Các yêu cầu chức năng Đăng nhập: giúp người dùng đăng nhập vào sử dụng hệ thống và phân quyền cho 1 tài khoản sử dụng là : Giáo viên Đối với Giáo viên : sau khi quản lý đăng nhập sẽ có
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ MÔ HÌNH HÓA UML
ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Lương Văn Hùng Phạm Văn Phiêu
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS Phạm Thị Thịnh
Hải Phòng 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC HÌNH ẢNH 3
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 4
1.1 Mô tả bài toán 4
1.2 Các yêu cầu của hệ thống 4
1.2.1 Các yêu cầu chức năng 4
1.2.2 Các yêu cầu phi chức năng 5
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC BIỂU DỒ 6
2.1 Xây dựng biểu đồ use-case 6
2.1.1 Biểu đồ use-case tổng quát 6
2.1.2 Phân rã biểu đồ use-case tổng quát 8
2.2 Mô tả biểu đồ usecase 10
2.2.1 Đăng nhập hệ thống 10
2.2.2 Tra cứu 10
2.2.3 Thêm hồ sơ học sinh 11
2.2.4 Cập nhật hồ sơ học sinh 12
2.2.5 Xóa hồ sơ học sinh 12
2.2.6 Xem chi tiết hồ sơ học sinh 13
2.2.7 Thêm điểm số 13
2.2.8 Cập nhật điểm số 14
2.2.9 Thống kê số lượng học sinh theo lớp 15
2.2.10 Thống kê điểm số học sinh theo điểm trung bình 15
2.3 Xây dựng biểu đồ lớp phân tích 16
2.3.1 Biểu đồ lớp phân tích 16
2.3.2 Biểu đồ lớp chi tiết 17
2.4 Biểu đồ tuần tự 18
CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỰC NGHIỆM 24
3.1 Môi trường cài đặt và thực nghiệm 24
3.2 Triển khai hệ thống 24
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2 1 Biểu đồ use case tổng quát của hệ thống quản lý học sinh trung học phổ thông
……… 6
Hình 2 2 Biểu đồ use case tác nhân giáo viên………7
Hình 2 3 Biểu đồ use case tác nhân học sinh……….8
Hình 2 4 Biểu đồ use case tra cứu……… 8
Hình 2 5 Biểu đồ use case quản lý hồ sơ học sinh……….9
Hình 2 6 Biểu đồ use case quản lý điểm số………9
Hình 2 7 Biểu đồ use case quản lý thống kê……….10
Hình 2 8 Biểu đồ lớp phân tích……….17
Hình 2 9 Biểu đồ lớp thiết kế………18
Hình 2 10 Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập……… 19
Hình 2 11 Biểu đồ tuần tự chức năng tra cứu……… 20
Hình 2 12 Biểu đồ tuần tự chức năng thêm hồ sơ học sinh……… 20
Hình 2 13 Biểu đồ tuần tự chức năng cập nhật hồ sơ học sinh……….21
Hình 2 14 Biểu đồ tuần tự chức năng thêm điểm số……….21
Hình 2 15 Biểu đồ tuần tự chức năng cập nhật điểm số……… 22
Hình 2 16 Biểu đồ tuần tự chức năng thống kê số lượng học sinh theo lớp……….22
Hình 2 17 Biểu đồ tuần tự chức năng thống kê học sinh theo điểm trung bình……… 23
Trang 4CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 1.1 Mô tả bài toán
Trong bối cảnh sự phát triển nhanh chóng của giáo dục và sự gia tăng đáng kể về
số lượng học sinh tại trường trung học phổ thông, việc xây dựng một hệ thống quản lý toàn diện và hiệu quả là một nhu cầu cấp thiết Hệ thống này không chỉ đơn thuần là một công cụ lưu trữ thông tin, mà còn là một công cụ quản lý thông tin chi tiết và linh hoạt đểnhà trường có thể nắm rõ toàn bộ học sinh đang theo học tại trường
Trong quá trình xây dựng hệ thống này, việc thu thập và lưu trữ các thông tin quantrọng về học sinh phải chính xác, bao gồm:
- Tra cứu: Hệ thống cho phép tra cứu về thông tin cá nhân học sinh và điểm số
- Quản lý hồ sơ học sinh: Hệ thống cần ghi nhận thông tin cá nhân của từng học sinh, bao gồm họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ và các thông tin liên quan đến gia đình như tên phụ huynh, số điện thoại liên lạc và nghề nghiệp của phụ huynh
- Quản lý điểm số: Hệ thống sẽ ghi nhận và cập nhật điểm số của học sinh từng kỳ học, bao gồm điểm số các môn học, điểm thi học kỳ và điểm thi tốt nghiệp Điều này giúp quản lý và đánh giá hiệu quả quá trình học tập của học sinh
- Quản lý thống kê: Hệ thống sẽ thống kê số lượng học sinh theo lớp hoặc thống
kê điểm số theo điểm trung bình
1.2 Các yêu cầu của hệ thống
1.2.1 Các yêu cầu chức năng
Đăng nhập: giúp người dùng đăng nhập vào sử dụng hệ thống và phân quyền cho
1 tài khoản sử dụng là : Giáo viên
Đối với Giáo viên : sau khi quản lý đăng nhập sẽ có chức năng sau
Tra cứu: tra cứu thông tin cá nhân của học sinh và tra cứu điểm số.
Quản lý hồ sơ học sinh: thêm, cập nhật và xem chi tiết hồ sơ của học sinh Quản lý kết quả học tập: thêm, cập nhật điểm số của học sinh.
Quản lý thống kê: thống kê học sinh theo lớp và kết quả học tập.
Đối với Học sinh : sau khi học sinh truy cập vào hệ thống sẽ có chức năng sau
Tra cứu: tra cứu thông tin cá nhân của học sinh và tra cứu điểm số.
Trang 51.2.2 Các yêu cầu phi chức năng
Giao diện: đẹp gọn gàng, màu sắc hài hòa dễ nhìn.
Phần mềm: dễ làm quen dễ sử dụng.
Tốc độ xử lý: ổn định xử lý nhanh , tối ưu hóa.
Tính tương thích:
- Tương thích với nhiều hệ điều hành
- Phần mềm nhỏ, gọn không chiếm nhiều tài nguyên máy tính.
- Hạn chế tối đa lỗi có thể phát sinh và lỗi xung đột khi dùng chung với các phầm mềm khác
Cho phép đa truy cập:
- Có thể sử dụng qua mạng lan, internet…
- Nhiều người có thể truy cập cùng một lúc
Trang 6CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC BIỂU DỒ 2.1 Xây dựng biểu đồ use-case
2.1.1 Biểu đồ use-case tổng quát
Dựa vào những thông tin bài toán, ta xác định được các thành phần trong lược đồ Use Case :
- Actor: Giáo viên và Học sinh
- Use Case: Đăng nhập, Tra cứu, Quản lý hồ sơ học sinh, Quản lý điểm số, Quản
lý thống kê
Giáo viên có thể tra cứu, quản lý hồ sơ học sinh, quản lý điểm số, quản lý thống kêsau khi đăng nhập vào hệ thống
Học sinh có thể tra cứu thông tin cần thiết khi truy cập vào hệ thống
Hình 2 18 Biểu đồ use case tổng quát của hệ thống quản lý học sinh trung học phổ thông
Trang 7Hình 2 19 Biểu đồ use case tác nhân giáo viên
Trang 8Hình 2 20 Biểu đồ use case tác nhân học sinh
2.1.2 Phân rã biểu đồ use-case tổng quát
Phân rã biểu đồ ca sử dụng với tác nhân…
Phân rã use – case tra cứu bao gồm những chức năng chính: Tra cứu thông tin cá nhân vàtra cứu điểm số Phân rã đến khi gặp nút lá ta được 1 biểu đồ sau
Hình 2 21 Biểu đồ use case tra cứu
Phân rã use – case quản lý hồ sơ cá nhân bao gồm những chức năng chính: Thêm, cập nhật và xem chi tiết Phân rã đến khi gặp nút lá ta được 1 biểu đồ sau
Trang 9Hình 2 22 Biểu đồ use case quản lý hồ sơ học sinh
Phân rã use – case quản lý điểm số bao gồm những chức năng chính: Thêm và cập nhật Phân rã đến khi gặp nút lá ta được 1 biểu đồ sau
Hình 2 23 Biểu đồ use case quản lý điểm số
Phân rã use – case thống kê
Use case thống kê có thể được phân rã thành hai use case nhỏ hơn là:
- Thống kê số lượng học sinh theo lớp: cho biết số lượng các học sinh theo họctừng lớp
- Thống kê điểm số học sinh theo điểm trung bình: cho biết danh sách điểm số củacác học sinh theo điểm trung bình
Trang 10Hình 2 24 Biểu đồ use case quản lý thống kê
2.2 Mô tả biểu đồ usecase
- Hệ thống yêu cầu nhập username và password
- Người dùng nhập vào username+password đăng nhập
- Hệ thống kiểm tra thông tin username và password Nếu sai thì thực hiện E-1, E-2
Kịch bản phụ:
Ngoại lệ:
- E-1: người dùng nhập vào username không có trong csdl, hoặc username đúng nhưng password sai hệ thống sẽ báo đăng nhập không thành công và yêu cầu đăng nhập lại
- E-2: Trong trường hợp người quản lý quên mật khẩu, họ có thể yêu cầu người
có quyền cao hơn cập nhật mật khẩu mới thông qua hệ thống
2.2.2 Tra cứu
Mô tả tóm tắt:
Trang 11- Tên ca sử dụng: Tra cứu.
- Tác nhân: Giáo viên và Học sinh
Các hoạt động:
Kịch bản chính:
- Người dùng truy cập màn hình trang chủ của hệ thống
- Người dùng chọn chức năng “Tra cứu”
- Hệ thống hiển thị các tùy chọn tra cứu: "Tra cứu thông tin cá nhân" và "Tra cứuđiểm số"
- Người dùng chọn loại tra cứu tương ứng với nhu cầu của mình
- Người dùng điền thông tin vào biểu mẫu tra cứu
- Hệ thống kiểm tra thông tin trong cơ sở dữ liệu
- Nếu thông tin không hợp lệ thì thực hiện E-3
- Nếu thông tin hợp lệ, hệ thống hiển thị kết quả tra cứu cho người dùng
- Tên ca sử dụng: Thêm hồ sơ học sinh
- Tác nhân: Giáo viên
Các hoạt động:
Kịch bản chính:
- Giáo viên chọn chức năng "Quản lý hồ sơ học sinh" trên giao diện hệ thống
- Giáo viên chọn chức năng "Thêm hồ sơ học sinh" trên giao diện hệ thống
- Hệ thống mở một biểu mẫu để nhập thông tin hồ sơ mới
- Giáo viên điền thông tin chi tiết của học sinh vào các trường tương ứng trong biểu mẫu
- Sau khi hoàn thành, giáo viên chọn "Thêm" để thêm hồ sơ vào cơ sở dữ liệu của
hệ thống
- Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của thông tin nhập vào
- Nếu thông tin không hợp lệ, hệ thống thực hiện xử lý ngoại lệ E-4 hoặc E-5
- Nếu thông tin hợp lệ, hệ thống lưu trữ thông tin hồ sơ mới
Kịch bản phụ:
Ngoại lệ:
Trang 12- E-4: Nếu thông tin bắt buộc không được điền đầy đủ hoặc không hợp lệ, hệ thống hiển thị thông báo lỗi và yêu cầu giáo viên nhập lại thông tin đúng cách trước khi tiếp tục quá trình thêm hồ sơ.
- E-5: Trong trường hợp hồ sơ đã tồn tại trong hệ thống với cùng một thông tin
cá nhân, hệ thống sẽ thông báo lỗi và yêu cầu giáo viên kiểm tra lại thông tin trướckhi tiếp tục thêm hồ sơ mới
2.2.4 Cập nhật hồ sơ học sinh
Mô tả tóm tắt:
- Tên ca sử dụng: Cập nhật hồ sơ học sinh
- Tác nhân: Giáo viên
Các hoạt động:
Kịch bản chính:
- Giáo viên chọn chức năng "Quản lý hồ sơ học sinh" trên giao diện hệ thống
- Hệ thống hiển thị danh sách hồ sơ học sinh có sẵn cho giáo viên chọn
- Giáo viên chọn chức năng "Cập nhật hồ sơ học sinh" của học sinh tương ứng trên giao diện hệ thống
- Hệ thống mở một biểu mẫu gồm thông tin hồ sơ tương ứng để cập nhật
- Giáo viên điền thông tin cần cập nhật của học sinh vào các trường tương ứng trong biểu mẫu
- Sau khi hoàn thành, người quản lý chọn "Cập nhật" để cập nhật hồ sơ vào cơ sở
dữ liệu của hệ thống
- Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của thông tin nhập vào
- Nếu thông tin không hợp lệ, hệ thống thực hiện xử lý ngoại lệ E-6
- Nếu thông tin hợp lệ, hệ thống lưu trữ thông tin hồ sơ đã được cập nhật
Kịch bản phụ:
Ngoại lệ:
- E-6: Nếu thông tin bắt buộc không được điền đầy đủ hoặc không hợp lệ, hệ thống hiển thị thông báo lỗi và yêu cầu người quản lý nhập lại thông tin đúng cáchtrước khi tiếp tục quá trình cập nhật hồ sơ
2.2.5 Xóa hồ sơ học sinh
Mô tả tóm tắt:
- Tên ca sử dụng: Xóa hồ sơ học sinh
Trang 13Các hoạt động:
Kịch bản chính:
- Giáo viên chọn chức năng "Quản lý hồ sơ học sinh" trên giao diện hệ thống
- Hệ thống hiển thị danh sách hồ sơ học sinh có sẵn cho giáo viên chọn
- Giáo viên chọn hồ sơ học sinh cần xóa từ danh sách hiển thị
- Giáo viên xác nhận việc xóa hồ sơ
- Hệ thống xác nhận lại yêu cầu xóa và thực hiện xóa hồ sơ khỏi cơ sở dữ liệu.Kịch bản phụ:
- Tên ca sử dụng: Xem chi tiết hồ sơ học sinh
- Tác nhân: Giáo viên
Các hoạt động:
Kịch bản chính:
- Giáo viên chọn chức năng "Quản lý hồ sơ học sinh" trên giao diện hệ thống
- Hệ thống hiển thị danh sách hồ sơ học sinh có sẵn cho giáo viên chọn
- Giáo viên chọn hồ sơ học sinh cần xem chi tiết từ danh sách hiển thị
Kịch bản phụ:
Ngoại lệ:
2.2.7 Thêm điểm số
Mô tả tóm tắt:
- Tên ca sử dụng: Thêm điểm số
- Tác nhân: Giáo viên
Các hoạt động:
Kịch bản chính:
- Giáo viên chọn chức năng "Quản lý điểm số" trên giao diện hệ thống
- Giáo viên chọn chức năng "Thêm điểm số" trên giao diện hệ thống
- Hệ thống mở danh sách các lớp học để giáo viên lựa chọn
Trang 14- Sau khi chọn một lớp học cần thêm điểm số, hệ thống mở danh sách học sinh đểnhập điểm số cho từng học sinh.
- Giáo viên điền điểm số chi tiết của từng học sinh vào các trường tương ứng trong biểu mẫu
- Sau khi hoàn thành, giáo viên chọn "Thêm" để thêm điểm số vào cơ sở dữ liệu của hệ thống
- Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của thông tin nhập vào
- Nếu thông tin không hợp lệ, hệ thống thực hiện xử lý ngoại lệ E-8
- Nếu thông tin hợp lệ, hệ thống lưu trữ điểm số mới
Kịch bản phụ:
Ngoại lệ:
- E-8: Nếu điểm số bắt buộc không được điền đầy đủ hoặc không hợp lệ, hệ thống hiển thị thông báo lỗi và yêu cầu giáo viên nhập lại thông tin đúng cách trước khi tiếp tục quá trình thêm điểm số
- Giáo viên chọn chức năng "Quản lý điểm số" trên giao diện hệ thống
- Giáo viên chọn chức năng "Cập nhật điểm số" trên giao diện hệ thống
- Hệ thống mở danh sách các lớp học để giáo viên lựa chọn
- Sau khi chọn một lớp học cần cập nhật điểm số, hệ thống mở danh sách học sinh để cập nhật điểm số cho học sinh tương ứng
- Giáo viên cập nhật điểm số chi tiết của học sinh cần cập nhật vào các trường tương ứng trong biểu mẫu
- Sau khi hoàn thành, giáo viên chọn "Cập nhật" để lưu trữ các thay đổi vào cơ sở
dữ liệu của hệ thống
- Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của thông tin cập nhật
- Nếu thông tin không hợp lệ, hệ thống thực hiện xử lý ngoại lệ E-9
- Nếu thông tin hợp lệ, hệ thống cập nhật điểm số mới
Kịch bản phụ:
Ngoại lệ:
Trang 15- E-9: Nếu điểm số không hợp lệ (ví dụ: điểm số không nằm trong khoảng cho phép), hệ thống hiển thị thông báo lỗi và yêu cầu giáo viên nhập lại thông tin đúngcách trước khi tiếp tục quá trình cập nhật điểm số.
2.2.9 Thống kê số lượng học sinh theo lớp
Mô tả tóm tắt:
- Tên ca sử dụng: Thống kê số lượng học sinh theo lớp
- Tác nhân: Giáo viên
Các hoạt động:
Kịch bản chính:
- Giáo viên chọn chức năng "Quản lý thống kê" trên giao diện hệ thống
- Giáo viên chọn chức năng "Thống kê số lượng học sinh theo lớp" trên giao diện
hệ thống
- Hệ thống truy xuất thông tin về tất cả các lớp học trong cơ sở dữ liệu
- Hệ thống tính toán số lượng học sinh của mỗi lớp học
- Hệ thống hiển thị kết quả thống kê số lượng học sinh theo từng lớp trên giao diện cho giáo viên
Kịch bản phụ:
Ngoại lệ:
2.2.10 Thống kê điểm số học sinh theo điểm trung bình
Mô tả tóm tắt:
- Tên ca sử dụng: Thống kê điểm số học sinh theo điểm trung bình
- Tác nhân: Giáo viên
Các hoạt động:
Kịch bản chính:
- Giáo viên chọn chức năng "Quản lý thống kê" trên giao diện hệ thống
- Giáo viên chọn chức năng "Thống kê điểm số học sinh theo điểm trung bình" trên giao diện hệ thống
- Hệ thống truy xuất thông tin về điểm số của tất cả học sinh từ cơ sở dữ liệu
- Hệ thống tính toán điểm trung bình cho mỗi học sinh
- Hệ thống phân loại học sinh vào các nhóm dựa trên mức điểm trung bình, ví dụ:xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu
- Hệ thống hiển thị kết quả thống kê điểm số theo điểm trung bình trên giao diện cho giáo viên
Trang 17Hình 2 25 Biểu đồ lớp phân tích
2.3.2 Biểu đồ lớp chi tiết
Dựa trên biểu đồ lớp trong pha phân tích và các biểu đồ trạng thái, biểu đồ tuần tự, biểu
đồ lớp thiết kế được xây dựng như trong hình 2.8 Biểu đồ lớp thiết kế bổ sung nhiều
thuộc tính và phương thức so với biểu đồ lớp phân tích
Trang 18- Xác định rõ kiểu của đối tượng tham gia trong tương tác (ví dụ giao diện, điều khiển hay thực thể).
- Mỗi biểu đồ tuần tự có thể có ít nhất một lớp giao diện (Form) tương ứng với chức năng (use case) mà biểu đồ đó mô tả
- Mỗi biểu đồ tuần tự có thể liên quan đến một hoặc nhiều đối tượng thực thể
Trang 19- Các đối tượng thực thể chính là các đối tượng của các lớp đã được xây dựng trong biểu đồ thiết kế chi tiết.
Dưới đây là một số biểu đồ tuần tự cho các chức năng của hệ thống:
Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập
Hình 2 27 Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập
Trang 20Biểu đồ tuần tự chức năng tra cứu
Hình 2 28 Biểu đồ tuần tự chức năng tra cứu
Biểu đồ tuần tự chức năng thêm hồ sơ học sinh
Hình 2 29 Biểu đồ tuần tự chức năng thêm hồ sơ học sinh
Trang 21Biểu đồ tuần tự chức năng cập nhật hồ sơ học sinh
Hình 2 30 Biểu đồ tuần tự chức năng cập nhật hồ sơ học sinh
Biểu đồ tuần tự chức năng thêm điểm số
Hình 2 31 Biểu đồ tuần tự chức năng thêm điểm số