- Server Manager: Công cụ quản lý trung tâm giúp người dùng dễ dàng quản lý nhiều máy chủ trong cùng một hệ thống.. - Windows Admin Center: Một công cụ quản lý web-based để quản lý cácmá
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ WINDOW SERVER
CHỦ ĐỀ 1: ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ
ĐỀ 4 : XÂY DỰNG CLASS QUẢN LÍ KHÁCH SẠN SAO MAI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ WINDOW SERVER 1
CHỦ ĐỀ 3:
ĐỀ 27: Công nghệ lưu trữ trong Windows Server
STT Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Điểm
bằng số
Điểm bằng chữ
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOW SEVER 4
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG SỬ DỤNG WINDOW SERVER 7
Bước 1: Cấu hình địa chỉ IP tĩnh cho các máy: 7
Bước 2: Cài đặt DNS Role 10
Bước 3: Tạo Forward Lookup Zone: 12
Bước 4: Tạo các Reverse Lookup Zones để phân giải ngược từ IP đến tên miền 14
Bước 5: Kết quả khi tạo xong 15
Bước 6: Kiểm tra phân giải DNS: 19
Bước 1 : Cài đặt IIS trên từng máy chủ: 23
Bước 2: Cấu hình Website cho từng tên miền 24
Bước 3: Chỉnh sửa thông tin hiển thị trang web( C:\inetpub\wwwroot) 26
Bước 4: Kểm tra: ( Cấu hình các Website khác tương tự) 28
Bước 1: Chuẩn bị và gắn thêm 3 ổ cứng 30
Bước 2: Mở File and Storage Services và Tạo Storage Pool 31
Bước 3: Tạo Storage Pool 32
Bước 4: Tạo Virtual Disk với khả năng dự phòng 34
Bước 5: Tạo Volume trên Virtual Disk 35
Bước 6: Tạo và cấu hình iSCSI Disk 37
Bước 7: Kết nối iSCSI Disk từ máy client (DNS Server 2): 42
Tầm quan trọng và những ưu, nhược điểm của Storage Pools 48
Tầm quan trọng: 48
Ưu điểm: 49
Trang 4- Lưu trữ và sao lưu dữ liệu: Cung cấp các giải pháp lưu trữ và sao lưu dữ liệucho tổ chức.
2 Các Phiên bản Chính của Windows Server
Trang 5- Windows Server 2003: Phiên bản đầu tiên được Microsoft cải tiến từWindows 2000 Server, hỗ trợ nhiều tính năng mới cho hệ thống mạng vàbảo mật.
- Windows Server 2008: Giới thiệu tính năng Virtualization (Hyper-V) và cảitiến giao diện người dùng
- Windows Server 2012: Cải thiện hiệu suất và tính năng ảo hóa, hỗ trợ cloud
3 Các Tính Năng Chính của Windows Server
- Active Directory: Quản lý người dùng, nhóm và các tài nguyên mạng trong
tổ chức
- Hyper-V: Công nghệ ảo hóa của Microsoft, giúp chạy nhiều máy ảo trênmột hệ thống vật lý
- File Server: Cung cấp dịch vụ chia sẻ file, lưu trữ dữ liệu cho người dùng
- Print Services: Quản lý các máy in và chia sẻ tài nguyên in ấn
- Web Server (IIS): Cung cấp nền tảng cho việc triển khai các ứng dụng web
- DNS/DHCP: Quản lý tên miền và cấp phát địa chỉ IP cho các thiết bị trongmạng
- Windows Defender và Bảo mật: Tích hợp các giải pháp bảo mật để bảo vệ
hệ thống trước các mối đe dọa từ bên ngoài
4 Chế độ và Cài đặt
Windows Server cung cấp nhiều lựa chọn khi cài đặt và cấu hình hệ thống:
- Server Core: Chế độ cài đặt nhẹ nhàng, không có giao diện đồ họa (GUI),
Trang 6
5 Tính Năng Quản Lý
- PowerShell: Một công cụ mạnh mẽ giúp quản lý và tự động hóa các tác vụ
hệ thống qua dòng lệnh
- Server Manager: Công cụ quản lý trung tâm giúp người dùng dễ dàng quản
lý nhiều máy chủ trong cùng một hệ thống
- Windows Admin Center: Một công cụ quản lý web-based để quản lý cácmáy chủ Windows Server, cung cấp một giao diện người dùng dễ sử dụng
- BitLocker: Mã hóa ổ đĩa giúp bảo vệ dữ liệu khỏi việc truy cập trái phép
- Windows Update Services: Cập nhật thường xuyên và quản lý các bản vábảo mật
8 Giấy phép và Cập nhật
- Giấy phép: Windows Server có các mô hình giấy phép khác nhau tùy thuộcvào số lượng người dùng hoặc thiết bị, chẳng hạn như giấy phép CAL(Client Access License)
- Cập nhật: Microsoft cung cấp các bản cập nhật định kỳ và hỗ trợ lâu dài cho
Trang 79 Ứng dụng và Đối Tượng Sử Dụng
Windows Server là nền tảng mạnh mẽ cho các ứng dụng quan trọng của tổ chức,bao gồm:
- Các ứng dụng doanh nghiệp như ERP, CRM
- Máy chủ web, cơ sở dữ liệu (SQL Server)
- Dịch vụ thư điện tử, SharePoint
- Quản lý hạ tầng ảo hóa và container (qua Hyper-V và WindowsContainers)
10 Kết luận
Windows Server là nền tảng mạnh mẽ và linh hoạt dành cho các tổ chức và doanhnghiệp, cung cấp các tính năng quản lý hệ thống, bảo mật, ảo hóa, và hỗ trợ cácứng dụng đám mây Bằng việc cải tiến các tính năng bảo mật và kết nối với môitrường đám mây, Windows Server tiếp tục giữ vững vai trò quan trọng trong hạtầng công nghệ thông tin của nhiều tổ chức
Trang 8- DNS SERVER 2
Trang 9- DNS SERVER 3
Trang 10- DNS SERVER INTERNET
Bước 2: Cài đặt DNS Role
- Mở Server Manager > Chọn Add Roles and Features
- Cài đặt DNS Server Role và hoàn tất quá trình cài đặt
Trang 12Bước 3: Tạo Forward Lookup Zone:
- Mở DNS Manager
- Click chuột phải vào Forward Lookup Zones > Chọn New Zone
- Chọn Primary Zone > Nhập tên miền (ví dụ: tensv.thi) > Hoàn tất tạo
zone.
Trang 13- Bản ghi CNAME: Click chuột phải vào zone > Chọn New Alias (CNAME)
- Bản ghi MX: Click chuột phải vào zone > Chọn New Mail Exchanger(MX)
Tạo các bản ghi ( A, CNAME,MX)
Trang 14Bước 4: Tạo các Reverse Lookup Zones để phân giải ngược từ IP đến tên miền.
Trang 15Bước 5: Kết quả khi tạo xong
Trang 16- DNS SERVER 1
Trang 17- DNS SERVER 2
Trang 18- DNS SERVER 3
Chú ý :Với việc chúng ta có nhiều tên miền( như detai27.thi, hanoi.com, qtm.vn) trên các DNS Server khác nhau > Chúng ta cần cấu hình Conditional Forwarders đảm bảo rằng các yêu cầu phân giải tên miền được gửi đến DNS Server phù hợp,
Trang 19Trên máy chủ DNS, vào Server Manager > Tools > DNS để mở DNS Manager >click chuột phải vào tên máy chủ DNS và chọn Properties.
- DNS SERVER 2
Bước 6: Kiểm tra phân giải DNS:
- Máy DNS SERVER INTERNET:
Trang 20Làm tương tự với DNS Server 2 và DNS Server 3:
Kết quả tạo
- DNS SERVER IN INTERNET
Trang 21Chúng tôi thực hiện kiểm tra từ máy 192.168.1.100 để xem khả năng phân giải tênmiền( bằng cmd).
Trang 23- DNS SERVER 3
2 Cấu hình IIS
Bước 1 : Cài đặt IIS trên từng máy chủ:
- Mở Server Manager trên từng máy chủ (tensv.thi, tenque.com,
qtm.vn)
- Chọn Add Roles and Features.
- Chọn Role-based or feature-based installation và click Next.
- Chọn máy chủ mà bạn đang cấu hình, click Next.
- Chọn IIS (Web Server) và click Next Đảm bảo rằng bạn cài đầy đủ các
dịch vụ IIS cần thiết
- Click Install và chờ quá trình cài đặt hoàn tất
Trang 24Bước 2: Cấu hình Website cho từng tên miền
Trên máy chủ tensv.thi (192.168.1.10)
- Tạo một WebSite mới: Sites > Chọn Add Website > Site name:
detai27.thi
- Cấu hình website:
● Site name: detai27.thi
● Physical path: Tạo một thư mục (ví dụ: C:\inetpub\tensv.thi) và
chọn đường dẫn này
● Binding: Chọn http, nhập www.tensv.thi vào phần Host name.
● Click OK.
Trang 25Thực hiện tạo 1 Site mới có tên detai27.thi ( Làm tương tự với các cái app kia)
Trang 26Tạo thành công website: detai27.thi
Bước 3: Chỉnh sửa thông tin hiển thị trang web( C:\inetpub\wwwroot)
- Thêm 1 file index.html với nội dung theo yêu cầu:
Trang 27- Tạo file index.html
Trang 28- Nội dung file index.html hiển thị
Bước 4: Kểm tra: ( Cấu hình các Website khác tương tự)
- Truy cập cả 3 ứng dụng bằng máy chủ DNS SERVER INTERNET:
Trang 29- http://www.detai27.thi
- http://www.hanoi.com
- http://www.qtm.vn
Trang 303 Triển khai giải pháp lưu trữ trên windows server
- CUNG CẤP KHÔNG GIAN LƯU TRỮ
- CUNG CẤP GIẢI PHÁP LƯU TRỮ
- HỖ TRỢ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG
Bước 1: Chuẩn bị và gắn thêm 3 ổ cứng
- Gắn 3 ổ cứng vật lý với dung lượng 60GB mỗi ổ vào máy chủWindows Server
- Kiểm tra rằng các ổ đĩa này đã được phát hiện trong DiskManagement và chưa được phân vùng (unallocated)
Trang 31>> Đảm bảo dữ liệu khả năng dự phòng ( cung cấp bởi Storage Server)
Sử dụng Storage Pools cung cấp khả năng lưu trữ rất linh hoạt.
Bước 2: Mở File and Storage Services và Tạo Storage Pool
- Mở Server Manager
- Chọn File and Storage Services từ bảng điều khiển bên trái
- Chọn Storage Pools
- Trong Storage Pools, chọn Tasks > New Storage Pool.
- Chạy New Storage Pool Wizard và click Next.
- Đặt tên cho Storage Pool (ví dụ: MyStoragePool) và thêm mô tả
nếu cần
- Chọn các ổ cứng 60GB chưa được phân vùng và click Next.
- Click Create để tạo Storage Pool.
Trang 32Bước 3: Tạo Storage Pool
- Trong Storage Pools, chọn Tasks > New Storage Pool.
- Chạy New Storage Pool Wizard và click Next.
- Đặt tên cho Storage Pool (ví dụ: MyStoragePool) và thêm mô
tả nếu cần.
- Chọn các ổ cứng 60GB chưa được phân vùng và click Next.
Trang 33- Click Create để tạo Storage Pool.
Trang 34Bước 4: Tạo Virtual Disk với khả năng dự phòng
- Chọn Storage Pool mà bạn vừa tạo: Tasks > New Virtual Disk.
- Chạy New Virtual Disk Wizard và chọn Storage Pool vừa tạo, rồiclick Next
Tổng cộng sẽ là 180 ( 3 ổ * 60 GB)
Chọn Storage Layout > Parity > Next ( chọn SIZE của Virtual DISK:100GB)> Create
Trang 35Bước 5: Tạo Volume trên Virtual Disk
- Sau khi tạo Virtual Disk xong, click Tasks > New Volume
- Chạy New Volume Wizard và chọn Virtual Disk vừa tạo
- Đặt kích thước cho Volume, chọn hệ thống tệp (NTFS hoặcReFS), và đặt tên cho Volume (ví dụ: E:)
- Click Create để hoàn tất việc tạo Volume
Trang 37Ổ cứng E được tạo trên pools:
Bước 6: Tạo và cấu hình iSCSI Disk
- Mở iSCSI Initiator từ máy chủ và bật dịch vụ nếu được nhắc.
- Trong Server Manager, mở File and Storage Services > iSCSI
- Chọn Tasks > New iSCSI Virtual Disk.
- Chọn Volume E: vừa tạo và click Next.
- Đặt tên cho iSCSI Disk (ví dụ: iSCSI_Disk1)
- Đặt kích thước cho iSCSI Disk (có thể để toàn bộ dung lượng khả
dụng) và click Next.
- Cấu hình iSCSI Target:
o Tạo một iSCSI Target mới và đặt tên
o Thêm địa chỉ IP hoặc tên của các client (ví dụ: DNS Server
Trang 40Thực hiện chia sẻ cho máy DNS SERVER 2 sử dụng với dụng lượng
30 GB
Trang 41Thực hiện chia sẻ cho máy DNS SERVER 3 sử dụng với dung lượng
60 GB
Trang 42Bước 7: Kết nối iSCSI Disk từ máy client (DNS Server 2):
Tại máy DNS Server 2:
- Trên DNS Server 2, mở iSCSI Initiator
- Nhập IP của máy chủ lưu trữ iSCSI (ví dụ: 192.168.1.10) vào
phần Target và click Quick Connect
- Khi kết nối thành công, mở Disk Management trên DNS Server 2
- Gán ổ đĩa iSCSI, khởi tạo và định dạng như một ổ đĩa thôngthường để sử dụng
Trang 44Khởi tạo và phân dùng nó thành ổ E để sử dụng.
Trang 45Thành công
Tương tự trên máy DNS SERVER 3:
Trang 46Kiểm tra:
Trang 47Trạng thái kết nối iSCSI
Trang 48Hai Virtual Disk đã được tạo:
iSCSI Virtual Disks: Bạn đang làm việc với các đĩa ảo iSCSI trong thư mục iSCSI Virtual Disks.
- disk1: Được lưu dưới dạng file ảnh đĩa (.vhdx), có dung lượng31.46 GB
- disk2: Cũng là file ảnh đĩa (.vhdx), với dung lượng 62.91 GB
4 Đánh giá sử dụng Storage Pools trên Windows Server
Tầm quan trọng và những ưu, nhược điểm của Storage Pools
Tầm quan trọng:
Khả năng mở rộng: Storage Pools cho phép quản trị viên dễ dàng thêmhoặc bớt ổ đĩa vào pool để tăng dung lượng mà không làm gián đoạn dịchvụ
Tính linh hoạt: Người dùng có thể tạo các đĩa ảo với nhiều cấu hình khácnhau từ một Storage Pool để phù hợp với các yêu cầu lưu trữ cụ thể
Trang 49 Khả năng bảo vệ dữ liệu: Tính năng như Mirroring (sao lưu dữ liệu) vàParity (phân chia dữ liệu và thông tin dự phòng) giúp bảo vệ dữ liệu khi có
Đề xuất thay đổi, cải tiến giải pháp đã lựa chọn
Cải tiến hiệu suất:
a Sử dụng các ổ cứng SSD cho các dữ liệu thường xuyên truy cập đểtăng tốc độ
b Cân nhắc kết hợp giữa ổ HDD và SSD trong Storage Pool để có sựcân bằng giữa dung lượng lưu trữ và hiệu suất
Tăng cường bảo vệ dữ liệu:
a Nếu có thể, kết hợp giải pháp backup dữ liệu ngoài Storage Pools,như sao lưu định kỳ lên một hệ thống khác hoặc sử dụng dịch vụbackup đám mây
b Cân nhắc sử dụng Mirroring thay vì Parity nếu hiệu suất đọc/ghi là ưutiên
Trang 50 Đào tạo và quản lý:
a Đảm bảo nhân viên quản trị hệ thống được đào tạo đầy đủ về cách cấuhình và khắc phục sự cố liên quan đến Storage Pools
Chú thích:
Cấu hình IP:
- Bước 1: Mở Control Panel > Network and Sharing Center > Chọn Changeadapter settings
- Bước 2: Click chuột phải vào Ethernet > Chọn Properties
- Bước 3: Chọn Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4) > Properties
CHƯƠNG 3: Kết Luận
Windows Server là một dòng hệ điều hành máy chủ được phát triển bởi Microsoft.Được thiết kế để cung cấp các dịch vụ mạng, lưu trữ dữ liệu, quản lý người dùng
và các ứng dụng, Windows Server chủ yếu được sử dụng trong các doanh nghiệp,
tổ chức và trung tâm dữ liệu Dưới đây là một số điểm nổi bật và tổng quan về hệđiều hành Windows Server
- Lưu trữ và sao lưu dữ liệu: Cung cấp các giải pháp lưu trữ và sao lưu dữ liệucho tổ chức
Trang 512 Các Phiên bản Chính của Windows Server
Windows Server đã trải qua nhiều phiên bản lớn, mỗi phiên bản đều có những cảitiến và tính năng mới Các phiên bản chủ yếu bao gồm:
- Windows Server 2003: Phiên bản đầu tiên được Microsoft cải tiến từWindows 2000 Server, hỗ trợ nhiều tính năng mới cho hệ thống mạng vàbảo mật
- Windows Server 2008: Giới thiệu tính năng Virtualization (Hyper-V) và cảitiến giao diện người dùng
- Windows Server 2012: Cải thiện hiệu suất và tính năng ảo hóa, hỗ trợ cloud
3 Các Tính Năng Chính của Windows Server
- Active Directory: Quản lý người dùng, nhóm và các tài nguyên mạng trong
tổ chức
- Hyper-V: Công nghệ ảo hóa của Microsoft, giúp chạy nhiều máy ảo trênmột hệ thống vật lý
- File Server: Cung cấp dịch vụ chia sẻ file, lưu trữ dữ liệu cho người dùng
- Print Services: Quản lý các máy in và chia sẻ tài nguyên in ấn
- Web Server (IIS): Cung cấp nền tảng cho việc triển khai các ứng dụng web
- DNS/DHCP: Quản lý tên miền và cấp phát địa chỉ IP cho các thiết bị trongmạng
- Windows Defender và Bảo mật: Tích hợp các giải pháp bảo mật để bảo vệ
hệ thống trước các mối đe dọa từ bên ngoài
Trang 52- Server Core: Chế độ cài đặt nhẹ nhàng, không có giao diện đồ họa (GUI),tối ưu cho các máy chủ không cần giao diện người dùng.
- Desktop Experience: Cung cấp giao diện người dùng đồ họa đầy đủ, thíchhợp cho các hệ thống cần tương tác người dùng trực tiếp
5 Tính Năng Quản Lý
- PowerShell: Một công cụ mạnh mẽ giúp quản lý và tự động hóa các tác vụ
hệ thống qua dòng lệnh
- Server Manager: Công cụ quản lý trung tâm giúp người dùng dễ dàng quản
lý nhiều máy chủ trong cùng một hệ thống
- Windows Admin Center: Một công cụ quản lý web-based để quản lý cácmáy chủ Windows Server, cung cấp một giao diện người dùng dễ sử dụng
- BitLocker: Mã hóa ổ đĩa giúp bảo vệ dữ liệu khỏi việc truy cập trái phép
- Windows Update Services: Cập nhật thường xuyên và quản lý các bản vábảo mật
Trang 538 Giấy phép và Cập nhật
- Giấy phép: Windows Server có các mô hình giấy phép khác nhau tùy thuộcvào số lượng người dùng hoặc thiết bị, chẳng hạn như giấy phép CAL(Client Access License)
- Cập nhật: Microsoft cung cấp các bản cập nhật định kỳ và hỗ trợ lâu dài chomỗi phiên bản Windows Server
9 Ứng dụng và Đối Tượng Sử Dụng
Windows Server là nền tảng mạnh mẽ cho các ứng dụng quan trọng của tổ chức,bao gồm:
- Các ứng dụng doanh nghiệp như ERP, CRM
- Máy chủ web, cơ sở dữ liệu (SQL Server)
- Dịch vụ thư điện tử, SharePoint
- Quản lý hạ tầng ảo hóa và container (qua Hyper-V và WindowsContainers)
10 Kết luận
Windows Server là nền tảng mạnh mẽ và linh hoạt dành cho các tổ chức và doanhnghiệp, cung cấp các tính năng quản lý hệ thống, bảo mật, ảo hóa, và hỗ trợ cácứng dụng đám mây Bằng việc cải tiến các tính năng bảo mật và kết nối với môitrường đám mây, Windows Server tiếp tục giữ vững vai trò quan trọng trong hạtầng công nghệ thông tin của nhiều tổ chức
- Kết luận về hệ điều hành Windows Server:
Hệ điều hành Windows Server là một nền tảng mạnh mẽ, ổn định và linhhoạt, được phát triển bởi Microsoft để phục vụ cho các ứng dụng và dịch
vụ trên môi trường máy chủ Windows Server cung cấp nhiều tính năngmạnh mẽ, bao gồm khả năng quản lý mạng, bảo mật, lưu trữ, ảo hóa, vàcác công cụ quản trị hệ thống giúp các doanh nghiệp và tổ chức có thểvận hành các dịch vụ và ứng dụng một cách hiệu quả và an toàn