1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích Đại hội Đảng iii (9 1960) và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 1965) Ý nghĩa, vai trò của Đại hội iii Đối với sự nghiệp cách mạng việt nam

22 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Đại Hội Đảng III (9-1960) Và Kế Hoạch 5 Năm Lần Thứ Nhất (1961-1965) Ý Nghĩa, Vai Trò Của Đại Hội III Đối Với Sự Nghiệp Cách Mạng Việt Nam
Tác giả Phùng Thị Quỳnh Trang, Trần Phương Thảo, Phùng Đức Minh An, Trần Cao Thịnh, Nguyễn Văn Công, Nguyễn Đắc Trọng, Tô Thị Phương Thảo, Nguyễn Thúy Nga, Lương Mạnh Phương, Bùi Xuân Tú
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 1960
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 28,41 MB

Nội dung

Ý nghĩa, vai trò của đại hội III đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam.. 1.ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN nghĩa ở Việt Nam • Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thố

Trang 1

PHÂN TÍCH ĐẠI HỘI ĐẢNG III (9-1960) VÀ

KẾ HOẠCH 5 NĂM

LẦN THỨ NHẤT (1961-1965)?

Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA ĐẠI HỘI III ĐỐI

CÁCH MẠNG VIỆT NAM.

NHÓM 2

Trang 2

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Trang 4

Ý nghĩa, vai trò của đại hội III đối với

sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Phần 4

Câu hỏi củng cố

Trang 5

1.ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN

nghĩa ở Việt Nam

• Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ

nhân dân ở miền Nam, thực hiện

thống nhất nước nhà, hoàn thành độc

lập và dân chủ nhà nước

Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại Đại hôi III của Đảng

Trang 6

• Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa (quyết

định đến sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam

và sự nghiệp thống nhất nước nhà)

• Miền Nam đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân

dân (quyết định đến sự nghiệp giải phóng miền Nam)

Xong trước mắt đều hướng vào mục tiêu chung:

Giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất đất nước

- Mục tiêu chiến lược:

Cách mạng ở miền Bắc và cách mạng ở miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, có mục tiêu cụ thể riêng:

Trang 7

• Mối quan hệ hai miền gắn bó khăng khít với nhau cùng phát triển

• Hai miền tuy hai là một: “Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có mối quan hệ mật thiết

với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn

nhau”

- Mối quan hệ của cách mạng hai

miền:

Trang 8

- Hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam

- Chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về

sau- Giữ vai trò quyết định trực tiếp đến sự nghiệp giải phóng miền Nam

- Thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà

- Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước

Trang 9

- Con đường thống nhất đất

nước

• Đảng kiên trì con đường hoà bình thống nhất

theo tinh thần Hiệp nghị Giơnevơ

• Sẵn sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử

hoà bình thống nhất Việt Nam

- Triển vọng của cách mạng Việt

Nam

• Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam

• Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà, cả nước sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội

Trang 11

2 KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961-1965)

để thực hiện một

bước công nghiệp

hóa xã hội chủ nghĩa,

xây dựng bước đầu

Trang 12

• Ra sức phát triển công nghiệp và nông nghiệp

• Hoàn thành công cuộc cải cách xã hội chủ nghĩa đối với nông

nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tư doanh

• Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân

• Cải thiện thêm một bước đời sống vật chất và văn hóa của

nhân dân lao động

• Củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh, bảo vệ sự

nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

- 5 nhiệm vụ:

Trang 13

- Đại hội xác định rằng " phải nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng, cụ thể là phải tăng cường tính chất giai cấp và tính chất tiên phong của Đảng, phải củng cố sự đoàn kết

thống nhất trong toàn Đảng"

- Đại hội thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961

- 1965).

- Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung

ương khóa III gồm có 47 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị gồm 11 ủy viên chính thức và 2 ủy

viên dự khuyết Ban Bí thư gồm có 7

đồng chí

Trang 14

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

• Cuộc vận động cải tiến quản lý HTX

• Cuộc vận động nâng cao tinh thần trách nhiệm

• Cuộc vận động xây dựng và phát triển kinh tế văn hóa miền núi.

Năm 1963, Bộ Chính Trị đề ra 3 cuộc vận

động lớn:

• Trong nông nghiệp có: Đại Phong

• Trong công nghiệp: Duyên Hải.

• Tiểu thủ CN: Thành Công.

• Giáo dục: Hai Tốt

• Quân đội: Ba Nhất.

• Phong trào “Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp lại cho

đồng bào miền Nam ruột thịt”.

Tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi ở các cấp, các ngành:

Trang 15

• Tốc độ phát triển công nghiệp 1961-1965 đạt 13,6%/năm

• Đến năm 1965, xây dựng được 1.132 xí nghiệp quốc doanh

• Tổng sản lượng nông nghiệp hàng năm tăng 4,1%

• Giáo dục: số trường phổ thông các cấp tăng từ 7.066 lên 10.294 trường, số học sinh tăng từ 1.899.600 lên 2.934.900.

• Công tác chăm sóc sức khỏe người dân, y tế được chú trọng và mở rộng hơn.

=> Trong 5 năm qua miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc

Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới

Thành tựu đạt được:

Nhân viên trạm thu mua Chợ Sa, huyện Đông Anh, Hà Nội thu mua lợn

ở xã Dục Tú (tháng 3/1964)

Nhân dân xếp hàng mua đồ sắt

tráng men trong những ngày giáp

Tết tại cửa hàng thương nghiệp

Thái Nguyên (tháng 2/1961)

Lễ khánh thành Lò cao số 2 (Khu Gang thép Thái Nguyên), tháng

9/1964

Các mục tiêu của kế hoạch căn bản hoàn

thành

Trang 16

MỘT TRONG NHỮNG THÀNH TỰU QUAN

1960

Nhà máy Nhà máy điện Cao Ngạn (nay là Công ty Điện lực Thái Nguyên),

Trang 17

• Định hình chiến lược cách mạng: chiến lược phát triển đất nước và xây dựng xã hội xocialit

> tạo ra một kế hoạch hành động rõ ràng cho toàn Đảng

• Bầu Ban Bí thư mới: Việc bầu ra một Ban Bí thư mới quan trọng vì họ sẽ đảm nhiệm trọng trách lãnh đạo quốc gia và cách mạng

> Đảm bảo tính liên tục và ổn định trong quá trình lãnh đạo

3 Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA ĐẠI HỘI III ĐỐI VỚI SỰ

NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM.

Trang 18

• Xây dựng động viên lòng tin: có những thành tựu

quan trọng của sự nghiệp cách mạng từ Đại hội I và II

>tạo động lực và lòng tin mạnh mẽ cho nhân

dân

• Đánh giá và sửa sai: Đại hội III đã học hỏi từ quá

trình cách mạng trước đó (hạn chế trong công tác

Trang 19

Tóm lại, Đại hội Đại biểu lần thứ III của Đảng Cộng sản Việt Nam đã định hình chiến lược Đảng và nhân dân cách mạng, bầu Ban Bí thư mới, xây dựng lòng tin và đoàn kết trong nhân dân Nó đã đóng góp rất lớn vào

sự phát triển và tiến bộ của sự nghiệp cách mạng Việt

Nam vào giai đoạn đó.

• Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc: Đại hội III đã đề cao giá trị độc lập dân tộc và quyền tự quyết

> tuyên bố ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng

dân tộc

Trang 20

SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG

KẾT

Trang 21

4 CÂU HỎI CỦNG CỐ

Trang 22

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 02/12/2024, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w