Chiếusángcầuđườngbộ Các yêu cầu kỹ thuật – thẩm mỹ: Với vai trò như trên, ngoài việc đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông, là đẹp công trình… hệ thống chiếusáng còn ảnh hưởng rất lớn đến mỹ quan và không gian kiến trúc của khu vực xung quanh. Vì vậy thiết kế cần nghiên cứu kỹ lưỡng các đặc điểm nhu cầu sử dụng, không gian kiến trúc, điều kiện tự nhiên, và xác định được các yêu cầu rõ ràng. Khi thiết kế cần lưu ý một số yêu cầu sau: - Đảm bảo nhu cầu sử dụng của tầng khu vực theo tiêu chuẩn; - Đảm bảo khả năng nhận biết từ xa và khả năng quan sát, các giới hạn cũng như các bảng chỉ dẫn trên cầu; - Có tính thẩm mỹ, hài hoà với cảnh quan, môi trường và kiến trúc của công trình và không gian xung quanh; - Chất lượng chiếusáng cao: khả năng hạn chế chói loá tốt, màu sắc ánh sáng thích hợp; - Các thiết bị phải đảm bảo có khả năng làm việc được trong các điều kiện như: Có khả năng chống rung động, gió bão tốt, nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, nắng, mưa… - Hiệu quả kinh tế cao, an toàn, vận hành tiết kiệm và tiện lợi. (Các tiêu chuẩn kỹ thuật tham khảo tiêu chuẩn TCXD VN 259:2001 tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường, đường phố, quảng trường đô thị, TCXD VN 333: 2005 chiếusáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị và các tiêu chuẩn khác). Các giải pháp chiếu sáng: Giải pháp chiếusáng phải phù hợp với từng loại cầu, với từng khu vực: Phương án chiếu sáng, mức độ chiếu sáng, phong cách hiện đại, cổ kính, đơn giản hay cầu kỳ… kiểu dáng thiết bị, màu sắc ánh sáng phải phù hợp với chức năng, không gian, kiến trúc của cầu và khu vực đó. Có thể tham khảo một số giải pháp sau: - Chiếusáng chức năng (chiếu sáng phục vụ các phương tiện giao thông trên cầu): Mức độ chiếusáng (chức năng) trên cầu không được nhỏ hơn mức độ chiếusángđường dẫn vào cầu. Nên thay đổi giải pháp bố trí chiếusángđường dẫn vào cầu (một phía thành hai phía, ở giữa chuyển sang hai bên v.v.), thay đổi cao độ lắp đèn hoặc thay đổi công suất đèn, màu sắc ánh sáng v.v. để tạo ra sự khác biệt, tăng khả năng nhận biết từ xa. Trên các cầu có kiến trúc đơn giản nên bố trí đối xứng hoặc so le để tăng khả năng dẫn hướng, quan sát các giới hạn hai bên cầu. - Chiếusángđường dành cho người đi bộ: Nên sử dụng các cột thấp, mức độ chiếusáng vừa phải, tránh chói loá và không ảnh hưởng đến việc chiếusáng tổng thể công trình. - Đèn tín hiệu báo không, thông thuyền: Đối với các cây cầu có chiều cao lớn, bắc qua sông có nhiều tàu thuyền cần lắp hệ thống đèn báo không và thông thuyền theo quy định. - Chiếusáng kiến trúc: Tuỳ vào chất liệu, màu sắc, kích thước, kiểu dáng, kiến trúc của cầu (cầu bê tông, cầu gỗ, dây văng, cổ kính hay hiện đại.) và không gian xung quanh (nông thôn, thành phố, cầu cạn hay cầu bắc qua sông, suối v.v.) có thể sử dụng các đèn pha, đèn tuyp, đèn Led hoặc các dây trang trí… với các nguồn sáng có công suất, màu sắc khác nhau chiếusáng trụ cầu, lan can, tháp, dây văng v.v với mục đích khắc hoạ ược kiến trúc điển hình và làm nổi bật công trình lúc về đêm. - Chiếusáng sân vườn hai bên mố cầu: Hạn chế sử dụng các cột cao, đèn có công suất lớn. Nên sử dụng các cột đèn chùm, đèn nấm có tính trang trí cao, công suất vừa và nhỏ, nguồn sáng có thành phần quang phổ pù hợp với môi trường có nhiều cây xanh, gam màu sáng lạnh để tạo cảm giác mát mẽ, thư giãn. . giao thông trên cầu) : Mức độ chiếu sáng (chức năng) trên cầu không được nhỏ hơn mức độ chiếu sáng đường dẫn vào cầu. Nên thay đổi giải pháp bố trí chiếu sáng đường dẫn vào cầu (một phía thành. Các giải pháp chiếu sáng: Giải pháp chiếu sáng phải phù hợp với từng loại cầu, với từng khu vực: Phương án chiếu sáng, mức độ chiếu sáng, phong cách hiện đại, cổ kính, đơn giản hay cầu kỳ… kiểu. các giới hạn hai bên cầu. - Chiếu sáng đường dành cho người đi bộ: Nên sử dụng các cột thấp, mức độ chiếu sáng vừa phải, tránh chói loá và không ảnh hưởng đến việc chiếu sáng tổng thể công