1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop4-Tuan 1

13 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

    • I/ Mục tiêu

      • A/ GT 5 chủ điểm

        • B/Bài mới

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 Cách ngôn: Có chí thì nên Trang1 Thứ Môn Tên bài dạy ( Buổi sáng) Môn Tên bài dạy ( Buổi chiều) Hai Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Có công mài sắt, có ngày nên kim Ôn tập các số đến 100000. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ba Toán LTVC KC LTV Ôn tập các số đến 100000(tt) Cấu tạo của tiếng Sự tích hồ Ba Bể Rèn đọc: Dế Mèn Tư Tập đọc TLV Toán ATGT Mẹ ốm Thế nào là kể chuyện Ôn tập các số đến 100000 Biển báo hiệu GT đường bộ Năm Toán LTVC LT KT Biểu thức có chứa 1 chữ Luyện tập về cấu tạo của tiếng Luyện tập Vập liệu, dụng cụ cắt khâu thêu Sáu Toán TLV LTV NGLL Luyện tập Nhân vật trong truyện Luyện viết: Mẹ ốm Truyền thống nhà trường ĐĐ HĐTT Trung thực trong học tập Sinh hoạt cuối tuần Thứ 2 ngày 24 tháng 8năm 2009 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu ND bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời các câu hỏi trong bài. Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các hoạt động dạy- học A/ GT 5 chủ điểm ) B/Bài mới 1/Giới thiệu chủ điểm và bài học 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Sửa cách phát âm cho học sinh -Giúp HS hiểu thêm *Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức khó coi *Thui thủi: cô đơn một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn -GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài Câu 1:SGK Câu 2: SGK Câu 3:SGK Câu 4:SGK c)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm GV đọc mẫu 3/Củng cố-dặn dò ? Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn -Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài: Mẹ ốm -SGK, vở,… -HS mở mục lục SGK -Hai em đọc tên 5 chủ điểm -HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài -HS đọc phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp -Vài em đọc cả bài -Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu …Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt -Lời của Dế Mèn: em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp yếu. Lời nói mạnh mẽ, dứt khóat làm Nhà Trò yên tâm -Hành động, cử chỉ của Dế Mèn +Phản ứng mạnh mẽ, xòe cả hai càng ra +Hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thân dài, người bự phấn vì hình ảnh này tả đúng về Nhà Trò như một cô giái đáng thương, yếu đuối -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Thi đọc diến cảm -HS nêu Trang2 Chính tả-Nghe viết DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/Mục tiêu -Nghe-viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/Mục tiêu: -Đọc, viết được các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy-học 1/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. 83 251; 833 001; 80 201; 80 001 -Đọc số -Nêu chữ số ở mỗi hàng Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề +Các số tròn chục +Các số tròn trăm +Các số tròn nghìn +Các số tròn chục nghìn 2/Thực hành -SGK, vở, bảng -Hoạt động cá nhân Trang3 Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị -Bài tập 2 viết bảng phụ III/họat động dạy-học 1/Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn HS nghe-viết -Viết đúng: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn -GV đọc -GV đọc lại -Chấm bài và nhận xét cụ thể từng bài -Nhận xét chung 3/Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 phần b: +Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi +Lá bàng đang đỏ ngọn cây +Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời Bài tập 3 phần b: Hoa ban 4/Nhận xét, dặn dò -Nhận xét -Dặn dò:viết lại những chữ viết sai chính tả. -1em đọc đọan viết chính tả, cả lớp đọc thầm -1em lên bảng, cả lớp viết bảng con -HS viết bài -HS sóat lỗi chính tả -1em đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào vở -HS đọc lại bài -Cả lớp nhận xét -Một em đọc yêu cầu bài tập -HS ghi lời giải vào bảng con -Một em đọc câu đố và lời giải -Cả lớp nhận xét. *Bài tập 1: Nêu quy luật viết các số -Chữa bài: *Bài tập 2 *Bài tập 3 Hướng dẫn HS làm mẫu a, Yêu cầu HS viết được 2 số -Chữa bài b, Yêu cầu HS làm dòng 1 -HD mẫu -Chữa bài 3/Dặn dò Làm bài trong vở bài tập -HS làm bài vào vở -Một em đọc bài làm -Cả lớp nhận xét -Một em đọc yêu cầu bài tập -Một em PT mẫu -Cả lớp làm bài và chữa bài -Một em làm mẫu -Cả lớp làm bài vào vở -HS làm bài vào vở Thứ 3 /25/08/2009 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(tt) I/Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số ;nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho)số có một chữ số. -Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. II/Các họat động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/Luyện tính nhẩm: trò chơi: tính nhẩm truyền GV đọc VD: 7000+2000 2/Thực hành *Bài 1(cột 1) -Chữa bài *Bài 2 (a) -Chữa bài *Bài 3(dòng 1,2) *Bài tập 4(b) -Nêu yêu cầu -Chữa bài 3/Dặn dò Chuẩn bị bài: Ôn tập (tt) -Hs đọc kết quả: 9000 -Hs trao đổi -Hs đọc kq, cả lớp nhận xét -1em đọc yêu cầu bài tập -4em lên bảng -Cả lớp nhận xét -Nêu cách so sánh 2 số: -Hoạt động nhóm 2 -Nêu KQ -Hs làm bài vào vở Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục tiêu -Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1. Trang4 Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy - học. 1/Giới thiệubài: 2/Nhận xét 1. Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng? 2. Đánh vần tiếng bầu Ghi lại cách đánh vần 3. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? 4. PT cấu tạo của các tiếng còn lại a)Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? b)Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? 3/Ghi nhớ Ghi sơ đồ cấu tạo của tiếng lên bảng. 4/Luyện tập *BT 1 -Chữa bài Tiếng Âm đầu Vần Thanh nhiễu điều nh đ iêu iêu ngã huyền *BT2: Dành cho HS khá giỏi -Nêu yêu cầu -Chữa bài: Đó là chữ sao 5/Củng cố-dặn dò -Củng cố: Cấu tạo của tiếng gồm mấy phần? -Dặn dò: Chuẩn bị bài: LT về cấu tạo của tiếng SGK, vở bài tập -14 tiếng -2em đánh vần -1em lên bảng ghi -Làm bài vào vở BT -HS đọc bài làm -Cả lớp chữa bài NX: tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành -thương, lấy, bí cùng -Tiếng ơi -3em đọc ghi nhớ -1em đọc yêu cầu BT -Cả lớp làm bài vào vở BT -HS làm bài -HS nêu Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/Mục tiêu -Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Tranh SGK III/Các họat động dạy-học 1/Giới thiệu: 2/GV kể chuyện -KC lần 1 kết hợp giải nghĩa từ -KC lần 2 3/Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Kể đúng cốt chuyện -Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện a)kể chuyện theo nhóm b)Thi kể chuyện trước lớp SGK Quan sát tranh SGK -Nghe cô kể kết hợp nhìn theo tranh -1em đọc yêu cầu BT1 Trang5 4/Củng cố-dặn dò -Củng cố: Ngoài giải thích hình thành hồ Ba bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì? -Dặn dò: +Kể lại câu chuyện cho người thân nghe +Xem trước bài:”Nàng tiên ốc” -4em 1 nhóm: kể toàn bộ câu chuyện -Thi kể từng đọan của câu chuyện theo tranh -Kể tòan bộ câu chuyện -Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Luyện Tiếng Việt: RỀN ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU -Gọi 1 HS đọc toàn bài -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài -Luyện đọc diễn cảm -Tìm hiểu ND bài -Nêu ý nghĩa của truyện Thứ 4 /26/08/2009 Tập đọc: MẸ ỐM I/Mục tiêu -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm -Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài. Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy-học A: Kiểm tra bài cũ Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu B: bài mới 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Sửa cách phát âm cho HS *Truyện Kiều: Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hòa Nguyễn Du, hiểu về thân phận của 1 người con gái tài sắc vẹn tòan tên là Thúy Kiều GV đọc diễn cảm tòan bài b)Tìm hiểu bài *C1: -SGK, vở,… -2em đọc bài trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 2 SGK -HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ -1em đọc chú giải -Luyện đọc nhóm đôi -HS đọc tòan bài -1em đọc yêu cầu câu hỏi -Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu -HS trả lời -Nhận xét Trang6 ……lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì…. Truyện Kiều gấp lại vì…… Ruộng vườn vắng mẹ vì…. *C2: ….cô bác xóm làng đến thăm…. *C3: -Bạn nhỏ xót thương mẹ. Nắng mưa…… Cả đời đi gió……. Vì con mẹ khổ……. -Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi Con mong mẹ… -Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui. -Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình Mẹ là đất nước……… c)Hướng dẫn HS HTL bài thơ Luyện đọc khổ thơ 4,5 3/Củng cố-dặn dò Qua bài thơ em học tập được bạn nhỏ điều gì? -Về nhà học thuộc bài thơ -Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tt) -1em đọc câu hỏi -Hs đọc khổ thơ thứ 3 -Hs trả lời -Nhận xét -Đọc thầm toàn bài -Họat động nhóm đôi -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét -3em tiếp nối đọc bài thơ. -Luyện đọc nhóm 2 -Thi đọc diễn cảm -HS nhẩm HTL 1 khổ thơ -Thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ, bài thơ -HS nêu Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu 1/ Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). 2/Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa Giáo viên Học sinh II/ Chuẩn bị -Bảng phụ III/ Các họat động dạy-học 1/ Giới thiệu 2/ Nhận xét Nhận xét 1 a/ Bà cụ ăn xin-mẹ con bà nông dân- những người đi dự lễ hội b/ -Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin vào ngủ trong nhà -Đêm khuya bà già hiện hình một con giao long lớn -Sáng sớm bà già cho 2 mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi ra đi -Vở bài tập, SGK -1 em dọc ND nhận xét 1 -1 em kể lại chuyện HĐN4 -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét Trang7 -Nứơc lụt dâng cao,mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người. c/ …ca ngợi những con ngừơi có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng lọai. Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng dáng Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể Nhận xét 2 -Bài văn có nhân vật không? -Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với các nhân vật không? *Bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện,mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể Nhận xét 3 3/Ghi nhớ 4/ Luyện tập Bài tập 1 -Xác định nhân vật trong câu chuyện -Truyện cần nói được sự giúp đỡ -Em cần KC xưng em hoặc tôi vì mỗi em trực tiếp tham gia vào câu chuyện vừa kể lại Bài tập 2 /11 -Nhân vật :là em và người phụ nữ có con nhỏ -Ý nghĩa :quan tâm giúp đỡ nhau là 1 nếp sống đẹp 5/Nhận xét-dặn dò -Nhận xét: -Viết nội dung câu chuyện vào vở bài tập mà em vừa kể -Học thuộc lòng phần ghi nhớ -1 em đọc yêu cầu nhận xét 2 HĐN2 -Các nhóm trình bày -Không -Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể 3 em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ Hs đọc yêu cầu bài tập HĐN2 -Thi kể chuyện trước lớp -Cả lớp nhận xét -1 em đọc yêu cầu bài tập -HS phát biểu TOÁN ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tt) I/Mục tiêu : Giúp HS -Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. -Tính được giá trị của biểu thức Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Phiếu h/t III/Các họat dộng dạy-học A/Kiểm tra bài cũ: KT bài ôn tập B/Bài mới HDHS làm bài tập BT 1 -Chữa bài BT2(b) -Nêu yêu cầu Sgk,vở -Hs làm miệng -Nêu KQ -HS làm vào vở Hs đọc kết quả,cả lớp kiểm tra Trang8 -Chữa bài BT3 (a,b) C/ Nhận xét, dặn dò -Làm lại BT3 -Chuẩn bị tiết sau: Biểu thức có chứa một chữ -HS nêu cách tính giá trị của biểu thức -HĐN4 -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét An toàn giao thông: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu: -Biết thêm nội dung 12 BBGT -Hiểu ý nghĩa tác dụng, tầm quan trọng của biển báo -KN nhận biết ND của BBHGT ở khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp -Có ý thức chú ý đến BB II. Hoạt động dạy – học: *ND an toàn giao thông 1, Ôn biển báo hiệu đã học -Yêu cầu HS nêu báo hiệu đã học 2, Học biển báo mới: -GT một số biển báo mới .Biển báo cấm: 110 a, 122 .Biển báo nguy hiểm: 208, 209, 233 .Biển báo hiệu lệnh: 301, 303, 304, 305 3, Trò chơi biển báo Yêu cầu cách chơi 4, Củng cố, dặn dò: -Nêu đặc điểm một số loại BB -Thực hiện đúng luật đi đường -Biển báo cấm -Biển báo nguy hiểm -Biển báo chỉ dẫn -HS nêu đặc điểm từng loại BB -HS nhớ 23 BB -Gắn đúng theo yêu cầu Thứ 5/27/08/2009 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục tiêu 1/Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo mẫu ở BT1. 2/Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3 Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Phiếu học tập III/Các họat động dạy-học A:Kiểm tra bài cũ Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: lá lành đùm lá rách B:Bài mới 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn Hs làm bài tập *Bài tập 1 : -SGK, vở bài tập -2em lên bảng -Cả lớp nhận xét -1em đọc yêu cầu bài tập HĐN2 -Các nhóm trình bày Trang9 -Chữa bài Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn ngoan kh ng ôn oan ngang ngang *Bài tập 2 -Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngoài – hoài(vần giống nhau: oai) *Bài tập3 Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Choắt - thoắt (cặp có vần giống nhau hoàn toàn); xinh – nghênh (cặp có vần không giống nhau hoàn toàn) 3/Củng cố-dặn dò Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Chuẩn bị tiết sau: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết -Cả lớp nhận xét -Họat động cá nhân -Hs làm vở bài tập -2 em đọc bài -Cả lớp nhận xét -Hs làm vở bài tập -2em đọc bài -Cả lớp nhận xét TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I/Mục tiêu: Giúp HS -Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ -Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. II/Chuẩn bị Phiếu học tập III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra bài cũ 2570 x 5 = 4826 40075 : 7 B/Bài mới 1/Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ a)Biểu thức có chứa một chữ(VD SGK trang 6) b)Giá trị của biểi thức có chứa một chữ Nếu a=1 thì 3+a=3+1=4 4 là giá trị của biểu thức 3+a Nhận xét 2/Thực hành Bài tập 1 -Chữa bài Bài tập 2 (a) -Nêu yêu cầu -Chữa bài Bài tập 3 (b) -Nêu yêu cầu -Chữa bài 3/Củng cố-dặn dò SGK, vở,… 2em lên bảng Cả lớp nhận xét Hs lên bảng Cả lớp làm bảng con Nhận xét 2em nhắc lại Hs làm bảng con: a=2 ; a=3 3em đọc nhận xét SGK 1em đọc yêu cầu bài tập HS làm mẫu phần a Cả lớp làm vào vở phần b, c -HS tự làm bài -HS làm bài theo nhóm Trang10 [...]... nạn lụt 3/ Ghi nhớ 4/ Luyện tập -4em đọc ghi nhớ *Bài tập 1 Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi -Hs đọc yêu cầu BT 1 -QS tranh minh họa cháu -Hs trả lời *Bài tập 2 -2em đọc yêu cầu BT -Họat động nhóm 2 -Thi KC, cả lớp NX Nhận xét, cho điểm 5/Củng cố - dặn dò Khen nnhững em học tốt Học thuộc lòng ghi nhớ TOÁN LUYỆN TẬP Trang 11 I/Mục tiêu: -Tính được giá trị của biểu thức chứa một... Đạo đức Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập -Biết được trung thực trong học tập giúp em tiến bộ, được mọi người yêu mến Trang12 -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS -Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập II/Chuẩn bị -Những mẩu chuyện về sự trung thực III/Các họat động dạy-học -SGK, vở BT,… Tiết 1 1/Giới thiệu... học Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Luyện Toán: LUYỆN TẬP I.Củng cố: -Ôn tập các số đến 10 0 000 -Phân tích số -Tính giá trị của biểu thức II.Thực hành : -HS thực hành các bài 1; 2; 3; 4 trong vở bài tập trang 7 - GV chấm chữa bài và nhận xét bài làm của HS Thứ 6 / 28/ 08/2009 Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục tiêu: 1 Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ) 2 Nhận biết được tính cách của từng... đúng tính cách nhân vật II/ Chuẩn bị: Phiếu bài tập -Vở, SGK,… III/ Các hoạt động dạy học A/KT: Thế nào là kể chuyện? B/Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/Nhận xét +Nhận xét1: -HS đọc yêu cầu BT Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Làm bài và trình bày Sự tích hồ Ba Bể -Cả lớp nhận xét +Nhận xét 2 -1em đọc yêu cầu BT -Hs trả lời Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: nhânvật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công,... cạnh a II/Chuẩn bị Phiếu học tập -SGK, vở,… III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra bài cũ: Bài : Biểu thức có chứa một chữ B/Thực hành *Bài tập 1 : -HD bài mẫu -HS làm theo mẫu -Chữa bài *Bài tập 2 (2 câu) -Nêu yêu cầu -Tự làm vào vở -Chữa bài *Bài tập 4 (Chọn 1 trong 3 trường hợp) -GV chọn với a = 3cm -HS nêu cách tính chu vi hình vuông -Tự làm bài -Chữa bài C/Dặn dò -Nhận xét -Dặn dò: Làm bài vào vở... tính -3em đọc ghi nhớ trung thực trong học tập Họat động 2: Làm việc cá nhân -Hs đọc yêu cầu BT, suy *BT 1 nghĩ -Hs trình bày ý kiến -Cả lớp nhận xét KL: Các việc (c) là trung thực trong học tập, các việc (a), ( b),( d ) Là thiếu trung thực trong học tập *BT 2 -Họat động cả lớp -GV nêu yêu cầu -1em đọc yêu cầu BT -HS bày tỏ ý kiến -Nhận xét -HS đọc phần ghi nhớ KL: Ý kiến b,c là đúng, ý kiến a là sai... trong học tập là trách nhiệm của HS -Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập II/Chuẩn bị -Những mẩu chuyện về sự trung thực III/Các họat động dạy-học -SGK, vở BT,… Tiết 1 1/Giới thiệu *Họat động 1: Xử lí tình huống -Xem tranh và đọc tình huống -Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách giải quyết đó? -Các... nhận xét Ngoài giờ lên lớp: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Nhận thức sâu sắc về ngày khai giảng năm học mới -Biết về truyền thống của trường -Có ý thức học tập tốt II.ND và hình thức hoạt động: 1, Nội dung: HS hiểu được truyền thống tốt đẹp của trường 2, Hình thức : Văn nghệ, kể chuyện về truyền thống của trường III Tiến hành hoạt động : -GV giúp Hs nhận biết truyền thống của trường: HS chăm,... Họat động 3: Họat động nối tiếp -Nhận xét -Dặn dò:+ Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương trung thực trong học tập +Chuẩn bị tiểu phẩm BT 5 trang 4 SINH HỌAT CUỐI TUẦN I.Đánh giá các hoạt động trong tuần: 1 Ưu điểm: -Các em đi học đúng giờ -Có đầy đủ đồ dùng học tập -Tác phong đến lớp gọn gàng -Xếp hàng ra vào lớp trật tự, có ý thức học tốt -Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ 2.Khuyết điểm: Còn một vài em xếp... các động tác thể dục chưa đều II Kế hoạc tuần đến: -Duy trì nề nếp các mặt đã thực hiện tốt -Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, thể dục -Học thuộc bảng nội quy nhà trường -Khắc phục tồn tại tuần qua Trang13 . đến 10 0 000. II/Các họat động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Luyện tính nhẩm: trò chơi: tính nhẩm truyền GV đọc VD: 7000+2000 2/Thực hành *Bài 1( cột 1) -Chữa bài *Bài 2 (a) -Chữa bài *Bài 3(dòng 1, 2) *Bài. thông 1, Ôn biển báo hiệu đã học -Yêu cầu HS nêu báo hiệu đã học 2, Học biển báo mới: -GT một số biển báo mới .Biển báo cấm: 11 0 a, 12 2 .Biển báo nguy hiểm: 208, 209, 233 .Biển báo hiệu lệnh: 3 01, . bị Bảng phụ III/Các họat động dạy-học 1/ Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. 83 2 51; 833 0 01; 80 2 01; 80 0 01 -Đọc số -Nêu chữ số ở mỗi hàng Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề +Các số tròn chục +Các

Ngày đăng: 29/06/2014, 16:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w