1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo sinh thái học sinh quyển và hệ sinh thái

33 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 13,95 MB

Nội dung

Trong đó các sinh vật tương tác với nhau và tương tác với môi trường sống đẻ tạo nên chu trình vật chất và chuyển hóa năng lượng.. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁIHệ sinh thái là một động lực h

Trang 1

SINH THÁI HỌC SINH QUYỂN VÀ HỆ SINH THÁI

Người thực hiên : Nguyễn Ánh Dương

Lớp 10c2

Trang 2

NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO

I Khái niệm, phân loại hệ sinh thái.

II Cấu trúc hệ sinh thái.

III Đặc điểm của hệ sinh thái

IV Sinh quyển vá các khu vực sinh học.

Trang 3

I Khái niệm, phân loại hệ sinh thái

1 Khái niệm: Hệ sinh thái là tổ hợp của các quần xã sinh vật với môi trường mà các quần xã đó tồn tại Trong đó các sinh vật tương tác với nhau và tương tác với môi

trường sống đẻ tạo nên chu trình vật chất và chuyển hóa năng lượng

2 Phân loại hệ sinh thái:

- Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái trên cạn

Hệ sinh thái dưới nước

Hệ sinh thái

-Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái làng mạc

Hệ sinh thái đô thị

Trang 4

HST dưới nước

Trang 5

II CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI

Hệ sinh thái bao gồm các

Trang 6

III ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI

Hệ sinh thái là một động lực hở tự điều chỉnh, bởi

vì trong quá trình tồn tại và phát triển, hệ phải tiếp nhận cả nguồn năng lượng và vật chất

của môi trường.

1 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái

- Do là một hệ động lực nên dòng năng lượng trong hệ sinh thái

tuân theo các định luật 1 và 2 của nhiệt động học

+ĐL1: Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà

chỉ truyền từ dạng này sang dạng khác,

+ĐL2: Trong quá trình chuyển hóa năng lượng, một phần năng

lượng luôn bị mất đi, nên hiệu suất sử dụng năng lượng luôn

Trang 7

Sơ đồ cụ thê dòng năng lượng

Trang 8

2 Các dạng năng suất trong hệ sinh

thái

2.1 Tổng năng suất sơ cấp (năng suất sơ cấp thô)

(GPP): Là phần năng lượng mặt trời được chuyển hóa thành năng lượng hóa học (các hợp chất hữu cơ) đựoc tổng hợp bởi các sinh vật tự dưỡng trong hệ sinh thái.

*GPP=1-2(%) E mặt trời chiếu xuống trái đất.

2.2 Năng suất sơ cấp nguyên (NPP): Là phần chất

hữu cơ còn lại trong thực vật được động vật sử dụng

và đồng hóa tạo nên chất hữu cơ của động vật đầu

tiên trong chuỗi thức ăn

*NPP=GPP – Rs

Trong đó: Rs là phần năng lượng bị sinh vật tự dưỡng sử dung cho hoạt động sống để xây dựng cơ thể Rs= 30-40(%) GPP

Trang 9

2.3 Năng suất thứ sinh = 9-16(%) NPP

Phần năng lượng mà vật tiêu thụ

chuyển từ năng lượng chất hữu cơ

trong thức ăn thành sinh khối cho chính bản thân mình

2.4 Năng suất tiêu thụ mùa màng :

Tổng năng lượng chứa trong khối

lượng chất hữu cơ của toàn bộ hệ sinh thái

Trang 10

Năng lương mất qua hô hấp tạo nhiệt (70%)

Năng lượng mất qua chất tải, rơi rụng (10%)

Năng lương chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn (10%)

Năng lượng đầu ra

100%

Trang 11

3 Chuỗi thức ăn và lưới thưc ăn

3.1 Chuỗi thưc ăn : Sự vận chuyển năng lượng dinh dưỡng giữa các khâu trong thưc ăn từ nguồn gốc ban đầu là thực vật đi quâ hàng loạt các sinh vật được tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này lại dùng sinh vật khác làm thức ăn thì gọi là chuỗi thức ăn.

Vd :

Trang 12

3.2 Lưới thức ăn : Gồm nhiều chuỗi thức ăn liên

hệ với nhau qua một hoặc nhiều mắt xích

chung.

Trang 13

4 THÁP SINH THÁI :

Tháp sinh thái là tên gọi chung của 3 tháp : Tháp

số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng.

-Tháp sinh khối có giá trị hơn tháp số lượng Do mỗi bậc dinh dưỡng đều biểu thị bằng số lượng chất sống, nên phần nào có thể

so sánh được các bậc dinh dưỡng với nhau Tuy nhiên, tháp sinh khối cũng có nhiều nhược điểm: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng của chất sống trong các bậc dinh dưỡng là khác nhau Tháp sinh khối không chú ý tới yếu tố thời gian trong việc tích lũy sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Tháp năng lượng là loại tháp hoàn thiện nhất Tuy nhiên, xây dựng tháp năng lượng khá phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian.- Tháp số lượng dễ xây dựng song ít có giá trị vì kích thước cá thể cũng chất sống tạo nên các loài của các bậc dinh dưỡng khác nhau, không đồng nhất, nên việc so sánh không chính xác

Tháp số lượng Tháp sinh khối

Tháp năng lượng

Trang 14

Ý nghĩa của tháp sinh thái:

- Tận dụng nguồn năng lượng vô tận của hệ sinh thái.

- Nâng cao năng suất của hệ sinh thái : Thâm

canh, tăng vụ……

- Nâng cao năng suất sinh thái.

Trang 15

- Trong hệ sinh thái năng lượng là vô tận (do được bổ

sung thường xuyên từ nguồn năng lượng mặt trời)

- Khác với dòng năng lượng, dòng vật chất trong hệ sinh thái chỉ có giới hạn nhất định và được sử dụng nhiều lần khi đi qua cac bậc dinh dưỡng Khi vật chất của trái đất

đi vào sinh vật thì chúng tạm ở dạng của sinh vật cá biệt

ấy và chúng được hoàn trả cho môi trường Và do trái đát chỉ có một lượng nhất định nên nó phải quay vòng

để duy trì sự sống

- Trong cơ thể sống, có 40/90 nguyên tố hóa học tồn tại dưới dang các hợp chất khác nhau, nhưng quan trọng nhất là các nguyên tố tạo nên sự sống

- Trong các chu trình tuần hoàn vật chất, quan trọng nhất

là vòng tuần hoàn của nươc , các bon, nitơ, phốt pho

5 Sự tuần hoàn vật chất trong hệ

sinh thái

Trang 17

Chu trình cacbon

CO2 trong

môi trường

Các hợp chất cacbon

Chuỗi lưới thức ăn

Lắng đọng trong

các trầm tích

TV QH

Hô hấp của động,thực vật, phân giải của VSV

Trang 20

Chu trình nước

*Nguồn nước không phải là vô tận đang

bị suy giảm: bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm.

Trang 21

Chu trình phôtpho trong tự nhiên

Trang 23

IV SINH QUYỂN VÀ CÁC KHU VỰC

SINH HỌC

1 Khái niệm sinh quyển:

- Theo nghĩa cụ thể : Sinh quyển là một vùng

sống, đạt tới độ cao 6-7km so với mặt nước biển, trên 10km ở đọ sâu cực đại của đại dương và vài chục mét dưới mặt đất

- Theo nghĩa khái quát : Sinh quyển là khoảng không gian có sinh vật cư trú gồm phần thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển

và phần trên của thạch quyển

Trang 24

2 Kích thước các vùng sống của

sinh quyển

Sinh quyển được hình thành cách đây trên 3 tỉ năm, là kết quả của sự phát triển có quy

luật của trái đất.

Bề dày của sinh quyển = 1/320 đường kính

của trái đất Toàn bộ sinh quyển được chia làm 3 vùng sống:

- Khí quyển

- Thủy quyển: = 71% S trái đất

- Thạch quyển: = 29% S trái đất

Trang 25

3 Các khu vực sinh học trên trái

đất

Trong sinh quyển, do những mối quan hệ

tương tác của các yếu tố trong môi trường: nhiệt độ, gió, đọ ẩm, địa hình……đã tạo nên những khu vực sinh học rộng lớn được đặc trưng bởi kiểu khí hậu, thực và động vật.

Như vậy : khu vực sinh học là một quần xã

sinh học rộng lớn đăc trưng bằng những

dạng động, thực vật xác định là một dạng

climax thực vật.

Trang 26

3.1 Các khu vực sinh học trên cạn

- Đồng rêu(Tundra): Bao quanh bắc cực

- Rừng lá kim(Taiga): Nằm kế sau đồng rêu về phía nam

- Rùng lá rộng rụng theo mùa ôn đới: trước đây bao phủ đông Bắc Mỹ, toàn bộ châu Âu, một

phần Trung Quốc, Nhật Bản, chau Đại Dương

và nam Mỹ La Tinh

- Rừng mưa nhiệt đới: Kéo thành một vành đai quanh xích đạo Đây là thảm thực vật phát triển phonng phú nhất

Trang 27

- Savan: vùng thảo nguyên đồng cỏ, một số ít

cây thân gỗ, nằm ở trung và đông phi, nam mĩ, châu đại dương, nội địa á, âu, bắc và nam mỹ.

- Hoang mạc: có lượng mưa rất thấp hoặc không đều, < 250mm/năm Phân bố thành vành đai

quanh trái đất ở khoảng giữa chí tuyến bắc và nam về 2 phía của vùng nhiệt đới xích đạo.

Trang 30

3.2 Khu vực sinh học theo độ cao

Đi từ chân núi tới đỉnh núi, điều kiên môi

trường cũng thay đổi dần, dẫn tới các

quần xã sinh vật cũng thay đỏi giống như

đi từ xích đạo đến bắc cực Cứ tăng độ cao thêm 50m thì cũng tương đương với thay đổi vĩ độ 50km

Trang 31

3.3 Các khu vực sinh học dưới

- Biển và đại dương

+ Tính từ bờ, chia làm vùng ven bờ (vùng triều) và vùng khơi + Theo độ sâu chia làm:

Trang 32

Có hai quần xã chủ đạo ở vùng biển nhiệt đới là quần xã rừng ngập mặn vên biển và quần xã rạn san hô.

Trang 33

Bài thuyết trình tới đây là

kết thúc.

Chúc cả lớp học thật tốt

và không ai phải thi lại

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w