Tôi xin cam kết rằng đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng thương mại tại ngân hàng của khách hàng cá nhân." là không trùng lặp với bất k
Câu hỏi nghiên CỨU ss¿ + rxttErkttrktrkkrttrkrttrkrttrkrtrrkktrritrirtrrkrtrkkrrrkkrrrkkrrrkkrrrrerrrkerrrke 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . cc -cccvvceccvvverrrrrrrrertrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrre 2 1.4.1 Đối tượng nghiên CỨu cc +++eEtEEkkrrtttkEkiirtttiirrtriiirririiiriiiiiirrriirrriie 2 1.4.2 Phạm vi nghiÊn COU wn eceeeseessessstecseesseesseesseecseesseesseesseesseessessneesseessessseesseensessseesteeneeaeeaseesees 3 1.5 Khái quát về số liệu và phương pháp nghiên cứu -c -ccccecsrerrrxeerrrre 3 1.6 Đúng gúp của nghiờn CỨU ô<+â++++++ttEEktEEkrEEELE-ELEELEEiHeieieriie 3 1.7 Két Cau cla Nghién s57 ẽẽ
Dựa trên các tài liệu nghiên cứu liên quan và mục tiêu đã đề ra, bài nghiên cứu sẽ giải đáp những câu hỏi sau đây.
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại?
- Yếu tố nào quyết định quan trọng nhất đến hành vi gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân? ^
- Giải pháp nào được đưa ra để thu hút nhiều hơn khách hàng lựa chọn gửi tiền tại Ngân hàng là nơi đầu tư an toàn bền vững?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mại.
- Số liệu sơ cấp được khảo sát từ khách hàng có sử dụng dịch vụ tiết kiệm.
- Số liệu sơ cấp được thu thập trên địa bàn Thành phố Hà Nội và Thành phố Hải
- Số liệu thứ cấp thu thập tại dữ liệu từ các bài báo, báo cáo kết quả đã được nghiên cứu, thống kê trước đó.
- Số liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ 4/2023 - 5/2023
- Xử lý dữ liệu trong khoảng thời gian 5/2023
1.5 Khái quát về số liệu và phương pháp nghiên cứu
Tác giả đã tiến hành nghiên cứu bằng hai phương pháp chính là nghiên cứu định tính và định lượng, tập trung vào việc khảo sát khách hàng sử dụng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng Thương mại Để phân tích dữ liệu, tác giả áp dụng các công cụ như thống kê mô tả, EFA, Cronbach’s Alpha, phương pháp tương quan và hồi quy đa biến nhằm xác định và đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân.
1.6 Đóng góp của nghiên cứu
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng giúp ngân hàng hiểu rõ hơn về nhu cầu của từng nhóm khách hàng cá nhân Từ đó, ngân hàng có thể xây dựng các chính sách và giải pháp phù hợp nhằm thu hút và duy trì khách hàng hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh những điểm mạnh để hoàn thiện dịch vụ và khắc phục lỗ hổng để thu hút nhiều khách hàng mới tiềm năng hơn.
1.7 Kết cấu của nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm 5 chương chính:
CHƯƠNG 1: Mở đầuCHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu
CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 4: Kết quả nghiên cứu
Phương pháp nghiên CỨU -. -<ssssskssskeeksEerikriiirsisrrsie 12 3.1 Xây dựng giả thiết và xây dựng các biến trong mô hình nghiên cứu 3.1.1 Xây dựng giả thuyẾT . -ccccccvt tre 3.1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuấtt -©cc-cccecrErkkrsttrrrirtrrtrriirrririrrirrrk 15 3.2 Phương phỏp nghiờn CỨU -ô-++<++ksÊ+keErkttrkrEEirEkirtkitiiiiiiiiirieeiee 16 3.2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu . cccc-ccccveeeerervrreterrrrtrrttrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrre 16 3.2.2 Phương pháp chọn vùng nghiên CỨu . cs-+ccssrirrkretrrtrrrtriirririrrirerrrriee 16 KÝ 8303) ì 60 0a .ẽ
Thiết kế mẫu nghiên CUWU ssssesssssssssscssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssnssssssssssseseesssssssssssssssssess 17 3.2.5, Thiét ké bang c0 on
Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đo lường các biến quan sát, với các lựa chọn từ "Rất không đồng ý" đến "Rất đồng ý" Khảo sát được thực hiện qua bảng hỏi, nhắm đến đối tượng là khách hàng cá nhân, bao gồm những người đã sử dụng, đang sử dụng, có ý định sử dụng và chưa có ý định nhưng đã biết đến dịch vụ gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng thương mại.
Dung lượng mẫu nghiên cứu phụ thuộc vào phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Để đảm bảo ước lượng tin cậy khi phân tích nhân tố khám phá EFA, mẫu cần có kích thước đủ lớn Theo Hair và cộng sự (2006), kích thước mẫu tối thiểu cho EFA là 50, tốt hơn là 100, với ít nhất 5 quan sát cho mỗi tham số ước lượng Trong nghiên cứu này, với 27 tham số ước lượng, dung lượng mẫu tối thiểu cần đạt được là 135 quan sát (27 x 5).
Nghiên cứu này sử dụng mẫu gồm 159 quan sát để đáp ứng các yêu cầu nghiên cứu Dữ liệu thu thập sẽ được xử lý và phân tích thông qua phần mềm SPSS phiên bản mới nhất.
3.2.5 Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng hỏi được thiết kế bao gồm các phần thông tin cá nhân như giới tính, tuổi tác và thu nhập Ngoài ra, khảo sát còn nhằm mục đích nhận diện thực trạng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm tại các ngân hàng thương mại Cuối cùng, nghiên cứu sẽ đánh giá sự lựa chọn của khách hàng về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng thương mại.
3.2.6.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha Để đánh giá sơ bộ thang đo ta đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha Theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008) các biến có hệ số tương quan biến - tổng (corrected item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Hoàng Trọng và Chu
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là có thể sử dụng; còn từ 0,6 trở lên có thể áp dụng trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc chưa quen thuộc với người tham gia nghiên cứu.
Trong nghiên cứu này, các biến có hệ số tương quan tổng (Corrected Item-Total correlation) nhỏ hơn 0,3 và thành phần thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6 cần được xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của dữ liệu.
3.2.6.2 Phân tích khám phá EFA
EFA là một phương pháp quan trọng trong phân tích dữ liệu, giúp xác định giá trị hội tụ và phân biệt giữa các biến Phương pháp này cũng hỗ trợ trong việc thu gọn các tham số ước lượng cho các nhóm biến, từ đó tối ưu hóa quá trình phân tích và cải thiện độ chính xác của kết quả.
Kiểm định Bartlett's được sử dụng để xác định xem ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị hay không, với ý nghĩa thống kê khi Sig < 0,05, cho thấy các biến quan sát có mối tương quan trong tổng thể Để áp dụng phân tích nhân tố khám phá, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) cần phải lớn hơn 0,5; nếu KMO < 0,5, phân tích này có thể không phù hợp với dữ liệu.
2008) Trong bước này, hệ số tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn 0,55 Nếu không sẽ tiếp tục bị loại.
Phương pháp trích hệ số được áp dụng trong nghiên cứu này là Principal axis factoring với phép quay Promax (Kappa = 4) Quá trình dừng lại khi các yếu tố có Eigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1 Một thang đo được coi là chấp nhận được khi phương sai trích đạt 50% trở lên (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008).
Sau khi loại bỏ các biến không phù hợp, cần kiểm tra lại độ phù hợp của các biến còn lại Đồng thời, thực hiện lại kiểm định Cronbach’ Alpha cho các nhóm biến đã được điều chỉnh nhằm khẳng định độ tin cậy của thang đo.
3.2.6.3 Phương pháp tương quan nhị biến Để tìm hiểu sự liên hệ bậc nhất giữa các biến số của nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyến đi của du khách Chúng tôi sử dụng hệ số tương quan Peason Product Moment Hệ số này có giá trị từ -1 đến +1, cho biết độ chặt chẽ và hướng biến thiên của mối liên hệ đó Giá trị + (r>0) cho biết mối quan hệ thuận giữa hai biến số Giá trị - (r