Là một dạng mô hình 1CLD kiểu mới, cũng như vừa mới chuyên đồi từ Quỹ tín dụng Trung ương thành ngân hàng Hợp Tác Xã, trước thực trạng tỉnh hình kinh tẾ tăng trướng kém như hiện nay, cũn
Trang 1TRƯỜNG Đạt HỌC VÕ TRUONG TOAN
KHOA KINH TE -000 -
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ
CHI NHÁNH KIÊN GIANG
BÙI THỊ MAI THẢO
NGÀNH TÀI CHÍNH - NGAN HANG
Giảng viên hướng dẫn: NGUYÊN THỊ MINH TRANG
Hiệu Giang, thẳng 0Š năm 2013Ƒ
Trang 2LOL CAM TA
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thây cô trường Dại học Võ Trường Toán, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh tế Trong suốt thời gian bốn năm học tập tại Irường Đại học Võ Irường Toản, em đã nhận được sự
chỉ dẫn nhiệt tinh của quý thầy cô Với những kiến thức quý báu mà thầy cô
truyền đạt là nền tảng để em vận dụng vào công việc thực tế sau này
Em xin trân trọng gửi lời cam ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Minh Trang, trong thời gian hướng dẫn em thực hiện bài khóa luận này, dù gặp không
ít khó khăn nhưng cô không ít lời động viên và san sẻ những kinh nghiệm quý
báu giúp em tự tin vượt qua những trở ngại hiện tại dé thực hiện tốt bài khóa luận này Cô rất nhiệt tỉnh hướng dẫn em trong qua trình thực hiện bài khóa luận Em nhận thấy cô là người được nhiều sinh viên yêu mến và kính trong
Xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các cô, chủ, anh, chị trong Ngân hàng Hợp tác xã chỉ nhánh Kiên Giang Trong thời gian qua đã quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình để em thực hiện tốt bài khóa luận trong thời gian thực tập Tuy thời gian thực tập tại Ngân hàng Ilợp tác xã chỉ nhánh Kiên Giang không nhiều nhưng em đã học hỏi được nhiều điều bổ ích Em xin trân trọng cắm ơn các cô, chú, anh, chị phòng Kinh doanh đã hướng dẫn nhiệt tình, cung cấp các số liệu cần thiết để em hoàn thành bài luận này
Cuối cùng, em xin chúc toàn thẻ thầy, cô trường Đại học Võ Trường Toản, đặc biệt là các thầy, cô khoa Kinh tế cùng các cô, chú, anh, chị của Ngân hàng
Ilgp tác xã chi nhánh Kiên Giang, đặc biệt là cô, chú, anh, chị phòng Kinh doanh
được dồi đảo sức khỏe và đạt nhiều thành công tết đẹp trong công việc của mình
Hiậu Giang ngày 25 tháng 05 năm 2013
Trang 3LOLCAM DOAN
Tôi cam đoan dé tài này là do chính tôi thực hiện, không sao chép bat ky dé
tài nào Số liệu trong đê tài là số liệu xác thực do phòng Kinh doanh của Ngân
hàng Hợp tác xã cung cấp Lôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của minh
Hậu Giang ngày 24 tháng 06 năm2013
Sinh viên
Bùi Thị Mai Tháo
Trang 4NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN
Jiệu Giang, ngày 25 tháng (6 nằm 2013
Giảng viên hướng dẫn
Nguyễn Thị Minh Trang
di
Trang 5trong nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan dần đến thực trạng tủi ro tín
dụng tăng cao hiện nay, Một mặt từ cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu, chịu ảnh hưởng lớn bới nền kinh tế trong nước, cũng như thị trường bất động sản đóng băng cảng gây khó khăn cho những món nợ có tải sản đảm bảo là bất dộng sản, đần đến hậu quá nghiêm trọng về thực trạng vấn đề nợ xấu cũng như rủi ro tín dụng của ngành ngân hang
Là một dạng mô hình 1CLD kiểu mới, cũng như vừa mới chuyên đồi từ Quỹ tín dụng Trung ương thành ngân hàng Hợp Tác Xã, trước thực trạng tỉnh hình kinh tẾ tăng trướng kém như hiện nay, cũng như áp lực cạnh tranh trong ngành ngày càng cao, đòi hỏi bán thân NH IITX chỉ nhánh Kiên Giang phải thật sự chủ động và nâng cao hiện quả quản trị rủi ro tín dụng để có thể đứng vững trên thị trường, đủ nội lực để hoạt động tốt và ngày càng phát huy hiệu quá vai trò điều hòa vốn trong hệ thẳng NH HTX và nền kinh tế Do đỏ, để tài "Nang cao hiệu quả quản tri rii ro tin dung tai NH HTX chi nhanh Kién Giang" được nghiên cứu thông qua việc sử dụng các phương pháp thống kê mô tả và so sanh dé mé tả thực trạng rủi ro tín đụng của ngân hàng trong 3 năm 2010-2012 Phương pháp thay thế liên hoàn để lượng hóa mức độ tác động của nhân tố nợ xấu và tổng dư
nợ lên tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Thông qua việc phân tích môi trường vĩ mô,
vi mé tác động đến rúi ro tín dụng của ngân hàng bao gém các nhân tố: chính trị kinh tế, pháp luật, văn hóa xã hội công nghệ môi trường tự nhiên đối thủ cạnh tranh khách hảng Lừ kết quả phân tích thực trạng và những nhân tố vĩ mô, vi
mô bên ngoài ngân hàng, dé xuất các giái pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới cụ thể là: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thông tin thị trường, chính sách phát triển kinh tế của tỉnh; Đẩy mạnh công tác quan hệ khách hàng; Mớ các lớp dào tạo nâng cao trình đệ nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng; Chia nhỏ công việc của phòng Kinh doanh: 2a dạng hóa đổi tượng khách hàng và ngành nghề tín dụng: Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm ngân hảng trên địa bàn; Mở rộng thêm phòng giao dịch Ngoài ra, ngân hàng cần theo đối giám sát nợ vay chặt chẽ bơn nữa: nâng cao chất lượng thấm dinh tai san dam bao
Trang 69091/56 i LOT CAM DOAN uuu ccccccssssscscescsecsesesssssnscsvcssesssuessesstssusssessvescsnecatssssussutsnvssneenvess ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẢN cccceccccsee iii
TOM TAT crccccssssssscssssssssccecsssecsscesccsssssssessesseesvsaccavesussassusssrssecsaccuesstsatssessnceneesvers IV
09118,.10198:1/2308:79)1 00017575 ix
0 ).8100906.0010 007.7 xi
DANH MỤC TỪ VIẾYT TÁTT .eec 55-22-2222 S2SS2SCxecEExeecreerzerrrkerrrserrreerrre xii
¡7D 9/067 V0EGddỎ 1 1.1 ĐẬT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨTU á à 2c 2 E2 S2 22122 tr verrrrrrrrye 1
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiên - -á- 5-5 222225112112 22 12112511 my 22x 1.1.2.1 Căn cứ khoa học các vn 22211 xxx re 2
1.1.2.2 Căn cứ thực tiỄn - -cscs n2 11111111 11T tt 1110111112255 sxsy 2
1.2 MỤC LIÊU NGHIÊN CỨU , 2c S12 1 1111211211 cS EcEEEecrreese 3
1.2.1 Mục tiêu chưng "
1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ cuc E11 1n 1211211 11 2-2-2 reo 3
1.3 CAU HOLNGHIEN CUU voocecccccccccsecsssessecscsssesssesssesssessessusssvcssussavecsnseseeseee 3 1.4 PHAM VI NGHIEN CUU vicceccseccccscsssecsscssesssvesvessuecenessveceeesassseessesssesareessees 3
1.4.1 Không gian nghiên cứu -. 5 s 5s ssxsesrxexerrereesereeererrsreerreev 3 1.4.2 Thời gian nghiÊn CỨU., ác c cc 22222 nHx HT HT HH th go, 3
PHAN NOI DUNG
Chương! CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
1.1, CƠ SỞ LÝ LUẬN
1,1.1 Khái niệm s¿- 22221 111122222222 2212112211211 1 eree 6
PP .ẢẢ Ô.ÔỖ.ồ 9
1.1.2.1 liền gửi không kỳ hạn 5252222222112 cererrrre 9
1.1.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn -sc 221 221222 222 eereerre 9 1.1.2.3 Tiền gửi tiết kiệm
Trang 71.1.6 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng - c2 x2 2rrrrerree l4
1.1.6.1 Nhận dạng vă phđn tích nguyín nhđn rủi ro tín dụng l4
1.1.6.2 Ðo lường rủi ro tín dụng si x tteerrree re 15 1.1.6.3 Kiím soât, phòng ngừa rúi ro tín dUNg cece eeeeseeecseeesseeeeeee 17 1.1.6.4 Tăi trợ rúi ro †ín đụng âc c c tt 222cc 22 1.1.7 Câc chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả tín dụng vă rủi ro tín dụng 22 1.1.7.1 Vong quay vin tin dUing ec cccccccccceceesseeeeeecaseceseesseesssesssseesseeense 22
1.1.7.2 Hệ số thu nợ " 23
1.1.7.3 Tý lệ dư nợ trín vốn huy động 23
1.1.7.4 Tý lệ vốn huy động trín tổng nguồn vốn -2cccccc 23 1.1.7.5 Lý lệ nợ quâ hạn/ Tổng CUE TG Q 22 2222251201212 12 121121222 1e re 24 1.1.7.6 1ý lệ nợ xấu/ Tổng h0 I.1.8 Phđn loại nợ vă trích lập dự phòng rủi fô ằă c2 cceeexey 24 1.1.8.1 Phđn loại nợ nă ¬— 1.1.8.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng ri "0 1 25 1.1.9 Câc nhđn tố môi trường tâc động, đến hoạt động doanh nghiệp 25
1.1.9.1, Mĩ hinh PEST phan tích nhđn tố vĩ mô -cc vccv¿ 25
\.1.9.2 Câc nhđn tố vi mÔ -2ccccccsxttttEEEEE tre 26
1.2 PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 22225 22122E22511 222111222221 cee 28
2.1 Phương phâp thu thập số liệu -22222222St212 22c, 28
1.2.2 Phương phâp phđn tích số liệu
Chương 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGĐN HĂNG
HỢP TÂC XÊ CHI NHÂNH KIÍN GIANG .ee5ccccccssceeeccc.ce 3l
2.1 KHÂI QUÂT VỀ NH H1X CHI NHÂNII KIÍN GIANG 31
Trang 8
2.1.4.1 D6i voi cac QTDND thanh vidni ce cee ence eee ee eee 36 2.1.4.2 Dôi với khâch hang khĩng phai la QTDND thanh viín 36 1.5 Thuan loi vă khó khă 2Q Q0 S1 *n vs ner H nua 37
P1 37
2.1.6 Quy trình quản trị rủi ro tin dung cba NH HTX chi nhânh Kiín Giang38 2.1.6.1 Nhận dạng phđn tích rủi ro tín dụng evesereeeee 38 2.1.6.2 Ðo lường rủi ro tin ụng cụ cccscctntset s22 38
2.1.6.3 Kiểm soât rủi ro Lín dụng c2 39
2.1.6.4 Tăi trợ rủi ro tín Ụng con nh th 39
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TIN DUNG CUA NH HX CHI NHANTI
4919/9907 40 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH HIX chí nhânh Kiín Giang
2.2.2 Phđn tích n nguôn vốn huy động của NLI IITX chỉ nhânh Kiín Giang,
18(3.1020100720Đ 2110107 42 2.2.3 Tình hình hoạt động tín dụng của NH IITX chỉ nhânh Kiín Giang ELIN00020100200 0088 45
2.2.2.1 Tình hình cho vay theo thănh phần kinh tế -.-5-2 46
2.2.2.2 Tình hình cho vay theo ngănh kỉnh tế - 5S cc2zcczr re 49
2.2.2.3 Tình hình cho vay theo thời hạn - cccesneieseexxex SI
2.2.3 ‘Tinh hinh thu no cla NH HTX chi nhanh Kiĩn Giang giai doan
2.2.3.1 Tinh hinh thu ng theo thănh phần kinh tế 53 2.2.3.3 Tình hình thu nợ theo thời hạn . - 5-2 ccc s22 sec se 56
2.2.4 Lình hình dư nợ của NH HIX chỉ nhânh Kiín Giang giai đoạn
2010-20]2 TL HH TT TT HH HT HT TH TH HT HT TT re 57
2.2.4.1 Tình hình dư nợ theo thănh phần kinh tế - #8 2.2.4.2 Tình hình đư nợ theo ngănh kinh tế .-. -. ŠØ 2.2.4.3 Tình hình dư nợ theo thời hạn oo 60 2.3 CHỈ TIỆU ĐÂNH GIÂ HIỆU QUÂ TÍN DỤNG TẠI NH HIX CHL
NHÂNH KIÍN GIANG NĂM 2010-2012 22 2222222222212 12222 -ee 61
2.3.1 Vòng quay vốn LÍn dựng -:225 2121 t2 tt reo 6l 2.3.2 HIệ số UHU 1G cceeccccececcesesscssesscsceseeeevesessesresvseveresesseareatsstssteseesvavererseeeeee 62
2.3.3 Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động (7T) - T.oan to Deposit Ratio)
2,4 TÌNH HÌNH PHẦN LOẠI NỢ VAY VĂ CHỈ TIỂU ĐÂNH GIÂ RỦI RO
"00905125 -::Ò:ỒĂẰ 62 2.4.1 Tình hình phđn loại nỢ Vậy SH Hă He He 62 2.4.2 Câc chỉ tiíu đânh giâ tỉnh hình rủi ro tín dụng, «.e 64
vũ
Trang 9
2.4.3.1 Chỉ tiêu Nợ quá hạn / Tổng dư 0 -¬.= 64 2.4.3.2 Chỉ tiều Nợ xấu / Tông dư nợ sccccsscccecccccceese , ÔẨ 2.4.3.3 Lượng hóa mức độ ảnh hưởng của nợ xấu và dư nợ đến tý lệ nợ xấu của NH HTX chi nhành Kiên Giang giai đoạn 2010-2012 6đ Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ CHỊ NHÁNH KIÊN GIANG
TRONG THỜI GIAN TỚI . 2 522222 2 seEx£reerzeczeczeveerertetrerre 69 3.1 CÁC NHÂN TO TAC DONG DEN RUT RO TIN DUNG CUA NGAN HÀNG HỢP TÁC XÃ CHI NHÁNH KIÊN GIANG GIAI DOAN 2010-2012 69
3.1.1 Nhân tổ từ môi trường vĩ mÔ -552-5ssccsscerssrscc-se-ssses ĐỘ
3.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh , ch 1xtrrreerrrvee 78
3.1,2.2, Khách hàng ác s22 x2 121111111111 1x TH HH HH tre 75 3.1.3 Những hạn chế bên trong NH H1X chỉ nhánh Kiên Giang 75
3.2 GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN TRI RUT RO TIN DUNG
TALNH HTX CHI NITANTIKIEN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.2.1 Giải pháp về nguồn vốn
TÀI LIỆU THAM KHÁO 2525cvvsseseeesettrrtrrrseeeesserrsrsrrressrrree ĐU
vi
Trang 10DANH MUC BIEU BANG
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tính Kiên Giang giai đoạn 2010-2012 32 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2010-2012
Bang 2.4: Hoạt động tín dụng của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giải đoạn 2010-2012
Báng 2.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NH HTX Kiên
Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2010-24012 cssetneieeeireeeerreriee 49 Bảng 2.7: Doanh số cho vay theo thời hạn của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2010-2(JÍ2 c.c set 4410314011010144014 xe 51 Bảng 2.8: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2110-2012 nh nhe xxx 53 Bang 2.9: Tình hình thu nợ theo ngành kính tế của NH HTX Kiên Giang giai đoạn 21(0-2(J12 có TH ng HH net rrrre 55 Bang 2.10: Tình hình thu ng theo hoi han cia NH HTX chi nhanh Kién Giang giai doan 2010-2012
Bang 2.11: Tinh hinh du ng theo thành phan kinh tế của NH HTX Kiên
Bang 2.12: Tình hình dư nợ theo ngảnh kinh tế của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 20100-2()122 ác see 59
Bang 2.13: Tinh hình dư nợ theo thời han cia NH HTX chi nhánh Kiên
Giang giai đoạn 2010-2()12 «5n nh HH0 116 eessee 60 Băng 2.14: Bâng tổng hợp các chí tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2010-2012
Bảng 2.15: Tình hình phân loại nợ vay cúa NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang
giai đoạn 2010-2012
Bảng 2.16: Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của NH HTX_ chỉ nhánh Kiên
ix
Trang 11Bang 3.1: Lam phat Việt Nam giai đoạn 2005-212 cceeceeee Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2012
Bảng 3.3: Cơ cấu dân số tỉnh Kiên Giang năm 20140-2012
Trang 12
DANH MUC HINH
Hinh 2.1: Biéu dé co cdu kinh té tinh Kién Giang giai doan 2010-2012 .32
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tô chức của NH HTX chi nhánh Kiên Giang 33
Hình 2.3: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 21()-2 Í2 .à cv esvceesscerirriririrrrrrrrrrrrirsererier 4I Hình 2.4:Biểu đồ nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2010 - 2012 44
Hình 2.5: Biếu đồ hoạt động tín dụng của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang
giai đoạn 2411 (Ì-2(122 - << cằm nh nen 01g 45 Hình 2.6: Biểu đỗ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2010-2012 .àà-ccccccssceserrrrrsree 47 Hình 2.7: Biểu đồ doanh số cho vay theo ngành kinh tế của NH ATX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn: 20()-2(Í2 ĂĂceieeeexrrerereerrrrrrree 50 Hình 2.8: Biéu dé doanh số cho vay theo théi han cia NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 201()-2(0Í2 cá Họng ngư 51 Hình 2.9: Biến đồ tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế của NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2010-2)12 cán cY Thu 54 Hình 2.10: Biểu đồ tình hình thu nợ theo ngành kinh tế của NHHTX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2011-21 2 nen 55 Hinh 2.11: Biéu dé tình bình thu nợ theo hỏi hạn của NH HTX chỉ nhánh kiên Giang giai đoạn 2(1(0-2(Í22 << nhn c Hrrrg 57
Hinh 2.12: Biéu dé tinh hinh dw ng theo thanh phan kinh té cia NH HTX
Kiên Giang giai đoạn 200100-2(]Í 2 5< se << HH HH ve ưng 58 Hình 2.13: Biểu đồ dư nợ theo ngành kinh tế của NH HTX_ chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn 2ẦJÍ(Ì-2(JÍ2 s- 5-3 se 2< HH ng ng kg ngan 59 Hình 2.14: Biểu đồ tình hình dư ng theo thoi han cia NH HTX chi nhánh Kiên Giang giai đoạn 2010-2012 occ csesseessesscessesneceenseneneneneneessescenenenenennens 60
Hình 3.1: Biểu đỗ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005-2()12 70
Hình 3.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn
2010-2112 Hàn“ HH KH cư T0 000 0 1049085001518 18117711 7
Hình 3.3: Biếu đồ cơ cấu dân số tỉnh Kiên Giang năm 2010-2012 72
xi
Trang 13DANH MUC TU VIET TAT
_— DNNQD Doanh nghiệp ngoai quéc doanh - _
DSTN Doanh sé thu no
— MIIB Ngân hàng Phát triên nhà Đông băng Sông Cứu Long
- NHHTX _ Ngân hàng Hop tae “EO
~ NUNN Ngânhàng Nhà nước
- NHTMCP - Ngân hàng thương mại Cả phần SỐ
= QTD Co so Quỹ tín dụng cơ sở a
- QDTRVKG Quỹ tín dụng khu vực tỉnh Kiên Ciang
— QIDNI ) Quỹ tín dụng nhân dân ~ Si
— (OIIIW Quỹ tín dụng Trung ương,
- TCID — Tế chức tin dụng ˆ _ —
xii
Trang 14
Nang cao hiệu quá quan trị rui ro tin dung tai NH HTX chi nhanh Kién Giang
1.1 BAT VAN DE NGHIEN CUU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Là "huyết mạch" của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đóng vai trò là trung gian luân chuyến tài sán từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Đặc biệt vai trò tín dụng ngân hàng ngày càng phát huy hiệu quả trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, cung ứng vốn sản xuất kinh doanh cho nhiều thành phân kinh tế Là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng, tín dụng cũng đồng thời chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau Nếu không quản lý tat nguồn vốn cho vay, tất yếu sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến hoạt động cúa ngân hàng
Năng lực quản trị rúi ro của các ngân hàng chưa cao và clura đạt hiệu quả là một trone những nguyên nhân trọng yếu dẫn đến tình trạng nợ xấu trong ngành ngân hàng tăng vọt trong thời gian qua Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngân hàng là 2,14⁄, năm 2011 tăng lên 3,30%, năm 2012 tiếp tục tăng vọt lên 8,82% (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Trong khoản nợ xấu đỏ có khoảng 60% dư nợ xấu
có tải sản đảm bảo bằng bất động sản, mà thị trường bất động sản thì đang chưa
mấy khởi sắc, nên cho đù có tài sán đảm báo nhưng lại khó khăn trong việc phát mãi, Điều đó khẳng định tầm quan trọng hàng đầu cúa quản trị rủi rò tín dụng trong hoạt động ngân hàng
Bản chất tự nhiên của hoạt động ngân hàng là rủi ro Irong lĩnh vực ngân bàng luôn chứa đựng nhiều loại hình rủi ro từ mọi nguôn gốc: như rúi ro tin dung, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá Tuy nhiên theo ‘lS Tran Quang Khánh, Chủ tịch Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân (QTIDDNBD}) Việt Nam: "Do hoạt
động của Ngân hàng Hợp tác xã (NII HTX) hiện nay chủ yếu là huy động vn đề
cho vay các thành viên nên rủi ro xảy ra trong, hoạt động của NH HIX cũng chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực tín dụng và đảm bảo khả năng thanh khoản” Trong đó rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất vì hoạt động chủ yếu của NH HIX là nghiệp vụ tín dụng
Ngân hàng Hợp Tác xã là một đạng tổ chức tín dụng (TCTD) đặc thù so các
TC FD hoạt động chủ yếu vỉ mục tiêu lợi nhuận khác Theo Khoản 7 Điều 4 Luật
các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, "NH HIX là ngân hàng của tắt cả các
ND do các QTDND và và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của luật này nhắm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tải chính điều hòa vốn trong hệ thống các QTDND" Sau khi chuyên đổi Quỹ tín dụng Trung tương
thành NII HTX, theo đó mức vốn điều lệ được nâng lên 3000 tỷ dồng năng lực tài
chính được nâng lên và tạo điều kiện phát triển mạnh về quy mô đánh dấu bước ngoặc trên con đường phát triển mô hình kinh tế hợp tác kiểu mới trong lĩnh vực
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang i SV TLL Bui hi Mai Thao
Trang 15Nâng cao hiệu qua quản trị rủi ro tin dung tai NH HTX chi nhanh Kién Giang
hoạt động tiên tệ, tín dụng ngân hàng đã được xây dựng và phát triển thành công tại Việt Nam Đề thực hiện tốt chức năng trên, đồng thời đâm bảo an toàn trước tình trạng nợ xấu ngành ngân hảng tăng vọt như hiện nay, bản thân hệ thống NH HTX Việt Nam nói chung, NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang nói riêng phải không ngừng trao dồi kinh nghiệm, chủ động nâng cao chất lượng quản trị các loại rủi ro trong ngành ngân hàng, đặc biệt là rúi ro tín dụng Vì vậy, việc lựa chọn dé tai:
“Nâng cao liệu qua quan tri rai ro tin dung tai NH HTX chi nhinh Kién Giang” giai doan 2010-2012 dé nghién etru 1a rat can thiét trong thoi budi biện nay
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
1.1.2.2 Căn cứ thực tiễn
Năm 2012 là một năm đầy sóng gió đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngày 1/3/2012, Thú tướng Chính phủ đã ban hành lẻ án cơ cầu lại hệ thống tổ
chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg Muốn tái
cơ cầu hệ thống ngân hang thì trước mắt phái giải quyết thực trạng nợ xấu ngành ngân hàng tăng vọt trong thời gian qua Việc nâng cuo chất lượng quản trị rủi ro
là một công tác vô cùng quan trọng và cấp thiết đối với các ngân hàng trong lộ trình giải quyết nợ xấu và cơ cầu lại hệ thống TCTD của Chính phú
Hiện nay, công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò rất quan trọng đối với
các ngân hàng nói chung và NII HTX chỉ nhánh Kiên Giang Việc đánh giá, thâm
định và quản lý tốt các khoản cho vay sẽ hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và dương nhiên theo đỏ nợ xấu sẽ được giảm bớt cho hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như NII ITTX chỉ nhánh Kiên Giang,
GVHD: Nguyễn Ihị Minh Trang SVTH: Bai Thi Mai Thao
Trang 16
b lí ro từn dụng tại NH HTX chỉ nhánh Kién Giang
1.2.1 Mue tiêu chung
Phân tích thực trạng rủi rõ tín đụng của NH ITTX chí nhánh Kiên Giang giai đoạn 2019 - 2012 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NH IITX chi nhánh Kiên Giang trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu en thé
~_ Mục tiêu ]: Thực trạng rủi ro tín dụng của NH HTX chi nhánh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2012
-_ Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng của NH
HTX chỉ nhánh Kiên Giang trong giai đoạn 2010-2012
Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rut ro tin dung tai
NITI HTX chỉ nhánh Kiên Giang trong thời gian tới
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Thực trạng rủi ro tín dụng tại NH HIX chỉ nhánh Kiên Giang giai đoạn
2010 - 2012 như thể nào ?
~ Những nhân tố nảo tác động đến rủi ro tín dụng của NH IITX chỉ nhánh Kiên Giang trong giai đoạn 2010-2012 ?
- Giải pháp thực tiễn nào giúp nâng cao hiệu quả quan trị rủi ro tín dụng tai
NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang trong thời gian tới?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CÚU
1.4.1 Không gian nghiên cứu
Dề tải được nghiên cửu tại NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang
1.4.2 Thời gian nghiên cứu
Số liệu được sứ dung trong để tải là số liệu 3 năm 2010 2011 2012,
Dé tai được thực hiện từ ngày 24/ 04 /2013 đến ngày 24/ 06 /2013
1.4.3 Nội dung nghiên cứu
Rui ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong các hoạt động cho vay, chiết khấu bảo lãnh Giới hạn đề tài này chỉ nghiên cứu rủi ro trong hoạt dộng cho vay của
NIT HTX chỉ nhánh Kiên Giang,
Nội dung của để tài nay đầu tiên là phân tích thực trạng rúi ro tín dụng của
NI HTX chi nhánh Kiên Giang từ năm 2010 - 2012
Phân tích các nhân tổ tác động dén rủi ro tín đụng của NII ITTX chi nhánh Kiên Giang từ năm 2010 - 2012
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang 3 SV FIT: Bui Thi Mai Thao
Trang 17Nang cao hiéu qua quan tri rui ro tin dung tai NH HTX chi nhanh Kién Giang
Cac giải phap dua ra trong pham vi han ché sur tac động của những nhân tố
phân tích trên đến tình hình rủi ro tín dụng của NH IITX chi nhánh Kiên Giang
Từ đó nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong thời gian tới
1.5 LƯỢC KHÁO TÀI LIỆU
1.5.1 Tài liệu I
Luận văn thạc sĩ: "Quản tị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phân An Bình chỉ nhánh Đà nẵng" giai đoạn 2008 - 2010 của Nguyễn Quang
Chính, Khoa Kinh tế trường Đại học Dà Nẵng
Đề lài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh phân tích tổng hợp dể nghiên cứu giữa lý luận và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thực trạng quán trị rủi ro tin dung trong giai đoạn 2008-2010 của Ngân hàng Thương mại cổ phần (NHTMCP) An Bình chi nhánh Đà Nẵng, từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng của NHI MCP An Bình chỉ nhánh Đà Nẵng
Qua việc phân tích thực trạng, cho thấy nợ xấu ngăn hạn chiểm tỷ trọng lớn hơn nợ xâu trung, dải hạn; nợ xâu phát sinh chủ yếu tập trung ở lĩnh vực bất động sản, ngành xây dựng, giáo dục, nhà hàng Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của NHTMCP An Bình chỉ nhánh Đà Năng giai doạn 2008-2010 bao gồm: nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng và ngân hàng nguyên nhân khách quan khác; quy trình cấp tín dụng lỏng lẻo, công tác thấm định khách hàng vay vốn còn khá sơ sài chuyên môn của cán bộ tín dụng chưa cao; công tác nhận đạng rủi ro hoạt động tín dụng chưa chặt chẽ, dẫn dến bó sót các yếu tố rủi ro: chưa có công cụ đo lường rủi ro một cách chỉ tiết: công tác kiểm soát rúi ro tín dụng do cán bộ tín dụng kiêm nhiệm nền việc giám sát rủi ro không triệt để và hiệu quả: công tác xử lý nợ quá hạn, nợ xấu chủ yêu là gia han, dao hạn nợ vì vậy tình trạng nợ gốc nợ lãi tồn đọng nhiều, chưa phản ánh đúng thực trang chất lượng tín dụng; công tác đào tạo nguồn nhân lực về thâm định dự án, phân tích doanh nghiệp, kỹ năng thẩm định còn hạn chế
Lừ phân tích trên, tác giả để ra một số giải pháp hỗ trợ công tác quản trị rủi
ro tín dụng tại NHUMCP An Bình chỉ nhánh Đà Nẵng như sau: xây dựng vả hoàn thiện chính sách tín dụng: hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trinh cho vay; thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích kinh tế; nâng cao vai trò kiểm soát nội
bộ ngân hàng; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
1.5.2 Tài liệu 2
Luận văn thạc sĩ: “Quản trị rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh ngân hàng Dau tu
và Phát triển Bình Dịnh" giai đoạn 2009-2011 của tác giả Nguyễn Anh Dũng
Khoa Kinh tế, Trường Đại học Đã Nẵng
Trong đề tải, tác giá sử đụng phương pháp thống kê so sánh và phân tích dé nghiên cứu và tiếp cận nội dung của quá trình quán trị rủi ro tín dụng gồm 4 bước:
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang 4 SVTH: Bùi Thị Mai Thảo
Trang 18Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dung tai NH HTX chi ahdnh Kién Giang
nhận dạng, đo lường kiểm soát và tài trợ rủ! ro tín dụng
Qua phân tích thực trạng, tác giá tông hợp được những kết quả đạt được trong công tác quản trị rúi ro tín dụng của chí nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình Định như sau: công tác định hướng tốt góp phần phòng ngừa rủi ro tín
dụng: xây dựng được mô hình quản trị ro tín dụng tương đối chặt chẽ; công
tác nhận diện rủi ro tín dụng mang đến hiệu quá tích cực; vận hành tốt hệ thông
xếp hạng nội bộ; thực hiện tốt công tác kiểm soát rủi ro tín dụng
Qua phân tích tác giả đưa ra một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh ngân hàng Dầu tư và Phát triển Rình Định như sau: hoàn thiện chức năng phòng quản lý rúi ro, nâng cao chất lượng công tác thâm định tín dụng nâng cao chất lương nghiệp vụ phân tích tín dụng nâng cao chất lượng thông tin tín dụng, nâng cao chất lượng cán bộ, hoàn thiện các công cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm soát rúi ro tín dụng, xây dựng chính sách khách hàng phù hợp, cải tiến quy trình cấp tín dụng phù hợp va hiệu quả, đa dạng hóa sản phẩm tin dụng nhằm phân tán rủi ro, tăng cường kiểm tra định kỳ vật tư đảm bảo nợ vay, tích cực hạn chế tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra sử dụng các công cụ bảo hiểm và bao dam tiền vay, thực hiện nghiêm túc việc trích lập dự phòng bù đắp rủi ro
“————ễễễ
GVHD: Nguyén Thi Minh Trang 5 SVTH: Bui Thi Mai Thao
Trang 19là liên kết, bảo đảm an toàn của hệ thống thông qua việc hỗ trợ tài chính và giám sát hoạt động trong hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Hoạt động chủ yếu là điều
hòa vốn và thực hiện các hoạt động ngân hàng đổi với thành viên là các quỹ tín
dụng nhân dân theo Điều 42 Chương 7 Thông tu 31 NH HTX cén duge thực hiện một số hoạt động ngân hàng, hoạt động kính doanh khác theo quy định tại mục 2 Chương JV của Luật các tổ chức tín dụng sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận băng văn bán NH ITTX cho vay đối với khách hàng không phải
là quỹ tín dụng nhân dân thành viên khi đã ưu tiên đáp ứng nhu cầu điều hòa vốn
của quỹ tín dụng nhân dân thành viên
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh: Việc làm tật yếu đỗi với từng ngân
hang lrén phan vi vi m6, phân tích hoạt dộng của ngân hảng giúp cho các cơ quan lãnh đạo tiền tệ thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia tạo diều kiện én định và tăng trướng kinh tế
Phân tích hiệu quá kinh doanh có mối quan hệ hữu cơ với công tác kế toán, kién toán, hoạch định phương hướng của hoạt động ngân hàng [I0, tr.620]
Thu nhập (doanh thu) của các ngân hàng là tổng số tiền thu được do các hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ khác có liên quan trong một thời gian nhất định (năm, quý, tháng) một cách hợp pháp hợp lệ
Hoạt động của ngân bàng trong nền kinh tế thị trường là hoạt động kinh doanh với mục đích là lợi nhuận Muén thu được lợi nhuận cao thì vấn dễ then chốt là quản lý tối các khoản mục tảo sản sinh lời, nhất là khoản mục cho vay vả đầu tư
Doanh thu của các ngân hàng có thể chia thành hai tiêu thức:
! Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi bê sung một số diều theo nghị quyết số 51/200 1⁄QL110
thông qua ngày L7 tháng 06 năm 2010
GVIID: Nguyễn Thị Minh Trang 6 SVTH: Bui Thi Mai Thao
Trang 20` Nâng cao hiệu quả quản trị rủi rõ lin dung tai NH HTX chi nhanh Kiên Giang
Phân loại thu nhập theo nội dung kính tế:
+ Thu từ hoạt déng nghiép vu: Vhu lãi cho vay, lãi tiền gửi, cho thuê tài chính, chiết khấu, bảo lãnh dịch vụ thanh toán ngân quỹ Nói chung đây là các khoán thu có liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng
+ ‘Thu từ hoạt động khác: Thu từ kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc thu về đầu Lư
(đầu tư thương mại đầu tư tải chính)
+ 1u hoàn nhập các khoản dự phòng đã trích
Phân loại theo khoản mục thu:
+ 'Thu từ hoạt động tín dụng: Lãi tiền gửi, lãi cho vay, lãi đầu tư chứng khoán
thu lãi khác
~ Thu nhập từ hoạt đông dịch vụ: Thu dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, ngân quỹ ủy
thác và đại lý dịch vụ tư vấn, bảo hiểm, phí nghiệp vụ chiết khâu cho thuê két
Chỉ phí các ngân hàng cũng được phân theo bai tiêu thức:
Phân loại chỉ phí theo nội dưng kinh tế:
| Chỉ nhí hoạt động kinh đoanh (chi phi trá lãi tiền gửi, lãi tiền vay, chí khấu hao tai sân cố định, lương, phụ cấp, BIIXH, BHYT kinh phí công đoàn, chỉ phí
điện, bưu điện vật liệu, giấy tờ, in ấn, công cụ lao động, văn phòng phẩm, chi
hoa hồng, phong cháy chữa cháy, thuế, tiền thuê dất các lệ phí
+ Chi phí hoạt động khác (chỉ hoạt động kinh doanh ngoại hồi chỉ dâu tư tài
chính, chỉ thanh lý tài sản cố định, nhượng ban tài sản cố định, chi phi thu hồi nợ
đã xóa nợ khó đòi chỉ phí tổ chức Đáng, Đoàn Đoàn thể trong đơn vị)
Phân loai theo khoan muc:
| Chi phi hoat dong tin dụng: gồm trả lãi tiền gửi, tiền vay lãi phát hành giấy
tờ có giá và các chỉ phí khác có liên quan
+ Chi phí hoạt động dịch vụ: Dịch vụ thanh toán chì phí bưu điện, ngân quỹ
Trang 21Nâng cao hiệu qua quan trị rủi ro tin dung tai NU HIX chi nhánh Kiên Giang
dào tạo huấn luyện bưu phí điện thoại, tuyên truyền, quảng cáo
+ Chỉ về tài sản: Khẩu bao sửa chữa, bảo dưỡng, mua sắm bảo hiểm tai sản
+ Chỉ phí dự phòng (dự phòng giảm giá vàng, ngoại tệ, chí dự phòng nợ phải thu khó đòi chỉ dự phỏng giảm giá chứng khoán, dự phòng rúi ro khác) bảo toàn
và bảo hiểm tiền gửi cúa khách hàng | 12 tr.152]
Lợi nhuận của các ngân hàng là chỉ tiêu cuối cùng dé phản ánh hiệu quả kinh doanh Theo luật Kế toán và luật Thống kê, tat cả các đơn vị kinh tế đều phải xác định kết quả tài chính sau một niên độ kế toán Vào ngày 31/12 hàng năm, các
ngân hàng phải khóa số kế toán và xác nhập tổng thu nhập tổng chỉ phí phát sinh trong kỳ, sau đó xác dịnh kết quả kinh doanh trong kỷ kết quả tài chính cuối
cùng được xác định theo công thức sau:
Kết quả tài chính cuối cùng = Tổng thu nhập - ‘Téng chi phi
+ Nếu tông thu nhập lớn hơn tổng chỉ phí: Ngân hàng kinh đoanh có lãi (Lãi
trước thuế)
+ Nếu tổng thu nhập nhỏ hơn tổng chỉ phí: Ngân hàng kinh doanh lễ
+ Nếu tổng thu nhập bằng tổng chi phí: Ngân hàng kinh doanh hòa vốn.| 12, tr.156]
Rái ro: là những tình huống xáy ra ngoài dự kiến gây nên những tổn thất kinh
tế, làm chỉ phi tăng lên, thu nhập giảm và làm lợi nhuận giảm dỉ so với dự kiến
Rải rõ tín dụng: Theo Khoản 1 Diều 2 Chương 1 của Quy định về việc phân
loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, theo Quyết dịnh
số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ihống đốc NHNN:
dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng cúa tô chức tín dụng
ro lín
do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của
mình theo cam kết."
"Rui ro tin dung con được gọi là rủi ro mat kha nang chi trả và rủi ro sai
hẹn là rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng." [16,
tr.143]
Quán trị rủi ro: là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụng một cách khoa hoc toan
? Khoản 4 Điều 4 Chương 1 [ uật TCTC số 47/2010
Trang 22Nang cao hiéu qua quan tri rui ro tin dung tai NH RIX chi nhanh Kién Giang
diện và có hệ thống nhăm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hướng bất lợi cúa rúi ro Quan trị rủi ro bao gồm: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro kiểm soát, phòng ngừa rủi ro vả tài trợ rủi ro.[ 16, tr 38]
"Dự phòng rủi ro : là khoản tiền được trích lập dễ dự phòng cho những tên thất có thể xảy ra đo khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chỉ phí
hoạt động của tổ chức tín dụng
Sử dụng dự phòng : là việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tôn thất đối với các khoản nợ."
Vốn huy động: là tài sản bằng tiền của các tô chức và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả Vốn huy động còn được gọi là tài sản nợ ngân hàng Bộ phận nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu nhất trong cơ cầu nguồn vốn cúa bắt kỳ một ngân hàng nào | 17 tr.63| 1.1.2 Vốn huy động
1.1.2.1 Tiền gửi không kỳ bạn
Với loại tiền gửi này, khách hàng có thể gửi tiền vào và rút ra bất cứ lúc nào
có nhu cầu Mục đích chính của người gửi tiền nhằm đảm bảo an toàn về tài sản
và thực hiện các khoảng thanh toán qua ngân hàng nên còn gọi là tiền gửi thanh toán Tài khoản này mớ ra cho các đối tượng khách hàng, cá nhân hoặc tô chức
có nhu câu thực hiện thanh toán qua ngân hàng
Ở Việt Nam, do thói quen thanh toán bằng tiền mặt và đân chúng chưa quen với việc sử dụng tài khoản để thanh toán nêu để thu hút khách hàng, ngân hàng van trả lãi với loại tiền gửi này, tuy nhiên với mức lãi suất thấp Lãi suất dược trả định kỳ hàng tháng hoặc quý theo phương pháp tích số và lãi được nhập vào số
dư có tải khoản tiên gửi của khách hàng
1.1.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn
Các khoán tiền gửi có kỳ hạn được đặc trưng bằng chứng chỉ tiền gửi ghi rõ thời gian đáo hạn và số lượng Khách hàng chỉ được rút ra sau một thời gian nhất định theo kỷ hạn dã được thỏa thuận khi gửi tiền Tuy nhiên ngân hàng có thê giải quyết cho khách hàng rút trước hạn khi co yêu cầu nhưng bị phạt tiền bằng việc chuyên từ mức lài suất tiền gửi kỳ hạn sang mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thập hơn
Đối với tiền gửi có kỳ hạn này, mục đích của người gửi tiền là lợi tức không quan tâm đến việc tận dụng những tiện ích thanh toán do ngân hàng cung cấp Vì
} Mục 2 Điều 2 Chương I của Quy định về việc phân loại nợ, trịch lập vả sử dụng dự phòng dé xử lý rủi
ro (in dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tin dụng
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang, 9 SVTH: Bui Thi Mai Thao
Trang 23Nâng cao hiệu quả quân trị rủi ro tín dụng tại NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang
1.1.2.3 Tiền gửi tiết kiệm
a) Tiét kiệm không kb hạn
Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết kế dành cho đối tượng khách hàng cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhần rỗi muốn gửi ngân hàng
vì mục tiêu an toàn và sinh lợi, nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền
gứi trong tương lai Đối với khách hàng khi lựa chọn hình thức tiền gửi này, thì mục tiêu an toàn và tiện lợi quan trọng hơn mục tiêu sinh lời
Đối với khách hàng vì loại tiền gửi này khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào cũng được nên ngân hàng phải đảm bảo tôn quỹ đề chi tra và không chủ động được khí lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng Dối với loại tiền pứi này khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch, mỗi lần giao dịch khách hàng phải xuất trình số tiền gửi và chí có thể thực hiện được các
giao dịch ngân quỹ nhu gửi tiền hoặc rút tiền không thể thực hiện được các giao
dich thanh toán như trong trường hợp tiền gứi thanh toán
'Thủ tục mở sẻ tiết kiệm không kỳ hạn rất đơn giản, khách hàng dến bất cứ chi nhánh nào của ngân hàng điền vào mẫu giấy đề nghị gửi tiết kiệm không kỳ hạn có kèm theo giấy chứng múnh nhân dân và chữ ký mẫu Nhân viên sẽ hoàn tat thủ tục nhận tiên và cấp số tiền gửi ngay cho khách hàng
5) Tiết kiệm định kỳ
Tiền gửi tiết kiệm định kỳ được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tô chức có nhụ cầu gui tiễn vì mục đích an toàn, sinh lợi và thiết lập kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai Đối tượng khách hàng chủ yếu của loại tiền gửi này là các cá nhân muốn có thu nhập ốn định và thường xuyên, đáp ứng cho việc chỉ trả hàng tháng hoặc hàng quý Đa số khách hàng thích lựa chọn hình thức gửi tiền nảy là công nhân, nhân viên hưu trí Mục tiêu quan trọng của họ khi chọn lựa hình thức tiền gửi này là lợi tức có được theo định kỳ Do vậy lãi suất đóng vai trò quan lrọng để thu hút được đối tượng khách hàng nay Dĩ nhiên, lãi suất trả cho tiền gứi tiết kiệm định kỳ cao hơn lãi suất trả cho loại tiền gửi không kỳ hạn Ngoài ra, mức lãi suất thay đổi theo kỷ hạn gũi (3, 6 9, hay 12 tháng) và tùy theo loại dồng tiền gửi tiết kiệm (VND, USD, EUR hay vàng), và tùy theo uy tín rủi
ro của ngân hàng nhận tiền gửi
Về thủ tục mở số, theo dõi hoạt dộng và tính lãi cũng tiễn hảnh tường tự như
GVIID: Nguyễn Thị Minh Trang 10 SVTH: Bùi Thi Mai Thao
Trang 24Nâng cao hiệu quả quản irj rui ro tin dung tai NU LEX chi nhanh Kién Giang
đúng kỳ hạn đã cam kết không được rút tiền trước hạn Tuy nhiên dé thu hút khách hàng gửi tiền đôi khi ngân hàng cho phép được rút tiền trước hạn nếu có
nhu cầu nhưng khi đó khách hàng có thể bị mất tiền lãi hoặc chỉ được trả lãi theo
lãi suất tiền gửi không kỳ hạn | 17 tr.64]
1.1.2.4 Vốn vay của các tổ chức tín dụng khác
Các ngân hàng có thê vay và cho vay lần nhau thông qua thị trường liên ngần hàng (Interbank Market): day là trường hợp ngân hàng có lượng tiền pứi tại Ngân hàng Nhà nước thấp không đủ đáp ứng nhu cầu chí trả, khi đó dưới sự tổ chức của NINN, ngân hàng này sẽ được vay của một ngân hàng khác có lượng tiền gửi dư thừa tại NHNN vì khoản cho vay là một bộ phận của tiền gửi thanh toán nên thời gian vay thường chỉ một ngày (vay qua đêm) Ngoài ra các ngân hảng có thể cho vay trực tiếp lẫn nhau không qua thị trường liên ngân hàng Phương thức này rất linh hoạt giúp các ngân hàng cân đối vốn một cách kịp thời.[ 17, tr.70| 1.1.2.5, Vốn vay của ngân hàng Trung wong
Dù các ngân hàng có thận trọng đến mấy trong việc cho vay thì cũng không thé tránh khỏi có lúc thiếu khả năng chỉ trả hoặc ket tiền mặt tạm thời, lúc dó ngân hàng 1rung ương là cứu tỉnh của các ngân hàng là nguồn vay sau cùng Các ngân hàng được NHNN cho vay đưới các hình thức sau:
da) Theo thời han tin dung
- Tín dụng, ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 12 tháng,mục đích
thường lài trợ cho cho việc đầu tư vào tài sản ngăn hạn hoặc các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân
- Tín dụng trung hạn: là loại cho vay nếu ở Việt Nam thì có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng, còn đồi với các nước trên thể giới thời hạn có thể từ 12 tháng
đến trên 60 tháng mục dích vay để đầu tư mua sắm tải sản đài hạn, cải tiến hoặc
dối mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh
- Tín dụng dài hạn: là loại cho vay có thời hạn ở Việt Nam trên 60 tháng Mục đích vay để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây đựng nhà ở các thiết bị
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang " SVTH: Bùi Thị Mai Thảo
Trang 25Nâng cao hiệu quả quản trị rủi vo tin dung tai NH HX chi nhanh Kién Giang
1.1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro rúi ro tín dụng được phan chia
thành các loại sau :
aj) Rui ro giao dich: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là đo những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủúi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn rủi
ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ
Rui ro giao dich là loại rủi ro tín đụng phát sinh trong quá trình giao dịch tín đụng piữa ngân hàng và khách hàng Rủi ro giao dịch là loại rủi ro mang nặng, tính chủ quan của bên cho vay trong quá trình tác nghiệp, bao gồm:
- Rủi ro lua chon: la rai ro c6 liên quan đến quá trình đánh giá, phân tích,
lựa chọn khi tác nghiệp chưa tốt:
Phân tích đánh giá khách hàng thiếu báo quát, còn nhiều sơ hở
Phân tích, lựa chọn phương án vay vốn của khách hàng còn lỏng léo
Lyra chọn phương án thư nợ thiểu cân nhắc có nhiều sơ hở dẫn đến rủi ro
- Rủi ro bảo đảm: là loại rúi ro phát sinh từ các vấn đề liên quan đến bảo đám tài sản:
Điêu khoản dam bao tin dung, thiéu chặt chẽ, rõ ràng
I3anh mục tài sản đảm bảo thiếu tính cu thé
Hình thức đảm bảo và phương pháp xử lý tài sản còn bất cập
Tỷ lệ đầm bao tai san thiếu đứt khoát 16 ràng
- Núi ro nghiệp vụ: là rùi ro liên quan dến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật
xứ lý các khoản cho vay có vấn đề
bj Rui ro danh mục: là một loại hình rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng Rui ro
Trang 26Nâng cao hiệu qua quản tri ri ro tin dung tai NH HTX chi nhdnh Kiên Giang
khách quan lšủi ro danh mục bao gồm rủi ro nội tại vả rúi ro lập trung
- Rủi ro nội tại: xuất phát tr các yêu tố, các đặc diễm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất
phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn
Rui ro nội tại xuất phát từ các yếu tổ rủi ro bên trong của mỗi khách hàng vay vốn npành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động
- Núi ro tập trung: là rủi ro phát sinh trong, trường hợp ngân hang tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kính tế; hoặc trong cùng một ving dia lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.|l6
tr.144-145]
1.1.4 Đặc điểm rúi rơ tín dụng
Tiủữ nhất tủi ro tin dung mang tinh tất yếu
Rui ro tín dụng luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng Chấp nhận rủi
ro là tất yêu trong hoạt động ngân hàng Các ngân hàng cần phái đánh giá các cơ hội kinh doanh đựa trên mỗi quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội dạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý, kiểm soát dược và trong phạm vi khả năng các nguồn lực tài chính và năng lực tín dụng của ngân hàng
Thứ hai, rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp
Rui ro tin dụng xáy ra sau khi ngân hàng giải ngân vốn vay và trong quá trình
sử dụng vốn vay của khách hàng Do tình trạng thông tin bat cân xứng nên thông thường ngân hàng ở vào thể bị động ngân bàng thường biết thông tin sau hoặc biết thông tin không chính xác về những khó khăn thất bại của khách hàng và do
đó thường có những ứng phó chậm trễ
Thứ ba, rúi ro tín dung có tỉnh chất da dạng, phức tạp
Đặc điểm này thể hiện ở sự da đạng, phức tạp của nguyên nhân gây ra rủi rò
ro tin dụng cũng như diễn biên sự việc, hậu quả khi rủi ro xây ra
1.1.5 Tác động của rủi re tín dụng
1.1.5.1 Tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng ngân hàng nhải trả vốn và lai cho khoản tiễn huy động khi đến hạn, điều này sẽ làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chỉ, vòng quay vốn tín đụng giảm làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quá chỉ phí của ngân hàng tăng lên so với dự kiến Nếu một khoân vay nào đó bị mắt khả năng thu hồi thì ngân hàng phái sử dụng các nguồn vốn để trả nợ cho người gửi tiền đến một chừng mực nào đấy, ngân hàng không có đủ nguồn vốn để trả cho người
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang 13 SVTH: Bui Thi Mai Thao
Trang 27Nâng cao hiệu qua quản tri rui ro tin dung tai NH HTX chi nhanh Kién Giang
gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán có thé dẫu
đến nguy cơ gặp rủi ro thanh khoản Và kết quá là làm thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực tài chính giảm sút, ay tín, sức cạnh tranh giâm, kết quả kinh đoanh của ngân hàng ngày càng xấu, có thé din ngân hàng đến thua lỗ hoặc đến
bờ vực phải sáp nhập, nếu không có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời
1.1.5.2 Tác động đến nền kinh tế xã hội
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tải chính chuyên huy động vốn nhàn rỗi trong nên kinh tế để cho các tô chức, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay lại Do dó khi rủi ro tín dụng xảy ra, thì không những ngân hàng chịu thiệt hại, mà quyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hướng
Khi một ngân hàng gặp rủi ro tín đụng với mức độ lớn, sẽ ảnh hưởng đến người gửi tiền, làm người gửi tiền hoang mang lo sợ và kéo nhau đến rút tiền không những ở chính ngân hàng đó có sự cố mà còn ở những ngân hàng khác, làm cho hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, Khủng hoảng thanh khoán xảy ra và ảnh hướng rất nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống ngân hang
Hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng, hoạt động không hữu hiệu sẽ ảnh hưởng
đến toản bộ nền kinh tế - xã hội Nó có thể làm cho nền kinh tế bị suy giảm, lạm phát tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ồn định
Tom lại, rủi ro tín dụng của các ngân hàng xáy ra ở những mức độ khác nhau, rủi ro cấp độ nhẹ cũng làm cho ngân hàng bị giảm lợi nhuận, rủi ro ở cấp độ nặng
làm cho ngân hàng không thu đủ vến hoặc lãi hoặc bị mất cả vốn lẫn lãi, dẫn đến
ngân hàng bị thua lỗ Nếu tình trạng này kéo đài không khắc phục được, ngân hang sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chưng và hệ thông ngân hàng nói riêng Chính vì vậy, dòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phái hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp dé ngăn ngửa và hạn chế rủi
ro tín dụng |12, tr.170-172|
1.1.6 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
1.1.6.1 Nhận đạng và phân tích nguyên nhân rúi ro tín dụng
a4) Nguyên nhân khúch quan
~ Do thiên tai hỏa hoạn
- Tình hình an ninh, chính trị trong nước, khu vực không ôn định
- 1o khúng hoảng hoặc suy thoái kinh tế lạm phát
- Môi trường pháp lý không thuận lợi.[ 16, tr,!41]
b) Nguyên nhân chủ quan
> Từ phía người vay
Trang 28
Nâng cao hiệu qua quản trị thi ro tín dụng tại NH H chỉ nhánh Kiên Giang
Do kênh thu nhập lỗ liên tục hàng hóa không tiêu thụ được
Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản
Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô lừa đảo.| 16
tr 141]
> Từ phía ngân hàng,
Do khéng quan lý chặt chẽ thanh khoản dẫn đến thiêu khả năng chỉ trả Cho vay và đầu tư quá liều lĩnh, cụ thể trong cho vay ngân hàng tập trung nguồn vốn quá nhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành nghẻ nào dó, trong đầu tư ngân hàng chỉ chú trọng đầu tư vào một loại chứng khoán có rủi ro cao
Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin không đầy đủ dẫn đến cho vay hoặc đầu tư không hợp lý
2o hoạt động kinh doanh trái pháp luật, tham ô
Do cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghiệp, yếu kém về trình độ nphiệp vụ.|16 tr.I40-I41|
1.1.6.2 Đo lường rủi ro tín dụng
- Sự ôn định về việc làm và nơi cư trú
- Các thành viên trong gia đình
- Quạn hệ tín dụng với ngân hàng hoặc ngân hàng khác
- Điều kiện đám bảo tín dụng
- Các điều kiện kinh tế
- Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoán vay được phê duyệt
% Mô hình chất lượng 6C
(1) Tư cách người vay (Character}
Ngân hàng phải làm rõ mục đích: là một hình thức của rấi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong việc xin vay cúa khách hảng, mục đích vay của khách hàng có phù hợn với chính sách tín dụng của ngân hàng
và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh đoanh của khách hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ vay dối với khách hàng cũ; còn khách hang moi thi cần thu thập thông tin từ nhiều nguôn khác nhau như từ Irung tâm thông tin tín dụng (CIC) từ ngân hàng bạn, từ các cơ quan thông tín dại chúng (2) Nang lure của người vay (Capacify)
Người đi vay phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vĩ dân sự
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang 18 SVTH: Bui Thi Mai Thao
Trang 29
Nâng cao hiệu qua quản trị rủi ro tín dụng tại NH HTX chỉ nhánh Kiên Giang
(3) Thu nhập của người vay (Cash)
“trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luỗng tiền Lừ thu nhập bán hàng hay thu nhập từ lương hàng tháng, hay nguồn thu nhập khác (4) Bảo đảm tiền vay (Colateral)
Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tin dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thê dùng dể trả nợ vay cho ngân hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện nphĩa vụ với ngân hàng
(5) Các điều kiện (Conditions)
Ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo từng chính sách tin dụng theo từng thời kỳ, như cho vay hàng xuất khấu với điều kiện thu n gân phải qua ngân bàng nhăm thực thi chính sách tiền tệ của NHTW qua từng thời kỳ
(6) Kiểm soát (Control)
'Lập trung vào những vấn dễ như sự thay déi của luật pháp có liên quan và quy chế hoạt dộng mới có ảnh bưởng xấu tới người vay hay không? Yêu câu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng hay không?[ 16
tr.146-147]
b) Phương pháp định lượng
Là việc ngân hàng tiền hành đánh giá cho điểm khách hàng dựa trên các tiêu thức để xác định chất lượng khoản vay của khách hàng
% Phương pháp điểm số tín dụng tiêu dùng
Các tiêu chí ngân hàng xem xét để cho điểm khách hàng như sau:
- Tuổi
- lrình độ học van
- Nghề nghiệp
- Thời gian công tác
- Thời gian làm công việc hiện tại
- ]ình trạng nhà ở
- Cơ cầu gia đình
- Số người ăn theo
- thu nhập cá nhân hàng năm
- Thu nhập của gia đình/năm
- Tình hình quan hệ tín dụng, với ngân hàng (hoặc ngân hàng khác)
- Tình hình sử dụng các dịch vụ của ngân hàng
- Số dư tiền gửi
Ngân hàng tổng hợp điểm và xếp loại khách hàng
Quyết định cho vay tùy thuộc vào mức điểm của khách hàng so với khung điểm đánh giá của ngân hàng [16, tr.150-151]
GVHID: Nguyễn Thị Minh Trang 16 SVTH; Bui Thi Mai [hao
Trang 30Nâng cao hiệu qua quan tri rui ro tin dung tai NW HTX chi nhanh Kiên Giang
tư Mục đích của chính sách tín dụng là định hướng đường lỗi và chính sách cụ thể của ngân hàng cho toàn bộ cán bộ và nhân viên quản lý kính doanh tín dụng,
từ cấp Hội sở, đến Sở giao dịch và các chí nhánh trong toàn hệ thông Nói cách
khác, chính sách tin dụng là căn cứ chí đạo vả thực hiện các quyết định cho vay
đối với khách hàng Chính sách được xây dựng khoa học, cần thận, thông suốt từ trên xuống dưới sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì tiêu chuẩn tín dụng cúa mình, tránh rúi ro quá mức và đánh giá đúng về cơ hội kinh doanh Các tổ chức giám sát hoạt động ngân hàng trên thế giới đều cho rằng một chính sách tín dụng dược xây dựng đúng đăn là điều kiện thiết yếu để quản trị tốt rủi ro tín dụng Một chính sách tín dụng tốt phái là một ứng dụng thông mình của những nguyên tắc tín dụng thích hợp với những thay đổi của các nhân tố và môi trường kinh tế Công việc của người cán bộ ngân hàng là khoán vay nào nên cho vay, áp dụng loại sản phẩm nào, cho ai vay, với những điều kiện như thế nào Chính sách tin dung tốt sẽ nâng cao chất lượng khoản vay Đặc biệt ở các nước đang phát triển chính sách tín dụng lại cảng quan trọng hơn vì ngân hàng phải thích ứng với môi trường kinh tế biến đổi liên tục và đối mặt với những vấn đề trước đây rất ít hoặc không hề quan tâm tới
Nội dung cơ bản cúa một chính sách tín dụng thông thường bao gồm:
s Miễu tá thị trường, ngành nghẻ, lĩnh vực tín dụng mục tiêu của ngân hàng:
- Thi truéng ban buôn và bán lẻ
—_ Thị trường nội địa hay xuất khẩu
—_ Ngành chuyên ngành hoặc sản phẩm mũi nhọn
— Vùng, lãnh thé
— Đôi tượng khách hàng (doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ gia đình cá thể, dân cư )
— Sân phẩm tín dụng
Theo thời hạn (ngắn hạn, trung hạn dài hạn)
Theo tính chất (sản xuất kinh doanh, tiêu dùng)
Theo loại hình (sản phẩm truyền thống, sắn phẩm hiện đại )
“+ Tuyên bổ về tiêu chuẩn đổi với đanh mục cho vay của ngân hàng;
4% Xác dịnh quyền hạn trách nhiệm của cán bộ tham gia quá trình ra quyết dịnh cho vay:
4% Những thủ tục hoạt động cần thiết cho việc chảo mới xem xét, đánh giá và
ra quyết định đối với yêu cầu vay vốn của khách hàng:
GVHD: Nguyễn Thị Minh Irang 7 SVTH: Bui Thi Mai Thao
Trang 31Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NH HIX chỉ nhành Kiên Giang
¬———ƑƑễễ Nn, QQ
Cae tai liệu cân thiết trong hỗ sơ vay vôn;
“*
$ Hướng dân tiếp nhận, đánh giá, bảo quan tai san thé chap;
Chính sách, phương pháp xác định lãi suất, các khoản phí và thời hạn vay vốn, kỳ hạn trả nợ;
* Một bản tiêu chuẩn thích hợp áp dụng cho toàn bộ danh mục cho vay;
# Giới hạn cho vay tối đa của từng ngành hàng, từng nhóm sản phẩm đối với toàn danh mục, của tổng dư nợ đối với tổng tải sản ngân hàng:
$
+ Phát hiện, phân tích và xử lý các khoản vay có van dé;
+ Chính sách cho vay thận trọng đối với các ngân hàng khỏ khăn tạm thời.[10
tr 790-791 |
b) Gidi hạn cấp tin dung
Đề bạn chế rủi ro, mỗi ngân hàng nên quy định hạn mức cấp tín dụng tối da
cho từng cáp quản trị (mức phần quyết) Mức phán quyết có thể được quy định cho các chỉ nhánh ngân hàng, các phòng giao địch, tùy theo quy mô hoạt động,
năng lực làm việc của chỉ nhánh; theo loại sản phẩm tín dụng, tỉnh chất có hay
không có tài sản đảm bảo của khoản vay
Ngoài ra ngân bảng cũng cân xác định mức giới hạn tín dụng đối với tùng ngân hàng riêng biệt Trong hoạt động tín dụng đối với một doanh nghiệp, có hai loại rủi ro chính có thể xảy ra: (ï) rúi ro của các giao dịch cụ thé tire giao dịch đó không hiéu qua va {ii) rai ro tổng thể của khách hàng, tức doanh nghiệp mat kha năng trả nợ Một rủi ro cụ thể không nhất thiết dẫn đến rủi ro tong thể nhưng rúi
ro tổng thể xảy ra thì toàn bộ các giao dich sẽ chịu rủi ro
Giới hạn tín dụng được xác định đúng sẽ quản trị tat rủi ro tổng thể của từng khách hàng Điều đó được biểu là mức tín dụng an toàn tối đa trong đó đoanh nghiệp quản trị hiệu quả được hoạt động của mình, ở mức này rủi ro ngân hàng có thể chịu đối với doanh nghiệp là thấp nhất Giới bạn tín dụng bao gom hạn mức của tất cá các dịch vụ chứa dựng rủi ro tín dụng ngân bàng cấp cho khách hàng như dư nợ cho vay, bão lãnh, chiết khẩu, thấu chỉ Vượt qua giới hạn này độ rủi ro đã ở quá mức cho phép
Giới hạn tín dụng được xác dịnh trên cơ sở chính sách tín dụng từng thời
kỳ, xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp, ngành nghề và quy mô hoạt động của
họ, khả năng cung ứng và quản trị vốn của ngân hàng 10, tr 791]
“Thông tư 13/2010/U1-NHNN quy định về giới hạn cấp tín dụng như sau:
s+ Giới hạn cho vay, bảo lãnh
Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn
Trang 32Néng cao hiéu qua quan tri rui ro tin dung tai NH HTX chi nhanh Kién Giang
Lổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một nhóm khách hàng liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của ngân hàng
s*- Giới hạn cho thuê tải chính
Tổng mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá
30% vốn tự có của công ty cho thuê tải chinh
'Tổng mức cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt qua 50% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính
Các giới hạn nói trên không áp dụng cho các trường hợp sau: các khoản cho vay, cho thuê từ nguồn vốn úy thác các khoản cho vay đối với Chính phủ Việt Nam, các khoản cho vay ngăn hạn đưới một năm đối với các tô chức tín dụng
hoạt động ở Việt Nam, các khoản cho vay có đảm bảo bằng trái phiến Chính phủ,
bằng tiền gửi bằng tiết kiệm, tiền ký quỹ, và đảm bảo bằng chứng khoán nợ do chính ngân hàng phát hành, các khoản cho vay vượt mức 15% vốn tự có đã được Thủ tướng Chính phú quy dịnh cụ thể, các khoản cho vay và bảo lãnh vượt mức 25% vốn tự có đã được NHNN chấp thuận
co) Định giá khoản vay
Dinh giá khoản vay là một công cụ vô cùng quan trọng trong, tiến trình quản trị tủi ro tín dụng khi quyết định cho vay đã dược đưa ra, Thông thường, thu nhập
mà một khoản vay mang lại cho ngân hàng gồm có: tiền lãi cho khách bàng vay
Ở giác độ thị trường, lãi suất là giá cả khoản vay nó phụ thuộc vào tương quan cung - câu tín dụng trên thị trường thời điểm vay, vào mức độ cạnh tranh giữa cúc ngân hàng Vị cạnh tranh, một số ngân hàng phái chấp nhận một mure giá cho vay thấp, thậm chí chỉ đủ chỉ phí vốn đầu vào và chỉ phí quan ly, không tính đến phần bù rủi ro Việc cạnh tranh như vậy trong dải hạn sẽ làm giảm suất sinh lời của ngân hàng và tăng tính rủi ro của hoạt động tín dụng
Thực tế không phái khi nào ngân hàng cũng có thế xác định được chính xác các chỉ phí hoạt động nên nhiều ngân hàng áp dụng phương pháp định giá theo lãi suất cơ sở Lãi suất của từng khoản vay được xác định bằng công thức:
và hoạt động) công với phần
bù rủi ro tín dụng và phần bù rủi ro kỳ hạn tức là bằng lãi suất cơ sở cộng chỉ phí
Trang 33Nâng cao hiệu quả quản trị tui ro tín dụng tại NH 1U chỉ nhánh Kiên Giang
Lãi suất được tính đầy đủ buộc doanh nghiệp phải kinh doanh hiệu quả, tạo
ra mức sinh lời cao hơn lãi suất ngân hàng thì mới có lợi nhuận Song, việc áp dụng toàn bộ mức rủi ro đối với khách hàng có chất lượng tin dụng thấp không phái là biện pháp hay vi buộc khách hàng phải thực hiện một chiến lược kinh
doanh mạo hiểm hơn ví ít cơ hội thành công để thanh toán một khoản lãi vay cao và làm mất đi cơ hội tiếp cận vốn vay ngân hàng đối với các khách hàng có mức độ rủi ro thấp hơn (lựa chọn bất lợi) Ngân hàng quy định lãi suất cao dé ba rúi ro cho minh lại cũng khiến cho mức độ rủi ro tín dụng tăng lên vì những, khách hàng không kinh doanh mạo hiểm không tiếp cận được vốn của ngân hảng
Vì vậy, tùy thuộc vào chính sách của mình, ngân hàng cũng có thé xác định lãi suất với phân bù rủi ro thấp đi kèm với chế độ sàng lọc khách hàng ebặt chẽ để cấp tứn dụng.[ 10, tr.792]
đ) Tài sản đảm bảo
s* Thế chấp tài sản
= Khái niệm
'thế chấp tài sân lä việc bên đi vay dùng tải sản là bất động sản thuộc quyền
sở hữu của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay,
Theo quy định của luật dân sự và luật đất đại có hai loại thế chấp: bất động sản và giá trị quyền sử dụng dất
+ Bất động sản
Là tài sản không di dời được như nhà ở, các cơ sở sản xuất - kinh doanh
như nhà máy, khách sạn, cửa hàng, nhà kho và tài sản khác gắn liền với đất đai
kể cả tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây đựng
Jat cả bất động sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp và cá
nhân đều được thế chấp để vay vốn Riêng đối với doanh nghiệp nhà nước khi
thế chấp toàn bộ đây chuyển sản xuất chính phải được cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đồng ý bằng văn bản
« Giá trị quyền sứ dụng đất
'theo quy định của pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
nhà nước thống nhất quản lý Nhà nước thực hiện việc giao đất hoặc cho thuê đất
đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước, tố chức chính trị - xã bội sử dụng ồn định, lâu dài
Các chủ thể được giao đất và cho thuê đất nói trên chỉ có cá nhân, hộ gia
đình và các tổ chức kinh tế mới được thể chấp vay vốn ngân hàng.[9 tr.48-49|
Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tải sản là động sản thuộc sở hữu của
mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trá nợ, nếu tài sản cầm cô
có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thỏa thuận bên cằm cô vẫn giữ tài sản cầm cổ hoặc giao cho bên thứ ba giữ
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang 20 SVTH: Bùi Thị Mai Thảo
Trang 34Nâng cao hiệu quả quan tri rui ro tin dung tai NU LEX chi nhanh Kién Giang
‘Vai san cằm có bao gồm:
~ Tài sản thực: như xe cộ máy móc bảng hoa, tàu biến, các loại khác;
- Số tiết kiệm:
- Cô phiếu, trái phiêu hỗi phiếu;
- Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hừu công nghiệp
quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tải sản khác
không day đủ nghĩa vụ
Người bảo lãnh là người thực hiện nghĩa vụ thay cho người đi vay đối với người cho vay (ngân hang)
Người nhận bảo lãnh là người chủ nợ, người thụ hưởng bảo lãnh Trong quan hệ tín dụng, đó là các ngân hàng cho vay
Người được bảo lãnh là người đi vay (người mắc nợ), người có nghĩa vụ phải thanh toán nợ cho ngân hàng cho vay
Bảo lãnh có đảm bảo bằng tài sản hoặc bằng uy tín
- Báo lãnh có đảm bảo bằng tài sán là bên bảo lãnh phải có tài sản để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Việc bảo lãnh bằng tài sản có thể kèm theo biện pháp thế
chấp hoặc cầm cố đề thực hiện nghĩa vụ Day là hình thức bảo đâm kép, nhằm đề
phòng khi người bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ thì ngân hàng có thê xử
lý tài sản kèm theo bảo lãnh
- Bao lãnh bằng uy tín là hình thức bảo lãnh chỉ dựa vào uy tín của người
bảo lãnh [9 tr.54-56]
Một hình thức đảm bảo đề vay vốn đang phổ biến hiện nay nữa là :
“ Dam bao bang luong hay thu nhập
"Ngân hàng cho khách hàng vay tiền để đáp ứng nhụ cầu chỉ tiêu trên cơ sở đảm bảo bằng, lương, chủ yếu được áp dụng cho các khách hàng có việc làm én định thu nhập ngoài việc đủ trang trải các chi tiêu thường xuyên còn có đủ tích lũy để trả nợ vay
Trong việc xét duyệt cho vay ngân hàng cần có một báng kê khai các khoản thu nhập về lương và thu nhập khác (có xác nhận của đơn vị đang công tác) cũng, như sơ lược về chỉ tiêu thường xuyên của người vay Số tiền cho vay được quyết định dựa trên nhu cầu vay (có mục đích sử dụng rõ rảng), thu nhập ròng thường xuyên của khách hàng, mức cho vay tối đa của ngân hàng Khi nhận tiền vay, khách hàng phái cam kết nếu không trá được nợ đến hạn, ngân hàng có quyền nhận tương của khách hàng dễ trả nợ."|1Š, tr.138|
Tải sản đảm bảo là nguồn trả nợ thứ cấp cho khoản vay nếu hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng gặp rủi ro, dòng tiền của khách hàng không dúng như
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang, ạI SVTH: Bủi Thị Mai thao
Trang 35đòi Dặc biệt đối với giá trị của tài sản đảm bảo là bất động sản lại phụ thuộc vào
chu kỳ kinh tế, sự khỏe mạnh của nền kinh tế hệ thống tài chính tính pháp lý
của tài sán nên có thê biến động rất lớn, tính thanh khoản thường không cao Vi vậy, không nên quyết định cho vay chỉ dựa vào tài sản đảm bảo Đặc biệt là thế chấp bất động sản
e) Da dang hóa danh mục đầu tư
Một công cụ khác luôn được nhắc đến của quản trị tín dụng ở tất cả các ngân hàng trên thế giới là quản trị danh mục đầu tư Quán trị danh mục làm cân
đối và kiềm chế rúi ro đanh mục băng cách nhận dạng, dự báo và kiểm soát mức
độ rủi ro đối với từng thị trường ngành hàng khác nhau, khách hang, mat hang, loại sản phẩm tin dụng và điều kiện hoạt động khác nhan Nhiều chuyên pia ngân hang tin ring, đa dạng hóa là giải pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu nhất trong quản trị tín dụng
Khi một ngân hàng phát triển chiến lược và kế hoạch kinh đoanh của mình,
họ phải xem xét đến các
khúc khách hàng của mình sự kết hợp các loại sản phẩm dịch vụ tín dung, loại
êu tố và mức độ rủi ro của thị trường mục tiêu và phân
tiền cho vay khả năng cấp tín dung và trọng tâm của danh mục [ 10 tr.790-793| 1.1.6.4 Tài trợ rúi ro tín dụng
Khi rủi ro đã xảy ra, trước hết cần theo đối, xác định chính xác những ton thất về tài sản, nguồn nhân lực, giá trị pháp lý Sau đó cần có những biện pháp tải trợ rủi ro thích hợp.[ 16, tr 140]
1.1.7 Các chí tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng
Du ne binh quan
——— =
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang 22 SVTH: Bui Thi Mai Thao
Trang 36Nâng cao hiệu qua quản tri rtii ro tin dung tai NU HTX chi nhanh Kién Giang
vay đối với nền kinh tế Dư nợ trên vốn huy động còn gián tiếp phản ánh khả
năng huy động vốu của ngân hàng Nếu tý lệ 1/L1) quá cao ngân hàng có thẻ pặp rủi ro thanh khoán, khá năng huy động vốn của ngân hàng chưa được tốt Ngược lại, tý lệ [TT quá thấp có thể làm ngân hàng chưa tận dụng hết nguồn vốn, hiệu quả không cao.ƒ 12, tr L88|
Chỉ tiêu này đánh giá tỷ lệ vốn huy động được so với tổng nguồn vốn cho thấy trong tống nguồn vốn hoạt động của ngân hàng có bao nhiêu vốn hình thành
từ vốn huy động
Nếu tỷ lệ này thập cho thấy công tác huy động vốn không đủ nguồn vốn để cho vay, phải di vay các tổ chức tín dụng khác với mức lãi suất cao hơn với lãi suất huy động từ dân cư Vì vậy nếu tỷ lệ này thấp sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kính doanh của ngân hàng
GVHD: Nguyén ‘Whi Minh ‘trang 23 SVTH: Bui Thi Mai Thao
Trang 37Nâng cao hiệu quả quản tri rui ro tin dung tai NU LTX chi nhinh Kién Giang
1.1.7.5 Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tống dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn <5% được đánh giá là bình thường
1ỷ lệ nợ quá hạn từ 5% đến 10% được đánh giá là không bình thường
Tỷ lệ nợ quá hạn từ trên 10% dến 15% dược đánh giá là cao
"Lý lệ nợ quá hạn trên ]5% đến 20% được đánh giá là quá cao, báo động đỏ, nguy cơ khúng hoảng rất lớn
1.1.7.6 Tỷ lệ nợ xâu/ Tổng dư nợ
Tỷ lệ này cho thấy mức độ nguy hiểm mà ngân hàng phải đối mặt, do đó phải
có biện pháp giải quyết, nếu không muốn ngân hàng pặp tình huống nguy hiểm Theo Quyết định 493/2005/QD-NHNN, tỷ lệ này không được vượt quá 5% 1,1.8, Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
Theo Quyết định 18/2007/QĐ-NITNN về việc ban hành quy định về phân loại
nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tin dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tin dụng như sau:
1.1.8.1 Phân loại nợ
q) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoán nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tễ chức tín dụng đánh giả là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hải dầy dủ gốc và lãi đúng thời
hạn còn lại;
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày:
Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là đoanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ góc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đâu);
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này
e) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngảy:
Các khoản nợ cơ cấu lại thoi han tra no lin đầu, trừ các khoản nợ điều chính
kỳ hạn tra nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này: Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng:
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy dịnh tại Khoản 3 Điều
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang 24 SVTH: Bai Thi Mai Thao
Trang 38
đ) Nhóm 4 (Nợ nghĩ ngờ) bao gồm:
Các khoân nợ quá hạn từ 181 ngày dến 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu:
Các khoán nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều
này
đ) Nhóm 5 (Nợ có khả nang mat vốn) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời bạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên
theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả
nợ được cơ câu lại lần thử hai;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lân thứ ba trở lên kể cá chưa bị quả hạn hoặc đã quá hạn:
* Nợ xấu: là những khoản nợ quá hạn nhưng ở cấp độ nghiêm trọng hơn, do
đó được coi là nợ xấu Nợ xấu 26m các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 vả §
Riêng dối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xữ lý thì được trích lập
dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tô chức tín dung
b) Dự phòng chúng : 0,75% tổng dự nợ các nhóm 1, 2, 3, 4
1.1.9, Các nhân tố môi trường tác động đến hoạt động doanh nghiệp
1.1.9.1 Mô hình PEST phân tích nhân tố vĩ mô
Mô hình PIST nhằm phân tích các nhân tố của môi trường vĩ mô trực tiếp ảnh hưởng lên ngành kinh tế Bao gồm các nhân tố cơ bản định hình nên môi trường của một ngành kinh tế: [8, tr.46]
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang 25 SVIT]: Rủi Thị Mai Thảo
Trang 39Nâng cao hiệu qua quan tri rui ro tin dung igi NH HLX chi nhanh Kiên Giang
= P (Political - Chinh tri)
Tình hình chính trị của đất nước mà doanh nghiệp đó đang hoạt động Như
xu hướng thay đổi chính sách, chế độ của Nhà Nước quốc gia sở tại, chính sách đổi ngoại của nhà nước, chính sách khuyến khich đầu tư vào các vùng miễn, các ngành kinh tế lĩnh vực vai trò của kinh tế quốc doanh quốc hữu hoá chiến tranh
- E (Economic - Kinh té)
Bao gồm các tình hình lạm phát, GDP, lãi suất, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái
(vấn đề xuất khẩu) tâm lý đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, chu kỳ suy thoái kinh tế, giá nguyên liệu cơ bản : điện, nước, xăng đầu „ lý lệ tiệu dùng và
tiết kiệm, AFTA WTO , thị trường chứng khoán, bất động sản
- S (Sociocultural - Văn hóa xã hội)
Bao gồm cơ cấu gia đình — xã hội thói quen tiêu dùng, trình độ, ý thức cộng
đồng, các thông sô về dân số, văn hoá xã hội, xu hướng tiêu dùng xã hội
- T (Technological - Công nghệ)
Trình độ phát triển khoa học công nghệ trong ngành, sự ra đời của sản phẩm mới trên cơ sở công nghệ mới phương thức sản xuất mới trên cơ sở tiết kiệm hơn (ít nhân công), cách quản lý mới, các kênh tiếp cận khách hàng và kênh phân phối mới
PESTLE là một dạng mở rộng của mô hình PI:ST, bố sung các nhân to 1 (Legal - Luat phap) va E (Enviromental - Môi trường tự nhiên)
- L (Legal - Luat phap)
Thể chế luật pháp ác động đến ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, có thé 14 cơ hội và cũng có thê là thách thức đối với doanh nghiệp
- E (Environmental - Mỗi trường tự nhiên)
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên tác động dến ngành nghề kinh tế 'Tự nhiên có thể tạo ra thuận lợi hoặc bat lợi đối với doanh nghiệp
1.1.9.2 Các nhân tố vi mô
Các công fy đối thủ cạnh tranh, những người cung ứng khách hàng, chính phủ và nhóm công chúng đều hoạt động trong môi trường vi mô Các lực lượng này có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của doanh nghiệp và chúng có xu hướng tạo ra những cơ hội nhưng đông thời cũng làm nảy sinh những mối đe dọa cho doanh nghiệp Những lực lượng này là những lực lượng * không thể không chế được” mà công ty phải theo đời và đối phó
Trang 40Néng cao hiệu quả quan tr} rui ro tin dung tai NH HTX chi nhanh Kién Giang
thường mới trường cạnh tranh Khi họ bỏ qua sự cạnh tranh, họ phải trả một giá rất đắt Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các công ty
Các dối thủ cạnh tranh với nhau quyết định tính chất và mức độ tranh đua, hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh Mức
độ cạnh tranh phụ thuộc vào sự tương tác giữa các yếu tố như số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của ngành, co cấu chỉ phí cô định và mức độ đa dạng hoá sản phẩm Sự tổn tại của các yếu tổ này có xu hướng làm tăng nhu cầu vả nguyện vọng của doanh nghiệp muốn đạt được và bảo vệ thị phần của mình chúng làm cho sự cạnh tranh thêm gay gắt
Ngoài ra các đối thủ cạnh tranh mới và các giải pháp công nghệ mới cũng
thường làm thay đổi mức độ và tính chất cạnh tranh Các doanh nghiệp cần phân tích từng đổi thủ cạnh tranh về mục tiêu tương lai, nhận định của họ đối với bản thân và với chúng ta, chiến lược họ đang thực hiện, tiểm năng của họ đề năm và hiểu dược các hiện pháp phản ứng và hành dộng mà họ có thể có, [1], tr.79 ]
Thứ hai, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Đối thủ cạnh tranh tiềm an 1a những 14 chức hiện tại chưa phải là đối thủ cạnh tranh nhưng trong tương lai họ có thể gia nhập ngành và thành đối thủ cạnh tranh Đối thủ mới tham gia kính doanh trong ngành có thé là yếu tổ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốn giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết Cần lưu ý là việc mua lại các cơ sở khác trong ngành là biểu hiện của sự xuất hiện đối thủ mới xâm nhập Mặc dù không phải bao piờ doanh nghiệp cũng gặp phải dối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, song nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào ngành cũng có ảnh hưởng đến chiến lược của doanh nghiệp
Bên cạnh những vấn đề đó, việc bảo vệ vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm việc duy trì hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài, những hàng rào này là: lợi thế do sự sản xuất trên qui mô lớn, đa dang hea san
phẩm, sự đòi hỏi của nguồn tài chính lớn, chỉ phí chuyển đối mặt hàng cao, khả
năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thụ vững vàng và ưu thê về giá thành mà đối thủ cạnh tranh không tạo ra được (dộc quyền công nghệ nguồn nguyên liệu thuận lợi hơn) Một hàng rào khác ngăn cán sự xâm nhập của các đối thủ tiêm ấn là sự chống trả mạnh mẽ của các doanh nphiệp đã đứng vững [1]
tr.80]
b) Khách hàng
Khách hàng là người tiều thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, khách hàng là một yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm Không có khách hàng các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ các sản phẩm và địch vụ của mình Như vậy khách hàng và nhu cầu của họ nhìn chung có những ảnh hưởng hết sức quan trọng đến các hoạt động về hoạch dịnh chiến lược và sách lược kinh doanh của mọi công ty Tìm hiểu kỹ lưỡng và đáp ứng đây đủ nhu câu cùng sở thích thị
¬—ễ=ễễễ————————Ể——ễỄỀễ—Ÿ#®“=—-ễ-
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trang ?? SVTH: Bui Thi Mai Thao