Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
191 KB
Nội dung
PHẦN 2: NỘI DUNG QHLN CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.1. Điềutrađiềukiện sản xuất lâm nghiệp 4.1.1. Mục đích Thành quả của công tác quyhoạch lâm nghiệp là bản phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp củađốitượngquy hoạch. Mục đích củađiềutrađiềukiện sản xuất lâm nghiệp là tiến hành điềutra một cách đầy đủ, có hệ thống và phân tích sâu sắc điềukiện tự nhiên, điềukiện kinh tế xã hội và tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp từ trước tới nay củađốitượngquy hoạch, làm cơ sở xây dựng phương án quyhoạch lâm nghiệp phù hợp với thực tế khách quan, có tính khả thi cao, phát huy cao nhất tác dụng chỉ đạo sản xuất. CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.1.2 Nội dung điềutrađiềukiện sản xuất lâm nghiệp 4.1.2.1 Điềutrađiềukiện tự nhiên. Điềukiện tự nhiên bao gồm rất nhiều nhân tố hợp thành, chúng ảnh hưởng qua lại lẫn nhau rất phức tạp, chúng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây rừng, đồng thời ảnh hưởng tới việc tổ chức sản xuất lâm nghiệp. Nội dung điềutrađiềukiện tự nhiên bao gồm: 1. Địa hình địa thế 2. Cấu tạo địa chất và đất đai 3. Khí hậu thời tiết 4. Điềukiện thuỷ văn rừng CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.1.2.2 Điềutrađiềukiện kinh tế - xã hội Nội dung điềutrađiềukiện kinh tế - xã hội bao gồm: 1. Vị trí địa lý, phân chia hành chính, tổng diện tích tự nhiên củađốitượngquy hoạch. 2. Dự kiến phát triển kinh tế của các cấp quản lý. 3. Tình hình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và các ngành kinh tế khác. 4. Điềukiện giao thông vận chuyển. 5. Tình hình dân số, dân tộc, mật độ nhân khẩu, phân bố dân cư, nhân lực, văn hoá, y tế, giáo dục 6. Thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.1.2.3 Điềutra tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp từ trước tới nay. 1. Phương thức kinh doanh lợi dụng rừng trước kia và hiện nay. 2. Công tác điều tra, QHLN đã tiến hành. 3. Tình hình thực hiện các biện pháp trồng rừng, nuôi dưỡng bảo vệ rừng. 4. Tình hình khai thác rừng và chế biến lâm sản, tiêu thụ lâm sản. 5. Tình hình sản xuất, kinh doanh nhiều mặt, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng. 6. Công tác xây dựng cơ bản, trang thiết bị kỹ thuật, điềukiện giao thông vận tải. 7. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. 8. Hiệu quả sản xuất, kinh doanh thời kỳ đã qua. CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.1.3 Phương pháp điềutrađiềukiện sản xuất lâm nghiệp 4.1.3.1 Thu thập số liệu Thường áp dụng phương pháp tổng hợp: kế thừa và bổ sung. 4.1.3.2 Tổng hợp, chỉnh lý, phân tích, đánh giá các tài liệu đã thu thập, rút ra những kết luận cần thiết. Tuỳ theo đốitượng cụ thể mà áp dụng phương pháp điềutra thu thập số liệu thích hợp. Khi quyhoạch lâm nghiệp cho cộng đồng thôn bản và hộ gia đình được tiến hành theo phương pháp có người dân tham gia (PRA). CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.2. Phân chia và thống kê tài nguyên rừng 4.2.1. Phân chia rừng theo lãnh thổ 1) Lâm trường: Là đơn vị cơ sở của tổ chức sản xuất lâm nghiệp. Đây là đơn vị để lập kế hoạch sản xuất và hạch toán kinh tế. Khi phân chia lâm trường cần căn cứ vào địa hình địa thế và ranh giới tài nguyên rừng đồng thời kết hợp với ranh giới hành chính. Diện tích lâm trường thông thường khoảng 10 000ha. CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 2) Phân trường: Là đơn vị trực thuộc lâm trường. Phân trường có nhiệm vụ quản lý kinh doanh và thực hiện kế hoạch sản xuất trong phạm vi quản lý. Khi phân chia cần căn cứ vào địa hình, địa thế, đồng thời nên bao quát lấy một phần đường vận chuyển chính hay đường nhánh của lưới vận chuyển trong lâm trường. Diện tích phân trường thường biến động trong khoảng 3000 ha. 3) Tiểu khu Là đơn vị quản lý tài nguyên rừng cơ sở được phân chia từ phân trường và thường bao quát một lưu vực suối nhỏ. Diện tích trung bình khoảng 1000 ha. CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4) Khoảnh: - Nằm trong tiểu khu và là đơn vị cơ sở để tổng hợp thống kê tài nguyên rừng và tổ chức sản xuất. Diện tích khoảnh tuỳ thuộc theo cấp bậc quyhoạch lâm nghiệp, thường từ 50 - 100ha. Khoảnh là đơn vị tổ chức sản xuất nên cần có khả năng bao quát về mặt địa hình và thuận lợi cho việc thực hiện các nội dung sản xuất. - Phân chia khoảnh thường kết hợp 3 phương pháp: Phân chia nhân tạo, phân chia tự nhiên và phân chia tổng hợp. CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 5) Lô - Là đơn vị cơbản để tiến hành thống kê diện tích, số lượng, chất lượng tài nguyên rừng. Lô là đơn vị đồng nhất về kiểu trạng thái rừng hoặc dạng lập địa. Trong một lô chỉ áp dụng một biện pháp kinh doanh hoặc gây trồng cùng một loại hình trồng. Do đó tính nhất trí về các yếu tố tự nhiên và lâm học trong lô là cao nhất. - Khi phân chia lô, từng bộ phận tài nguyên rừng khác nhau thì có những căn cứ khác nhau. CHƯƠNG 4. ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH + Rừng gỗ tự nhiên lá rộng, căn cứ vào kiểu trạng thái rừng để phân chia ( phân chia trạng thái rừng của Loetschau, 1963) + Rừng gỗ trồng lá rộng, rừng cây gỗ lá kim hay rừng nước mặn: Chia lô thường căn cứ vào các chỉ tiêu: Loài cây, cấp tuổi, chiều cao bình quân, đường kính bình quân, tổng diện ngang + Rừng tre nứa phân theo: Loài cây, cấp kính, cấp số cây + Đất trồng rừng phân chia theo: Loài cây dự định trồng, điềukiện lập địa [...]... củađốitượngquyhoạch CHƯƠNG 4 ĐIỀU TRAĐIỀU KIỆN CƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCHCó nhiều nội dung chuyên đề điềutra khác nhau, tuỳ theo đặc điểm của từng đốitượng và yêu cầu cụ thể của công tác quyhoạch lâm nghiệp mà cần thiết phải điềutra các chuyên đề cụ thể nào Phương pháp chung củađiềutra chuyên đề thường áp dụng là kết quả hợp giữa điềutra theo diện và điềutra theo điểm Nói chung,... liệu cơbản phản ánh hiện trạng tài nguyên và các biện pháp kinh doanh lợi dụng cho từng lô Sổ kinh doanh được lập cho từng khoảnh, lấy lô làm đơn vị cơbản và được tổng hợp theo từng tiểu khu và toàn bộ đốitượngquyhoạchCHƯƠNG 4 ĐIỀU TRAĐIỀU KIỆN CƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH Sổ kinh doanh gồm 2 phần: - Phần hiện trạng - Phần quyhoạch (Chi tiết ở nội dung thực tập) CHƯƠNG 4 ĐIỀU TRAĐIỀU KIỆN CƠ... dung chuyên đề, tiến hành điềutra theo tuyến hay đường dây điển hình để phát hiện các quy luật và điềutra các ô tiêu chuẩn để thu thập các số liệu cụ thể CHƯƠNG 4 ĐIỀU TRAĐIỀU KIỆN CƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.3.2 Các chuyên đề thường điềutra 4.3.2.1 Điềutra chuyên đề đất và lập địa 4.3.2.2 Chuyên đề điềutra tái sinh rừng 4.3.2.3 Điềutra sâu bệnh hại 4.3.2.4 Điềutra đặc sản và lâm sản phụ... tác quyhoạch lâm nghiệp CHƯƠNG 4 ĐIỀU TRAĐIỀU KIỆN CƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.3 Điềutra chuyên đề 4.3.1 Mục đích, ý nghĩa củađiềutra chuyên đề Kết quả công tác điềutra thống kê tài nguyên rừng trên đây đã cung cấp những thông tin cơbản về số lượng và chất lượng tài nguyên rừng, cho phép chúng ta có thể đánh giá được mức độ phong phú của tài nguyên rừng để có kế hoạch kinh doanh lợi dụng... rừng thì việc làm trước tiên rất quan trọng là tiến hành phân chia đốitượngquyhoạch ra thành các đơn vị từ lớn đến nhỏ dần, thường từ lâm trường đến phân trường, đến tiểu khu, khoảnh và lô (nếu quyhoạch cấp xã) CHƯƠNG 4 ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH b Thống kê diện tích đất đai tài nguyên rừng: Tuỳ theo điềukiện cụ thể, việc xác định diện tích các đơn vị đã được phân chia có... bổ sung, điều chỉnh căn cứ vào kết quả điềutra các ô tiêu chuẩn trong lô (Phiếu mô tả lô tham khảo, sử dụng khi thực tập sản xuất) CHƯƠNG 4 ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.2.2.4 Chỉnh lý tổng hợp tài liệu Sau khi điềutra các ô mẫu và mô tả tài nguyên rừng, cần tiến hành chỉnh lý, tính toán các tài liệu đã thu thập được, xây dựng sổ kinh doanh, các bảng biểu tổng hợp và bản đồ hiện...CHƯƠNG 4 ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH - Chia lô thường có 2 phương pháp: + Nếu có ảnh viễn thám: Dựa vào các căn cứ phân chia lô để khoanh vẽ trên ảnh rồi điều chỉnh lại qua khảo sát thực địa, sau đó vẽ chuyển bên bản đồ cơbản + Không có ảnh: Tiến hành khoanh lô ở thực địa theo phương pháp dốc đối diện Diện tích lô tuỳ thuộc vào cấp bậc quyhoạch lâm nghiệp Thường... KIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.2.2.4.2 Xây dựng các bảng biểu tổng hợp 1 Biểu thống kê diện tích các loại đất 2 Biểu thống kê diện tích, trữ lượng rừng gỗ 3 Biểu thống kê diện tích, trữ lượng rừng tre nứa 4 Biểu thống kê diện tích, trữ lượng theo cấp độ cao và cấp độ dốc 5 Biểu thống kê diện tích, trữ lượng theo cấp cự ly vận xuất CHƯƠNG 4 ĐIỀUTRAĐIỀUKIỆNCƠBẢNCỦAĐỐITƯỢNGQUYHOẠCH 4.2.2.4.3... dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng được xây dựng trên cơ sở bản đồ cơbản và các số liệu trong phần hiện trạng của sổ kinh doanh Bằng việc sử dụng các màu sắc và ký hiệu thích hợp biểu thị các trạng thái đất đai tài nguyên rừng khác nhau, nó cho thấy rõ toàn bộ sự phân bố tài nguyên rừng củađốitượngquyhoạchBản đồ cơ bản, bản đồ tài nguyên rừng và phần quy hoạch. .. hoạchcủa sổ kinh doanh sẽ là cơ sở để xây dựng bản đồ quyhoạch khi tiến hành nội dung quyhoạch kinh doanh lợi dụng tài nguyên rừng) Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng cùng với sổ kinh doanh, các bảng biểu tổng hợp và bản thuyết minh phương án, bản đồ đất hoặc bản đồ lập địa, bản đồ quyhoạch kinh doanh lợi dụng tài nguyên rừng (được xây dựng trong bước tiếp theo) sẽ là thành quả công tác quyhoạch . Khí hậu thời tiết 4. Điều kiện thuỷ văn rừng CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG QUY HOẠCH 4.1.2.2 Điều tra điều kiện kinh tế - xã hội Nội dung điều tra điều kiện kinh tế - xã hội. xuất. CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG QUY HOẠCH 4.1.2 Nội dung điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp 4.1.2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên. Điều kiện tự nhiên bao gồm rất. DUNG QHLN CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG QUY HOẠCH 4.1. Điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp 4.1.1. Mục đích Thành quả của công tác quy hoạch lâm nghiệp là bản phương