Giáo án tuần 24+25

32 260 0
Giáo án tuần 24+25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 24 Thứ 2 ngày 22 tháng 02 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 2) I . MÀỤC TIÊU: - Bàiết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu bàiết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. II . CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2 - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Kiểm tra 2 . Bài mới : Giới thiệu – Ghi tựa. Hoạt đông 1 : Bày tỏ ý kiến *Màục tiêu: HS bàiết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang. Cách tiến hành : 1 GV đọc lần lượt từng ý kiến HS suy nghó bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (hoặc giơ tay) theo quy ước chung. - Các ý kiến : a)Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen bàiết . b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang . c)Tôn trọng đám tang là bàiểu hiện của nếp sống văn hoá . 2.Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do HS nhắc tựa. + Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dựng xe đứng dẹp vào lề đường khi gặp đám tang. + Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ. + “À con hiểu rồi! Chúng con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang, phải không mẹ?” + Tôn trọng đám tang là cảm - 133 - của mình * Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. - Các ý đúng là b,c Hoạt động 2 : Xử lí tình huống Màục tiêu: HS bàiết lựa chọn cáchứng xử đúng trong các tình huông khi gặp đám tang. Cách tiến hành :Chia nhóm GV phát phiếu học tập cho HS Nhóm 1: Em nhìn thấy bạn em đao băng tang, đi đằng sau xe tang. Nhóm 2: Bên nhà hàng xóm có tang. Nhóm 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang. Nhóm 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cời nói, chỉ trỏ. Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm mình. Đại diện nhóm báo cáo. Lớp trao đổi nhận xét. Hoạt động 3 : Trò chơi nên và không nên Màục tiêu : Củng cố bài Cách tiến hành : GV chia nhóm phát thông với nổi đau khổ của những gia đình có người thân vừa mất. HS làm việc cá nhân o a. Chạy theo xem, chỉ trỏ. o b. Nhường đường. o c. Cười đùa. o d. Ngả màũ, nón. o đ. Bóp còi xe xin đường. o e. Luồn lách vượt lên trước. GV kết luận : Nhóm 1: Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em đi cùng với bạn một đoạn đường. Nhóm 2: Em không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ. Nhóm 3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. Nhóm 4: Em nên khuyên ngăn các bạn - Các nhóm thảo luận. - 134 - mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất đònh (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm vào hai cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc. HS tiến hành chơi HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng. GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc. Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một bàiểu hiện của nếp sống văn hoá. Hướng dẫn thực hành : Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . Chuẩn bò bài : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Thảo luận lớp : HS nêu . THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) I. MÀỤC TIÊU: - HS bàiết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật - Hs yêu thích đan nong. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu tấm đan nong đôi có kích thước lớn. - Tấm đan nong mốt - Tranh quy trình về sơ đồ đan nong đôi - Cácnan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh: Điểm danh. 2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của hs 3/ Bài mới: - 135 - HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động3: HS thực hành đan nong đôi - Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại quy trình đan nong đôi. - Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi. + Bước1: Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2: Đan nong đôi (theo cách đan nhấc hai nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang kề sau lệch 1 nan dọc ) + Bước3: Dán nẹp xunh quanh tấm đan. - Giáo viên tổ chức cho hs đan. Hs thực hành giáo viên quan sát, giúp đỡ những em còn yếu, lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Tổ chức cho hs trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Giáo viên chọn những tấm đẹp để lưu giữ tại lớp. - Khen những em có sản phẩm đẹp - Nhận xét sản phẩm của học sinh - 1 em nhắc lại - Hs lắng nghe - Hs thực hành đan. - Hs trưng bày sản phẩm theo tổ. 4/ Củng cố – Dặn dò: - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học tập và kỹ năng đan của học sinh - Về nhà thực hành thêm. - Chuẩn bò bài tiết tiếp theo. - Nhận xét tiết học. TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA R I. MÀỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ viết hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu bằng cỡ chữ nhỏ( 1 lần) . - Giáo dục HS thính cẩn thận khi khi rèn viết chữ đúng đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ hoa R. - Gv viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ li. - 136 - III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Bài cũ : Kiểm tra vở viết bài ở nhà Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con : Quang Trung, Quê. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài * Hướng dẫn hs viết trên bảng con + Luyện viết chữ viết hoa - Cho hs tìm các chữ viết hoa có trong bài - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Cho hs tập viết chữ R trên bảng con + Hướng dẫn hs viết từ ứng dụng - Cho hs đọc từ ứng dụng: Phan Rang - Giới thiệu Phan Rang là 1 thò xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Cho hs tập viết trên bảng con: Phan Rang + Hướng dẫn hs viết câu ứng dụng - Cho hs đọc câu ứng dụng - Giúp hs hiểu nội dung câu ca dao - Cho hs tập viết trên bảng con : Rủ, Bây. * Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết - Nêu yêu cầu : + Viết chữ R : 1 dòng + Viết chữ Ph, H : 1 dòng. + Viết tên riêng Phan Rang : 2 dòng + Viết câu ca dao : 2 lần • Chấm – chữa bài : Chấm từ 7-8 bài 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những hs viết đúng, đẹp - Học thuộc lòng câu ca dao 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con Nghe giới thiệu - Tìm các chữ hoa có trong bài : P (Ph),R. - Quan sát chữ mẫu - Viết bảng con : R - Đọc từ ứng dụng : Phan Rang - Nghe giới thiệu - Viết bảng con : Phan Rang - Đọc câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. - Viết vào vở R R R R R R Ph Ph H H H Phan Rang - 137 - Phan Ru nhau đi c y đi ….ấ Bây gi khóờ nh c ….l uọ ư Nghe nhận xét Sáng thứ 3 ngày 23 tháng 02 năm 2010 THỂ DỤC: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. MÀỤC TIÊU: - Bàiết cách đi nhanh chuyển sang chạy. - Bàiết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩn bò một còi, kẻ 2 vạch kẻ thẳng và kẻ ô để HS chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần m ở đầu: (5 phút) - GV nhận lớp, phổ bàiến nội dung yêu cầu giờ học . - Chạy nhẹ trên đòa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. - Ôn các động tác bài TD phát triển chung. - Nghe GV hướng dẫn và thực hiện. 2. Phần cơ bản: ( 20 phút)      . . . . . . .      . . . . . . . - 138 - a. GV làm mẫu từng động tác - Cho lần lượt từng HS thực hiện theo hàng (tổ) - CS điều khiển, GV quan sát uốn nắn sửa chữa b. Học “Đi nhanh – chuyển sang chạy” - GV làm mẫu – phân tích … - (Cho cán sự điều khiển cả lớp chơi c. Ôn trò chơi “Kết bạn” - Nhắc lại cách chơi. - Cho cán sự điều khiển cho lớp chơi       . . . . . . .        . . . . . . .   Gv 3. Phần kết thúc: ( 3 phút) - Thành đội hình hàng ngang, cúi người thả lỏng ( 5 -> 6 lần); nhảy thả lỏng (5 -> 6 lần ÂM NHẠC : ƠN TẬP BÀI HÁT CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I. MÀỤC TIÊU: - Bàiết hát theo giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, rõ lời - Bàiết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Bàiết gỗ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thuộc bài hát. Nhạc cụ quen dùng. Nhạc cụ gõ, băng nhạc. Học sinh: Sgk,thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 hs hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương” - GV nhận xét, tun dương 3. Bài mới: - Giới thiệu: Ơn tập bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương” + Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: “Chú chim nhỏ dễ thương” - GV hướng dẫn hs luyện tập bài hát - 2 Hs lên trước lớp hát - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Hs lắng nghe - Hs hát - 139 - - GV y/c hs hát - GV theo dõi và nhắc nhở thêm + Hoạt động 2: Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát - GV hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách + Lại đây hỡi chú | chim nhỏ xinh dễ thương này - Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Lại đây hỡi chú | chim nhỏ xinh dễ thương này + Hoạt động 3: - GV chọn một số bài hát cho hs nghe băng nhạc 4.Củng cố, dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát. - Học thuộc lời và giai điệu bài hát. - Tập gõ đệm, tập bàiểu diễn. - Hs theo dõi - Hs hát kết hợp vận động phụ họa. Lớp chia thành nhiều nhóm. Từng nhóm cầm tay nhau xếp thành vòng tròn, miệng hát, chân bước theo phách. Lần đầu di chuyển theo chiều kim đồng hồ, lần 2 ngược lại. - Hs hát KỂ CHUYỆN: QUẢ TIM KHỈ I. MÀỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Bàiết dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên để kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Phối hợp được với các bạn để dựng lại câu chuyện theo vai : Người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu. Bàiết thể hiện lời kể của mình tự nhiên với nét mặt , điệu bộ, cử chỉ, bàiết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. - Bàiết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. - Không đồng tình với những kẻ giả dối. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ trong sách phóng to. Màũ hoá trang để đóng Cá Sấu, Khỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Bác só Sói” - Nhận xét, ghi điểm học sinh . B. Bài mới : a) Phần giới thiệu : - Trong thiên nhiên màuông thú - 4 em lên kể lại câu chuyện“Bác só Sói” - Lắng nghe. - 140 - xung quanh ta có rất nhiều điều lạ.Bây giờ chúng ta sẽ kể lại câu chuyện: “Quả tim Khỉ”- ghi bảng. b) Hướng dẫn kể chuyện : 1. D ựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện: a/ Kể trong nhóm : Treo tranh và yêu cầu lớp chia nhóm quan sát tranh và kể cho nhau nghe trong nhóm . b/ Kể trước lớp : -Yêu cầu các nhóm cử đại diện của mình lên kể trước lớp . -Yc các nhóm có cùng nội dung nhận xét . Đ1 : - Câu chuyện xảy ra ở đâu ? - Cá Sấu có hình dáng như thế nào ? - Khỉ gặp Cá Sấu trong trường hợp nào? - Khỉ đã hỏûi Cá Sấu câu gì ? - Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao ? -Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu như thế nào ? Đ2 : - Màuốn ăn thòt Khỉ, Cá Sấu đã làm gì ? - Cá Sấu đònh lừa Khỉ như thế nào ? - Lúc đó thái độ của Khỉ ra sao ? - Khỉ đã nói gì với cá Sấu ? Đ3 : - Chuyện gì đã xảy khi Khỉ nói với Cá Sấu là Khỉ đã để quên quả tim của mình ở nhà ? - Khỉ nói với Cá Sấu điều gì ? - Một số em nhắc lại truyện, ghi vở. - HS đđọc ĐT bài tập đọc. - Quan sát tranh kể trong nhóm . - Mỗi lần một bạn kể 1 bức tranh các bạn khác trong nhóm lắng nghe nhận xét . - Mỗi HS kể 1 tranh từng đoạn của câu chuyện - Lớp nghe và nhận xét bình chọn nhóm kể tốt . - Câu chuyện xảy ra ở ven sông . - Cá Sấu da sần sùi, đuôi dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắt - Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy dài vì buồn bã. - Bạn là ai ? Vì sao bạn lại khóc ? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chẳng có ai chơi với tôi. - Ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn hoa quả do Khỉ hái. - Mời khỉ đến nhà mình chơi . - Cá Sấu mời Khỉ đến chơi và lấy quả tim của Khỉ . - Lúc đầu hoảng sợ, rồi sau trấn tónh lại . - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn . - Cá Sấu tưởng thật, đưa Khỉ về. Khỉ trèo lên cây thoát chết. - Con vật bội bạc kia ! Đi đi ! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như - 141 - Đ4 : -Nghe Khỉ mắng mình Cá Sấu đã làm gì ? - Sau mỗi lần HS kể, GV cho cả lớp nhận xét đánh giá ghi điểm . 2. Phân vai, dựng lại câu chuyện : - Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào ? - Chia mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu cùng nhau dựng lại nội dung câu truyện trong nhóm theo hình thức phân vai. - GV NX, tuyên dương nhóm kể tốt . - Gọi 1 HS K-G kể lại toàn bộ chuyện c) Củng cố, dặn dò : - Nêu ND câu chuyện? - Đặt tên khác cho truyện? - Giáo viên nhận xét, đánh giá . - BT: Về kể cho người thân nghe. mi đâu. - Cá Sấu tẽn tò lặn xuống nước lủi mất. - Lớp lắng nghe nhận xét sau mỗi lần bạn kể . - Cần 3 vai diễn : người dẫn chuyện, Khỉ và Cá sấu. - Các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện. - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Lớp theo dõi nhận xét nhóm diễn hay nhất . -1 hs K-G kể lại toàn bộ câu chuyện . - Không ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối. -VD: Nước mắt Cá Sấu/ Chú Khỉ thông minh/… -Về nhà tập kể lại. ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( Tiết 2) I. MÀỤC TIÊU : - Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, thể hiện sự tôn trọng người khác và bản thân mình. - Bàiết phân bàiệt hành vi đúng, sai khi nhận & gọi điện thoại - HS thực hành gọi và nhận điện thoại lòch sự. - HS có thái độ lễ phép khi nói chuyện ĐT. II.CHUẨN BỊ : vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu những việc cần làm khi gọi & nhận ĐT? - Nói ngắn gọn, lòch sự. - Nhấc & đặt ống nghe nhẹ nhàng - Không nói trống không, không - 142 - [...]... thoại - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học - Làm theo bài học - BT: Tập gọi điện & nhận điện thoại - 143 - Thứ 3 ngày 23 tháng 02 năm 2010 KỂ CHUYỆN: QUẢ TIM KHỈ (Đã soạn sáng tiết 3) ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( Tiết 2) (Đã soạn sáng tiết 4) THỂ DỤC: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” (Đã soạn sáng tiết 1) - 144 - Sáng thứ 4 ngày 24 tháng 02 năm 2010 KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN... thiệu bài: Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau - Hs lắng nghe chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống Con người và động vật cần ánh sáng cho sự sống của mình như thế nào ? Các em cùng học bài b Tìm hiểu bài Hoạt động 1:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS trả lời: - Yêu cầu: trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: +nh sáng có vai trò như... người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kó thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao Chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng 4.Củng cố +Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với - Hs tham gia hái hoa dân chủ đời sống của con người ? +Ánh sáng cần cho đời sống của... GV hỏi tiếp: +Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu - Hs trả lời không có ánh sáng Mặt Trời ? +Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? - 146 - - GV chuyển hoạt động: Con người sẽ không thể sống được nếu không có ánh sáng Còn động vật thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp bài Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật - Tổ chức HS thảo luận nhóm - Treo bảng phụ... khoẻ Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên - Nhận xét các ý kiến của HS - HS nghe - GV giảng bài: Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt trời nh sáng Mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau Trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp vi- ta- min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được... cần ánh sáng để diện tích cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù  Động vật kiếm ăn vào ban ngày: ga,ø vòt, trâu, bò, hươu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, … Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn, …  Các loài động vật khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối  Trong chăn nuôi người ta dùng ánh... ưa bóng tối  Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ban ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng - Nhận xét câu trả lời của HS - Kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di - Lắng nghe - 147 - chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh nh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài... thành 2 cột: - HS trả lời: +Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, +Nếu không có ánh sáng Mặt Trời nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc thì Trái Đất sẽ tối đen như mực Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết +Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ +nh sáng tác động lên mỗi chúng con người... hợp gấp, cắt, dán hình I MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học - Với hs khéo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học Có thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới Có tính sáng tạo II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: GV: - Các hình mẫu của các bài 7,8,9,10,11, 12 để hs xem lại - Quy trình gấp cắt, dán ở các bài trên... hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán bàiến báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều? - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán bàiển báo giao thơng cấm đỗ xe? - Em hãy nêu lại quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng? - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì? - GV nhận xét, đánh giá *Hoạt động2: Thực hành gấp, cắt, dán - GV Y/c hs Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học . “KẾT BẠN” (Đã soạn sáng tiết 1) - 144 - Sáng thứ 4 ngày 24 tháng 02 năm 2010 KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống. +nh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật ? - GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng. Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt trời. nh sáng Mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp vi- ta-

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    THỂ DỤC: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

    THỂ DỤC: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan