Hiện nay, các ngân hàng chủ yếu sử dụng 2 mô hình: xếp hạng tín dụngkhách hàng doanh nghiệp và xếp hạng tín dụng cá nhân dé phân tích, đánh giá rủi rotín dụng trong hoạt động cho vay.. C
Trang 1Chuyên dé thực tập Khoa Toán Kinh Tế
MỤC LUC
LOT MỞ ĐẦUU - 2° << s4 TTt.tretTeoreerteerderrreoree 1
CHƯƠNG LTONG QUAN VE RỦI RO TÍN DỤNG VA QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TAI CAC NGAN HANG THUONG MAL -.- 55-5 se 3
1.1 TONG QUAN VE RUI RO TRONG HOAT DONG KINH DOANH
CUA NGAN HÀNG 5-5 << << HH 0000004800008 66 3
1.1, KHiẾT THỆHM1444431914%941949449%9199490139144%914944941911244191491091312)4199123441199944199 3 1.1.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hÀng ooes se s5 55 S6 S5 9595999 3
1.1.3 Rui ro tín dụng trong hoạt động của ngân NANG ‹« e«.ese se ss s6 S556 v59 5 1.1.3.1 Khái niệm rủi ro tin dỤH «seeeeesissiS 8 9 9 9.8.8 909 9996 60060669069 5 1.1.3.2 Phân loại rủi ro tin AUN «.-«ee.eeec c6 S9 9 9.9 9.8.8 96.99.999.096 06 5
1.1.3.3 Đặc điểm của rủi ro tín LUNG scececcccccccccccccccccccccccccccccsccccscccccscecess 61.1.3.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tin dung ‹ece««.eeeeeeeessseeeesssssssseeessssssese 6
Các chỉ tiêu phan ánh rủi ro tin ỤH -ec.ooeo eo 6 6 9 6.9% 6989999996.989 6.989 06 8
1.1.3.5 Hậu quả của rủi ro tín dung đối với ngân hàng thương mại 00000008 8
1.2 QUAN LI RUI RO TIN DỰNG 0 G5 SH 06096 896 8
1.2.1 Khái HÌỆNHesssssssaskdkkdedSesSbAA6643049046404604109010610901444400446630046446130 ổ
1.2.2 Sự cán thiét của công tác quan trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho
vay tại ngân NAN ‹ ocece se s s 9 9 888 99.0.0909 0000010999000 9609099106 9 1.2.3 Nhiệm vu của công tác quản tri rủi ro tin AUN seccccscccccsccccecsccsccscescecs 9
1.2.4 Phân loại no và trích lập dự phòng rủi ro tin Aung .«e«eeeoeeesesssssssss 9
1.3 CAC MO HINH TRONG QUAN TRI RUI RP TIN DUNG TREN THE
GOT cesssscssssssssssssscssssssssssssssssscsssssssscssssssnsssssssssssssssssessssssssessssssssessssssssessssssssesessess 11
1.3.2 Kiém tra tin cổ nan 131.3.3 Xứ lý nợ có vấn AE ‹ coccc << s95 8115881559495 955595556 131.3.4 Phương pháp xếp hạng tin dung «««-.««eeeseeeessseesssssssesssssesssseessssse 14
1.4 MỘT SO MÔ HINH CHAM DIEM VA XEP HẠNG TIN DUNG 15
1.4.1 Mô hình xếp hạng tín dung của Moody’s, S&P và Fitch .««««s«« 15
1.4.1.1 Phương pháp xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của Moody's và S&P IŠ1.4.2M6 hình định tính về quản trị rúi ro tín dụng - mô hình ÓC s«« 16
Đào Thị Thu Trang Toán tài chính 52A
Trang 2Chuyên dé thực tập Khoa Toán Kinh Tế
1.43 Mô hình định lượng về quản tT] rủi FO TIN AUN «e«-ceeeeeesesssssssSsess9 191.5 PHƯƠNG PHÁP BASEL VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG 261.6 MỘT SO TO CHỨC XEP HANG TÍN DỤNG -s s 28
1.6.1 Trén thé giGivccceccccserscccssssccsessecccessscesssccccssnsccessseccssansccessseeeeess 28
1.6.2 Tai Viet NAM cecccecccsssssssccccccccccccsccccssssssccccccccccsescessssssscccceeeceees 31
CHUONG ILTHUC TRANG QUAN TRI RUI RO TAI NGAN HANG NONGNGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM, CHI NHANH DONGC7000 33
2.1 TO CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NNNH&PTNT VIỆT NAM33
2.1.1 Nguyên LỘC tO CHHPC sescscccccscscsccesssssccccsccccccsccsccccsssssssccsccscsssceecees 332.1.2 sống sẽ n 332.2 GIỚI THIEU VE NHNN&PTNT CHI NHÁNH ĐÓNG ĐA 40
2.2.1 Khái quát về ngân hàng NN&PTNT Việt Nam ‹« eee<<e<e<<see<eessssesss 402.3 QUY TRINH TÍN DUNG DOANH NGHIỆP . 2-5 s2 46
2.3.1 Các bước thực hiỆn Quy ẨFÌHÏ1 ec.eeo ce S9 66.9.9969 6096 9609 46
2.3.2 /.,.Ẵ8 J8 nh - 52
CHƯƠNG III ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LOGISTIC TRONG XÉP HẠNG
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIEN NÔNG THON VIET NAM CHI NHÁNH ĐÓNG ĐA 54
3.1 UNG DỤNG MÔ HÌNH LOGIT VỚI DAY DU CÁC BIEN SO VÀO 1
SO KHÁCH HÀNG CUA NGÂN HANG 2 scss©cssecssesssesssesse 543.2 MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG NGỪA VA HAN CHE RỦI
RO TIN 80002157 69
3.2.1 MOt SO gidi PhOp 170 08988n8 693.2.2 MOt 56 KiéN Nghi sescccccsessrsccsssssssscccssecssecccsscscsscccssssssescesssesseeeeees 713.2.2.1 Kién nghị với NHNNG&PTNT VIỆT Nam cccccccceccecccccccccscceccccccecces 71
00900775 — 73
Đào Thị Thu Trang Toán tài chính 52A
Trang 3Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
DANH MỤC TU VIET TAT
CIC : Trung tâm thông tin tín dung ngân hang nha nước
DN : Doanh nghiép
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
DNĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
NHTM : Ngan hang thương mai
NH : Ngan hang
NHNN&PTNT : Ngân hang Nông nghiệp và phat triển nông thôn Việt Nam
NKĐTC : Nợ không đủ tiêu chuẩn
RRTD : Rui ro tín dụng
TCTD : Tổ chức tin dụng
Đào Thị Thu Trang Toán tài chính 52A
Trang 4Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trong nền kinh tế hội nhập và phát triển, số lượng ngân hàng mới
được thành lập ngày càng nhiều khiến cho tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên
gay gắt, nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với những thách thức hết sức to lớn Đốivới ngành ngân hàng, xu hướng tự do hóa và toàn cầu hóa kinh tế khiến cho hoạtđộng kinh doanh của ngành ngân hàng trở nên phức tạp, nhiều rủi ro Các ngân
hàng không chỉ tìm kiếm, tiếp thị, mở rộng thị trường mà còn phải tìm cách phát
triển, hoàn thiện các dịch vụ, sản phẩm, đảm bảo an toàn trong các hoạt động kinh
doanh Trong hoàn cảnh này, hoàn thiện công tác quản trị rủi ro là một hoạt động
quan trọng và cần thiết đối với mỗi ngân hàng
Trong hoạt động tín dụng thì đánh giá rủi ro tín dụng là khâu đầu tiên vàquyết định trước khi cho vay Quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàngphải đối mặt với nguy cơ rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau,
tuy nhiên thường chung một hệ quả là khách hàng không thực hiện được hoặc
không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính khi đến hạn Những nguy cơ rủi ro
này không thé loại trừ hoàn toàn, mà chỉ có thé hạn chế, đề phòng Có nhiều biện
pháp hạn chế rủi ro tín dụng, trong đó xếp hạng tín dụng là một trong những biệnpháp phô biến nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác ra quyết định và quản lý tín dụng
Việt Nam là một nước đang phát triển trên thế giới, gia nhập WTO (2007),
xu hướng tự do hóa tài chính diễn ra khá mạnh mẽ, ngoài những thuận lợi đem lại
cho quốc gia thì cũng có những rủi ro khó lường trước Những cuộc khủng hoảngNgân hàng xảy ra trên thế giới tác động không nhỏ đến nền kinh tế của đất nước.Tuy nước ta chưa xảy ra cuộc khủng hoảng hệ thống Ngân hàng nhưng tiềm ẩnkhủng hoảng khá cao, những yếu kém của hệ thống ngân hàng bộc lộ ngày càng rõ
nét khi tự do hóa tài chính.
Hiện nay, các ngân hàng chủ yếu sử dụng 2 mô hình: xếp hạng tín dụngkhách hàng doanh nghiệp và xếp hạng tín dụng cá nhân dé phân tích, đánh giá rủi rotín dụng trong hoạt động cho vay Các ngân hàng xây dựng cho mình mô hình xếphạng tín dụng riêng nhưng đều có mục đích: ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng,
giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phải trích dự phòng rủi ro và đáp ứng các yêu cầu của Basel
và Ngân hàng nhà nước.
Đào Thị Thu Trang 1 Toán tài chính 52A
Trang 5Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
Do đó em chọn đề tài: “Ứng dụng mô hình Logistic trong quản trị rủi ro tíndụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHNN&PTNT Việt Nam, chi nhánh
Chương 3: Ứng dụng mô hình Logistic trong xếp hạng tín dụng khách hàng
doanh nghiệp tạ NHNN&PTNT Việt Nam, chi nhánh Dong Da
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp hiện đang có quan hệ tín dụng với
NHNN&PTNT Việt Nam, chi nhánh Đống Đa
Phạm vi nghiên cứu: Sử dung chỉ tiêu tài chính tại phòng khách hàng doanh
nghiệp của 50 doanh nghiệp vay vốn tại NHNN&PTNT Việt Nam, chỉ nhánh Đống
Đa năm 2012 và các tài liệu liên quan đến quản trị rủi ro, xếp hạng khách hàng của
phòng tín dụng của ngân hàng.
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài áp dụng các phương pháp phân tích, so sánh, mô hình và kết hợp sự
hỗ trợ của phần mềm Eviews trong phân tích thống kê
Trong thời gian học tập ở trường kết hợp với thời gian thực tập tạiNHNN&PTNT Việt Nam, chi nhánh Đống Đa, được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô
và các anh chị làm việc tại ngân hàng và phòng tín dụng đã giúp em hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầygiáo Th.s Hoang Đức Mạnh — khoa Toán Kinh TẾ, các cán bộ nhân viên trong
Đào Thị Thu Trang 2 Toán tài chính 52A
Trang 6Chuyên dé thực tập Khoa Toán Kinh Tế
NHNN&PTNT chi nhánh Đống Đa đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề
Em xin chân thành cảm ơn!
CHUONG I
TONG QUAN VE RUI RO TIN DUNG VA QUAN TRI RUI
RO TIN DUNG TAI CAC NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Tổng quan về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hang
1.1.1 Khái niệm
Rui ro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến, trong bat kì lĩnh vực nàocủa đời sống đều có thé xảy ra rủi ro Đối với các ngân hàng thương mại luôn luônphải đối mặt với các loại rủi ro như rủi ro do khách hàng không trả nợ đúng hạn, do
ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách hàng
Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa đặc
biệt-tiền tệ Nó tiềm ân nhiều rủi ro, đa phần là các khoản biệt-tiền gửi phải trả khi có yêucầu Nguồn tiền của ngân hang đa số là từ cá nhân, các tô chức tín dụng, doanhnghiệp Nguồn tiền nay dé dàng di chuyền từ khách hàng nay sang khách hàng khác,
và nhạy cảm với lãi suất Chính điều này đã tạo thuận lợi cho ngân hàng kinh doanhsinh lợi nhưng cũng ân chứa sự kém 6n định trong hệ thống Khi ngân hàng khôngkiểm soát được những khoản cho vay thì sẽ tạo ra những rủi ro không lường trước
Điều này không chỉ xảy ra trên thị trường Việt Nam mà còn diễn ra cả trên thé giới.
Tiêu biểu là cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ Châu A năm 1997 Nó đã làm chonhiều ngân hàng, tổ chức tài chính các nước trong khu vực phá sản Thời gian gầnđây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhiều lần đã phải can thiệp để cứu vãn vàkhôi phục hoạt động cho một số ngân hàng thương mại cổ phần Tóm lại, các loạirủi ro của ngân hàng đều có ban chất chung là gây ra tổn that cho ngân hàng
1.1.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Dựa vào những tiêu thức khác nhau, rủi ro của Ngân hàng được chia thành
Đào Thị Thu Trang 3 Toán tài chính 52A
Trang 7Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
nhiều loại khác nhau Trong phạm vi hoạt động của ngân hàng thương mại thì cóthể tổng hợp thành một số loại rủi ro cơ bản sau:
1.1.2.1 Ruiro tin dung
Rui ro tin dung là khả năng xảy ra những tốn thất mà ngân hàng phải gánhchịu do khách hàng không trả đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc việc thanhtoán nợ sốc và lãi không đúng hạn Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thé,
ngân hang không dự kiến là khoản vay đó sẽ bị tồn thất Tuy nhiên, những khoản
cho vay đó luôn ân chứa rủi ro Khi ton thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân
hàng coi đó là một thành công trong quản lý.
1.1.2.2 Rủi ro lãi suất
Khi huy động vốn của doanh nghiệp hoặc dân cư, ngân hàng sẽ trả lãi, cònkhi tài trợ ngân hàng sẽ thu lãi Lãi suất của các khoản cho vay, tiền gửi và chứngkhoán thường biến động có thé làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng cũng có thégây ton thất cho ngân hàng Do vậy, rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm dochênh lệch lãi suất giảm, khi lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến
1.1.2.3 Núi ro thanh khoản
Rủi ro thanh toán là những tác động do biến động của tài sản Nợ và tài sản
Có trong quá trình hoạt động của ngân hàng, làm cho ngân hàng không có đủ tiền
dé thanh toán các giao dịch của khách hàng theo cam kết
Thiếu khả năng thanh toán là thiếu tiền so với dự kiến, điều này đòi hỏi ngânhàng phải bù đắp lượng tiền thiếu bởi chi phí cao hơn trung bình đến làm giảm lợinhuận Khi lợi nhuận giảm qua số cân bằng thu chi làm cho NH bị lỗ trong kinhdoanh Nếu số lỗ này được bù đắp và ngày càng tăng lên do việc huy động vốn đảmbảo khả năng thanh toán sẽ dẫn đến việc NH bị phá sản
Trường hợp mat khả năng thanh toán có thé dẫn đến việc NH bị phá san vì
mọi mọi khách hàng là chủ nợ của ngân hàng sẽ cùng rút tiền 6 ạt trong khi nhữngkhách nợ của ngân hàng không thanh toán vì các khoản nợ chưa đến hạn mà NHkhông thê huy động được tiền, ké cả với chi phí cao hon mức bình thường
1.1.2.4 Núi ro tỷ giá
Rui ro tỷ giá là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịukhi tỷ giá hối đoái thay đối vượt quá thay đổi dư tính Trong cơ chế thị trường, tygiá thường xuyên dao động, sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của ngân
Đào Thị Thu Trang 4 Toán tài chính 52A
Trang 8Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
hàng tạo ra thu nhập thặng dư hay thâm hụt tạm thời, tuy nhiên có những thay đổi tỷgiá ngoài dự kiến gây tồn thất cho ngân hàng
- Rui ro đạo đức: xảy ra khi những người chủ ngân hàng, nhân viên hay
khách hàng có hành vi phạm pháp như thực hiện các hành động lừa đảo, trộm cắp,
hay các hành động bat hợp pháp khác làm ngân hàng thua lỗ
- Rủi ro do các tình huống bat ngờ, thiên tai như động dat, hỏa hoạn
1.1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hang 1.1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Ngân hàng thương mại là loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt —
hàng hóa tiền tệ Đa phần trong đó là các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu Tàisản của NH chủ yếu là các động sản tài chính (các khoản cho vay, chứng khoán) vớitính rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng rất cao Rủi ro trong hoạt động kinh doanh NH
có thé được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau song đều có chung ban chat,
đó là khả năng xảy ra những tốn that cho NH Hoạt động tín dụng mang lại nhiềulợi nhuận nhất cho ngân hàng, đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro
nhất RRTD phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và
lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn.Theo quan điểm quản lí toàn bộ ngân hàng, RRTD là không thể tránh khỏi, là kháchquan Do vậy, RRTD dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt
độngchung của ngân hàng.
1.1.3.2 Phân loại rủi ro tín dung
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầu
nghiên cứu Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được chia
thành các loại sau đây:
e Theo thời hạn:
- Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn dưới 1 năm, thường được cho vay bổ sung
thiêu hụt tạm thời vê vôn lưu động của các doanh nghiệp, cá nhân và cho vay
Đào Thị Thu Trang 5 Toán tài chính 52A
Trang 9Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình
- Tin dụng trung hạn: Có thời hạn từ 1 đến 5 năm, loại tín dụng này để cho
vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cô định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mởrộng và sử dụng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn: Có thời hạn trên 5 năm,loại tín dụng này dung để cung
cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiễn và mở rộng sản xuất có quy mô lớn, tín dụngdai hạn có giá trị lớn và thời gian thu hồi vốn lâu hơn
e Theo đối tượng khách hàng
- Tín dụng đối với khách hàng cá nhân
- Tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệpNgoài ra, để phân loại tín dụng người ta còn căn cứ vào: mục đích sử dụngvốn, tính chất đảm bảo của tín dụng, hình thái giá trị tín dụng, mức lãi suất
và phương pháp hoàn trả tín dụng.
1.1.3.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng
Dé chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm
của rủi ro tín dụng rất cần thiết và hữu ích RRTD có những đặc điểm cơ bản sau:
- RRTD mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyểngiao quyền sử dụng vốn cho khách hàng RRTD xảy ra khi khách hàng gặp nhữngtốn thất, that bại trong quá trình sử dụng vốn
- RRTD có tính chất da dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện qua
nguyên nhân, hình thức, hậu quả của RRTD do đặc trưng ngân hàng là trung gian
tài chính kinh doanh tiền tệ
- RRTD có tính tất yếu, tức là luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tíndụng của NHTM: tình trạng thông tin bất cân xứng đã làm cho ngân hàng không thểnắm bắt được các thông tin của khách hàng một cách đầy đủ, chính xác, điều nàylàm cho bat cứ khoản vay nào cũng tiềm ấn rủi ro đối với ngân hàng
1.L3.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
113.41 Nguyên nhân khách quan
a Rủi ro do môi trường kinh tế không 6n địnhNền kinh tế Việt Nam vẫn còn phụ thuộc nhiều vào ngành nông nghiệp vàcông nghiệp phục vụ nông nghiệp vốn rất ngạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thếgiới, nên dễ bị biến động khi thị trường thế giới diễn biến xấu Khi kinh tế thế giới
Đào Thị Thu Trang 6 Toán tài chính 52A
Trang 10Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
bị khủng hoảng tat yếu sẽ anh hưởng tới các doanh nghiệp xuất khẩu
Bên cạnh đó, quá trình hội nhập quốc tế và tự do hóa tài chính đã tạo ra một
môi trường cạnh tranh gay gắt khiến phần lớn các doanh nghiệp đối mặt với nguy
cơ thua lỗ và sự đào thải ra khỏi thị trường, từ đó gia tăng nợ xấu cho ngân hàng
b Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi
Các thủ tục cấp giấy phép, thủ tục hải quan Hiện nay còn chậm trễ, rườm ràlàm ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp Việc chậm trễ này dẫnđến hậu quả là hàng loạt các hợp đồng kinh tế bị đình trệ, dự án đầu tư chậm triểnkhai, do đó cũng ảnh hưởng đến các khoản tín dụng mà doanh nghiệp vay từ ngân
hàng.
c Rủi ro do thiên tai, bão lũ, dịch bệnh, chiến tranh
Những yếu tố ngoại cảnh xảy ra ngoài dự đoán của con người hoàn toàn có
thé xảy ra và mang lại rủi ro cũng như ton thất không hề nhỏ không chỉ riêng chongân hàng mà còn cho cả xã hội, khiến cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpgặp nhiều khó khan, ảnh hưởng tới việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ cho ngânhàng và dẫn đến ủi ro tín dụng
1.13.42 Nguyên nhân chủ quan
* Nguyên nhân từ phía khách hàng vay
- Khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trongviệc trả nợ vay, sử dụng vốn vào những hoạt động có rủi ro cao không trả được
nợ cho ngân hàng.
- Do trình độ kinh doanh yếu kém, khả năng tổ chức điều hành sản xuấtkinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp còn hạn chế
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng
- Cán bộ ngân hàng không thực hiện nghiêm túc quá trình cho vay, dẫn
đến đánh giá không đầy đủ, chính xác về khách hàng trước khi cho vay, cũngnhư không kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng
- Do thiếu thông tin chính xác từ các doanh nghiệp, sai lệch trong đánh
giá hiệu qua của các khoản vay và khả năng chi trả của khách hang.
- Trình độ quản lý, năng lực của cán bộ ngân hàng còn hạn chế- Ngânhàng quá chú trọng về lợi tức, cạnh tranh không lành mạnh với các ngân hàngkhác nhằm lôi kéo khách hàng, do đó tăng rủi ro từ các khoản cho vay
Đào Thị Thu Trang 7 Toán tài chính 52A
Trang 11Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
- Tính đa dạng hóa của tài sản.
- Tình hình tài chính và phương án của người vay (các yếu tố của người vay)hoặc xếp hạng tín dụng người vay
- Đảm bảo tiền vay
- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng
- Môi trường hoạt động của người vay.
1.1.3.5 Hậu quả của rủi ro tín dung đối với ngân hàng thương mại
Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán, khiến cho việc hoàn trả tiềngửi của ngân hang gặp nhiều khó khăn Các khoản cho vay có thé mat hoặc khó đòitrong khi tiền gửi khách hàng vẫn phải trả lãi, làm mất cơ hội kinh doanh của ngân
Chính vì điều này mà ngân hàng có thể tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế khả
năng xảy ra rủi ro tín dụng và giảm thiểu tổn that do rủi ro tín dụng gây ra
Quan lý rủi ro tín dụng là một trong những nội dung quản lý của NHTM
bao gồm: nhận biết và đánh giá mức độ rủi ro, thực thi các biện pháp hạn chế
khả năng xảy ra rủi ro và giảm thiêu tôn thât khi rủi ro tín dụng xảy ra
Đào Thị Thu Trang 8 Toán tài chính 52A
Trang 12Chuyên dé thực tập Khoa Toán Kinh Tế
1.2.2 Sự can thiết cia công tác quản trị rúi ro tín dụng trong hoạt động cho vay
tại ngân hàng
Đối với ngân hàng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản trong
nền kinh tế thị trường Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng trong kinh
doanh ngân hang; vừa là nguồn thu nhập chủ yếu, vừa là hoạt động tiềm ẩnnhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng Đối với hầu hết các ngân hàng, dư nợ tíndụng thường chiếm tới hơn 1/2 tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếmkhoảng 1/2 đến 2/3 tông thu nhập của ngân hang Vậy nên, hoàn thiện và tăng
hiệu quả hệ thống quản trị rủi ro tín dụng luôn là mục tiêu quan trọng của mọi
ngân hàng.
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận dạng, đo lường, kiểm soát vàgiải quyết hậu quả của rủi ro tín dụng Mỗi ngân hàng có những điều kiện, mục
tiêu hoạt động tín dụng khác nhau cho nên rủi ro tín dụng của từng ngân hàng
là khác nhau Vậy mỗi ngân hàng phải tự xây dựng riêng cho mình hệ thốngquản trỊ rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện hoạt động và mục tiêu đề ra
1.2.3 Nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro tín dung
Hoạch định phương hướng và kế hoạch phòng chống rủi ro
Phương pháp tổ chức phòng chống rủi ro có khoa học nhằm chỉ ra nhữngmục tiêu cụ thé cần đạt được, mức độ sai sót có thé chấp nhận được
Tham gia xây dựng các chương trình nghiệp vu, cơ cau kiểm soát phòng
chống rủi ro, phân quyền hạn và trách nhiệm cho từng thành viên, xử lý rủi ro
và giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra một cách nghiêm túc
Kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo việc thực hiện theo đúng kế hoạchphòng chống rủi ro đã hoạch định, phát hiện các rủi ro tiềm ấn, các sai sót khithực hiện trên cơ sở đó đề nghị các biện pháp hiệu chỉnh và bổ sung nhằm hoànthiện hệ thống quản trị rủi ro
1.2.4 Phân loạt nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
Theo quy định của NHNN theo nội dung quyết định số NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định số 18/2007/QD-NHNN ngày 25/04/2007của Thống đốc NHNN thì tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ thành 5
493/2005/QD-nhóm như sau:
- _ Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn):
Đào Thị Thu Trang 9 Toán tài chính 52A
Trang 13Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
+ Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh giá có khả năng thu hồi day đủ cả gốc và
lãi đúng hạn.
+ Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồiđầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày.
+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu
- Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày
+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi cho khách hàng không đủ khả năng
thanh toán lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trờ lên theo
thời hạn trả nợ được cơ câu lại lân đâu.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ 2
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn):
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trờ lên
theo thời hạn trả nợ được cơ câu lại lân đâu.
+ Các khoản nợ cơ cấu lần thứ hai qua hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cau lần
thứ hai.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ 3 trờ lên
+ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
Nợ xấu (hay các tên gọi khác như nợ có vấn đề, nợ khó doi ) là các khoản nợ
thuộc các nhóm 3,4 và 5 có các đặc trưng sau:
* Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ tra nợ với ngân hàng khi các cam
kết này đã đến hạn
Đào Thị Thu Trang 10 Toán tài chính 52A
Trang 14Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
¢ Tai san dam bảo được đánh giá là giá trị phát mãi không đủ trang trải nợ
gốc và lãi
* Tình hình tài chính của khách hang đang có chiều hướng xấu dẫn đến có
khả năng ngân hàng không thu được đầy đủ gốc và lãi
» Thông thường là những khoản nợ đã được gia hạn nợ, hoặc những khoản
nợ quá hạn trên 90 ngày.
Một tô chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu dưới 5% được coi nằm trong giới hạn chophép, khi tỷ lệ nợ xau vượt quá tỷ lệ 5% thì tổ chức đó cần phải xem xét, rà soát lạidanh mục đầu tư của mình một cách đầy đủ, chi tiết và thận trọng hơn
1 3 Các mô hình trong quản trị rủi ro tín dụng trên thế giới
- Trường hợp khách hàng không tra nợ, liệu ngân hàng có thé thu hồi nợbằng tài sản hay thu nhập của người vay một cách nhanh chóng với chi phí vàrủi ro thấp?
Người xin vay có thể tín nhiệm?
*Tư cách người vay: Tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ
ràng và thiện chí trả nợ của người vay gọi chung là tư cách người vay.
* Năng lực của người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngườixin vay có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng.Đối với công ty, phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hợp
đồng tín dụng phải là người được ủy quyền hợp pháp của công ty.
* 'Thu nhập của người vay: Tiêu chí thu nhập của người vay tập trung
vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung, ngườivay có 3 khả năng để tạo ra tiền:
Đào Thị Thu Trang I Toán tài chính 52A
Trang 15Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
- Luỗng tiền từ doanh thu bán hang hay từ thu nhập
- Tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn.
- Bán thanh lý tài sản
*Bảo đảm tiền vay: Người vay có sở hữu một giá trị nào hay tài sản nào
có chất lượng dé hỗ trợ cho khoản vay? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ýđến: tuổi thọ, công nghệ, điều kiện, mức độ chuyên dụng của tài sản người vay
*Các điều kiện: Cần phải biết được xu hướng hiện hành về công việckinh doanh và ngành nghề của người vay, cũng như khi điều kiện kinh tế thayđổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng
*Kiém soát: Tập trung vào các vấn dé: các thay đổi trong luật pháp vaquy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của người vay cóđáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng và nhà quản lý về chất lượng tín dụng?
* Lý do nhận bảo đảm tín dụng.
Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm 2 mục đích: thứ nhất, nếungười vay không trả nợ theo đúng qui định thì ngân hàng có quyền bán tài sảncầm có hay thế chấp dé thu hồi nợ Thứ 2, nhận bao đảm tín dụng tạo cho ngânhàng lợi thế về mặt tâm lý so với người vay
Khi nhận bảo đảm tín dụng, ngân hàng phải xác định rõ ràng và chính
xác những tài sản nào là đối tượng có thé gán nợ và có thé bán được, đồng thờiphải chứng minh được băng văn bản cho các chủ nợ khác biết rằng mình làngười hợp pháp có quyền chiếm đoạt tài sản nếu như người vay không trả được
nợ Khi đã nhận tài sản thế chấp, ngân hàng sẽ có vị thế ưu tiên trong việc nhận
gán nợ so với các chủ nợ khác và ngay cả với chủ sở hữu.
* Các loại bảo đảm tín dụng thông thường.
- Tài khoản phải thu: ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng bằng việc quy
định tỷ lệ % (40%- 90%) giá trị tài khoản phải thu (hàng bán chịu, hay tín dụng
thương mại) theo số liệu trên bảng cân đối tài chính
- Bao thanh toán: Ngân hang có thé mua tài khoản phải thu của ngườivay theo một tỷ lệ % nhất định theo giá trị ghi số Tỷ lệ % này phụ thuộc vàochất lượng và thời hạn của các khoản phải thu
- Thế chấp tài sản cô định: đất đai và các công trình gắn liền với đất
- Hàng tồn kho: ngân hàng có thể nhận hàng tồn kho, vật tư, nguyên
Đào Thị Thu Trang 12 Toán tài chính 52A
Trang 16Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
liệu của người vay làm tài sản cầm có Thông thường, ngân hang chỉ cho vay 1
tỷ lệ nhất định (từ 30%- 80%) trên giá tri thị trường hiện hành của tài sản cầmcó
- Bảo lãnh của bên thứ ba: là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay
là sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người vay, nếu người vay không trảđược nợ khi đến hạn Bảo lãnh có thé bảo dam bằng tài sản hoặc uy tín
Trong khi ngày nay, các ngân hàng phải sử dụng rất nhiều các quy trình
khác nhau dé kiểm tra tín dụng, tuy nhiên, những nguyên lý chung đang được
áp dụng tại hầu hết các ngân hàng bao gồm:
- Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định, cóthé theo định kỳ 30, 60, hay 90 ngày đối với những khoản tín dụng lớn thì phảitiến hành kiểm tra thường xuyên hon
- Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung cho quá trình kiểm tra mộtcách thận trọng và chỉ tiết, để có thê đảm bảo rằng những khía cạnh quan trọngnhất của mỗi tín dụng
1.3.3 Xứ lý nợ có van dé
Mặc dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế đảm bảo tín dụng,nhưng điều không thể tránh khỏi là một số khoản tín dụng có vấn đề thườnggồm các trường hợp như:
Mặc dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế đảm bảo tín dụng,nhưng điều không thể tránh khỏi là một số khoản tín dụng có vấn đề thườnggồm các trường hợp như:
- Sự chậm trễ bất thường và không có lý do trong việc cung cấp các báo
cáo tài chính và trả nợ theo lịch đã thỏa thuận.
- Thu nhập ròng giảm trong một hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêu
ROA, ROE, EBIT
Dao Thi Thu Trang 13 Toán tài chính 52A
Trang 17Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
- Cơ cấu lại nợ hay hạn chế thanh toán cổ tức hoặc có sự thay đổi vị trí
xếp hạng tín nhiệm
- Thay đôi bất thường trong khấu hao, kế hoạch trả lương và phụ cấp, giá
trị hàng tồn kho, tài khoản thuế và thu nhập.
- Giá cô phiếu của công ty thay đôi bat lợi
- Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (vốn cổ phan trên nợ
vay), thanh khoản (thanh khoản hiện hành), mức độ hoạt động (doanh thu trên
- Khan trương khám phá va báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liênquan đến tín dụng
- Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải
pháp có thé, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, tăng cường công tác
quản lý.
- Nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tranh chấp xem khách hàng còn
nghĩa vụ tải chính nào chưa thực hiện.
- Dự tính những nguồn có thé dùng dé thu nợ có van dé (thanh lý tài sản
và số dư tiền gửi tại ngân hàng)
1.3.4 Phương pháp xếp hạng tín dụng
Xếp hạng tín dụng là thuật ngữ xuất hiện đầu tiên vào năm 1909 trong
cuốn “Cam nang chứng khoán đường sat” do John Moody phát hành Trong
Đào Thị Thu Trang 14 Toán tài chính 52A
Trang 18Chuyên dé thực tập Khoa Toán Kinh Tế
cuốn này ông đã nghiên cứu, phân tích cho 1500 trái phiếu của 250 doanh
nghiệp theo hệ thống các ký hiệu dễ hiểu, đơn giản được sắp xếp theo thứ tự
các chữ cái ABC Hiện nay chưa có một khái niệm thống nhất về hoạt động này
nhưng chúng ta có thể hiểu xếp hạng tín dụng là sự đánh giá hiện thời về mức
độ sẵn sàng và khả năng trả nợ (gốc và lãi) đối với khoản nợ của doanh nghiệptrong suốt thời gian tồn tại khoản nợ đó
Đề xếp hạng tin dụng, các tô chức xếp hạng trên thé giới có thé sử dung
phương pháp chuyên gia hoặc mô hình toán học hoặc cả hai.
Phương pháp chuyên gia (analyst driven ratings): Một cách tổng quát,các tô chức xếp hạng tín dụng sẽ phân công một nhà phân tích đứng đầu, kếthợp với một đội ngũ chuyên gia để đánh giá khả năng thanh toán nợ của đốitượng cần xếp hạng Các nhà phân tích sẽ tìm kiếm thông tin trong các báo cáotài chính của công ty, thông tin thị trường và cả thông tin từ phỏng vấn haythảo luận với ban quản trị công ty Họ sử dụng những thông tin đó để đánh giátình trạng tài chính, hoạt động kinh doanh, chính sách và các chiến lược quản
trị rủi ro của toàn công ty, từ đó đưa ra hạng mức tín nhiệm cho công ty.
Mô hình toán học xếp hạng tín dụng (model driven ratings): Một số tổchức xếp hạng khác thì hầu như chỉ tập trung vào các dữ liệu định lượng mà họkết hợp chặt chẽ chúng trong một mô hình toán học Thông qua mô hình, các tổchức xếp hạng có thé đánh giá chất lượng tài sản, khả năng sinh lợi, kha năngtrả nợ dựa trên chủ yếu là các báo cáo tài chính được công bố kèm theo nhữngđiều chỉnh thích hợp
1.4 Một số mô hình cham điểm và xếp hang tín dụng
1.4.1 Mô hình xếp hạng tín dụng của Moody’s, S&P và Fitch
Moody’s Investors Service (Moody’s) và Standard & Poor's (S&P) là
hai tổ chức tín nhiệm có uy tin và lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chứctiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm trên thế giới, sau đó có thêmFitch Investors Service Ngày nay, các tổ chức tín nhiệm này của Mỹ hoạt độngtrên các thị trường tài chính lớn và cả những thị trường mới nổi trên toàn cau.Kết quả xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức này được đánh giá rất cao
1.4.1.1 Phương pháp xếp hang tín nhiệm doanh nghiệp của Moody's và S&P
Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody's tập trung vào bốn lĩnh
Đào Thị Thu Trang 15 Toán tài chính 52A
Trang 19Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
vực chính là đánh giá môi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá
hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản trị doanh nghiệp chú
trọng vào quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ Đối với Moody’s xếp hạng chất
lượng công cụ nợ dài hạn của doanh nghiệp cao nhất từ Aaa sau đó thấp dần
đến C được thé hiện trong Bang 1.1 So với Moody’s thì hệ thống ký hiệu xếphạng công cụ nợ dài hạn của S&P có thêm ký hiệu r, nếu ký hiệu xếp hạngdoanh nghiệp có kèm thêm ký hiệu này có nghĩa cần chú ý những rủi ro phi
tín dụng có liên quan.
Bang 1.1: Hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn của Moody’s
Ký Diễn giải
hiệu
Aaa | Đối tượng được xếp loại này là khách hàng có chất lượng tín dụng cao
nhât, có độ rủi ro thâp nhât vì thê có khả năng trả nợ cao nhât
Aa | Đối tượng được xếp loại này là khách hàng có chất lượng tín dung cao
nhât, có độ rủi ro thâp nhât vì thê có khả năng trả nợ cao
A Day là đối tượng dat trên mức trung bình các nhân tố đảm bảo về khả
năng trả nợ ngắn và dài hạn chưa thật chắc chắn nhưng vẫn đạt độ tin cậy
cao Do đó được xêp vào loại có khả năng trả nợ
Baa | Khách hàng có mức độ an toàn và rủi ro không cao, không thấp, không
có dâu hiệu nguy hiêm
Ba_ | Đối tượng này đạt mức trung bình, khả năng trả nợ và lãi không chắc
chăn , mức độ an toàn gân như Baa
B Đôi tượng này thiêu sự hâp dân cho việc đâu tư vôn sự đảm bảo vê hoàn
trả gốc và lãi trong tương lai là rất nhỏ
Caa | Khả năng trả nợ thấp, dễ vỡ nợ
Ca | Rui ro cao, thường bị vỡ nợ
C | Mức tín nhiệm thấp nhất thường trả lãi khó khăn
Nguồn: Moody
Đào Thị Thu Trang 16 Toán tài chính 52A
Trang 20Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
Phương pháp xếp hạng của S&P bao gồm cả phân tích định tính và địnhlượng S&P tập trung nhiều vào phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán trongquá khứ Trong quy trình xếp hạng, S&P không phân loại theo tính chất của dữ liệu
mà phân loại theo rủi ro là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.
1.4.1.2 Phương pháp xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của Fitch
Giống như S&P, Fitch cũng xếp hạng doanh nghiệp dựa trên phân tích định
tính và phân tích định lượng Phương pháp phân tích của Fitch bao gồm phân tích
dir liệu tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong khoảng thời gian
ít nhất là 5 năm Mục tiêu chủ yếu trong cách tiếp cận của Fitch là phân tích so sánh
ma Fitch sử dụng dé đánh giá sức mạnh của mỗi doanh nghiệp và rủi ro kinh doanh
trong mối quan hệ với các doanh nghiệp khác trong cùng một nhóm các doanh
nghiệp tương đồng Một nhân tố xếp hạng then chốt theo Fitch là tính linh hoạt tàichính mà nó dựa phần lớn vào khả năng tạo ra dòng tiền tự do từ hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Phân tích định tính gồm có phân tích rủi ro ngành, môi trường kinh doanh,
vị thế của doanh nghiệp trong ngành, năng lực của ban quản trị, phân tích kế toán
- Rui ro ngành: Fitch xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp trong bối cảnh
chung của ngành mà nó hoạt động
- Môi trường kinh doanh: Fitch khảo sát tỉ mi những rủi ro và cơ hội có thétác động đến ngành từ sự thay đổi tập quán tiêu dùng, dân số, khoa học kỹ thuật
- Vị thé công ty: một vai nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp như vi thế của doanh nghiệp trên thị trường, sự xuất hiện các sảnphẩm thay thế, khả năng mặc cả với người mua và người bán
- Về năng lực của ban quản trị: các đánh giá về chất lượng quản trị thườngmang tính chủ quan do đây là một yếu tố định tính Fitch cũng đánh giá thành tíchcủa ban quản trị thông qua khả năng tạo ra sự hài hòa về mọi mặt trong doanh
nghiệp, duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh và củng có vị thế công ty trên thị
trường.
- Về kế toán: mục tiêu của phân tích kế toán là nghiên cứu chính sách kếtoán như nguyên lý kế toán, phương pháp định giá hàng tồn kho, phương pháp
khấu hao, nhận diện thu nhập, cách xử lý tài sản vô hình và kế toán ngoài bảng Sau
đó điều chỉnh và trình bày lại báo cáo tài chính của doanh nghiệp để có thé so sánh
Đào Thị Thu Trang 17 Toán tài chính 52A
Trang 21Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
với các công ty khác, tránh xảy ra tình trạng khác biệt về chính sách kế toán
Phân tích định lượng: Trong phân tích định lượng, Fitch nhấn mạnh đến
thước đo dong tiền của thu nhập, các khoản đảm bao và đòn bay Fitch quan tâm tới
phân tích xu hướng của một nhóm các tỷ số hơn việc phân tích bất kỳ một tỷ số
riêng lẻ nào.
Fitch sử dụng một cách đa dạng các thước đo định lượng về dòng tiền, thunhập, đòn bay va các khoản đảm bảo nợ để đánh giá rủi ro tín dụng Sau đây lànhững thước đo chính ma Fitch dùng dé phân tích rủi ro tin dụng:
Các thước đo dòng tiền:
*Dòng tiền trước thay đôi vốn lưu động FFO
*Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh CFO
*Dong tiền tự do FCF
*EBITDA va EBITDAR (EBITDA + chi phi thué ngoai)
14.2 Mô hình định tính về quản trị rủi ro tín dung - mô hình 6C
Hệ thống tiêu chuẩn thường được các ngân hàng sử dụng trong mô hình địnhtính là tiêu chuẩn 6C: Character (Tư cách của người đi vay), Capacity (Năng lực
của người vay), Cash (Thu nhập của người vay), Collateral (Tài sản đảm bảo),
Conditions (Các điều kiện), Kiểm soát (Control)
- Character: Tiêu chuẩn này thé hiện tinh than trách nhiém, tinh trung thuc,
mục đích rõ rang và thiện chí trả nợ của người vay.
- Capacity: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người xin vay phải có đủnăng lực hành vi và năng lực pháp ly dé ký kết hop dong tín dụng
- Cash: Tiêu chuẩn thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: Người vay
có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay không? Nhìn chung, người vay có ba khảnăng dé tạo ra tiền đó là: dong tiền từ doanh thu bán hàng, dòng tiền từ phát hànhchứng khoán và dòng tiền từ bán thanh lý tài sản
- Collateral: Một khoản tín dụng nếu được đảm bảo bằng tài sản cầm cố haytài san thé chấp sẽ gắn chặt hơn trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ của người vay Nếuxảy ra những rủi ro khách quan người đi vay không trả được nợ thì tài sản cầm cố,thế chấp sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng
- Conditions: Dé đánh giá xu hướng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh
Đào Thị Thu Trang 18 Toán tài chính 52A
Trang 22Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, cán bộ tín dụng cầnphải biết được thực trạng về ngành nghề và công việc kinh doanh của khách hàng,cũng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của
- Đây là mô hình tương đối đơn giản, song hạn chế của mô hình này là nó
phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, kha năng dự báo
cũng như trình độ phân tích, đánh giá của CBTD.
- Tận dụng được kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu của các cán bộ tíndụng, các chuyên gia tài chính dé phân tích các chỉ tiêu tài chính
- Các NHTM sử dung mô hình này sẽ chịu chi phí cao do tốn nhiều thời gian
dé đánh giá và đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có tính chuyên nghiệp, thâm niên và kỹ
năng tốt.
- Mô hình này có thé áp dụng cho các khoản vay riêng lẻ, mang tính đặc thù
chịu ảnh hưởng các yếu tố vùng miền, phong tục, tập quán thì việc dựa trên cácyếu tố định lượng không đưa ra được quyết định chính xác mà phải dựa trên ý kiến
và kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng.
- Vì đây là mô hình đơn giản Các ngân hàng chỉ cần có tiềm lực tài chínhtrung bình với một đội ngũ cán bộ tín dụng tương đối tốt cùng với một hệ thốngthông tin quản lý cập nhật là có thể thực hiện được
1.4.3 Mô hình định lượng về quản trị rủi ro tín dụng
1.4.3.1 Phương pháp chấm điểm.
Khoảng 30 năm trước, hầu hết các ngân hàng đều dựa vào phương pháp địnhtính để dánh giá rủi ro của người đi vay, phương pháp truyền thống này vừa tốn thờigian, vừa mang tính chủ quan Vì vậy, ngân hàng không ngừng cải tiến phươngpháp đánh giá khách hàng để đưa ra các quyết định cho vay
Ngày nay, các ngân hang đã sử dụng mô hình cho điểm dé lượng hóa rủi rotin dụng đối với người đi vay Phương pháp cham điểm này dựa trên phân tích dữ
Đào Thị Thu Trang 19 Toán tài chính 52A
Trang 23Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
liệu tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong khoảng thời gian
nghiên cứu.
Mô hình định lượng có một số ưu điểm so với phương pháp truyền thống là
nó cho phép xử lý nhanh chóng một lượng lớn số lượng người vay và khách quan
hơn Do đó đã góp phần tích cực trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng trong ngân
hàng
1.4.3.2 Mô hình xác suất tuyến tinh
Mô hình xác suất tuyến tính (Linear probability model - LPM) là mô hìnhước lượng đa biến dùng phương pháp bình phương tối thiêu OLS Xét mô hình:
Yi =0 +BIXII+ui Trong đó:
Mô hình này gặp phải nhiều hạn chế:
* Sai số hồi quy không phân phối chuẩn
* Phương sai thay đổi.
* Không thỏa mãn điều kiện cơ bản của xác suất trong khoảng 0 - 1.
* Tác động biên không đổi, trong khi bản chất của mô hình xác suất là tácđộng biên thay đổi theo từng giá trị của biến độc lập
Chính vì vậy, mô hình này hầu như không còn được sử dụng trong dự báo rủi
ro tín dụng.
1.4.3.2 Mô hình Zocore cha Altman
Dé khắc phục những hạn chế của mô hình cham điểm va nâng cao tính
khách quan qua việc lượng hóa, hiện nay, một số ngân hàng tiếp cận phương phápxếp hạng tín dụng qua phương pháp định lượng Đây là một mô hình định lượngdựa trên việc mô hình hoá các mối quan hệ giữa các biến qua đó phản ánh chấtlượng tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng từ phía KH
Đào Thị Thu Trang 20 Toán tài chính 52A
Trang 24Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
- Mô hình điểm số Z do Altman khởi tạo và thông thường được sử dụng déxếp hạng tín nhiệm đối với các doanh nghiệp Mô hình này dùng dé đo xác suất vỡ
nợ của khách hàng thông qua các đặc điểm cơ bản của KH Đại lượng Z là thước đo
tong hợp dé phân loại rủi ro đối với người vay và phụ thuộc vào các yếu tố tài chính
của người vay (X;) Từ mô hình này tính được xác suất vỡ nợ của người vay trên cơ
sở số liệu trong quá khứ Altman đã xây dựng mô hình cho điểm như sau:
- Tỷ số này đo lường lợi nhuận giữ lại tích lũy qua thời gian
- Sự trưởng thành của công ty cũng được đánh giá qua tỷ số này Các công
ty mới thành lập thường có tỷ số này thấp vì chưa có thời gian để tích lũy lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
X3 =
Tông tài sản
Sự tôn tại và khả năng trả nợ của công ty sau cùng đêu dựa trên khả năng tạo
ra lợi nhuận từ các tài sản của nó Vì vậy, tỷ sô này, theo Atlman thê hiện tôt hơn
các thước đo tỷ suất sinh lợi
Thị giá cô phiếu
X4=
-Giá trị ghi sô của nợ
- Nợ = nợ ngăn hạn + nợ dài hạn
- Vôn cô phân = cô phân thường + cô phân ưu đãi
- Tỷ số này cho biết giá trị tài sản của công ty sụt giảm bao nhiêu lần trước
Đào Thị Thu Trang 21 Toán tài chính 52A
Trang 25Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
khi công ty lâm vào tình trang mat khả năng thanh toán Nếu tỷ số này thấp hơn 1thì xác suất công ty phá sản là rất cao
- Đối với công ty chưa cô phần hóa thi giá trị thị trường được thay bang giátrị số sách của vốn cô phần
Doanh thu
X5= :
Tông tài sản
- Do lường khả năng quan trị của công ty dé tao ra doanh thu trước sức ép
cạnh tranh của các đối thủ khác
- Ty số này có mức ý nghĩa thấp nhất trong mô hình nhưng nó là một tỷ số
quan trọng vì giúp khả năng phân biệt của mô hình được nâng cao.
- X5 thay đổi trên một khoảng rộng đối với các ngành khác nhau và các quốc
gia khác nhau.
Một số nghiên cứu vào những năm 1960 chỉ ra rằng: Tỷ số dòng tiền trên nợ
là tỷ số rất tốt dé dự báo nhưng do trong giai đoạn này, dit liệu về dòng tiền và khẩuhao của các doanh nghiệp không nhất quán nên chỉ số Z của Altman không bao gồmcác tỷ số có liên quan đến dòng tiền Điều này khá phù hợp với thực trạng về thông
tin tài chính của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hơn nữa chỉ số Z đã được sử
dụng hiệu quả ở Mỹ (dự báo chính xác 95% đối với mẫu dữ liệu) và nhiều nướckhác thì rất có thể cũng sẽ thực hiện tốt tại Việt Nam trong lĩnh vực xếp hạng tín
dụng hay dự báo phá sản.
Như vậy, với số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp vàngược lại Điều này là một căn cứ khách quan để qua đó xếp hạng các khách hàngtheo mức độ nguy cơ vỡ nợ Điểm số Z là thước đo khá tổng hợp về xác xuất vỡ nợcủa khách hàng Theo tính toán và thực tế cho ta thấy:
Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá
sản
Nếu 1.81 <Z< 2.99: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thé có nguy co phá sản
Nếu Z < 1.81: DN nam trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
Với mô hình này, ngân hàng và khách hàng có thể đo lường và so sánh cụthé điểm Z cho từng khoản vay Ngoài ra, sự biến động của điểm số Z đã dự báokhả năng chuyên đôi hạng tín nhiệm của khách hàng
Đào Thị Thu Trang 22 Toán tài chính 52A
Trang 26Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
Phát triển mô hình này Altman đã xây dựng các hàm phân biệt Z’ và Z” (cótham khảo cách xếp hạng của S&P) phù hợp hơn cho hầu hết các ngành Cụ thể là:
Z = 6.56 X1 + 3.26 X2 +6.72 X3 +1.05 X4
Với công thức này, theo tính toán và thực tế cho thấy:
Nếu Z’ >2.6: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
Nếu 1.2 <Z’ < 2.6: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thé có nguy cơ phá sản.Nếu Z’<1.1: DN nam trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Z”= 3.25 +6.56XI + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4.
Dưới đây là bảng xếp hạng tín dụng dựa trên chỉ số Z”
Nếu Z’’> 5.85: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
Nếu 4.15 < Z’’< 5.85: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thé có nguy cơ phá
sản.
Nếu Z’’< 4.15: DN nam trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Có thể thấy rằng đây là một mô hình có độ tin cậy khá cao được thực hiệntrên cơ sở định lượng khá cụ thể về các nhân tố ảnh hưởng Với mô hình này đãmang lại nhiều ưu thế khắc phục những hạn chế của mô hình chấm điểm Cụ thé là:
- Mô hình điểm số Z đã sử dụng phương pháp phân tích khác biệt đa nhân tố
dé lượng hoá xác suất vỡ nợ của người vay đã khắc phục được các nhược điểm của
mô hình định tính, do đó góp phần tích cực trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tại
các NHTM.
- Với mô hình này, kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản
- Mô hình xếp hạng tín dụng còn thé hiện: tính nhất quán, khách quan, không
phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của các cán bộ tín dụng
- Mô hình điểm số Z đã góp phần tích cực trong việc kiểm soát rủi ro tại các
ngân hàng đối với từng doanh nghiệp vay vốn.
Tuy nhiên, mô hình này cũng có một số hạn chế:
- Không có lý do rõ ràng dé giải thích sự bat biến về tầm quan trong của cácbiến số theo thời gian, dù là trong ngắn hạn
- Chỉ cho phép phân biệt khách hàng thành hai nhóm: vay có rủi ro và không
có rủi ro Vì vậy, cần có mô hình cho điểm chính xác và hoàn thiện hơn theo nhiềuthang điểm để phân loại khách hàng thành nhiều nhóm đối tượng tương ứng với
Đào Thị Thu Trang 23 Toán tài chính 52A
Trang 27Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
mức độ vỡ nợ khác nhau.
- Không tính tới một số nhân tố khó lượng hóa nhưng lại có ảnh hưởng đáng
kê đến mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng: mối quan hệ truyền thống của khách
hàng với ngân hàng, uy tín của khách hàng
- Sai lầm trong việc chọn mẫu, phan lớn dữ liệu của doanh nghiệp biến đổi
thường xuyên nhưng mô hình này chỉ xét dữ liệu một năm trước khi doanh nghiệp
bị phá sản.
Mặt khác, mô hình này đòi hỏi hệ thống thông tin đầy đủ cập nhật của tất cảcác KH Yêu cầu này rất khó thực hiện trong điều kiện nền kinh tế thị trường khôngđầy đủ
1.4.3.3 Mô hình mô hình toán học Logistic
Mô hình logistic là một mô hình toán học hồi quy trong đó biến phụ thuộc là
biến giả Sử dụng mô hình logistic với biến (Y) là biến phụ thuộc và tất cả các biếncòn lại là biến độc lập Có rất nhiều hện tượng, nhiều quá trình mà khi mô tả bằng
mô hình kinh tế lượng, biến phụ thuộc là biến chất, do đó cần phải dùng tới biến giảkhi biến giả là biến rời rac nó có thé nhận giá trị 0 hoặc 1
Mô hình logistic — phương pháp Goldberger (1964)
Trong mô hình này, các pi được xác định bằng :
_ i expX/Ø)
I+e°°21 1+exp(X,Ø)
P; (1.1)
X= (1, X2); Xi = (1, X2); B = (B1, B2)
Trong mô hình trên, p; không phải là ham tuyến tinh của các biến độc
Phương trình (1.1) được gọi là hàm phân bố Logistic, trong hàm này khi(XP) nhận các giá trị từ -o đến œ thi pi nhận các giá trị từ 0 — 1, p¡ phi tuyến đối với
cả X và các tham số j Điều này có nghĩa là ta không thé áp dụng trực tiếp phươngpháp OLS dé ước lượng Khi đó người ta sẽ dùng ước lượng hop lý tối đa để ước
lượng ÿ.
Vì Y chỉ nhận một trong hai giá trị là 0 và 1, Y có phân phối nhị thức, nên
hàm hợp lý với kích thước mẫu n có dạng:
Đào Thị Thu Trang 24 Toán tài chính 52A
Trang 28Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
apy 9ø Ï( 1 Ì
i1\1+exp(X,A) I+exp(X,8
exp(B> XY) [] d+ exp(x,6)
Đặt t* = 5` X/Y,, t* là véc tơ hai chiều( số chiều bằng số hệ số hồi quy) Ta
i=l
can tìm ước lượng hop lý tối da của , ta có:
Ln(L) = Bit ~ŸIn1+ exp(X,Ø))
Quá trình lặp trên sẽ được thực hiện đến khi hội tụ Do H@) là dạng toàn
phương xác định dương nên quá trình trên cho ước lượng hợp lý cực đại Tương
ứng với Ø, ta có [H(f)] là ma trận hiệp phương sai của Sử dụng ma trận này
dé kiểm định giả thiết và thực hiện các suy đoán thống kê khác
Sau khi ước lượng được 8 , ta có thé tính được ước lượng xác suất Di =
P(Y=11 Xj),
5 = 2X)
" 1+exp(X,Ø) `
Như vậy trong mô hình Logit không nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp của biến
độc lập X, đôi với Y mà xem xét ảnh hưởng của X¿ đên xác suât đê Y nhận giá tri
Đào Thị Thu Trang 25 Toán tài chính 52A
Trang 29Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
bằng 1 là bao nhiêu Ảnh hưởng của X, đến p; được tính như sau:
cô „ en
—————— § =p (l-p.
OX, 0:epdx,0y PALM PIB,
1.4.3.4 Lân cận gân nhất K và mạng nơ ron than kinh
Machine learning là một lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo mà nó liên quan đếnthiết kế và phát triển các thuật toán cho phép cải thiện khả năng thực thi các chức
năng dựa trên cơ sở dữ liệu Mục tiêu chính trong nghiên cứu machine learning là
đưa ra những mô hình có kết quả được tạo ra một cách tự động từ những quy luậthay kiểu mẫu từ dữ liệu Do đó, các mô hình này đòi hỏi phải có dữ liệu đầu vào lớn.Các nhóm thuật toán trong machine learning gồm supervised learning, unsupervised
learning, semi-supervised learning, reinforcement learning, transduction và learning
to learn Mỗi nhóm này có một chức năng khác nhau, ở đây tác giả quan tâm đếnnhóm supervised learning, mà các thuât toán của nó sau đây, đang được sử dung déxếp hạng tín nhiệm trên thế giới như là những kỹ thuật riêng lẻ tốt nhất: lân cận gầnnhất K (K-nearest neighbor) và mạng no ron than kinh (neural network)
Mang no ron than kinh là một kỹ thuật phân tích khác dé xây dựng mô hình
dự báo Mạng nơ ron thần kinh có thể bắt chước và nhận thức được các trạng tháithực đối với dit liệu đầu vào không day đủ hoặc dit liệu với một số lượng biến rấtlớn Một trong những thuận lợi của mô hình mạng là nó có thể giải quyết mối quan
hệ phi tuyến.
Nhiều nghiên cứu đã kết luận, mô hình ước lượng và dự báo dựa trên
phương pháp lân cận gần nhất K và mạng nơ ron thần kinh tốt hơn mô hình Logit vàProbit, sau đó mới là MDA và LPM Nhưng do lân cận gần nhất K và mạng nơ ronthần kinh đòi hỏi dữ liệu đầu vào lớn, các phương pháp này cũng rất phức tạp vàchưa phổ biến ở nước ta Nên việc lựa chọn mô hình tốt thứ hai là hợp lý vì yêu cầumẫu không quá cao, ít ràng buộc về mặt giả thiết, hiện đang được sử dụng rộng rãitrên thế giới
1.5 Phương pháp Basel về quản tri rủi ro tín dụng
Sau hàng loạt vụ sụp đồ của các ngân hàng vào thập ky 80, một nhóm cácNgân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) đã tậphợp tại thành phố Basel, Thụy Sĩ vào năm 1987 tìm cách ngăn chặn xu hướng này.Sau khi nhóm họp, các cơ quan này đã quyết định hình thành Uỷ ban Basel về giám
Đào Thị Thu Trang 26 Toán tài chính 52A
Trang 30Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
sát ngân hang (Basel Committee on Banking supervision), đưa ra các nguyên tắcchung đề quản lý hoạt động của các ngân hàng quốc tế
Trải qua hơn 20 năm phát triển, từ chỗ là diễn đàn trao đổi kinh nghiêm, hợptác quốc tế về thanh tra và giám sát ngân hàng, Ủy ban Basel ngày nay đã trở thành
cơ quan xây dựng và phát triển các chuân mực ngân hàng được quốc tế công nhận
Uy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quan lý nợ xấu, 2 Hiệp ước Basel I vàBasel II; thực chất là đưa ra các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, bảo đảmtính hiệu quả và an toàn trong hoạt động cấp tín dụng
Quan điểm của Uy ban Basel: sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của mộtquốc gia, dù quốc gia phát triển hay dang phát toàn triển, sẽ đe dọa đến sự 6n định
về tài chính trong cả nội bộ quốc gia đó
Uỷ ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất làđưa ra các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, Đảm bảo tính hiệu quả và antoàn trong hoạt động cấp tín dụng Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung
cơ bản sau đây:
- Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): trong nội dung này,
Uỷ ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị phải thực hiện phê duyệt định kỳ chínhsách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chiến lược xuyên suốttrong hoạt động của ngân hàng tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro ) Trên cơ sởnày, Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực thi các định hướng này và phát triểncác chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi và kiểm soát nợ xấutrong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tín dụng và cả danh mục đầu tư
- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): các ngân hàng cần xác
định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (thị trường mục tiêu, đối tượng
khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng ) Ngân hàng phải có quy trình
rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộphận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng, định rõ trách nhiệm của các bộ phận thamgia, đồng thời cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinhnghiệm, có kiến thức đưa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá, quản lý
rủi ro tín dụng.
- Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp (10
nguyên tắc): các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các
danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thông
Đào Thị Thu Trang 27 Toán tài chính 52A
Trang 31Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
tin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản như hợp đồng vay theo quy mô vàmức độ phức tạp của ngân hàng Các chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng cầnchỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề Trách nhiệm đối với các
khoản tín dụng này có thé được giao cho bộ phận tiếp thị hay bộ phận xử lý nợ hoặc
kết hợp cả hai bộ phận này, tùy theo quy mô và bản chất của mỗi khoản tín dụng
Ứng dụng trong việc xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắcBasel có một số điểm cơ bản:
- Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng.
- Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích
tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ
phận tham gia.
- Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì
mộ quá trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thâm định và
Moody's và Fitch
Công ty Moody’s được thành lập vào năm 1909, do John Moody’s —
người có công đầu trong sự ra đời của hệ thống xếp hạng tín dụng trên thé giới.Công ty này hoạt đông chủ yếu là ở Mỹ nhưng có nhiều các chi nhánh ở trêntoàn thế giới Khi mới thành lập công ty chỉ triển khai xếp hạng các doanhnghiệp phát hành trái phiếu, nhưng hiện nay với sự lớn mạnh không ngừng thìcông ty đã xếp hạng các doanh nghiệp khác và nhiều công cụ đầu tư khác,
nhưng phan lớn là các doanh nghiệp phát hành trái phiếu.
Sau Moody’s, Standard & Poor thì có hàng loạt các công ty định mức
đã ra đời, tiêu biểu là công ty Fitch Rating Fitch đo lường độ rủi ro liên quanđến phát hành các chứng khoán nợ
Đào Thị Thu Trang 28 Toán tài chính 52A
Trang 32Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
Tóm lại xét toàn bộ hệ thống xếp hạng trên thé giới thi các công ty xếphạng tín dụng của Mỹ vẫn được đánh giá là cao nhất về chất lượng xếp hạng vàphạm vi hoạt động Các tổ chức xếp hạng của mỹ đã xếp hạng cho hàng loạt
các công cụ được giao dịch trên thị trường tài chính, hàng loạt các doanh
nghiệp phát hành.
Hiện nay, việc xếp hạng tín dụng không chỉ bó hẹp ở các quốc gia pháttriển mà ngay tại các quốc gia mới nổi và các quốc gia đang phát triển, các tổ
chức xếp hạng cũng được thành lập và từng bước đi vào hoạt động chuyên
nghiệp Những năm gần đây, những nhà hoạch định chính sách của cá nướccông nghiệp mới (NICS) và các quốc gia đang phát triển ngày càng nhận thứcđược tầm quan trọng, vai trò của xếp hạng tín dụng đối với thị trường tài chính
Đây là những dâu hiệu tích cực đôi với nên kinh tê toàn câu.
Bảng 2.1: Xếp hạng tín dụng cho khoản nợ ngắn hạn
Moody’s | Standard & Poor | Fitch | Nội dung
P-I A-l+ Fl+ | Khả năng trả nợ mạnh nhất
A-I Fl | Khả năng trả nợ mạnh
P-2 A-2 F2 | Khả năng trả nợ đạt ở mức trung bình khá
P-3 A-3 F3 hạng nape ira nợ vừa đủ dé có thé được xếp
B B_ | Khả năng trả nợ yếu
C C_ | Khả năng trả nợ rat yêu
D D_ | Doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản
Đào Thị Thu Trang 29 Toán tài chính 52A
Trang 33Chuyên dé thực tập Khoa Toán Kinh Tế
Nội dung
Đối tượng dược xếp loại này là khách hàng cóchất lượng tín dụng cao nhất, ó đọ rủi ro thấp
nhật vi thê có khả năng trả nợ cao nhât
Đối tượng được xếp loại này là các khách hàng
có chất lượng cao, mức đọ rủi ro thấp và do đó
có khả năng trar nợ cao
Đây là đối tượng đạt trên mức trung bình cácnhân tô đảm bảo về khả năng trả nợ ngắn và dàihạn chưa thật chắc chắn nhưng vẫn đạt độ tin
cậy cao Do đó được xếp vào loại có khả năng
trả nợ
Đây là đối tượng đạt mức trung bình, mức an
toàn và rủi ro không cao nhưng cũng không
thấp Khả năng trả nợ góc và lãi hiện thờikhông thật chắc chắn nhưng không có dấu hiệunguy hiểm
Đối tượng này đạt mức trung bình, khả năng trả
nợ và lãi không chắc chắn , mức độ an toàn gần
như BBB(Baa)
Đối tượng này thiểu sự hấp dẫn cho việc đầu tư vôn sự đảm bảo về hoàn trả gôc và lãi trong
tương lai là rất nhỏ
Caa ccC CCC Kha năng trả nợ thấp, dễ xảy ra vỡ nợ
Ca CC CC Rui ro rat cao, thường bi vỡ nợ
Đối tượng trong tinh trang sắp bị phá phá sảnKhả năng bị phá sản là gần như chắc chắn
Trang 34Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
1.6.2 Tại Việt Nam
Do thị trường tài chính phát triển chậm hon rất nhiều so với các nước trong
khu vực và trên thế giới nên các tổ chức xếp hạng tín dụng ở Việt Nam cũng thànhlập sau Năm 1993, tổ chức xếp hạng tín dụng đầu tiên của Việt Nam được hành lập,
đó là trug tâm tín dụng — Ngân hang nhà nước Việt Nam( gọi tắt là CIC) Trung tâm
Thông tin tín dụng này có chức năng thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo
thông tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước;
thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
và của pháp luật Cho đến nay, trung tâm đã tiến hành xếp hạng cho hơn 9500
doanh nghiệp là những khách hàng của ngân hàng thương mại tuy nhiên phương
pháp xếp hạng của CIC vẫn còn thiên về lịch sử vay vốn, quan hệ với các tổ chứctín dụng của doanh nghiệp hơn là phân tích chuyên sâu về khả năng cạnh tranh củacác ngành, các doanh nghiệp cũng như là những biến đọng, thay đổi của nền kinh tế
Trung tâm định mức tín nhiệm (Vietnamnet Rating) ra đời vào năm với mục
tiêu trở thành tổ chức định mức chuyên nghiệp đầu tiên ở Việt Nam Khách hàngchủ yếu mà trung tâm này hướng tới là xếp hạng doanh nghiệp có hoạt động kinhdoanh liên quan đến thị trường và thị trường chứng khoán
Nhìn chung, các tổ chức xếp hạng tín dụng ở Việt Nam hiện nay mới chỉhoạt động như các tổ chức thông tin tín dụng chứ chưa phải là các tổ chức xếp hạngtín dụng với vai trò xóa bỏ khoảng tối thông tin trên thị trường
Đào Thị Thu Trang 31 Toán tài chính 52A
Trang 35Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
Bảng 2.3: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Việt Nam
Kí hiệu
xếp loại Nội dung
Loại tối ưu: Doanh nghiệp hoat động có hiệu quả cao Khả năng tự chủ là rất
AAA tot Trién vọng phat triên lâu dài, tiềm lực tài chính mạnh Lịch sử vay nợ tốt,
rủi ro rất thấp.
Loại ưu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và ồn định Khả năng tự chủ
AA tai chinh tét, trién vong phat triển tốt lich sử tra nợ tốt, có rủi ro tương đối
thấp
A Loại tốt: tình hình tài chính là ồn định, hoạt động kinh doanh có hiệu quả
Lich sử vay, trả nợ tot.
Loại khá: hoạt động tương đối hiệu quả, tình hình tài chính ô ồn định có hạn BBB chế nhất định về tiềm năng tài chính ôn định có hạn chế nhất đỉnh về tài
chính, rủi ro ở mức trung bình.
Loại trung bình khá: doanh nghiệp hoạt động tốt trong hiện tại nhưng lại dễ
BB bị ảnh hưởng bởi những biên động lớn trong kinh doanh do sức ép cạnh
tranh Tiêm lực tài chính ở mức trung bình, rủi rot rung bình.
B Loại trung bình: Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, khả năng tự chủ
tài chính thấp, rủi ro tương đối cao.
Loại trung bình yêu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thấp, năng lực CCC
quan ly kém, khả năng trả nợ thấp, tự chủ về tài chính yếu rủi ro cao.
CC Loại yếu: Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tự chủ tài chính yếu kém.
Khả năng trả nợ ngân hàng kém và có rủi ro rât cao.
C Loại yeu kém: Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài, không
tự chủ về tài chính, năng lực quản lý yêu kém, có khả năng bị phá san.
Đào Thị Thu Trang 32 Toán tài chính 52A
Trang 36Chuyên dé thực tập Khoa Toán Kinh Tế
CHƯƠNG II
THUC TRANG QUAN TRI RỦI RO TẠI NGAN HÀNG
NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM,
CHI NHANH DONG DA
2.1 Tổ chức hoạt động tin dụng tai NHNN&PTNT Việt Nam
2.1.1 Nguyên tắc tổ chức
Tổ chức hoạt động tín dụng tạ NHNN&PTNT VN được xây dựng theo môhình quản trị phân quyền dựa trên cơ sở các chính sách và nguyên tắc được điều
hành tập trung Trong đó, Ban Tin dụng chịu trách nhiệm xây dựng văn hóa và toàn
bộ các chính sách và quy tắc quản trị chung cho công tác quản trị tín dụng tại ngânhàng Đồng thời, các Ban nghiệp vụ tín dụng dựa trên những chính sách và nguyêntắc đó trực tiếp thực hiện các giao dịch tín dụng, quản lý và kiểm soát rủi ro tín
dụng.
Mô hình quản lý tín dụng này hướng tới:
- Xác định mức chấp nhận rủi ro tín dụng phù hợp;
- Xây dựng quy trình cấp tín dụng thống nhất và khoa học;
- Duy trì một quy trình giám sát và đo lường rủi ro hợp lý;
- Bảo đảm kiểm soát chặt chẽ đối với rủi ro tín dung;
- Thu hút khách hàng và dự án tín dụng tốt;
2.1.2 Cơ cấu tô chức
Bộ máy quản lý tín dụng tạ NHNN&PTNT VN bao gồm ba nhóm chính
trực tiếp tham gia vào quy trình quản lý tín dụng:
- Tổng giám đốc (Giám đốc chỉ nhánh)
- Các phòng ban nghiệp vụ tín dụng
- Kiểm tra & giám sát tín dụng độc lập
Ba nhóm này chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các chính sách, quy
trình và các quy định về quản lý tín dụng trong ngân hàng
Đào Thị Thu Trang 33 Toán tài chính 52A
Trang 37Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
- Ban Quan hệ quốc tế
- Trung tâm Phòng ngừa và xử lý rủi ro
- Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản 2.1.2.2 Tai các chỉ nhánh
Cơ cấu quản lý tín dụng tại Sở Giao dịch và các Chi nhánh NHNN&PTNTbao gồm Phòng Tín dụng và Phòng thâm định, cụ thể như sau:
Sở Giao dich va Chi nhánh ¬ 2g.
l Phòng tín dụng Phòng Thâm định
NHNN&PTNT cap I loại I
a Phong Kê hoạch Kinh doanh Chi nhánh NHNN&PTNT 2.
cap II loại V va cap III
Dao Thi Thu Trang 34 Toán tài chính 52A
Trang 38Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh Tế
2.1.2.3 Mô hình chấm diém tín dụng tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam
2.1.2.3.1 Nguyên tắc chấm điểm tín dụng
Trong quá, trình chấm điểm tín dụng, CBTD sẽ thu được điểm ban đầu vàđiểm tổng hợp đề xếp hạng khách hàng
- Điểm ban đầu là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng CBTD xác
định được sau khi phân tích tiêu chí đó.
- Điểm tông hợp dé xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với trọng
- Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí cham điểm tín dụng xét
trên góc độ tác động rủi ro tín dụng.
Trong quy trình cham điềm tín dụng và xếp hạng khách hàng, CBTD sẽ dùng
các bảng tiêu chuẩn đánh giá, tiêu chí chấm điểm tín dụng mô tả tại các mục theonguyên tắc:
- Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ số thực
tế gắn với trị số nào nhất thì áp dụng cho loại xếp hạng đó, nếu nằm giữa hai trị sốthì ưu tiên nghiêng về phía loại tốt nhất
- Trong trường hợp khách hàng có bảo lãnh của một tổ chức có năng lực tài
chính mạnh hơn, thì khách hàng đó có thể được xếp hạng tín dụng tương đương
hạng tín dụng của bên bảo lãnh.
2.1.2.3.2 Các công cụ chấm diém
- Bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí dé cham điểm tin dụng: Đối với mỗiloại khách hàng như đã phân loại trên đây, NHNN&PTNT sử dụng bảng tiêu chuẩn
đánh giá các tiêu chí để chấm điểm tín dụng.
- Bảng các chỉ số tài chính chuẩn: Bảng này chấm điểm dựa trên một số chỉ
số căn bản như tỷ lệ thanh toán ngắn hạn, tỷ số vốn vay