Các nghiên cąu về hoạt tính sinh học căa loài Xuyên tâm liên A.. Kết qu¿ sàng lọc hoạt tính ąc chế s¿n sinh nitric oxide NO căa các hÿp chÁt phân lập từ loài Xuyên tâm liên A.. H°ớng ngh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NÞI
NGUY ỄN THỊ THÙY MỴ
(ANDROGRAPHIS PANICULATA (BURM.F.) NEES)
Ở VIỆT NAM
LU ẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Hà N ßi - 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NÞI
NGUY ỄN THỊ THÙY MỴ
(ANDROGRAPHIS PANICULATA (BURM.F.) NEES)
Ở VIỆT NAM
Ngành: Hóa hßc
Mã số : 9440112
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HÞC:
1 GS VS CHÂU VĂN MINH
2 PGS.TS TR ẦN THU HƯƠNG
Hà N ßi – 2021
Trang 3LâI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận án này là công trình nghiên cāu cÿa riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học cÿa GS.VS Châu Văn Minh và PGS.TS Trần Thu Hương
Những số liệu và kết quả được công bố trong luận án là trung thực và chưa từng được cá nhân hoặc nhóm tác giả khác công bố dưới bất cā hình thāc nào
Tôi xin chịu trách nhiệm về các nghiên cāu cÿa mình
Trang 4LâI CÀM ¡N
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới GS.VS Châu Văn Minh, PGS.TS Trần Thu Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận án
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hoài Nam, TS Nguyễn Xuân Cường, TS Trần Thị Hồng Hạnh, TS Trần Hồng Quang và các anh chị em đang công tác tại Viện Hoá sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tận tình trong quá trình thực nghiệm cũng như hoàn thành bản luận án
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô Bộ môn Hóa Hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hoá học và Viện Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã quan tâm hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình học tập tại trường
Luận án được thực hiện tại Viện Hóa sinh biển và Bộ môn Hóa Hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài trọng điểm cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (mã số: KHCBHH.02/18- 20)
Tôi vô cùng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp luôn giúp đỡ, động viên và chia sẻ khó khăn để tôi có thể hoàn thành tốt nhất bản luận án này
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giÁ luÃn án
Nguyßn Thß Thùy Mỵ
Trang 5M ĀC LĀC
DANH M ĀC CÁC KÝ HIàU VÀ CHĂ VI¾T TÄT&&&&&&&&&&&&vii DANH M ĀC BÀNG&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&.ix
DANH M ĀC HÌNH&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& xi
M Þ ĐÀU&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&1 CH¯¡NG 1 TàNG QUAN VÀ L)NH VþC NGHIÊN CĄU&&&&&&&& 3
1.1 Giái thiáu vÁ loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) 3
1.1.1 Đặc điểm thực vật căa loài Xuyên tâm liên (A paniculata) 3
1.1.2 Các nghiên cąu về thành phần hóa học căa loài Xuyên tâm liên (A paniculata)4 1.1.2.1.Các hÿp chÁt labdane diterpene 4
1.1.2.2.Các hÿp chÁt terpenoid khác 7
1.1.2.3.Các hÿp chÁt flavonoid 8
1.1.2.4.Các hÿp chÁt phenolic khác ……… 10
1.1.2.5.Các hÿp chÁt iridoid 12
1.1.2.6.Các hÿp chÁt steroid 12
1.1.2.7.Các hÿp chÁt alkaloid 13
1.1.3 Các nghiên cąu về hoạt tính sinh học căa loài Xuyên tâm liên (A paniculata) 14 1.1.3.1.Hoạt tính gây độc tế bào 14
1.1.3.2.Hoạt tính kháng viêm 15
1.1.3.3.Hoạt tính kháng vi sinh vật 16
1.1.3.4.Hoạt tính chống oxi hóa 16
1.1.3.5.Hoạt tính điều hòa miễn dịch 16
1.1.3.6.Các hoạt tính khác 17
1.2 Giái thiáu vÁ loài Vân mßc h°¢ng (Saussurea costus) 19
1.2.1 Đặc điểm thực vật căa loài Vân mộc h°¡ng (S costus) 19
1.2.2 Các nghiên cąu về thành phần hóa học căa loài Vân mộc h°¡ng (S costus) 21
1.2.2.1.Các hÿp chÁt sesquiterpene 21
1.2.2.2.Các hÿp chÁt terpenoid khác 24
1.2.2.3.Các hÿp chÁt flavonoid 25
1.2.2.4.Các hÿp chÁt phytosterol 26
1.2.2.5.Các hÿp chÁt anthraquinone 26
1.2.2.6.Các hÿp chÁt lignan 26
1.2.3 Các nghiên cąu về hoạt tính sinh học căa loài Vân mộc h°¡ng (S costus) 27
1.2.3.1.Hoạt tính gây độc tế bào 27
1.2.3.2.Hoạt tính kháng viêm 28
1.2.3.3.Hoạt tính kháng vi sinh vật 29
1.2.3.4.Hoạt tính b¿o vệ gan 29
1.2.3.5.Hoạt tính điều hòa miễn dịch 29
1.2.3.6.Các hoạt tính khác 30
Trang 6CH¯¡NG 2 ĐÞI T¯þNG VÀ PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĄU&&& &&&31
2.1 Đßi t°ÿng nghiên cąu &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& 31
2.1.1 Loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) 31
2.1.2 Loài Vân mộc h°¡ng (Saussurea costus) 31
2.2 Ph°¢ng pháp nghiên cąu& &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&31 2.2.1 Ph°¡ng pháp phân lập các hÿp chÁt 31
2.2.2 Ph°¡ng pháp xác định cÁu trúc hóa học các hÿp chÁt 32
2.2.3 Ph°¡ng pháp đánh giá hoạt tính sinh học 33
2.2.3.1 Ph°¡ng pháp đánh giá hoạt tính ąc chế s¿n sinh nitric oxide (NO) 33
2.2.3.2 Ph°¡ng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 35
2.2.3.3 Ph°¡ng pháp đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 36
CH¯¡NG 3 THþC NGHIàM&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& 38
3.1.Phân lÃp các hÿp ch¿t tÿ loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata)& 38
3.1.1 Phân lập các hÿp chÁt……… 38
3.1.2 Thông số vật lý và dữ liệu phổ căa các hÿp chÁt phân lập từ loài Xuyên tâm liên (A paniculata)……… 40
3.1.2.1 Hÿp chÁt APT1: Andropanioside A (hợp chất mới)………40
3.1.2.2 Hÿp chÁt APT2: Andropanioside B (hợp chất mới)………40
3.1.2.3 Hÿp chÁt APT3: Andrographiside……….… 42
3.1.2.4 Hÿp chÁt APT4: Neoandrograpolide………42
3.1.2.5 Hÿp chÁt APT5: Andropanoside ……….42
3.1.2.6 Hÿp chÁt APT6: 14-deoxy-11,12-didehydroandrographiside ………42
3.1.2.7 Hÿp chÁt APT7: Andrographic acid methyl ester (hợp chất mới)……….42
3.1.2.8 Hÿp chÁt APT8: 19-O-³- D-glucopyranosyl-ent-labda-8(17),13-dien-15,16,19-triol .42
3.1.2.9 Hÿp chÁt APT9: Andrograpanin……… 42
3.2.1.10.Hÿp chÁt APT10: Andrographolide……….42
3.2.1.11.Hÿp chÁt APT11: Andropanolide ……… 42
3.2.1.12.Hÿp chÁt APT12: Pashanone glucoside (hợp chất mới)……… 43
3.2.1.13.Hÿp chÁt APT13: Andrographidine A ……… 43
3.2.1.14.Hÿp chÁt APT14: Andrographidine F ……….43
3.2.1.15.Hÿp chÁt APT15: 6-epi-8-O-acetyl-harpagide ……… 43
3.2.1.16.Hÿp chÁt APT16: Curvifloruside F ………43
3.2.Phân lÃp các hÿp ch¿t tÿ loài Vân mßc h°¢ng (Saussurea costus)&&&&&43 3.2.1 Phân lập các hÿp chÁt……… 43
3.2.2 Thông số vật lý và dữ liệu phổ căa các hÿp chÁt phân lập từ loài Vân mộc h°¡ng (S costus) ……… 47
3.2.2.1 Hÿp chÁt SAL1: Saussucostusoside A (hợp chất mới) 47
3.2.2.2 Hÿp chÁt SAL2: Saussucostusoside B (hợp chất mới) 47
3.2.2.3 Hÿp chÁt SAL3: 4³-hydroxy-4³-methyldihydrocostol 47
3.2.2.4 Hÿp chÁt SAL4: 11³,13-dihydrosantamarin 48
Trang 73.2.2.5 Hÿp chÁt SAL5: 11³,13-dihydroxyreynosin ³-D-glucoside 47
3.2.2.6 Hÿp chÁt SAL6: Costunolide 47
3.2.2.7 Hÿp chÁt SAL7: Picriside B 47
3.2.2.8 Hÿp chÁt SAL8: 10³,14-dihydroxy-11³H-guai-4(15)-ene-12,6³-olide-14-O-³-D-glucoside 48
3.2.2.9 Hÿp chÁt SAL9: Dehydrocostuslactone………48
3.2.2.10 Hÿp chÁt SAL10: 3 ³-[4-hydroxy-methacryloyl-oxy]-8³-hydroxy-costunolide……… 48
3.2.2.11 Hÿp chÁt SAL11: 11³,13-dihydro-dehydro-costuslactone-8-O-³- D-glucoside……… 48
3.2.2.12 Hÿp chÁt SAL12: Sausinlactone A ……… 48
3.2.2.13 Hÿp chÁt SAL13: 3³,8³-dihydroxy-11³H-11,13-dihydro-dehydro
costuslactone……….48
3.2.2.14 Hÿp chÁt SAL14: Mokkolactone…… ……… 48
3.2.2.15 Hÿp chÁt SAL15: 8³-hydroxy-11³H-11,13-dihydrodehydrocostuslactone ……… 48
3.2.2.16 Hÿp chÁt SAL16: 11³,13-dihydrozaluzanin C ……….48
CH¯¡NG 4 K¾T QUÀ VÀ THÀO LUÂN&&&&&&&&&&&&&&& 49
4.1 Xác đßnh c¿u trúc hóa học căa các hÿp ch¿t phân lÃp đ°ÿc tÿ loài Xuyên tâm liên (A paniculata)&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& 49
4.1.1 Hÿp chÁt APT1: Andropanioside A (hợp chất mới) 49
4.1.2 Hÿp chÁt APT2: Andropanioside B (hợp chất mới) 55
4.1.3 Hÿp chÁt APT3: Andrographiside 62
4.1.4 Hÿp chÁt APT4: Neoandrograpolide 63
4.1.5 Hÿp chÁt APT5: Andropanoside 65
4.1.6 Hÿp chÁt APT6: 14-deoxy-11,12-didehydroandrographiside 67
4.1.7 Hÿp chÁt APT7: Andrographic acid methyl ester (hợp chất mới) 68
4.1.8 Hÿp chÁt APT8: 19-O-³- D-glucopyranosyl-ent-labda-8(17),13-dien-15,16,19-triol 74
4.1.9 Hÿp chÁt APT9: Andrograpanin 76
4.1.10.Hÿp chÁt APT10: Andrographolide……… 78
4.1.11.Hÿp chÁt APT11: Andropanolide ……… 79
4.1.12.Hÿp chÁt APT12: Pashanone glucoside (hợp chất mới)……… 81
4.1.13.Hÿp chÁt APT13: Andrographidine A ……… 86
4.1.14.Hÿp chÁt APT14: Andrographidine F ……… 88
4.1.15.Hÿp chÁt APT15: 6-epi-8-O-acetyl-harpagide ……… 90
4.1.16.Hÿp chÁt APT16: Curvifloruside F ……… 91
4.2 Xác đßnh c¿u trúc hóa học căa các hÿp ch¿t phân lÃp đ°ÿc tÿ loài Vân mßc h°¢ng (S costus)&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&.95 4.2.1 Hÿp chÁt SAL1: Saussucostusoside A (hợp chất mới) 95
4.2.2 Hÿp chÁt SAL2: Saussucostusoside B (hợp chất mới) 101
Trang 84.2.3 Hÿp chÁt SAL3: 4³-hydroxy-4³-methyldihydrocostol 106
4.2.4 Hÿp chÁt SAL4: 11³,13-dihydrosantamarin 108
4.2.5 Hÿp chÁt SAL5: 11³,13-dihydroxyreynosin-³-D-glucoside 109
4.2.6 Hÿp chÁt SAL6: Costunolide 110
4.2.7 Hÿp chÁt SAL7: Picriside B 111
4.2.8 Hÿp chÁt SAL8: 10³,14-dihydroxy-11³H-guai-4(15)-ene-12,6³-olide-14-O-³-D-glucoside 113
4.2.9 Hÿp chÁt SAL9: Dehydrocostuslactone 114
4.2.10.Hÿp chÁt SAL10: 3³-[4-hydroxymethacryloyloxy]-8³-hydroxycostunolide 115
4.2.11.Hÿp chÁt SAL11: 11³,13-dihydrodehydrocostuslactone-8-O-³-D-glucoside 117 4.2.12.Hÿp chÁt SAL12: Sausinlactone A ……… 118
4.2.13.Hÿp chÁt SAL13: 3 ³,8³-dihydroxy-11³H-11,13-dihydrodehydro-costuslactone………119
4.2.14.Hÿp chÁt SAL14: Mokkolactone…… ……….120
4.2.15.Hÿp chÁt SAL15: 8³-hydroxy-11³H-11,13-dihydrodehydrocostuslactone …121 4.2.16.Hÿp chÁt SAL16: 11³,13-dihydrozaluzanin C ………122
4.3 K ¿t quÁ thā mßt sß ho¿t tính sinh học căa các hÿp ch¿t phân lÃp đ°ÿc 125
4.3.1 Kết qu¿ sàng lọc một số hoạt tính sinh học căa các hÿp chÁt phân lập từ loài Vân mộc h°¡ng (S costus) và loài Xuyên tâm liên (A paniculata) ……… 125
4.3.1.1 Kết qu¿ sàng lọc hoạt tính ąc chế s¿n sinh nitric oxide (NO) căa các hÿp chÁt phân lập từ loài Vân mộc h°¡ng (S costus) ……… 125
4.3.1.2 Kết qu¿ sàng lọc hoạt tính ąc chế s¿n sinh nitric oxide (NO) căa các hÿp chÁt phân lập từ loài Xuyên tâm liên (A paniculata)……….129
4.3.1.3 Kết qu¿ sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung th° căa các hÿp chÁt phân lập từ loài Xuyên tâm liên (A paniculata) ……… 130
4.3.1.4 Kết qu¿ sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định căa các dịch chiết từ loài Vân mộc h°¡ng (S costus) và loài Xuyên tâm liên (A paniculata)…131 4.3.2 Kết qu¿ thử hoạt tính ąc chế s¿n sinh nitric oxide (NO) và gây độc tế bào ung th° căa các hÿp chÁt phân lập từ loài Vân mộc h°¡ng (S costus) và loài Xuyên tâm liên (A paniculata) ………132
4.3.2.1 Kết qu¿ thử hoạt tính ąc chế s¿n sinh nitric oxide (NO) căa các hÿp chÁt phân lập từ loài Vân mộc h°¡ng (S costus) ……… 132
4.3.2.2 Kết qu¿ thử hoạt tính ąc chế s¿n sinh nitric oxide (NO) căa hÿp chÁt APT11 phân lập từ loài Xuyên tâm liên (A paniculata) ………133
4.3.2.3 Kết qu¿ thử hoạt tính gây độc tế bào ung th° căa hÿp chÁt APT11 phân lập từ loài Xuyên tâm liên (A paniculata) ………134
K ¾T LUÂN VÀ KI¾N NGHÞ&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&135 DANH M ĀC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÞ CĂA LUÂN ÁN&&&&&138 TÀI LI àU THAM KHÀO&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&.139 PH Ā LĀC&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& 151
Trang 9DANH M ĀC CÁC KÝ HIàU VÀ CHĂ VI¾T TÄT
HR-ESI-MS High resolution electrospray
ionization - mass spectroscopy Phổ khối l°ÿng phân gi¿i cao phun
mù điện tử HR-QTOF-MS High resolution quadruple time
of flight - mass spectroscopy
Phổ khối l°ÿng phân gi¿i cao thßi gian bay tą cực
1H NMR Proton nuclear magnetic
resonance spectroscopy
Phổ cộng h°ơꄉng từ hạt nhân proton
13C NMR Carbon-13 nuclear magnetic
resonance spectroscopy
Phổ cộng h°ơꄉng từ hạt nhân carbon-13
COSY Correlation spectroscopy Phổ t°¡ng tác 2 chiều đồng hạt
nhân 1H-1H HSQC Heteronuclear single quantum
correlation Phổ t°¡ng tác hai chiều trực tiếp dị
hạt nhân 1H-13C HMBC Heteronuclear multipe bond
correlation
Phổ t°¡ng tác hai chiều đa liên kết
dị hạt nhân 1H-13C NOESY Nuclear overhauser effect
spectroscopy
Phổ NOESY ROESY Rotating-frame nuclear
overhauser effect spectroscopy
Phổ ROESY
·H Proton chemical shift Độ dịch chuyển hóa học căa proton
·C Carbon chemical shift Độ dịch chuyển hóa học căa carbon
· (ppm) Chemical shift (parts per
concentration Nồng độ ąc chế tối thiểu
Trang 10OD Optical density Mật độ quang học
IC50 Inhibitory concentration 50 Nồng độ ąc chế 50% đối t°ÿng thử
nghiệm
Hep-G2 Human hepatocellular
KB Human epidermic carcinoma Ung th° biểu mô miệng ng°ßi MCF-7 Human breast adenocarcinoma
cell line
Dòng tế bào ung th° vú ng°ßi LNCaP Human postate cancer cell line Dòng tế bào ung th° tuyến tiền liệt
ng°ßi SK-Mel-2 Human melanoma cell line Dòng tế bào ung th° da ng°ßi
ATCC American type culture
Thuốc thử MTT
RAW264.7 Macerophage cell line Dòng tế bào chuột
Bcl-2 B-cell lymphopha -2 Tế bào bạch huyết B-2
COR-L23 Human large cell lung
DU145 Prostate cancer cell Tế bào ung th° tuyến tiền liệt HL-60 Human leukemia cell Tế bào ung th° máu
HSV Herpes simplex virus Virút gây bệnh herpes
RSC96 Cellosaurus cell line Dòng tế bào Cellosaurus
TGF-³ Transforming growth factor -β Nhân tố chuyển đổi tăng tr°ơꄉng -³
• Các hóa ch ất, dung môi (tên của các hợp chất được viết theo nguyên bản Tiếng Anh):
DPPH 2,2-diphenyl-1-picryhydrazine SRB Sulforhodamine B
Trang 11DANH MĀC BÀNG
B ảng 1.1.1 Các hÿp chÁt labdane diterpene phân lập từ loài Xuyên tâm liên 4
B ảng 1.1.2 Các hÿp chÁt flavonoid phân lập từ loài Xuyên tâm liên 8
B ảng 1.1.3 Các hÿp chÁt phenolic khác phân lập từ loài Xuyên tâm liên 11
B ảng 1.1.4 %GI50 căa andrographolide lên sự sinh tr°ơꄉng căa các tế bào ung
th°
14
B ảng 1.2.1 Các hÿp chÁt sesquiterpene phân lập từ loài Vân mộc h°¡ng 21
B ảng 4.1.1 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT1 và hÿp chÁt tham kh¿o 50
B ảng 4.1.2 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT2 và hÿp chÁt tham kh¿o 57
B ảng 4.1.3 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT3 và hÿp chÁt tham kh¿o 62
B ảng 4.1.4 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT4 và hÿp chÁt tham kh¿o 64
B ảng 4.1.5 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT5 và hÿp chÁt tham kh¿o 66
B ảng 4.1.6 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT6 và hÿp chÁt tham kh¿o 67
B ảng 4.1.7 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT7 và hÿp chÁt tham kh¿o 70
B ảng 4.1.8 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT8 và hÿp chÁt tham kh¿o 75
B ảng 4.1.9 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT9 và hÿp chÁt tham kh¿o 77
B ảng 4.1.10 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT10 và hÿp chÁt tham kh¿o 78
B ảng 4.1.11 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT11 và hÿp chÁt tham kh¿o 80
B ảng 4.1.12 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT12 và hÿp chÁt tham kh¿o 82
B ảng 4.1.13 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT13 và hÿp chÁt tham kh¿o 87
B ảng 4.1.14 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT14 và hÿp chÁt tham kh¿o 89
B ảng 4.1.15 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT15 và hÿp chÁt tham kh¿o 90
B ảng 4.1.16 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt APT16 và hÿp chÁt tham kh¿o 92
B ảng 4.1.17 Thống kê các hÿp chÁt phân lập đ°ÿc từ loài Xuyên tâm liên 94
B ảng 4.2.1 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL1 và hÿp chÁt tham kh¿o 96
B ảng 4.2.2 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL2 và hÿp chÁt tham kh¿o 102
B ảng 4.2.3 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL3 và hÿp chÁt tham kh¿o 107
B ảng 4.2.4 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL4 và hÿp chÁt tham kh¿o 108
B ảng 4.2.5 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL5 và hÿp chÁt tham kh¿o 109
B ảng 4.2.6 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL6 và hÿp chÁt tham kh¿o 111
B ảng 4.2.7 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL7 và hÿp chÁt tham kh¿o 112
B ảng 4.2.8 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL8 và hÿp chÁt tham kh¿o 113
B ảng 4.2.9 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL9 và hÿp chÁt tham kh¿o 115
Trang 12B ảng 4.2.10 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL10 và hÿp chÁt tham kh¿o 116
B ảng 4.2.11 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL11 và hÿp chÁt tham kh¿o 117
B ảng 4.2.12 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL12 và hÿp chÁt tham kh¿o 119
B ảng 4.2.13 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL13 và hÿp chÁt tham kh¿o 120
B ảng 4.2.14 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL14 và hÿp chÁt tham kh¿o 121
B ảng 4.2.15 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL15 và hÿp chÁt tham kh¿o 122
B ảng 4.2.16 Số liệu phổ NMR căa hÿp chÁt SAL16 và hÿp chÁt tham kh¿o 123
B ảng 4.2.17 Thống kê các hÿp chÁt phân lập đ°ÿc từ loài S costus 124
B ảng
4.3.1.1a
Kết qu¿ sàng lọc hoạt tính ąc chế s¿n sinh NO trên tế bào RAW264.7 đ°ÿc kích thích bơꄉi LPS căa SAL-MeOH, SAL-D, SAL-W3 tại nồng độ 30 và 100 µM
% Ąc chế s¿n sinh NO trên tế bào RAW264.7 đ°ÿc kích thích bơꄉi
LPS căa SAL-MeOH, SAL-D, SAL-W3, SAL2-SAL16 ơꄉ các nồng độ khác nhau
127-128
B ảng 4.3.1.2 Kết qu¿ sàng lọc hoạt tính ąc chế s¿n sinh NO trên tế bào
RAW264.7 đ°ÿc kích thích bơꄉi LPS căa các hÿp chÁt APT1-8, APT11-16 tại nồng độ 30, 100 µM
129
B ảng 4.3.1.3 Kết qu¿ sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào căa các hÿp chÁt
APT1-8, APT11-16 trên năm dòng tế bào thử nghiệm ơꄉ nồng độ 100 và 20μg/mL
130-131
B ảng 4.3.1.4 Kết qu¿ sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định căa dịch
chiết SAL và APT
132
B ảng 4.3.2.1 Kết qu¿ đánh giá hoạt tính ąc chế s¿n sinh NO trên tế bào
RAW264.7 đ°ÿc kích thích bơꄉi LPS căa các hÿp chÁt SAL16
SAL2-133
B ảng 4.3.2.2 % Ąc chế s¿n sinh NO trên tế bào RAW264.7 đ°ÿc kích thích bơꄉi
LPS căa hÿp chÁt APT11 ơꄉ các nồng độ khác nhau
134
B ảng 4.3.2.3 Kết qu¿ đánh giá hoạt tính gây độc tế bào căa hÿp chÁt APT11 trên
năm dòng tế bào thử nghiệm ơꄉ nồng độ 4 và 0,8μg/mL và giá trị
IC50
134
Trang 13DANH M ĀC HÌNH
Hình 1.1.1: Loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees) 3
Hình 1.2.1: Thân, lá, hoa, rễ, hạt giống căa loài Vân mộc h°¡ng (S costus) 20
Hình 2.1.1: Mẫu tiêu b¿n phần trên mặt đÁt căa loài Xuyên tâm liên 31
Hình 2.1.2: Mẫu tiêu b¿n rễ căa loài Vân mộc h°¡ng 31
Hình 3.1.1: S¡ đồ chiết và phân lập các hÿp chÁt sạch từ phần trên mặt đÁt căa
loài Xuyên tâm liên (A paniculata)
41
Hình 3.2.1: S¡ đồ chiết và phân lập các hÿp chÁt sạch từ rễ căa loài Vân mộc
h°¡ng (S costus)
46
Hình 4.1.1.a: CÁu trúc hóa học căa hÿp chÁt APT1 và Phlogantholide A 49
Hình 4.1.1.b: Phổ HR-ESI-MS căa hÿp chÁt APT1 49
Hình 4.1.1.c: Phổ 1H NMR giãn rộng căa hÿp chÁt APT1 51
Hình 4.1.1.d: Phổ 13C NMR giãn rộng căa hÿp chÁt APT1 52
Hình 4.1.1.e: Phổ HSQC căa hÿp chÁt APT1 53
Hình 4.1.1.f: Phổ 1H-1H COSY giãn rộng căa hÿp chÁt APT1 53
Hình 4.1.1.g: Phổ HMBC căa hÿp chÁt APT1 54
Hình 4.1.1.h: Phổ NOESY căa hÿp chÁt APT1 54
Hình 4.1.1.i: Các t°¡ng tác HMBC, 1H-1H COSY và NOESY chính căa APT1 55
Hình 4.1.2.a: CÁu trúc hóa học căa hÿp chÁt APT2 và
14-deoxy-17³-hydroxy-andrographolide
55
Hình 4.1.2.b: Phổ HR-ESI-MS căa hÿp chÁt APT2 56
Hình 4.1.2.c: Phổ 1H NMR giãn rộng căa hÿp chÁt APT2 56
Hình 4.1.2.d: Phổ 13C NMR giãn rộng căa hÿp chÁt APT2 58
Hình 4.1.2.e: Phổ HSQC căa hÿp chÁt APT2 59
Hình 4.1.2.f: Phổ 1H-1H COSY giãn rộng căa hÿp chÁt APT2 60
Hình 4.1.2.g: Phổ HMBC căa hÿp chÁt APT2 60
Hình 4.1.2.h: Phổ NOESY giãn rộng căa hÿp chÁt APT2 61
Hình 4.1.2.i: Các t°¡ng tác HMBC, 1H-1H COSY và NOESY chính căa APT2 61
Hình 4.1.3: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT3 62
Hình 4.1.4: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT4 63
Hình 4.1.5: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT5 65
Trang 14Hình 4.1.6: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT6 67
Hình 4.1.7.a: CÁu trúc hóa học căa hÿp chÁt APT7 và andrographic acid 68
Hình 4.1.7.b: Phổ HR-ESI-MS căa hÿp chÁt APT7 69
Hình 4.1.7.c: Phổ 1H NMR giãn rộng căa hÿp chÁt APT7 69
Hình 4.1.7.d: Phổ 13C NMR căa hÿp chÁt APT7 71
Hình 4.1.7.e: Phổ HSQC căa hÿp chÁt APT7 72
Hình 4.1.7.f: Phổ 1H-1H COSY căa hÿp chÁt APT7 72
Hình 4.1.7.g: Phổ HMBC căa hÿp chÁt APT7 73
Hình 4.1.7.h: Phổ NOESY căa hÿp chÁt APT7 73
Hình 4.1.7.i: Các t°¡ng tác HMBC, 1H-1H COSY và NOESY chính căa APT7 74
Hình 4.1.8: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT8 74
Hình 4.1.9: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT9 76
Hình 4.1.10: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT10 78
Hình 4.1.11: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT11 79
Hình 4.1.12.a CÁu trúc hóa học căa hÿp chÁt APT12 và Pashanone 81
Hình 4.1.12.b Phổ HR-ESI-MS căa hÿp chÁt APT12 81
Hình 4.1.12.c Phổ 1H NMR giãn rộng căa hÿp chÁt APT12 83
Hình 4.1.12.d Phổ 13C NMR giãn rộng căa hÿp chÁt APT12 83
Hình 4.1.12.e Phổ HSQC căa hÿp chÁt APT12 84
Hình 4.1.12.f Phổ 1H-1H COSY giãn rộng căa hÿp chÁt APT12 85
Hình 4.1.12.g Phổ HMBC căa hÿp chÁt APT12 85
Hình 4.1.12.h Phổ NOESY giãn rộng căa hÿp chÁt APT12 86
Hình 4.1.13: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT13 86
Hình 4.1.14: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT14 88
Hình 4.1.15: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT15 90
Hình 4.1.16: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt APT16 91
Hình 4.1.17: CÁu trúc hóa học căa các hÿp chÁt phân lập đ°ÿc từ loài Xuyên tâm
liên
93
Hình 4.2.1.a: CÁu trúc hóa học căa hÿp chÁt SAL1 và A, Youngiajaponicoside D 95
Hình 4.2.1.b: Phổ HR-QTOF-MS căa hÿp chÁt SAL1 95
Hình 4.2.1.c: Phổ 1H NMR giãn rộng căa hÿp chÁt SAL1 97
Hình 4.2.1.d: Phổ 13C NMR căa hÿp chÁt SAL1 97
Trang 15Hình 4.2.1.e: Phổ HSQC căa hÿp chÁt SAL1 98
Hình 4.2.1.f: Phổ 1H-1H COSY giãn rộng căa hÿp chÁt SAL1 99
Hình 4.2.1.g: Phổ HMBC căa hÿp chÁt SAL1 99
Hình 4.2.1.h: Phổ NOESY giãn rộng căa hÿp chÁt SAL1 100
Hình 4.2.1.i: Các t°¡ng tác HMBC, 1H-1H COSY và NOESY chính căa SAL1 100
Hình 4.2.2.a: CÁu trúc hóa học căa hÿp chÁt SAL2 và Youngiajaponicoside D 101
Hình 4.2.2.b: Phổ HR-QTOF-MS căa hÿp chÁt SAL2 101
Hình 4.2.2.c: Phổ 1H NMR giãn rộng căa hÿp chÁt SAL2 103
Hình 4.2.2.d: Phổ 13C NMR giãn rộng căa hÿp chÁt SAL2 104
Hình 4.2.2.e: Phổ HSQC căa hÿp chÁt SAL2 104
Hình 4.2.2.f: Phổ 1H-1H COSY giãn rộng căa hÿp chÁt SAL2 105
Hình 4.2.2.g: Phổ HMBC căa hÿp chÁt SAL2 105
Hình 4.2.2.h: Các t°¡ng tác HMBC, 1H-1H COSY và ROESY chính căa SAL2 106
Hình 4.2.2.i: Phổ NOESY căa hÿp chÁt SAL2 106
Hình 4.2.3: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL3 106
Hình 4.2.4: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL4 108
Hình 4.2.5: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL5 109
Hình 4.2.6: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL6 110
Hình 4.2.7: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL7 111
Hình 4.2.8: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL8 113
Hình 4.2.9: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL9 114
Hình 4.2.10: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL10 115
Hình 4.2.11: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL11 117
Hình 4.2.12: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL12 118
Hình 4.2.13: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL13 119
Hình 4.2.14: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL14 120
Hình 4.2.15: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL15 121
Hình 4.2.16: CÁu trúc hóa học và các t°¡ng tác HMBC chính căa hÿp chÁt SAL16 122
Hình 4.2.17: CÁu trúc hóa học căa các hÿp chÁt phân lập đ°ÿc từ loài Vân mộc
h°¡ng
123
Trang 16MÞ ĐÀU
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ sinh thái động thực
vật rÁt phong phú và đa dạng Theo các tác gi¿ Đỗ TÁt Lÿi và Võ Văn Chi, ơꄉ Việt Nam
có kho¿ng 12.000 loài thực vật, không kể rong, rêu và nÁm Trong đó, có kho¿ng 4.700 loài đ°ÿc sử dāng làm d°ÿc liệu, thuốc [1-2] Vì vậy, việc nghiên cąu sử dāng bền vững nguồn tài nguyên này phāc vā công tác chữa bệnh và nâng cao sąc khỏe cho nhân dân đ°ÿc Nhà n°ớc, các c¡ quan chuyên môn và các nhà khoa học đặc biệt quan tâm bơꄉi các
°u điểm nổi bật nh° tính thÁp, dễ hÁp thā và chuyển hóa trong c¡ thể h¡n loại d°ÿc phẩm tổng hÿp
Tầm quan trọng căa nguồn tài nguyên cây thuốc và cây d°ÿc liệu ngày càng đ°ÿc
thừa nhận do tiềm năng to lớn trong việc phát triển các loại thuốc mới chống lại các bệnh tật ¿nh h°ơꄉng đến sąc khỏe căa nhân loại Cùng với sự phát triển căa khoa học kỹ thuật nói chung, y học nói riêng, nền y học cổ truyền dân tộc đang có những đóng góp
to lớn và cùng với y học hiện đại góp phần vào việc phòng và chữa bệnh, làm tăng tuổi thọ căa con ng°ßi và chÁt l°ÿng cuộc sống H°ớng nghiên cąu tìm kiếm các hÿp chÁt
có hoạt tính sinh học từ các bài thuốc dân gian hay kinh nghiệm sử dāng cây thuốc căa ng°ßi dân b¿n địa đang đ°ÿc nhiều nhà khoa học quan tâm bơꄉi °u điểm gi¿m thiểu chi phí sàng lọc ban đầu và các hoạt tính đã đ°ÿc định h°ớng
Theo h°ớng nghiên cąu này, rÁt nhiều d°ÿc phẩm có nguồn gốc th¿o d°ÿc đã đ°ÿc ąng dāng nh° rutin từ Hoa hòe chữa một số bệnh tim mạch, artemisinin và dẫn
xuÁt dihydroartemisinin (DHA) từ cây Thanh hao hoa vàng chữa bệnh sốt rét ác tính, berberin từ cây Vàng đắng chữa bệnh tiêu ch¿y đ°ßng ruột, curcumin từ că Nghệ vàng chữa bệnh viêm loét dạ dày… Ngoài ra, hiện nay còn có dung dich Kalmegh chiết xuÁt
từ cây Xuyên tâm liên (có tên khoa học là Andrographis paniculata (Burm f.) Nees, họ
Ô rô – Acanthaceae) dùng làm thuốc kháng viêm hay dung dịch Castol có nguồn gốc từ cây Vân mộc h°¡ng (có tên khoa học là Saussurea costus (Falc.) Lipsch., họ Cúc – Asteraceae) có tác dāng kháng khuẩn, chữa bệnh dạ dày
Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam, loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm f.) Nees) đ°ÿc sử dāng làm thuốc và d°ÿc liệu chữa các bệnh nh°: c¿m cúm, viêm đ°ßng tiết niệu, viêm phổi, huyết áp cao, viêm đ°ßng tiêu hóa…Trong khi đó, loài Vân mộc h°¡ng (Saussurea costus (Falc.) Lipsch.) đ°ÿc dùng để trị các bệnh nh°: đau mỏi x°¡ng khớp, trúng độc, tiểu tiện bế tắc, đau bāng, khó tiêu, tr°ớng đầy, gây trung
Trang 17tiện, ngừng nôn mửa, tiết t¿ đi lỵ… [1-2] Các nghiên cąu về thành phần hóa học cho thÁy hai loài này chąa nhiều lớp chÁt đáng quan tâm nh°: terpenoid, flavonoid, iridoid, steroid, alkaloid, anthraquinone, lignan và một số dạng phenolic khác Các nghiên cąu đánh giá hoạt tính sinh học cho thÁy dịch chiết và các hÿp chÁt phân lập từ hai loài này
có các hoạt tính quan trọng nh°: gây độc tế bào ung th°, kháng viêm, kháng khuẩn,
chống oxi hóa, b¿o vệ gan…Đó là lý do chọn hai loài này làm đối t°ÿng nghiên cąu
Hiện nay, các loài xuyên tâm liên (A paniculata) và vân mộc h°¡ng (S costus) đều đã đ°ÿc nghiên cąu, các hÿp chÁt hàm l°ÿng nhiều đã đ°ÿc công bố trên thế giới trong khi đối t°ÿng căa Việt Nam ch°a đ°ÿc nghiên cąu hoặc mới chỉ nghiên cąu đ°ÿc các thành phần chính Chính vì vậy, nhằm māc đích nghiên cąu thành phần hóa học và
một số hoạt tính sinh học căa hai loài xuyên tâm liên (A paniculata) và vân mộc h°¡ng (S costus) ơꄉ Việt Nam tạo c¡ sơꄉ khoa học trong việc sử dāng bền vững tài nguyên cây thuốc, chúng tôi lựa chọn đề tài: <Nghiên cąu thành phÁn hóa học và mßt sß ho¿t tính sinh học căa loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm f.) Nees) và
loài Vân mßc h°¢ng (Saussurea costus (Falc.) Lipsch.) ß Viát Nam=
M āc tiêu căa luÃn án:
1 Nghiên cąu thành phần hóa học căa hai loài xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) và vân mộc h°¡ng (Saussurea costus) ơꄉ Việt Nam
2 Đánh giá một số hoạt tính sinh học căa các hÿp chÁt phân lập đ°ÿc để tìm
kiếm các hÿp chÁt có hoạt tính sinh học, làm c¡ sơꄉ khoa học cho những nghiên cąu tiếp theo để tạo ra s¿n phẩm chăm sóc sąc khỏe cho cộng đồng và góp
phần gi¿i thích tác dāng chữa bệnh từ các loài này
N ßi dung luÃn án bao gßm:
1 Nghiên cąu phân lập các hÿp chÁt từ phần trên mặt đÁt loài Xuyên tâm liên
(Andrographis paniculata (Burm f.) Nees) và từ rễ loài Vân mộc h°¡ng
(Saussurea costus (Falc.) Lipsch.) ơꄉ Việt Nam bằng các ph°¡ng pháp sắc ký
2 Xác định cÁu trúc hóa học căa các hÿp chÁt phân lập đ°ÿc bằng các ph°¡ng pháp vật lý
3 Đánh giá hoạt tính ąc chế s¿n sinh NO căa một số hÿp chÁt phân lập đ°ÿc
4 Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào căa một số hÿp chÁt phân lập đ°ÿc
5 Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật căa dịch chiết loài vân mộc h°¡ng và xuyên tâm liên
Trang 18CH¯¡NG 1: TàNG QUAN VÀ L)NH VþC NGHIÊN CĄU
1.1 Giái thiáu vÁ loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata)
1.1.1 Đặc điểm thực vật của loài Xuyên tâm liên (A paniculata)
- Tên khoa h ọc : Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees
- Tên Vi át Nam : Xuyên tâm liên
- Chi : Xuyên tâm liên - Andrographis
- H ọ : Ô rô – Acanthaceae [1-2]
- Đặc điÃm thÿc vÃt : Xuyên tâm liên là loại cây th¿o mộc, mọc thẳng đąng, cao
từ 30-90cm Thân vuông, phân nhánh nhiều, các cành mọc theo 4 h°ớng Lá, mọc đối, phiến lá hình trąng thuôn dài hoặc h¡i hình mũi mác, dài 6-8cm, rộng 1,5–2,5cm Hai đầu lá nhọn, c¡ sơꄉ lá bầu dāc, nhạt màu phía d°ới Cuống lá ngắn Lá mềm, dễ bị rāng, khô và giòn sau khi sÁy, khi nếm ban đầu có vị đắng, sau đó xuÁt hiện vị cay đắng kéo dài trong cổ họng Hoa nhỏ, mọc thành từng cành, các bông hoa nằm r¿i rác trên từng cành Đài hoa dạng hình kim, dài kho¿ng 0,3cm, có lông t¡ ngắn Tràng hoa có hình dạng 2 môi Chiều dài nhuỵ 0,5cm Cánh hoa màu trắng, có điểm đốm hồng tím Nhị hoa và bao phÁn màu tím đen Ra hoa từ tháng 9 đến tháng 10 Qu¿ dạng viên nang, thuôn dài, đầu h¡i nhọn, ơꄉ trung tâm qu¿ có một rãnh dọc, dài từ 1-1,5cm, rộng 0,2–0,3cm Qu¿ non có lông t¡, khi già trơꄉ nên nhẵn Cây ra qu¿ trong kho¿ng từ tháng 10
đến tháng 11 Hạt có hình dạng gần vuông, màu sắc từ vàng đến nâu nhạt [1-2]
Hình 1.1.1: Loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees) 1- Cây trưởng thành mọc thẳng đāng, 2- Sắc tố cÿa thùy hoa, 3- Bao phấn màu tím
s ẫm, 4- Trái cây 5- Hạt nâu vàng 6- Mặt cắt cÿa thân cây 7- Mặt cắt cÿa gốc
8- Các h ạt phấn màu và không màu 9- Mẫu hiển thị 25II
Trang 19- Phân bß và sinh thái: Xuyên tâm liên có nguồn gốc từ Đài Loan, Trung Quốc
và Àn Độ, mọc hoang dại và đ°ÿc trồng ơꄉ các n°ớc nhiệt đới và cận nhiệt đới Châu Á, Đông Nam Á và một số n°ớc khác bao gồm Campuchia, quần đ¿o Caribe, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Sri Lanka, Thái Lan và Việt Nam à Việt Nam, loài này đ°ÿc trồng ơꄉ nhiều địa ph°¡ng ơꄉ miền Bắc
- Công d āng: Xuyên tâm liên th°ßng đ°ÿc dùng trị c¿m sốt cúm, trị ho, viêm
họng, phổi, amidan, đ°ßng tiết niệu, âm đạo, loét cổ tử cung, khí h°, đau bāng kinh Trị viêm nhiễm đ°ßng ruột (lỵ trực trùng, nhiễm độc thąc ăn, sôi bāng, ỉa ch¿y, bệnh t°ớt
căa trẻ em) Trị huyết áp cao, đau nhąc c¡ thể, bệnh thÁp khớp, viêm đa x¡ cąng Trị mān nhọt, bỏng, lupus ban đỏ Dùng t°¡i để đắp mān nhọt, ghẻ lơꄉ và rắn cắn Còn dùng
để chữa bệnh cho gia súc, gia cầm (sốt, bệnh phổi, ỉa ch¿y, lỵ, bệnh toi gà…) [1-2]
1.1.2 Các nghiên c ứu về thành phần hóa học của loài Xuyên tâm liên (A. paniculata)
2019, nhóm nghiên cąu căa Lin Gan đã phân lập 2 hÿp chÁt mới và 17 hÿp chÁt cũ [5] Năm 2020, Quan Wen và cộng sự vừa công bố đã phân lập thêm 2 hÿp chÁt mới từ loài
xuyên tâm liên (A paniculata), trong đó andrographolide (1) là hÿp chÁt đ°ÿc phân lập
nhiều nhÁt có tác dāng kháng virus, kháng viêm, chống đông máu, chống loạn nhịp, chống tạo mạch, chống huyết khối, gi¿m đau, hạ sốt, kháng ung th°, trị cúm, kháng HIV,
chống kết dính tiểu cầu, trị đái tháo đ°ßng [6]
B ảng 1.1.1 Các hợp chất labdane diterpene phân lập từ loài Xuyên tâm liên
Trang 221.1.2.2 Các h ợp chất terpenoid khác
Năm 2017, Nimmi Haridas và cộng sự đã phân lập đ°ÿc 20 hÿp chÁt terpenoid khác
từ cây xuyên tâm liên (A paniculata), ³-amyrin (71), ³-amyrin (72), ³-amyrin acetate
(73), lupeol (74), paniculide A,B,C (75-77), phytol (78), camphene (79), camphor (80),
Trang 23borneol (81), 3-carene (82), ´-muurolene (83), squalene (84), lutein (85), ³-guaiene (86),
³-cubebene (87), ´-himachalene (88), 1,5,9,9-tetramethyl-1,4,7-cycloundecatriene (89),
epizonarene (90) với hoạt tính kháng khuẩn, kháng nÁm, kháng ung th°, chống oxi hóa, chống nhiễm trùng, gi¿m l°ÿng cholesterol trong máu [27]
1.1.2.3 Các h ợp chất flavonoid
Năm 2014, thống kê căa Scientific World Journal có 18 hÿp chÁt đ°ÿc phân lập từ loài này [3] Năm 2017, nghiên cąu căa Garima Pandey và ChV Rao cho thÁy có 43 hÿp
chÁt thuộc nhóm flavonoid đ°ÿc phân lập chă yếu từ rễ căa loài xuyên tâm liên (A
paniculata), trong đó Apigenin là hÿp chÁt đ°ÿc phân lập nhiều nhÁt với hoạt tính ąc
chế sự kết dính tiểu cầu, chống oxi hóa, kháng viêm và kháng ung th° [4]
B ảng 1.1.2 Các hợp chất flavonoid phân lập từ loài Xuyên tâm liên
Trang 251.1.2.4 Các h ợp chất phenolic khác
Năm 2014, Praveen N và cộng sự đã phân lập đ°ÿc 35 hÿp chÁt phenolic khác
từ cây xuyên tâm liên (A paniculata) với hoạt tính chống oxy hóa, chống co thắt, kháng khuẩn, kháng viêm, b¿o vệ gan, chống x¡ vữa động mạch [34]
Trang 26B ảng 1.1.3 Các hợp chất phenolic khác phân lập từ loài Xuyên tâm liên
Kí hi áu
ch ¿t Tên ch¿t Kí hi ch ¿t áu Tên ch¿t TLTK
141 3,7,8-Trimethoxy-1-hydroxy-xanthone 158 Tetracosyl ferulate [3,34,35]
142 1,2-Dihydroxy-6,8-dimethoxy-xanthone 159 Methyl caffeate [3,34,35]
146 ³-Resorcylic acid 163 Eugenol [34]
4-Hydroxy-2-methoxycinnam aldehyde [34,36]
151 p-Hydroxybenzoic
152 Methyl vanilate 169 Methyl-3,4-dicaffeoylquinate [3,33,35]
Trang 271.1.2.5 Các h ợp chất iridoid
Năm 2012, Chong Xu và cộng sự đã phân lập đ°ÿc 5 hÿp chÁt noriridoid từ rễ
căa loài xuyên tâm liên (A paniculata) gồm các andrographidoid A-E (175-179) và hai
iridoid curvifloruside F (180), procumbide đã biết (181) đều có tác dāng kháng khuẩn
TÁt c¿ noriridoid đều là aglycone và trong đó (175-178) có cÁu trúc semiacetal nằm ơꄉ
Trang 281.1.2.7 Các h ợp chất alkaloid
Năm 2017, Nimmi Haridas và cộng sự đã phân lập đ°ÿc 6 hÿp chÁt alkaloid từ
loài xuyên tâm liên (A paniculata) là uridine (188), guanosin (189), methyl-N-[4-(1-pyrrolidinyl)-2-butyl] formamide (190), dibenz[a, h]acridine (191), dibenz[a, c]acridine (192) và aspidosemidine-3-carboxylic acid 2,3 (193) [27]
tert-butoxy-N-Trên đây là các công trình nghiên cąu khoa học về thành phần hóa học căa cây xuyên tâm liên – tên khoa học là Andrographis paniculata (Burm f.) Nees – trên thế
giới à Việt Nam, năm 1981, nhóm nghiên cąu căa Nguyễn Viết Tựu lần đầu tiên nghiên cąu về thành phần hóa học căa cây xuyên tâm liên [38] Năm 1984, Nguyễn Viết Tựu
và cộng sự đã phân lập hai diterpene lactone là andrographolide (1) và neoandrographolide (17) từ cây xuyên tâm liên trồng ơꄉ thành phố Hồ Chí Minh [39] Năm 1997, Trần Văn Sung và cộng sự cũng đã phân lập đ°ÿc hai diterpene lactone trên
từ cây xuyên tâm liên mọc ơꄉ Nha Trang [40] Năm 2007, nhóm nghiên cąu căa Nguyễn
Văn Đậu đã phân lập 4 diterpene lactone andrographolide (1), neoandrographolide (17), 14-deoxyandrographolide (34) và 14-deoxy-11,12-didehydroandrographolide (11) từ
cây xuyên tâm liên [41] Năm 2008, nhóm nghiên cąu căa Huỳnh Văn Hóa đã phân lập hai hÿp chÁt andrographolide (1) và neoandrographolide (17) từ cây xuyên tâm liên [42]
Nh° vậy, trên thế giới loài xuyên tâm liên (A paniculata) đ°ÿc nghiên cąu về
thành phần hóa học khá nhiều, trong khi đó ơꄉ Việt Nam các nghiên cąu còn khiêm tốn
Do vậy, cần có các nghiên cąu sâu h¡n nữa về thành phần hóa học căa loài xuyên tâm
liên (A paniculata) để góp phần làm sáng tỏ c¡ sơꄉ khoa học cho công dāng dân gian và làm tăng giá trị căa loài d°ÿc liệu này
Trang 291.1.3 Các nghiên c ứu về hoạt tính sinh học của loài Xuyên tâm liên (A paniculata)
1.1.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào
Năm 2005, Cheung và cộng sự cho rằng dịch chiết EtOH căa xuyên tâm liên (A
paniculata) có hoạt tính gây độc tế bào đáng kể trên dòng tế bào ung th° bạch cầu tăy cÁp ơꄉ ng°ßi HL-60 với giá trị IC50 là 14,01 μg/mL sau 24 giß điều trị [43, 44] Nghiên
cąu căa Sheeja và cộng sự, 2007, cho thÁy dịch chiết EtOH có hoạt tính ąc chế sự sinh tr°ơꄉng căa tế bào lá lách, tuyến giáp, tăy x°¡ng do mitogen gây ra Từ đó làm cho việc
s¿n sinh interleukin-2 và interferon-´ ơꄉ động vật ung th° cổ và Ehrlich tăng cao [43, 46]
Kumar và cộng sự (2004) nghiên cąu hoạt tính căa dịch chiết MeOH, ether dầu hỏa, CH2Cl2 và n°ớc căa xuyên tâm liên (A paniculata) trên dòng tế bào ung th° ruột
kết (HT-29) Kết qu¿ là dịch chiết MeOH ąc chế sự sinh tr°ơꄉng căa tế bào HT-29 lên 50% ơꄉ nồng độ 10 μg/mL Các dịch chiết ether dầu hỏa và CH2Cl2ąc chế sự sinh tr°ơꄉng căa tế bào HT-29 t°¡ng ąng với giá trị GI501 là 46μg/mL và 10μg/mL Andrographolide
(1) ąc chế sự sinh tr°ơꄉng căa tÁt c¿ các tế bào ung th° có giá trị GI50 từ 10 đến 28 μM [47, 48]
B ảng 1.1.4 %GI 50 c ÿa andrographolide lên sự sinh trưởng cÿa các tế bào ung thư
Tế bào NCI U251 SW620 H522 M14 SKOV3 DU145 A498
Nghiên cąu căa Zhou và cộng sự, 2006, cho thÁy andrographolide (1) phân lập
từ xuyên tâm liên (A paniculata) có hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào Bcl-2 [43,
49] Năm 2010, nghiên cąu căa Tan và cộng sự về ¿nh h°ơꄉng căa andrographolide (1)
trên receptor sinh tr°ơꄉng biểu bì (EGFR) và chuyển hóa (TFR) căa tế bào ung th° biểu
mô (A-431), kết qu¿ cho thÁy andrographolide (1) có tác dāng ąc chế sự sinh tr°ơꄉng EGFR và TFR theo các ph°¡ng pháp nhuộm MTT và sulforhodamide B (SRB) [50, 51]
Năm 2005, nghiên cąu căa Reddy và cộng sự cho rằng sáu hÿp chÁt gồm
andrographolide (1), 14-deoxy-11,12-didehydroandrographolide (11), andrograpanin (33), 14-deoxyandrographolide (34), 5-hydroxy-7,8-dimethoxyflavone (91), bisandrographolide (65) có hoạt tính gây độc tế bào và kháng HIV [50, 52]
1 GI : nồng độ căa một thuốc có thể ąc chế sự phát triển 50% tế bào ung th°
Trang 301.1.3.2 Hoạt tính kháng viêm
Năm 2008, Liu và cộng sự đã chỉ ra rằng andrograpanin (33) (15-90 μM) phân
lập từ dịch chiết EtOH căa lá cây xuyên tâm liên có hoạt tính ąc chế s¿n sinh NO và tiền chÁt gây viêm cytokine (TNF-³, IL-6, IL-12p70) kích thích bơꄉi LPS trong các đại thực bào ơꄉ nồng độ 30 và 75 μM Androgrananin (33) ąc chế hoàn toàn việc s¿n sinh NO và
một phần các tiền chÁt gây viêm cytokine ơꄉ nồng độ t°¡ng ąng là 15 và 90 μM Theo
ph°¡ng pháp xét nghiệm RT-PCR và thÁm Western, andrograpanin (33) ąc chế s¿n sinh
NO và các cytokine kháng viêm thông qua quá trình gi¿m điều chỉnh iNOS và mąc độ
biểu hiện gen cytokine gây viêm cũng nh° các tín hiệu kinase căa chÁt kích thích
mitogen p38 Andrograpanin (33) có nhiều kh¿ năng điều hòa mąc độ IL-12 p35 và p40 protein h¡n mRNA căa chúng Điều này cho thÁy andrograpanin (33) có liên quan đến
việc điều chỉnh gi¿m quá trình phiên mã sau căa IL-12p35 và p40 protein [47, 53]
Năm 2010, nhóm nghiên cąu căa Parichatikanond kết luận andrographolide (1), dehydroandrographolide (62) và neoandrographolide (17) có hoạt tính kháng viêm bằng cách can thiệp vào hoạt động căa enzyme COX Cā thể là andrographolide và dehydroandrographolide ąc chế đáng kể COX-1 kích thích bơꄉi A23187 trong tế bào tiểu
cầu với giá trị IC50 t°¡ng ąng là 30,1 và 28,5 μM Dehydroandrographolide (62) (28,5 μM) và neoandrographolide (17) (20,8 μM) ąc chế mạnh hoạt động căa COX-2 kích
thích bơꄉi LPS trong tế bào máu Ngoài ra, dehydroandrographolide (62) có hiệu qu¿ trong việc điều chỉnh mąc độ tiết ra TNF-³, IL-6, IL-1³ và IL-10 kích thích bơꄉi LPS
trong tế bào máu [47, 54]
Năm 2011, Chandrasekaran và cộng sự đã kết luận dịch chiết H2O-MeOH căa lá
cây xuyên tâm liên (A paniculata) có hoạt tính ąc chế đáng kể sự s¿n sinh chÁt trung gian tiền gây viêm (NO, IL-1³ và IL-6), chÁt trung gian gây viêm (PEG2 và TXB2) và
chÁt trung gian gây dị ąng (LTB4) kích thích bơꄉi LPS B¿y hÿp chÁt gồm
andrographolide (1), neoandrographolide (17), isoandrographolide (42), andrograpanin
(33), 7-O-methylwogonin (91), 14-deoxy-11,12-didehydroandrographolide (11) và
skullcapflavone (97) đ°ÿc đánh giá sàng lọc hoạt tính kháng viêm và dị ąng trong in vitro Kết qu¿ là các hÿp chÁt (1), (42), (91) và (97) ąc chế s¿n sinh các chÁt trung gian gây viêm NO và PEG2 kích thích bơꄉi LPS trên các đại thực bào Các hÿp chÁt (1), (42)
và (91) ąc chế sự s¿n sinh IL-1³ kích thích bơꄉi LPS trên các đại thực bào Các hÿp chÁt
(1), (42) và (97) ąc chế đáng kể (P<0,01) sự s¿n sinh IL-6 kích thích bơꄉi LPS trên các
Trang 31đại thực bào và ąc chế đáng kể TXB4 kích thích bơꄉi A23187 trên các tế bào ung th° bạch cầu HL-60 Hÿp chÁt (91) ąc chế mạnh sự s¿n sinh histamine kích thích bơꄉi A23187 trên tế bào bạch cầu RBL2H3 trên chuột [47, 55]
1.1.3.3 Hoạt tính kháng vi sinh vật
Năm 2003, Singh và cộng sự nghiên cąu về dịch chiết n°ớc, andrographolide (1)
và arabinogalactan protein phân lập từ xuyên tâm liên (A paniculata), kết qu¿ là dịch
chiết n°ớc và các arabinogalactan có hoạt tính kháng khuẩn trên các chăng vi khuẩn B
subtilis, E coli, P aeruginosa trong khi andrographolide (1) chỉ ąc chế vi khuẩn B subtilis C¿ ba hÿp chÁt có hoạt tính kháng nÁm với chăng C albicans [46, 56]
Năm 2007, nghiên cąu in vitro và in vivo căa Sheena và cộng sự về hoạt tính
kháng vi sinh vật căa dịch chiết EtOH và andrographolide (1), kết qu¿ là chúng có tác
dāng kháng vi sinh vật đáng kể (P<0,001) đối với tế bào hắc tố B16F-10 ơꄉ chuột C57BL/6 với % ąc chế lần l°ÿt là 35,96 và 31,1% Dịch chiết EtOH và andrographolide
(1) cũng ąc chế đáng kể (P<0,001) nồng độ huyết thanh căa các cytokine - tiền chÁt gây
viêm nh° IL-1³, IL-6, TNF-³, NO trong các tế bào bạch cầu Dịch chiết EtOH và
andrographolide (1) cũng ąc chế sự sinh tr°ơꄉng mRNA trong tế bào B16F-10 Dịch chiết EtOH (10 μg/mL) và andrographolide (1) (0,25 μg/mL) ąc chế sự sinh tr°ơꄉng tế
bào u ác tính B16F10 ơꄉ động mạch chă căa chuột [47, 57]
1.1.3.4 Hoạt tính chống oxi hóa
Năm 2006, Akowuah và cộng sự kết luận rằng dịch chiết MeOH, n°ớc và các hÿp chÁt andrographolide (1), 14-deoxy-11,12-didehydroandrographolide (11) có hoạt tính ąc chế peroxy hóa lipid ơꄉ chuột Srague Dawley và loại gốc tự do DPPH Cā thể là
dịch chiết MeOH và n°ớc có % ąc chế peoxy hóa t°¡ng ąng từ 55,6-63,9% và 33,77%, nh° vậy, hoạt tính chống oxi hóa căa dịch chiết MeOH cao h¡n (P<0,05) so
33,78-với dịch chiết n°ớc Dịch chiết MeOH có % ąc chế gốc tự do trong kho¿ng 53,82% Hÿp chÁt (1) và (11) có hoạt tính chống oxi hóa với % ąc chế t°¡ng ąng là 40,2
45,67-và 46,43% Dịch chiết n°ớc có % ąc chế gốc tự do kém 25,29-28,77% Dịch chiết MeOH, n°ớc và các hÿp chÁt có % ąc chế gốc tự do thÁp h¡n so với chÁt đối chąng d°¡ng là quercetin (89%) và butylated hydroxyanisole (71%) [47, 58]
1.1.3.5 Hoạt tính điều hòa miễn dịch
Năm 1993, Puri và cộng sự kết luận dịch chiết EtOH (25 mg/kg) và
andrographolide (1), neoandrographolide (17) (1 mg/kg) phân lập từ xuyên tâm liên (A
Trang 32paniculata) có hoạt tính kích thích đáng kể (P<0,001) đối với sự s¿n sinh kháng thể và
ąc chế ph¿n ąng quá mẫn (DTH) với tế bào hồng cầu căa cừu (SRBC) ơꄉ chuột Cā thể
là, dịch chiết hiệu qu¿ h¡n andrographolide (1), neoandrographolide (17), các chế phẩm
khác trong ph¿n ąng kích thích điều hòa miễn dịch kháng nguyên đặc hiệu và không đặc hiệu Nghiên cąu khác là phân đoạn CHCl3 căa dịch chiết MeOH kích thích sinh tr°ơꄉng
tế bào máu ngoại vi lympho với chỉ số kích thích là 52% Dịch chiết MeOH, phân đoạn ether dầu hỏa và n°ớc căa dịch chiết MeOH có chỉ số kích thích t°¡ng ąng tăng 18, 18
và 4% so với chÁt kiểm soát Nh° vậy, các hÿp chÁt có hoạt tính điều hòa miễn dịch tập trung ơꄉ phân đoạn CHCl3 căa dịch chiết MeOH Andrographolide (1), 14- deoxyandrographolide (35) và 14-deoxy-11,12-didehydroandrographolide (11) phân lập
từ phân đoạn CHCl3 nồng độ 1 μM đều có hoạt tính điều hòa miễn dịch cao đối với sự
sinh tr°ơꄉng căa tế bào máu ngoại vi lympho, trong đó, andrographolide (1) có hoạt tính
mà không gây độc tế bào ơꄉ nồng độ thử nghiệm [43, 60]
b Hoạt tính hạ huyết áp
Năm 1984, Karaki và cộng sự kết luận dịch chiết CHCl3 từ xuyên tâm liên (A
paniculata ) có hoạt tính làm tăng ph¿n ąng giãn mạch đối với acetylcholine (Ach) thông qua sự s¿n sinh NO trong tế bào nội mô Tác dāng mãn tính căa c¡ tr¡n mạch máu đối với NO ơꄉ tuần thą 4 điều trị với dịch chiết thể hiện qua sự kích thích ph¿n ąng giãn
mạch với thuốc giãn mạch nội mô SNP Tác dāng b¿o vệ nội mô căa dịch chiết CHCl3t°¡ng đ°¡ng với tác dāng chặn dòng Ca2+ type 2 và hoạt hóa K+để giãn c¡ [47, 61]
c Ho ạt tính bảo vệ gan
Năm 2007, nghiên cąu căa Trivedi và cộng sự cho thÁy andrographolide (1) có
hoạt tính b¿o vệ gan thông qua việc ąc chế các hoạt động căa enzyme chống oxi hóa gan (superoxide dismutase, catalase, glutathione peroxidase), làm mÁt gluthathione ơꄉ gan và kích thích hoạt động căa ´-glutamyl transpeptidase ơꄉ gan, glutathione-S-
transferase và lipid peroxidase do hexachlorocyclohexane gây ra ơꄉ chuột [43, 62]
Trang 33d Hoạt tính hạ đường huyết
Năm 2010, Lee và cộng sự kết luận andrographolide (1) và didehydroandrographolide (11) có tác dāng hạ đ°ßng huyết trong tế bào thận MES-13 căa bệnh nhân bị tiểu đ°ßng thông qua việc tiết ra fibronectin protein ơꄉ ngoại bào, chÁt
11,12-x¡ hóa cytokine TGF-³, oxy hóa quá c°ßng và apotosis caspase-3, trong đó
14-deoxy-11,12-didehydroandrographolide (11) có hoạt tính mạnh h¡n [47, 63]
e Tác dụng lên hệ tim mạch
Năm 1998, Zhang và cộng sự chỉ rằng
14-deoxy-11,12-didehydro-andrographolide (11) có tác dāng gi¿m áp lực động mạch trung bình, kháng lại tác dāng chronotropic d°¡ng căa isoproterenol trên tâm nhĩ chuột ơꄉ chuột Sprague-Dawley gây
mê khi có mặt propranolol, hexanmethonium và captopril [43, 64]
f Tác dụng lên hệ sinh sản
Năm 2010, Sattayasai và cộng sự kết luận andrographolide (1) (50 mg/kg) có tác
dāng c¿i thiện đáng kể (P<0,05) chąc năng sinh s¿n ơꄉ chuột đực ICR với điều kiện tần
số thí nghiệm 120-180 phút/lần Ă động mạch chă với andrographolide trong 10 phút tr°ớc khi tiêm norepinephrine, kết qu¿ là andrographolide c¿i thiện chąc năng sinh s¿n
bằng cách gây giãn c¡ tr¡n và tăng l°u l°ÿng máu đến d°¡ng vật Điều trị mãn tính 1 lần/ngày cho chuột đực với andrographolide trong 2, 4, 6, 8 tuần, kết qu¿ là tăng mąc testosterone huyết thanh ơꄉ tuần 4 và gi¿m về mąc bình th°ßng ơꄉ tuần 6, 8
Andrographolide (1) không có ¿nh h°ơꄉng đến số l°ÿng và kh¿ năng vận động căa tinh trùng [47, 65]
g Tác dụng bảo vệ hệ thần kinh
Năm 2016, Xu và cộng sự kết luận tác dāng b¿o vệ thần kinh căa andrographolide
(1) (0-50 μM) đ°ÿc nghiên cąu trên dòng tế bào RSC96 ơꄉ chuột Schwann trong in vitro
với ph°¡ng pháp MTT Kết qu¿ là hÿp chÁt (1) có tác dāng kích thích sự s¿n sinh và
phát triển căa tế bào gen thần kinh đặc hiệu RSC96 với nồng độ từ 0,78-12,5 μM mà không làm thay đổi cÁu trúc Từ đó làm tăng hàm l°ÿng deoxyribonucleic acid (DNA)
và kích thích sự s¿n sinh gen căa dây thần kinh ơꄉ não và mật (P<0,05) [4, 66]
Trang 34trong in vitro Kết qu¿ cho thÁy các hÿp chÁt (1), (11) ąc chế mạnh theo nồng độ và thßi
gian, (17) và dịch chiết là các chÁt ąc chế yếu [67]
Trên đây là các công trình nghiên cąu khoa học về hoạt tính sinh học căa cây xuyên tâm liên – tên khoa học là Andrographis paniculata (Burm f.) Nees – trên thế
giới, còn ơꄉ Việt Nam, những nghiên cąu về hoạt tính sinh học căa loài cây này chă yếu
tập trung vào hÿp chÁt chính là andrographolide (1) nh°: bào chế viên nén chąa hệ phân
tán rắn, hệ vi nhũ t°¡ng tự nhũ hóa, tác dāng phāc hồi tổn th°¡ng gan chąa
andrographolide (1) Trong đó ph¿i kể đến là nghiên cąu căa Nguyễn Văn Đậu và cộng
sự, năm 2007, hai hÿp chÁt andrographolide (1) và neoandrographolide (17) có hoạt tính
kháng vi sinh vật ơꄉ mąc yếu trên 4 chăng vi khuẩn E coli, P aeruginosa, B subtilis và
S aureus với giá trị MIC t°¡ng ąng là 12,5 và 50 μg/mL và hÿp chÁt andrographolide
(1) còn có hoạt tính gây độc tế bào ung th° gan ng°ßi (Hep-2) ơꄉ mąc độ vừa ph¿i với giá trị IC50 là 3,06 μg/mL [40] Năm 2011, nhóm nghiên cąu căa Trịnh Thị Diệp đã hoàn thiện ph°¡ng pháp chiết xuÁt hÿp chÁt lactone từ cây xuyên tâm liên theo h°ớng áp dāng
để s¿n xuÁt [68] Tiếp sau đó, năm 2012, Nguyễn Th°ÿng Dong và cộng sự, đã nghiên cąu tác dāng căa andrographolide (1) chiết xuÁt từ xuyên tâm liên trên các chăng vi khuẩn lao kháng thuốc [69] Năm 2018, Nguyễn Ngọc Vinh và cộng sự, đã nghiên cąu phân lập andrographolide (1) làm chÁt đối chiếu từ cây xuyên tâm liên [70]
Nh° vậy, các nghiên cąu về hoạt tính sinh học căa loài xuyên tâm liên (A
paniculata ) cho th Áy loài này thể hiện nhiều hoạt tính thú vị nh° gây độc tế bào ung th°,
kháng vi sinh vật, chống oxi hóa, hạ đ°ßng huyết, b¿o vệ gan khá phù hÿp với công
dāng chữa bệnh căa loài A paniculata theo y học cổ truyền Điều này góp phần định
h°ớng cho chúng tôi khi nghiên cąu hoạt tính sinh học căa loài này
1.2 Gi ái thiáu vÁ loài Vân mßc h°¢ng (Saussurea costus)
1.2.1 Đặc điểm thực vật của loài Vân mộc hương (S costus)
- Tên khoa h ọc : Saussurea costus (Falc.) Lipsch., Aucklandia costus Falc., Aucklandia lappa Dence., Saussurea lappa (Decne.) C.B Clarke
- Tên Vi át Nam : Vân mộc h°¡ng, Mộc h°¡ng, Qu¿ng mộc h°¡ng
- H ọ : Cúc – Asteraceae [1-2]
- Đặc điÃm thÿc vÃt : Cây th¿o, sống lâu năm, rễ to mập Thân cây thẳng, cao từ
1-2m, có nhiều x¡, với lá hình xuyên tâm có cánh thùy dài Lá phía gốc hình 3 cạnh
Trang 35tròn, dài 12–30cm, rộng 6–15cm, cuống dài 20–30cm, có rìa Mép lá nguyên và h¡i l°ÿn sóng, 2 mặt đều có lông, mặt d°ới nhiều h¡n Trên thân cũng có lá hình 3 cạnh, nh°ng càng lên trên lá càng nhỏ dần Mép có răng c°a, cuống lá càng lên cao càng ngắn lại, phía trên cùng lá gần nh° không cuống hoặc có khi nh° ôm lÁy thân cây Hoa hình đầu, mầu lam tím, mọc thành cām phía bên trên đỉnh căa thân cây [1-2]
Hình 1.2.1 Thân, lá, hoa, r ễ, hạt giống cÿa loài Vân mộc hương (S costus)
- Phân b ß và sinh thái: Vân mộc h°¡ng có nguồn gốc ơꄉ vùng núi phía bắc Àn Độ
(Jammu và Kashmir) và Nepal Cây mọc tự nhiên trên các bãi cỏ trong thung lũng và s°ßn núi, ơꄉ độ cao từ 1500 - 3300m Từ thế kỷ 13 cây đ°ÿc nhập vào Trung Quốc và Nhật B¿n Ngay ơꄉ Àn Độ, do khai thác quá nhiều, nên năm 1920, vân mộc h°¡ng đã bắt đầu đ°ÿc gây trồng Hiện nay, Trung Quốc là n°ớc trồng nhiều vân mộc h°¡ng nhÁt,
rồi đến Àn Độ, Nhật B¿n và Việt Nam Cây đ°ÿc nhập vào Việt Nam từ đầu những năm
1970 và đ°ÿc trồng thử ơꄉ Sa Pa, sau phát triển ơꄉ Bắc Hà (Lào Cai), Sìn Hồ (Lai Châu), Phó B¿ng (Hà Giang) Đến năm 1978, Viện D°ÿc liệu đ°a cây giống vân mộc h°¡ng vào Đà Lạt (Lâm Đồng) Hiện nay chỉ có Sa Pa là n¡i s¿n xuÁt vân mộc h°¡ng duy nhÁt
ơꄉ Việt Nam [1-2]
- Công dāng: Vân mộc h°¡ng (S costus) là một trong những loại cây đ°ÿc trồng
nhiều nhÁt căa chi Saussurea, đ°ÿc sử dāng rộng rãi trong những bài thuốc cổ truyền
căa các dân tộc khác nhau trên thế giới Vân mộc h°¡ng đ°ÿc sử dāng chă yếu để điều
trị các chąng rối loạn về đ°ßng tiêu hóa nh° lỵ, tiêu ch¿y, buồn nôn, đau bāng, rối loạn kinh nguyệt… Ngoài ra, vân mộc h°¡ng còn đ°ÿc sử dāng trong điều trị các bệnh và triệu chąng nh° đau mắt, c¿m cúm, đau đầu, ho, tê liệt, điếc… à Việt Nam, vân mộc h°¡ng đ°ÿc dùng chữa c¿m lạnh khí trệ, đau bāng, đầy bāng, khó tiêu, lỵ, tiêu ch¿y,
Trang 36nôn mửa, tiểu tiện bế tắc Còn dùng làm thuốc gây trung tiện, chữa ngộ độc thąc ăn, chữa ho, làm an thai và chữa sốt rét c¡n (sao với gừng, kết hÿp với các vị khác) [1-2]
1.2.2 Các nghiên c ứu về thành phần hóa học của loài Vân mộc hương (S costus)
1.2.2.1 Các hợp chất sesqiterpene
Các nghiên cąu đã chąng minh rằng sesquiterpene là hoạt chÁt chính trong thành
phần căa vân mộc h°¡ng (S costus) và quyết định tác dāng trị bệnh căa loài cây này
Dựa vào bộ khung carboxylic, những sesquiterpene này có thể chia đ°ÿc thành 3 nhóm
nhỏ: guaiane (45%), eudesmane (45%) và germacrane (10%) Năm 2017, R Singh, T Zhao và cộng sự đã tổng kết lại có 61 hÿp chÁt thuộc nhóm sesquiterpene, trong đó
dehydrocostulactone (194) là hÿp chÁt đ°ÿc phân lập nhiều nhÁt có tác dāng gây độc tế
bào, kháng khuẩn, kháng nÁm, chống loét, kháng viêm, chống kí sinh trùng, kháng virus,
chống oxi hóa, chống đái tháo đ°ßng, chống co thắt và hoạt động chống giun, ąc chế protein tyrosine phosphate, hạ huyết áp, gi¿m co thắt c¡ tr¡n, giãn phế qu¿n và c¿i thiện
Trang 38Công thąc cÁu tạo căa các sesquiterpene nhóm guaiane:
Công thąc cÁu tạo căa các sesquiterpene nhóm eudesmane:
Trang 39Công thąc cÁu tạo căa các sesquiterpene nhóm germacrane:
1.2.2.2 Các hợp chất terpenoid khác
Năm 2017, Ravinder Singh và cộng sự, đã thống kê rằng trong thành phần hóa
học căa cây vân mộc h°¡ng có 24 hÿp chÁt thuộc nhóm monoterpene: p-cymene (255),
thymol (256), anethole (257), estragole (258), myrcene (259), linalool (260), citronellal (261), citronellyl propionate (262), terpine-4-ol (263), ³-terpineol (264), phellandrene
(265), limonene (266), 1,8-cineol (267), ´-terpinene (268), menthone (269), ³-thujene
(270), ³-terpinolene (271), cryptone (272), ³-pinene (273), ³-pinene (274), camphor
(275), ocimene (276), camphene (277), sabinene (278) [71, 92, 93]
Trang 40Năm 2017, T Zhao và cộng sự đã tổng kết lại có 8 hÿp chÁt thuộc nhóm triterpene [72] đ°ÿc phân lập từ cây vân mộc h°¡ng (S costus): ³-amyrin (279) [94], ³-amyrin
palmitate (280), ³-amyrin stearate (281) [95], ³-amyrin eicosanoate (282) [84], lupeol
(283) [84], betunilic acid methyl ester (284) [85], lupeol palmitate (285) [95], 3
³-hydroxy-taraxast-20-en-22-one (286) [84]
1.2.2.3 Các hợp chất flavonoid
Năm 2017, Ravinder Singh và cộng sự đã tổng kết lại có 7 hÿp chÁt thuộc nhóm
flavonoid đ°ÿc phân lập từ cây vân mộc h°¡ng (S costus): luteolin-7-O-D-glucoside
(287), rutin (288), apigenin-7-O-D-glucoside (289), KSR1 (290), KSR2 (291), KSR3
(292) và KSR4 (293) [72, 96, 97]