1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án k3

48 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sơ đồ bàn phím

  • Giới thiệu sơ lược về bàn phím

  • LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

  • Bài 1: Bước đầu làm việc với máy tính-Người bạn mới của em.

  • BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA

  • BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH

  • BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH

    • 2. Sử dụng chuột.

    • a. Cỏch cầm chuột.

    • BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG

  • THỰC HÀNH:

  • BÀI 1: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ

  • EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

  • BÀI 2: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN

  • EM TẬP Gế BÀN PHÍM

  • BÀI 3: EM TẬP Gế CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI

  • BÀI 4: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ơ HÀNG SỐ

  • Paint (đọc là pên) là phần mềm vẽ hình đơn giản.

  • Paint giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực.

  • 1. Khởi động paint:

  • IV. Củng cố

  • IV. Củng cố

  • IV. Củng cố

  • DI CHUYỂN HÌNH

Nội dung

Trường TH Trương Đình Nam Tuần 01 Tiết 01+02 Ngày soạn: ……… Ngày dạy: …………. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: Bước đầu làm việc với máy tính-Người bạn mới của em. A. Mục tiờu - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn. - Bước đầu hình thành và rốn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. - - Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng ? hs nêu hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông) ? Em có thể học làm toán, học vẽ trên mt không - Giới thiệu đôi nét về máy tính: + Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. + Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Mt cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích 1. Giới thiệu máy tính: - Máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1945 ở Mỹ. - Máy tính mang lại nhiều lợi ích cho con người. - Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay. ? HS đặt ra những câu hỏi muốn biết về máy tính Những thắc mắc còn lại gv sẽ giải đáp vào các tiết sau (vì thời gian 1 tiết không thể giải đáp hết) ? Theo em biết máy tính có những bộ phận nào * Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn: - Màn hình (của máy tính): có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi. - Phần thân (của máy tính): là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi họat động của máy tính. - Bàn phím (của máy tính): gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính. - Chuột (của mt) giúp điều khiển máy tính GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 1 Trường TH Trương Đình Nam nhanh chóng và thuận tiện GV nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính. ? Làm thế nào để bóng đèn điện sáng. Còn với máy tính? - Máy tính cần được nối với nguồn điện để có thể hoạt động. - Khi máy tính bắt đầu hoạt động màn hình có thể xuất hiện với những hình ảnh nhỏ gọi là biểu tượng. Có thể sử dụng chuột mt để chọn biểu tượng của bài học hoặc trò chơi. 2. Làm việc với máy tính. a> Bật máy: - Bật công tắc màn hình. - Bật công tắc trên thân máy tính. Chú ý: Một số loại mt có một công tắc chung cho thân máy và màn hình. Với loại này chỉ cần bật công tắc chung. - Màn hình xuất hiện khi mt bắt đầu làm việc gọi là màn hình nền. -Trên màn hình có nhiều biểu tượng. ? Tư thế ngồi học b> Tư thế ngồi. - Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, không nhìn quá lâu vào màn hình. - Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50cm - 80cm. - Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa. - Chuột đặt bên tay phải. ? Lượng ánh sáng dùng để học c> ánh sáng. - Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt. ? cách tắt bóng đèn điện  cách tắt máy tính. d> Tắt máy. Khi không làm việc nữa cần tắt máy tính. -Vào Start chọn Turn Off Computer sau đó chọn Turn off. Để an toàn: tắt bộ trung tâm sau đó tắt màn hình. IV. Củng cố: - Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, cách bật, tắt máy tính. V. Hướng dẫn về nhà. - Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học VI. Bài học kinh nghiệm: GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 2 Trường TH Trương Đình Nam Tuần 02 Tiết 01 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA A. MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản. - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, phòng máy. Học sinh: Kiến thức C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu hai loại máy tính thường gặp ? Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn. ? Tư thế ngồi làm việc với máy vi tính. III. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Thụng tin là gỡ ? Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè thông tin sẽ được truyền từ người này tới người khác. Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đó truyền đạt cho em một lượng thông tin nhất định. Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, xem phim, xem tivi có nghĩa là em đó tiếp thu một lượng thông tin vô cùng phong phú một cách đơn giản thông tin là những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hoá, xó hội Vậy, có thể hiểu một cách đơn giản thông tin là 1. Thụng tin dạng văn bản - Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo… chứa đựng thụng tin dạng văn bản. 2. Thụng tin dạng õm thanh. - Tiếng chuụng, tiếng trống trường báo cho em biết giờ học, giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc, tiếng cũi xe, … - Loài vật cũng có âm thanh riêng để gọi bầy, báo nguy hoặc biểu lộ sung sướng. - Chúng ta nghe các buổi phát thanh, trò chuyện với nhau để GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 3 Trường TH Trương Đình Nam những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hoá, xó hội Vai trũ của thụng tin trong đời sống hàng ngày Thụng tin học tập Để phát triển thành một con người hoàn thiện, bất kỡ ai cũng phải tự bổ sung cho mỡnh một lượng kiến thức nhất định. Khi mới ra đời, một em bé đó phải học cỏch nhận thức thế giới xung quanh bằng mắt, bằng tai và dần dần học núi chuyện với những người xung quanh. Thụng tin tham khảo Ngoài những thông tin học tập được tiếp thu trong nhà trường, trong các lớp học, con người cũn được bổ sung một lượng thông tin lớn thông qua sách, báo, đài, tivi, phim ảnh Các thông tin đó vô cùng phong phú về xó hội xung quanh chỳng ta, về cỏc kiến thức khoa học, về thể thao, õm nhạc Thông tin trao đổi Để giao tiếp với nhau, con người phải có thông tin để trao đổi. Thông tin đó có thể được truyền qua lời nói, qua bài viết, qua điện thoại, qua vô tuyến và hiện nay cũn được truyền qua mạng máy tính nữa. Vớ dụ, khi nhận học sinh mới vào lớp, cụ giỏo chủ nhiệm rất cần biết lớ lịch của học sinh đó (tên tuổi, bố mẹ, địa chỉ gia đỡnh ) cụ giỏo sẽ biết được thông tin này qua trao đổi trực tiếp với bố mẹ học sinh (hoặc với chính học sinh đó). Thông tin này cũng có thể nhận được qua bản lí lịch được viết tay, được đánh máy hoặc được in bằng mỏy vi tớnh. nhận và trao đổi thụng tin…. - Đó là những thụng tin dạng âm thanh. 3. Thụng tin dạng hỡnh ảnh. Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, trong các tờ báo, các biên báo, ……. Đó là những thông tin dạng hình ảnh. Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng ba dạng thông tin trên. IV. Củng cố: 1. - Em hiểu thế nào là thụng tin ? 2. Nờu vai trũ của thụng tin trong cuộc sống hàng ngày ? V. Hướng dẫn về nhà. - Học kĩ lại bài. VI. Bài học kinh nghiệm: GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 4 Trường TH Trương Đình Nam Tuần 02 Tiết 2 Ngày soạn: ……… Ngày dạy: …………. BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH A. MỤC TIÊU - Học sinh làm quen với bàn phớm, một bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính. - Học sinh nắm được sơ đồ bàn phím. - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: bàn phím. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ. - ? Nêu cấu tạo máy tính (các bộ phận cơ bản của một máy tính để bàn) - ? Cách bật tắt máy tính. - ? Tư thế ngồi đúng III. Bài mới: GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 5 Trường TH Trương Đình Nam IV. Củng cố: - Bàn phớm gồm nhiều phím chia thành các nhóm cơ bản. V. Hướng dẫn về nhà. - Học kĩ bài để chuẩn bị tốt cho các bài học gừ 10 ngún. VI. Bài học kinh nghiệm: GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 Hoạt động của GV_HS Nội dung ghi bảng Sơ đồ bàn phím Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hóy làm quen với bàn phớm của mỏy vi tớnh. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: GV: dùng bàn phím giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai. Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau: (GV giảng bằng hỡnh ảnh trực quan: bàn phớm) Giới thiệu sơ lược về bàn phím Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gừ bằng 10 ngún tay. Nhúm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra cũng có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này. 1. Giới thiệu sơ lược về bàn phím. 2. Khu vực chớnh của bàn phớm. Hàng phím cơ sở: Nhỡn trờn bàn phớm, hàng thứ ba tớnh từ dưới lên gọi là hàng phím cơ sở gồm có các phím [A] [S] [D] [F] [G] [H] [J] [K] [L] [;] [']. Trên hàng cơ sở có hai phím có gai [F], [J]. Hai phím này làm mốc cho việc đặt các ngón tay ở vị trí ban đầu trước khi gừ phớm. Hàng trờn: Ở phía trên hàng cơ sở. Hàng dưới: Ở dưới hàng cơ sở. Hàng số: Hàng phớm trờn cựng. Hàng phớm chứa dấu cỏch: Hàng dưới cựng cú một phớm dài nhất gọi là phớm cỏch. 6 Trường TH Trương Đình Nam Tuần 03 Tiết 1 Ngày soạn: ……… Ngày dạy: …………. BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH A. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột. - Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, kích chuột - Tạo hứng thú học môn mới cho hs. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: chuột. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ. - ? Hàng phím cơ sở là hàng phớm nào (Hàng chứa hai phớm cú gai F và J) III. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng GV. Gọi hs nêu hiểu biết của mình về chuột máy tính. - Chuột máy tính giúp điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng. GV: Giới thiệu cấu tạo chuột: dùng trực tiếp một chuột của máy tính để giới thiệu: các nút trái, phải - Mỗi khi nhấn nút chuột, tín hiệu điều khiển sẽ được chuyền cho máy tính. 1. Chuột mỏy tớnh. - Mặt trên của chuột thường có hai nút: nút trái và nút phải. 2. Sử dụng chuột. - Cầm chuột và di chuyển chuột trờn một mặt phẳng. a. Cỏch cầm chuột. - Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột. - Ngún cỏi và cỏc ngún cũn lại cầm giữ hai bờn chuột GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 7 Trường TH Trương Đình Nam o Hướng dẫn cách cầm chuột: cầm bằng tay phải o Ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón giữa đặt vào nút phải chuột, các ngón còn lại dùng để cầm chuột. o Giới thiệu con trỏ chuột trên màn hình, các dạng của con trỏ chuột. (Con trỏ chuột có nhiều hình dạng khác nhau.) o Các thao tác dựng chuột. o Cách di chuyển chuột trên mặt bàn: di chuyển chuột, rê chuột… o Cách kích chuột GV nhấn mạnh: Khi gặp yêu cầu "kích chuột" hoặc "kích đúp chuột" hoặc "rê chuột" em sẽ sử dụng nút trái của chuột để kích, kích đúp hoặc rê chuột. Khi cần dùng nút phải, GV sẽ chỉ rê "kích chuột bằng nút phải" hoặc "kích đúp chuột bằng nút phải" hoặc "rê chuột bằng nút phải". b. Con trỏ chuột Trờn màn hỡnh ta thấy cú hỡnh mũi tờn. Mỗi khi thay đổi vị trí của chuột thỡ hỡnh mũi tờn cũng di chuyển theo. Mũi tờn đó chính là con trỏ chuột. c. Cỏc thao tỏc sử dụng chuột. * Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. * Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn nút trỏ chuột rồi thả ngón tay ra. * Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên tiếp. * Rê chuột (Kéo thả chuột): Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết rồi thả ngón tay nhấn giữ chuột. IV. Củng cố: Túm tắt nội dung bài học: nhắc lại nguyên tắc cầm chuột V. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc bài để chuẩn bị tốt cho bài thực hành VI. Bài học kinh nghiệm: GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 8 Trường TH Trương Đình Nam Tuần 03 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG A. MỤC TIÊU - Giúp học sinh thấy được vai trũ to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liờn quan. Học sinh: Kiến thức cần nhớ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Ở nhà Nhờ có thiết bị kiểu máy tính, mẹ em có thể chọn chương trình cho máy giặt; em có thể hẹn giờ tắt mở và chọn kênh cho tivi; bố em có thể định giờ báo thức cho đồng hồ điện tử, 2. Ở cơ quan, cửa hàng, bệnh viện GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 9 Trường TH Trương Đình Nam Trong các cơ quan, cửa hàng nhiều công việc như soạn và in văn bản, làm lương, quản lý sách thư viện, quản lí kho hàng, giá cả, tính tiền, quản lý mạng điện thoại, sẽ được thực hiện nhanh chóng và chính xác nhờ có máy tính. Việc theo dừi truyền mỏu, chăm sóc bệnh nhân nặng trong các bệnh viện, hướng dẫn người mù cũng do máy tính đảm nhiệm. 3. Ở phũng nghiờn cứu, nhà mỏy Trong cỏc phũng nghiờn cứu và trong nhà mỏy, mỏy tính đó thay đổi cách làm việc của con người. Các mô phỏng này đó tiết kiệm rất nhiều thời gian và nguyờn vật liệu. 4. Mạng máy tính Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. Các máy tính trong mạng cú thể trao đổi thụng tin với nhau giống như ta núi chuyện bằng điện thoại. Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với nhau tạo thành một mạng lớn. Mạng đú được gọi là mạng internet. IV. Củng cố: Tóm tắt lại nội dung chính Chơi trò chơi xếp hình trên máy tính do thầy cụ hướng dẫn V. Hướng dẫn về nhà. Quan sát trong nhà, ngoài đường phố, trong công sở xem ở đâu có những thiết bị làm việc theo chương trỡnh. D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 10 [...]... ………… 34 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam EM TẬP VẼ BÀI 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN A MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết mở/đóng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình - Nhận biết hộp công cụ hộp màu, biết chọn màu vẽ, màu nền - Thực hành tô màu theo mẫu -Rèn kỹ năng sử dụng chuột -Giáo dục học sinh quan sát - Rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, yêu thích môn học B ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài... GVTH: Đặng Hoàng Đông 15 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam Tuần 06 Tiết 1+2 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: TRÒ CHƠI STICKS A MỤC TIÊU Đây là trũ chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột: nhanh và chính xác Phỏt triển tư duy logic, rèn tư duy biết đề ra chiến thuật để thắng máy tính B ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liờn quan Học sinh: Kiến thức... GVTH: Đặng Hoàng Đông 18 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam Tuần 07 Tiết 2 Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………… THỰC HÀNH: BÀI 1: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ A MỤC TIÊU - Biết sd phần mềm Mario để luyện tập sd bàn phím - Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ bàn phím, yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Rèn kĩ năng gõ, tính cẩn thận B ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy Học sinh:... GVTH: Đặng Hoàng Đông 26 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam Tuần 10 Tiết 1+2 Ngày soạn: Ngày dạy: ………… BÀI 4: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ơ HÀNG SỐ A MỤC TIÊU - Học sinh nắm được cách gừ hàng phớm số - Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở - Rèn kĩ năng học gừ mười ngón B ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đủ dụng cụ học... hàng cơ sở để gừ - Yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Rèn kĩ năng gõ, tính chăm chỉ, khả năng phán đoán - Phát huy tính độc lập B ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy Học sinh: Kiến thức C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP GVTH: Đặng Hoàng Đông 29 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: a Kiểm tra an toàn phũng mỏy Kiểm tra lại lần cuối tỡnh trạng... chuyển đến đúng vị trí; Nháy chuột nhanh và đúng vị trí Ngoài ra, học sinh còn luyện trí nhớ về vị trị các hình đó lật được GVTH: Đặng Hoàng Đông 11 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam Phát triển tư duy logic B ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan Học sinh: Kiến thức cần nhớ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ III Bài mới:... nút lệnh X ở góc trên bên phải màn hình trò chơi V Hướng dẫn về nhà D BÀI HỌC KINH NGHIỆM: GVTH: Đặng Hoàng Đông 12 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam GVTH: Đặng Hoàng Đông 13 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam Tuần 05 Tiết 1+2 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: TRÒ CHƠI... GVTH: Đặng Hoàng Đông 30 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam Tuần Tiết 12 1+2 Ngày soạn: Ngày dạy: ………… EM TẬP VẼ BÀI 1: TẬP TÔ MÀU A MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình - Nhận biết hộp công cụ hộp màu GVTH: Đặng Hoàng Đông 31 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường... Hoàng Đông 28 Giáo án tin học : Quyển 1 Trường TH Trương Đình Nam Tuần 11 Tiết 1+2 Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………… EM TẬP GÕ PHÍM A MỤC TIÊU - HS Biết cách vươn ngón tay lên để gừ cỏc phớm hàng trờn, đưa tay xuống gừ cỏc phớm hàng dưới, sau đó đưa ngón tay về đúng vị trí các phím hàng cơ sở để gừ - Yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Rèn kĩ năng gõ, tính chăm chỉ, khả năng phán đoán - Phát huy... gõ bằng 10 ngón -Kĩ năng: +Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở -Thái độ: Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế B ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đủ dụng cụ học tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ - ?Cỏch di chuyển ngún tay gừ hàng phớm cơ sở III Bài mới: Hoạt động của thầy - trũ GV: ? . và không phải vươn xa. - Chuột đặt bên tay phải. ? Lượng ánh sáng dùng để học c> ánh sáng. - Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng. của máy tính. - Học sinh nắm được sơ đồ bàn phím. - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: bàn phím. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. C. CÁC. các hình đó lật được. GVTH: Đặng Hoàng Đông Giáo án tin học : Quyển 1 11 Trường TH Trương Đình Nam Phát triển tư duy logic. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan. Học sinh: Kiến thức

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:54

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w