1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi va D_A Thi GVG huyen Vat ly 09 -10

3 666 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59 KB

Nội dung

ĐỀ THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: VẬT ( Thời gian làm bài 120 phút ) Bài 1: Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút khi xe đã rời bến A bèn đi taxi để đuổi kịp xe buýt ở bến B tiếp theo. Taxi đuổi kịp xe buýt ở thời điểm nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi ở bến B bao lâu? Bài 2. Một cục nước đá đang tan trong nó có chứa một mẫu chì được thả vào trong nước. Sau khi có 100g đá tan chảy thì thể tích phần ngập trong nước của cục đá giảm đi một nửa. Khi có thêm 50g đá nữa tan chảy thì cục nước đá bắt đầu chìm. Tính khối lượng của mẫu chì. Cho biết khối lượng riêng của nước đá, nước chì lần lượt là 0,9g/cm 3 , 1g/cm 3 11,3g/cm 3 . Bài 3 : Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f = 50 cm, quang tâm O. Người ta đặt một gương phẳng (G) tại điểm I trên trục chính sao cho gương hợp với trục chính của thấu kính một góc 45 0 OI = 40cm, gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính: a) Một chùm sáng song song với trục chính của thấu kính, phản xạ trên gương cho ảnh là một điểm sáng S. Vẽ đường đi của các tia sáng. Tính khoảng cách SF , ? b) Cố định thấu kính chùm sáng tới, quay gương quanh điểm I một góc α. Điểm sáng S di chuyển thế nào? Tính quãng đường di chuyển của S theo α ? Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ U = 60V, R 1 = R 3 = R 4 = 2 Ôm, R 2 = 10 Ôm, R 6 = 3,2 Ôm. Khi đó dòng điện qua R 5 là 2A có chiều như hình vẽ. Tìm R 5 ? HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: VẬT Bài 1.(6đ) Gọi C là điểm taxi đuổi kịp xe buýt nên. AC = 2 3 AB; CB = 1 3 AB => AC = 2CB (2đ) Gọi t là thời gian xe taxi đi đoạn AC thời gian xe buýt đi là t + 20 phút thời gian taxi đi đoạn CB là 2 t . (2đ ) Thời gian xe buýt đi đoạn CB là 20 10 2 2 t t+ = + . Vậy khi đến B người khách đó phải đợi xe buýt là 10 phút. (2đ) Bài 2.(4đ) Trọng lượng của nước đá chì là P = (m c + m d ).10 (0,5đ) Trước khi tan 100g nước đá tan P = (m c + m d ).10 = V c . D n .10 (0,5đ) Sau khi 100g nước đá tan chảy: P , = (m c + m d -0,1 ).10 = 1 2 . V c . D n .10 (0,5đ) Biến đổi => m c + m d = 0,2 (0,5đ) Thể tích của khối nước đá sau khi tan chảy 150 g là: V = 0,15 c d c d m m D D − + khi cục đá bắt đầu chìm (m c + m d - 0,15 ).10 = V. D n .10 ( 1đ) => m c + m d - 0,15 = ( 0,15 c d c d m m D D − + ).D n biến đổi thay số vào ta có hệ pt (0,5đ) m c + m d = 0,2 103 1 0,05 113 9 3 c d m m − − = giải hệ phương trình ta được m c ≈ 5,5 g ; m d ≈ 194,5g (0,5đ) Bài 3 ( 5đ) Vẽ được đường đi của tia sáng xác định được vị trí điểm S ( 0,5đ) Tính được SF , Do tính đối xứng nên I F , = I S = 10cm ( 0,5đ) Tam giác SIF , vuông tại I nên tính được SF , = 10 2 (1đ) b) Khi gương quay quanh I một góc α Do IF luôn không đổi nên IS không đổi => S di chuyển trên cung tròn tâm I bán kính IS = 10 cm. (1,5đ) Gương quay một góc α => góc SIF tăng (giảm) một góc 2 α . Độ dài cung tròn mà điểm S di chuyển là l = 9 . 180 2 απαπ = SI (1,5đ) O I L G S F Bài 4: (5đ) A I1 I2 R1 I3 R3 R2 I4 R4 I5 R5 I6 R6 B E C D Tại nút C. I 3 +I 5 = I 1 => I 3 = I 1 - 2 ( 0,5đ) Tại nút D. I 2 +I 5 = I 4 => I 4 = I 2 +2 ( 0,5đ) U AE = U 1 + U 3 = U 2 + U 4 => 2I 1 +2( I 1 - 2) = 10 I 2 + 2( I 2 + 2) => 4I 1 = 12I 2 + 8 => I 1 = 3I 2 + 2 dòng điện qua R 6 : I 6 = I 1 + I 2 = 4I 2 + 2 (2đ) Ta có U AB = U AE + U 6 => I 2 = 2A => I 1 = 8A U 5 = U CD = - U AC + U AD = - U 1 + U 2 = 4V Vậy điện trở R 5 là 2 Ôm (2đ) . 0,15 ).10 = V. D n .10 ( 1đ) => m c + m d - 0,15 = ( 0,15 c d c d m m D D − + ) .D n biến đổi và thay số vào ta có hệ pt (0,5đ) m c + m d = 0,2 103 1 0,05 113 9 3 c d m m − − = giải. => I 1 = 3I 2 + 2 d ng điện qua R 6 : I 6 = I 1 + I 2 = 4I 2 + 2 (2đ) Ta có U AB = U AE + U 6 => I 2 = 2A => I 1 = 8A U 5 = U CD = - U AC + U AD = - U 1 + U 2 = 4V. d ng điện qua R 5 là 2A và có chiều như hình vẽ. Tìm R 5 ? HƯỚNG D N CHẤM THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2 009 - 2010 MÔN: VẬT LÝ Bài 1.(6đ) Gọi C là điểm taxi đuổi kịp xe buýt nên. AC = 2 3 AB;

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w