Triển trai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: - GV y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm hiểu nội dung thông tin sgk - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:?. Triển
Trang 1Tiết 36: Ngày soạn:
Bài 30: thụ phấn (T1)
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh hình 30.1-2 GSK
HS: Tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổ n định lớp- kiểm tra sĩ số:
II Kiểm tra bài cũ:
Trả bài kiểm tra học kì I
III Nội dung bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát H 30.1 sgk
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
mục a và câu hỏi:
? Vậy tự thụ phấn là gì
? Tự thụ phấn diễn ra đối với những loại
hoa nào
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét chốt lại kiến thức
- HS tìm hiểu nội dung sgk cho biết:
? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở
điểm nào
? Hiện tợng giao phấn của hoa đợc thực
hiện nhờ vào yếu tố nào
1 Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
a Hoa tự thụ phấn
- Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơivào đầu nhụy của chính nó
- Diễn ra đối với hoa lỡng tính có nhị vànhụy chín cùng 1 lúc
b Hoa giao phấn
- Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa nàyrơi vào đầu nhụy của hoa khác
- Diễn ra đối với hoa đơn tính và hoa lỡngtính có nhị và nhụy không chín cùng 1lúc
2 Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Hoa có màu sắc sặc sở
- Hoa có hơng thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to, nhẹ, có gai…
- Đầu nhụy có chất dính
Trang 2IV Củng cố:? Thụ phấn là gì.
? Hoa thụ phấn và hoa giao phấn cóp gì khác nhau
V Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài
Xem trớc bài mới
Tiết 37 Ngày soạn:
Bài 30: thụ phấn (T2)
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh H 30.3 - 5 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:
Trang 3II.Kiểm tra bài cũ:
? Thụ phấn là gì ? Đặc điểm của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ
III.Nội dung bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Giao phấn không những nhờ sâu bọ, ở nhiều hoa gió có thể mang phấn của hoa này chuyển đến nơi khác
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm
hiểu nội dung thông tin sgk
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Hoa thụ phấn nhờ gió thờng có đặ điểm
gì
? Những đặc điểm đó có lợi ích gì cho sự
thụ phấn nhờ gió
HS nghiên cứu thông tin sgk kết hợp
những kiến thức thực tế trả lời câu hỏi theo
? Con ngời đã biết làm gì để ứng dụng
hiểu biết vào thụ phấn
? Em biết thêm những gì qâu bài học này
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
* GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài
3 Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió
- Hoa thờng tập trung ở ngọn cây (hoa đựctrên hoa cái)
- Bao phấn thờng tiêu giảm
- Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhụy dài có lông dính
VD: Hoa ngô, phi lao…
4 ứng dụng kiến thức thụ phấn
- Con ngời có thể chủ động giúp cây giaophấn làm tăng hiệu quả sản xuất, tạo đợcgiống lai mới, có phẩm chất tốt và năngsuất cao
+ Thụ phấn cho hoa+ Tạo điều kiện cho hoa giao phấn+ Giao phấn giữa các cây khác giống khácnhau giống mới
IV Củng cố:
? Thụ phấn cho hoa nhừm mục đích gì
? Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
Trang 4Tiết 38: Ngày soạn:
Bài 31: thụ tinh, kết hạt và tạo quả
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh H 31.1 sgk
HS: tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:
II Kiểm tra bài cũ:
? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì Việc nuôi ong trong vờn hoa ăn qủa có ích lợi gì
III Nội dung bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Tiếp theo qúa trình thụ phấn là hiện tợng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tọ quả Vậy thụ tinh là gì ? Kết hạt và tạo quả ra sao ? Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đềnày
2 Triển trai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát hình 31.1 và tìm hiểu
thông tin sgk cho biết:
? Sau khi thụ tinh hạt phấn phát triển nh
thế nào
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 2:
1 Hiện t ợng nảy mầm của hạt phấn
- Sau khi thụ tinh hạt phấn hút ẩm nảymầm thành ống phấn, TBSD đực đợcchuyển đến đầu ống phấn
- ống phấn qua đầu nhụy vào vòi nhụy
đến bầu nhụy tiếp xúc với noãn, TBSD đựcchui vào noãn
Trang 5- GV y/c hs quan s¸t lai h×nh 31.1 vµ t×m
hiÓu th«ng tin môc 2 sgk
- C¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái
- Sinh s¶n cã hiÖn tîng thô tinh lµ sinh s¶nh÷u tÝnh
- BÇu nhôy ph¸t triÓn thµnh qu¶ chøa h¹t
IV Cñng cè:
Thô tinh lµ g× ?
Thô tinh vµ thô phÊn cã g× kh¸c nhau ?
Qu¶ vµ h¹t do bé phËn nµo t¹o thµnh ?
V DÆn dß:
Häc bµi cò, tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi
§äc môc em cã biÕt
Xem tríc bµi míi
Lµm thÝ nghiÖm ( c¸ch tiÕn hµnh gièng néi dung bµi nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn cho h¹t n¶y mÇm)
Trang 6Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm…
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Vật mẫu, tranh hình 31.1 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số;
II.kiểm tra bài cũ:
? Thụ tinh là gì ? Thụ tinh quan hệ với thụ phấn nh thế nào ?
III.Nội dung bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Sauk hi thụ tinh thì đợc kết hạt và tạo quả Vậy có những loại quả nào ? Để hiểu rỏ hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài này
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung (có nhiều cách phân chia, dựa vào
hạt 3 nhóm, công dụng 2 nhóm, màu sắc 2
nhóm, vỏ quả 2 nhóm)
- GV nhận xét, tổng hợp kết quả
HĐ 2:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 2 và
quan sát hình 32.1 sgk cho biết:
? Dựa vào vỏ quả ngời ta chia quả thành
- Các nhómkthảo luận trả lời câu hỏi
1 Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chiacác loại quả
- Có nhiều cách phân chia:
Nhiều hạt+ Hạt: Có 3 nhóm Một hạt Không hạt Nhóm ăn đợc+ Công dụng: 2 nhóm
Không ăn đợc Màu sặc sở+ Màu sắc: 2 nhóm
Nâu xám Quả khô
+ Vỏ quả: 2 nhóm Quả thịt
Trang 7Xem trớc bài mới.
Ngâm hạt ngô,đỗ đen trong nớc trớc một ngày rồi mang đến lớp
Quan sát tìm tòi , hoạt động nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh hình 33.1-2 sgk và mẫu vật
HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
II Kiểm tra bài cũ:
? Dựa vào đâu để phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả thịt
?
III Nội dung bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Hạt là bộ phận tạo thành cây mới đối với thực vật sinh sản hữu tính Vậy hạt có cấu tạo
nh thế nào ? Hôm nay chúng ta học bài này
Trang 82 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- GV y/c hs tìm hiểu thông tin sgk
- Hs so sánh t liệu trong bảng phụ, phát
hiện những điểm giống nhau và khác nhau
+ Phôi gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm,chồi mầm
+ Chứa chất dinh dỡng dự trữ:
* Hạt 2 lá mầm chất dự trữ có trong lámầm
* Hạt 1 lá mầm chất dự trữ có trong phôinhũ
2 Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lámầm
- Cây 2 lá mầm là những cây phôi của hạt
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới
Kẽ bảng sgk vào vở
Trang 9Tiết 41: Ngày soạn:
Bài 34: phán tán của quả và hạt
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh hình 34.1 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:
II.kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bộ phận của hạt ? Hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm ở điểm nào
III Nội dung bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Cây thờng cố định một chỗ nhng quả và hạt của chúng lại đợc phát tán đi xa hơnnơi nó sống Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán đợc ?
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát hình 34.1 sgk, mẫu
vật và dựa vào hikểu biết thực tế
- HS các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng
phụ mục 1 sgk
-HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả
hoàn thiện bảng phụ trên bảng, nhận xét,
Trang 10HĐ 2:
- GV y/c hs dựa vào bảng phụ mục 1 và
hikểu biết của mình
- HS các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi lệnh mục 2 sgk
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
+ Phát tán nhờ con ngời:……
2 Đặc điểm thích nghi với các cách pháttán của quả và hạt
- Nhóm quả phát tán nhờ gió: Thờng cócánh hoặc túm lông Gió đẩy đi xa
VD: Quả chò, hoa sửa, bồ công anh…
- Nhóm phát tán nhờ động vật: Quả thờng
có gai, nhiều móc, ĐV ăn đợc
VD: Trinh nữ, hạt thông, đầu ngựa…
- Nhóm tự phát tán: Quả có khả năng tựtách ra (khô nẽ)
? Hạt và quả có những cách phát táo nào
? Đặc điểm của các nhóm quả và hạt phát tán
V Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập
Xem trớc bài mới
Mang thí nghiệm đã làm để tiết sau học
Tiết 42: Ngày soạn:
Bài 35: những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
A Mục tiêu:
Trang 111 Kiến thức: HS tự nghiên cức và làm thí nghiệm Phát hiện ra những điều kiện cầncho hạt nảy mầm.
2 Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng kàm thí nghiệm, quan sát, hoạt động nhóm
3 Thái độ: Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảoquản hạt giống
II.Kiểm tra bài cũ:
? Có những cách phát tán của quả và hạt nào ? Cho ví dụ
III.Nội dung bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Nh chúng ta đã biết các loại cây trồng khác nhau thì sống trong những điều kiệnmôi trờng khác nhau Vậy của chúng nảy mầm trong điều kiện nào ?
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs tìm hiểu TN1 (H 35.1)
- Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả TN
vào bảng sau mục, đồng thời trả lời 3 câu
hỏi cuối mục 1 sgk
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung
- GV tổng kết ý kiến, chốt lại kiến thức
- GV y/c hs nội dung TN2 (làm trớc mang
đi) rồi trả lòi câu hỏi:
? Hạt đỗ trong cóc nảy mầm đợc không ?
Vì sao ?
? Ngoài điều kiện nớc và không khí hạt
nảy mầm cần điều kiện nào nữa ?
? Qua TN1 và TN2 cho ta biết hạt nảy mầm
cần những điều kiện nào
? Theo em khi gieo trồng chúng ta cần lu ý
những vấn đề gì để cho hạt giống nảy
2 Vận dụng kiến thức vào sản xuất
- Trớc khi gieo trồng cần pahỉ làm đất tơixốp
- Phải chăm sóc hạt gieo: chống úng vàhạn
- Gieo trồng đúng thời vụ
- Bảo quản tốt hạt giống
IV Củng cố:
? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào
? Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ
Trang 12
Tiết 43: Ngày soạn:
Bài 36: tổng kết về cây có hoa (T1)
Vấn đáp tái hiện
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh hình 36.1, bảng phụ
HS: Xem lại bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào
III.Nội dung bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Trang 13Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có choc năng riêng Vậy những cấutạo và chức năng của chúng có mối quan hệ với nhau nh thế nào ?
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs các nhóm quan sát hình 36.1
sgk, thảo luận hoàn thành lệnh mục 1 sgk
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa cấu tạo và choc năng của mỗi cơ
⇒ Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
Có sự phù hợp giữa cấu tạo và choc năngtrong một cơ quan
2 Sự thống nhất về chức năng giữa các cơquan ở cây có hoa
- Cây có hoa là một thể thống nhất trọnvẹn
- Có sự thống nhất giữa choc năng của cáccơ quan
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hởng
đến các cơ quan khác và toàn bọ cây
IV Củng cố:
Trò chơi ô chữ
Hãy chọn các chữ cái để điền vào các dòng của ô chữ dới đây ?
1 Bốn chữ cái: Tên một loại chất lỏng quan trọng mà reex hút vào
2 Bốn chữ cái: Tên mộtc cơ quan sinh dỡng có choc năng VC nớc và muối khoáng từ rễlên lá và VC các chất hữu cơ do lá chế tạo đến các bộ phận khác của cây
3 Bảy chữ cái: Tên 1 loại mạch có choc năng VC chnất hữu cơ do lá chế tạo đợc
4 Bảy chữ cái: Tên gọi chung cho nhóm các quả: mơ, đào, xoài, dừa…
Trang 145 Năm chữ cái: Tên 1 loại rễ biến bạng có ở thân cây trầu không, nhờ rễ này cây có thểleo lên cao.
6 Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây có choc năng tạo thành cây mới, duy trì vàphát triển nòi giống
7 Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây chứa các hạt phấn và noãn
8 Tám chữ cái: Chỉ quá trình lá cây sử dụng nớc và khí cácbôníc để chế tạo ra tinh bột
và nhã khí ôxi nhờ chất diệp lục, khi có ánh sánh
V Dặn dò:
Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
Xem tiếp phần II
Tiết 44: Ngày soạn:
Bài 37: tổng kết về cây có hoa (T2)
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nêu đợc một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các môi trờngsống khác nhau
2 Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
3 Thái độ; Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật
B Ph ơng pháp giảng dạy:
Quan sát tìm tòi, hoạt đông nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh H 36.2-3 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- kiểm tra sĩ số;
II.Kiểm tra bài củ:
? Cây có hoa có những cơ quan nào ? Chức năng của chúng
III.Nội dung bài mới:
1 Đặt vấn đề:
ở cây xanh, không những có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan với nhau màcòn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trờng, thể hiện ở những đặc điểm hình thái,cấu tạo phù hợp với đặc điểm môi trờng Hãy tìm hiểu một vài trờng hợp sau đây
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát H 36.2 sgk
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
mục sgk
- HS đại diện các nhỏm trả lời, bổ sung
- GV chốt lại ý kiến của hs
- Qua thảo luận và hiểu biết cho biết:
? Những cây sống dới nớc có những đặc
điểm nào thích nghi với môi trờng nớc
II Cây với môi tr ờng
1 Các cây sống d ới n ớc
- Những cây sống dới nớc thờng có lámỏng, lớn, nhẹ, cuống lá phình to, xốp,thân mềm
Trang 15HĐ 2:
- GV y/c hs đọc thông tin mục 2 sgk
- HS các nhóm trao đổi hoàn thiện câu hỏi
- HS đại diện trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức cho hs và giải
thích thêm
* HS đọc ghi nhớ cuối bài
2 Cây sống ở môi tr ờng cạn
- Cây ở cạn thờng có đặc điểm
+ Rễ ăn sâu lan rộng+ Lá có lớp lông hoặc lớp sáp phủ ngoài.+ Thân vơn cao
Trang 162 Kĩ năng: Rèn luyện hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
3 Thái độ: Giáo dục cho hs có ý thức yêu quý thực vật
B Ph ơng pháp giảng dạy:
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm…
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh H 37.1-5 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:
II Kiểm tra bài cũ:
? Các cây sống trong môi trờng nớc thờng có đặc điểm gì Cho ví dụ ?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Trên mặt nớc ao hồ thờng có lớp váng màu lục hoặc màu vàng Váng đó là donhững cơ thể thực vật nhỏ bé sống trong nớc tạo nên, đó là tảo Vậy tảo có đặc điểm cấutạo nh thế nào, gồm những loại nào, sống ở đâu và có vai trò gì ? Hôm nay chúng ta tìmhiểu qua bài học này
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát hình 37.1 và tìm hiểu
nội dung sgk
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc và cấu
tạo nh thế nào
? Tảo xoắc sinh sản ra sao
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét, kết luận
- GV y/c quan sát hình 37.2 và tìm hiểu
nội dung mục b sgk cho biết:
? Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của rong
mơ
? Rong mơ sinh sản nh thế nào
- HS trả lời, nhận xét ,bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
- Qua tìm hiểu về tảo xoắn và rong mơ em
hãy cho biết:
? Tảo là gì
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
HĐ 2:
- GV y/c hs quan sát H 37.3-4 và tìm hiểu
nội dung sgk cho biết:
? Có những loại tảo nào
? Thế nào là tảo đơn bào Cho ví dụ ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
? Tảo đa bào khác tảo đơn bào ở chỗ nào
1 Cấu tạo của tảo
a Quan sát tảo xoắn
- Tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều TB hình chữnhật nói tiếp nhau
Thể màu (diệp lục)
- Cấu tạo gồm: Vách TB Nhân TB Sinh sản sinh dỡng
2 Một số tảo th ờng gặp khác
a Tảo đơn bào
- Là những cơ thể chỉ có 1 TB
VD: Tảo tiểu cầu, tảo silic…
b Tảo đa bào
- Là những cơ thể có 2 TB trở lên
Trang 17Cho ví dụ ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
HĐ 3:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 3
sgk và hiểu biết thực tế cho biết:
? Tảo có vai trò gì
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét Chốt lại kiến thức
VD: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu,…
3 Vai trò của tảo
- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ởnớc
- Một số tảo làm thức ăn cho ngời, gia súc,làm thuốc, làm phân bón…
- Bên cạnh đó một số tảo có hại
IV Củng cố:Đánh dấu vào cho ý trả lời đúng trong câu sau:
Tảo đơn bào là thực vật bậc thấp vì:
Cơ thể có cấu tạo đơn bào
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
3 Thái độ: Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích
B Ph ơng pháp giảng dạy:
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh hình 38.1-2 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
? Tảo là gì ? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau
III Bài mới:
Trang 181 Đặt vấn đề:
Trong thiên nhiên có những cay rất nhỏ bé thờng mọc thành từng đám tạo nên 1lớp thảm màu lục tơi Những cây ti hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm rêu Đểbiết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
? Đặc điểm của túi bào tử
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ
1 Môi tr ờng sống của rêu
- Sống ở môi trờng ẩm ớt: chân tờng, đấtẩm…
2 Quan sát cây rêu
* Cây rêu gồm:
- Cơ quan sinh dỡng: có rễ giả, thân và lácha có mạch dẫn chính thức
- Cơ quan sinh sản: túi bào tử
3 Túi bào tử và sự phát triển của rêu Túi bào tử
* Túi bào tử gồm:
Hạt bào tử
* Chu trình phát triển của rêu:
Cây rêu mang túi bào tử túi bào tử Rêu con Nảy mầm Bào tử
4 Vai trò của rêu
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới
P.triểnT.tin
Trang 19Ngày soạn: Tiết 47:
Bài 39: quyết - cây dơng xỉ
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo của dơng xỉ, nhận biết đợc 1 số cây dơng xỉ thờng gặp và vai trò của nó
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng qâun sát, nhận biết, hoạt động nhóm
3 Thái độ:Giáo dục cho hs biết baot vệ các loài thực vật có ích
B Ph ơng pháp gỉng dạy:
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
? Nêu đặc điểm cấu tạo của cây rêu ? Rêu tiết hóa hơn tảo ở chỗ nào
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dơng xỉ), sinh sảnbằng bào tử nh rêu nhng khác về cấu tạo Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó nh thế nào ?
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát H 39.1, đồng thời
tìm hiểu nội dung sgk cho biết:
? Cây dơng xỉ thờng sống ở đâu
* Khác với cây rêu, dơng xỉ có cấu tạo cơ thểhoàn chỉnh hơn, đã có mạch dẫn làm chứcnăng vận chuyển
c Túi bào tử và sự phát triển của d ớng xỉ
- Dơng xỉ sinh sản bằng túi bào tử
Vòng cơ bảo vệ
}
Trang 20? Dơng xỉ sinh sản bằng bộ phận nào ?
Đặc điểm của túi bào tử
? Chu trình phát triển của dơng xỉ
- GV y/c hs tìm hiểu sgk cho biết:
? Dơng xỉ ngày nay có tổ tiên từ đâu
? Than đa đợc hình thành nh thế nào
Dg xỉ con nguyên tản (Ttinh) Nmầm
2 Một vài d ơng xỉ th ờng gặp
- Cây rau bợ
- Cây lông Culi
3 Quyết cổ đại và sự hình thành than đá
- cách đây 300 triệu năm quyết cổ đại là tổtiên của quyết ngày nay, có thân gỗ lớn
- Quyết cổ vi khuẩn hoạt động và áp lực của địa tầng than đá
IV Củng cố:
Sử dụng 3 câu hỏi cuối bài
V Dặn dò:
Học bài cũ, đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới
Cháy Vùi sâu
Trang 21Ngày soạn:
Tiết 48:
Bài : ôn tập
A Mục tiêu:
1 KIến thức: HS củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học
2 Kĩ năng:Rèn luỵên cho hs tính tích cực, t duy sáng tạo, trong làm bài
3 Thái độ: Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng nh trong cuộc sống
B Ph ơng pháp giảng dạy:
Vấn đáp tái hiện
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
HS: Xem lại những bài đã học
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
2 Sự giống và khác nhau giữa tảo xoán vàrong mơ:
- Giống: + Cơ thể đa bào + Cha có rễ thân lá
+ Đều có diệp lục + Tinh sản vô tính
- Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khácnhau
3 Vai trò của tảo
- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ởnớc
- Một số tảo làm thức ăn cho ngời, gia súc,làm thuốc, làm phân bón…
4 Rêu:
- Rêu là những thực vật bậc cao đã có thânlá và rễ giả nhng còn đơn giản, thânkhông phân nhánh, cha có mạch dẫn, cha
- Sinh sản vô tính
- Sống ở cạn
- Có thân, lá và rễgiã
- Sinh sản bằngbào tử
6 Sự giống và khác nhau giữa d ơng xỉ và
Trang 22- Giống:
+ Sống ở cạn + Sinh sản bằng bào tử
- Rễ thật
- Quá trình thụ tinhsau khi hình thànhbào tử
IV Củng cố;
V Dặn dò:
Học lại những bài đã học trong học kì II
Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: Tiết 49:
Kiểm tra viết 1 tiết
A Mục tiêu:
1 KIến thức: HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng diễn đã, trình bày
3 Thái độ: Giáo dục tính trung thực cho hs
Trang 23Câu 2: Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
Câu 3: Vì sao tảo là thực vật bậc thấp?
Câu 4: Trình bày đặc điểm cơ quan sinh dỡng và sự phát triển của dơng xỉ
B Đáp án + Thang điểm
Cau 1: Có 3 cách phát tán của quả và hạt.ngoài ra, con ngời, nguồn nớc củng giúpcho quả và hạt phát tán (1 đ)
- Quả và hạt phát tán nhờ gió; Cos cánh hoặc túm lông (
- Quả và hạt phát tán nhờ động vật: Có gai móc hay vỏ hạt cứng
Trang 24Ngày soạn: Tiết 50:
Bài 40: hạt trần - cây thông
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của câythông Phân biệt cây thông với cây có hoa
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát , phân tích so sánh và hoạt động nhóm
3 Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ cây xanh
B Ph ơng pháp giảng dạy:
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Tranh H 40.1-3 sgk
HS: Mẫu vật cây thông, nón thông
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
Trả bài kiểm tra
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Hình 40.1 cho thấy một nón thông đã chín mà ta quen gọi là quả vì nó mang cáchạt Những gọi nh vậy đã chính xác cha ? Ta biết quả phát triển từ hoa Vậy cây thông đã
có hoa quả thật sự cha ? Bài học hôm nay sẽ trả lời đợc câu hỏi đó
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát H 40.2 sgk
- GV giới thiệu về cây thông
- GV y/c hs thực hiện lệnh sgk, thảo luận
trả lời các câu hỏi:
? Cơ quan sinh dỡng của cây thông gồm
những bộ phận nào
? Thân và cành của cây thông có đặc điểm
cấu tạo nh thế nào
? Lá sắp xếp ra sao
- HS đại diện các nhóm trình bày, nhận
1 Cơ quan sinh d ỡng của cây thông
Rễ
* Cơ quan sinh dỡng: Thân Lá
- Thân, cành xù xì với các vết sẹo khi lárụng để lại
- Hai lá thông mọc ra từ 1 cành con rấtnhỏ gọi là thông 2 lá
Trang 25? Nêu cấu tạo của nón đực và nón cái.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS các nhóm ,vận dụng kiến thức đã học
thảo luận hoàn thành bảng sau mục 2 sgk
? Dựa vào bảng tren có thể coi nón nh hoa
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 3
sgk và hiểu biết thực tế cho biết:
- Cấu tạo: Vảy (nhị) Túi phấn chứa hạt phấn
b Nón cái:
- Nón cái lớn hơn nón đực, mọc từngcchiếc
Trục nón
- Cấu tạo: Vảy (lá noãn) Noãn
(Bảng phụ)
⇒ Nón chứa có cấu tạo nhị và nhụy, cha
có bầu nhụy chứa noãn
IV Củng cố: ? Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của cây thông
? Hạt trần tioến hóa hơn quyết ở điểm nào
V Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời câu ỏi cuối bài
Xem trớc bài mới
Trang 26Ngày giảng: Tiết 51:
Bài 41: hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS phát hiện đợc những tính chất đặc trng của các cây hạt kín, nêu đợc sự
đa dạng của thực vật hạt kín
2 Kĩ năng; Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
3 Thái độ: Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật
B Ph ơng pháp giảng dạy:
Quan sát, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị giáo cụ:
GV: Mẫu vật cây có hoa, kính lúp
Tranh H 41.1
HS: Tìm hiểu trớc bài
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm tiến hóa của hạt trần so với quyết
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Chúng ta đã biết và quen thuộc với các cây có hoa nh: cam, đậu, ngô….Chúngcũng còn gọi chung là những cây hạt kín Tại sao vậy ? Chúng khác với cây hạt trần nhthế nào ? Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- GV y/c hs tìm hiểu cơ quan sinh sản
của cây hạt kín cho biết:
? Cơ quan sinh sản của cây hạt kín là gì
- Lá: Mọc cách+ Cách mọc: Mọc đối Mọc vòng Hình cung+ Gân lá: Hình mạng Hình song song Lá đơn
Trang 27? Hạt kín tiến hóa hơn hạt trần ra sao.
Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
3 Thái độ:Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật
Trang 28D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp- kiểm tra sĩ số;
II.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu đặc điểm tiến hóa của hạt kín so với hạt trần
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Các cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dỡng lẫn cơ quan sinh sản Đểphân biệt cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm nhỏhơn, đó là lớp, bộ, họ…Thực vật hạt kín gòm 2 lớp: Lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm Mỗilớp có đặc điểm đặc trựng
2 Triển trai bài:
Hoạt động củathầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát H 42.1 và tìm hiểu
- HS các nhómthảo luận hoàn thiện
? Dựa vào kết quả ở trên hãy nêu đặc điểm
để phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và 2
Một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân // và hìnhcung
Trang 29Ngày soạn: Tiết 53:
Bài 43: khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật
A Mục tiêu:
1 Kiến thức:- HS nắm đợc cách phân loại TV, mục đích phân loại
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
3 Thái độ; Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật
B Ph ơng pháp giảng dạy:
Thuyết trình, nêu vấn đề
C Chuẩn bị giáo cụ:
? Hãy nêu đặc điểm khác nhau giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật từ Tảo hạt kín Chúng hợp thành giới thực vật Nh vậy giới thực vật gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật, ngời ta phải tfiến hành phân loại chúng
2 Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức