Còn cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất lớn, hiện đại chỉ có thể là nền công nghiệp hiện đại cân đối phù hợp dựa trên trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao.. Đó là một
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
TRẠNG, VAI TRÒ VÀ V N D NG TRONG S NGHI P XÂY Ậ Ụ Ự Ệ
DỰNG CH Ủ NGHĨA XÃ HỘI Ở VI T NAM Ệ
Người thực hiện: Huỳnh Ngọc Trân
Lớp: 21DLH3 MSSV: D21DL307 GVHD: Th.Võ Trọng Đường
Trang 21
Mục l c ụ
I.PHẦN MỞ ĐẦU 2
II.PHẦN N I DUNGỘ 4
1.Khái ni m công nghi p hóa hiệ ệ ện đại hóa 4
1.1.Khái ni m công nghi p hóa, hiệ ệ ện đại hóa 4
1.2.Nội dung công nghi p hóa hiệ ện đại hóa 5
1.3.Tác d ng to l n và toàn di n c a công nghi p hóa, hiụ ớ ệ ủ ệ ện đại hóa 6
1.4.Tính t t y u c a công nghi p hóa, hiấ ế ủ ệ ện đại hóa ờ Việt Nam 7
2 Th c tr ng c a công nghi p hóa hiự ạ ủ ệ ện đại hóa ở Việt Nam 8
2.1.Những thành tựu đạt được 8
2.2.Những t n t ồ ại và hạn chế 9
2.3 Nguyên nhân c a các h n ủ ạ chế ế , y u kém 11
2.4.Chuyển đổi cơ cấu kinh t ế theo hướng hiện đại, h p lý và hi u quợ ệ ả 12
2.5.Từng bước hoàn thi n quan h s n xuệ ệ ả ất phù h p vợ ới trình độ phát triển của lực lượng s n ả xuất 14
3.Vai trò c a công nghi p hóa hiủ ệ ện đại hóa ở Việ t Nam 15
3.1.Vai trò công nghi p hóa hiệ ện đại hóa 15
3.2.Tác d ng c a công nghi p hóa hiụ ủ ệ ện đại hóa 15
4.Vận dụng công nghi p hóa hiệ ện đại hóa 17
4.1.Cuộc cách mạng khoa h c và công nghọ ệ 17
4.2.Xây dựng cơ cấu kinh t h p lýế ợ 18
4.3 Ti n hành phân công lế ại lao động xã h ội 19
III.PHẦN KẾT LUẬN 21
Tài li u tham khệ ảo 22
Trang 3có cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội tồn tại trong phạm vi các quan hệ sản xuất nhất định nên nó mang dấu ấn và chịu sự tác động của các quan hệ sản xuất trong việc tổ chức quá trình công nghệ trong cơ cấu xã hội Đặc trưng cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức trước thời công nghiệp tư bản còn thủ công lạc hậu Còn cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất lớn, hiện đại chỉ có thể là nền công nghiệp hiện đại cân đối phù hợp dựa trên trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao Để có
cơ sở vật chất và kỹ thuật như vậy các nước đang phát triển cần phải tiến hành công nghiệp hoá Đối sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa
có vai trò tạo điều kiện làm tiền đề vật chất – kỹ thuật, công nghiệp hóa có nội dung, bước đi cụ thể, phù hợp
lớn và sâu s c, th k ắ ế ỷ đấu tranh gian nan oanh li t giành lệ ại độc lập t do thự ống nhất Tổ quốc, th k c a nh ng chi n công và th ng lế ỷ ủ ữ ế ắ ợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại”, thì bước vào th k XXI s m nh thiêng liêng c a toàn dân t c chúng ế ỷ ứ ệ ủ ộ
ta là ph i ti p tả ế ục đổi mới, đẩy m nh công nghi p hoá, hiạ ệ ện đại hoá đất nước,
phát triển, là một trong những nước nghèo nhất thế giới, nông nghiệp lạc hậu còn chưa thoát khỏi xã hội truyền thống để sang "Xã hội văn mình công nghiệp" Đối với Việt Nam khi chính thức bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và
từ cuối thế kỉ XX đến nay quá trình này được xác định đầy đủ là công nghiệp
Trang 44
hóa, hiện đại hóa Đó là một quá trình kinh tế, kĩ thuật – công nghệ và kinh tế
- xã hội toàn diện sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam
từ trình độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp tiên tiến, hiện đại và văn minh.Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cu c chộ ạy đua phát triển kinh t ế
Trang 5II.PHẦN N I DUNG Ộ
1.Khái ni m công nghi p hóa hi ệ ệ ện đạ i hóa
1.1.Khái ni m công nghi p hóa, hi ệ ệ ện đạ i hóa
Lịch sử công nghiệp hóa trên thế giới đã trải qua hàng trăm năm Vào giữa thế kỷ XVIII, một số nước phương Tây, mở đầu là nước Anh đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu là chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí Đây là mốc đánh dấu sự khởi đầu cho tiến trình công nghiệp hóa của thế giới Tuy vậy, phải đến thế kỷ XIX, khái niệm công nghiệp hóa mới được dùng để thay thế cho khái niệm cách mạng công nghiệp, mặc dù sau cách mạng công nghiệp ở Anh, một thế hệ công nghiệp hóa đã diễn
ra ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản Có thể khái quát, công nghiệp hóa
là quá trình tạo sự chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệp với nền kinh tế lạc hậu, dựa trên lao động thủ công, năng suất thấp sang nền kinh tế công nghiệp với cơ cấu kinh tế hiện đại, dựa trên lao động sử dụng bằng máy móc, tạo ra năng suất lao động cao
Hiện đại hóa là quá trình tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại Hiện đại hóa được hiểu là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội
những quan niệm trước đó, bao hàm cả vềhoạ đột ng s n xu t, kinh doanh, c ả ấ ả
về d ch v và qu n lý kinh tị ụ ả ế – xã hội, đượ ử ục s d ng bằng các phương tiện và
thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây
Trang 66
hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, d ch v và qu n lý kinh t - xã h i t s dị ụ ả ế ộ ừ ử ụng lao động th công là ủchính sang s d ng m t cách phử ụ ộ ổ biến sức lao động cùng v i công nghớ ệ,
1.2.N ội dung công nghiệp hóa hi ện đạ i hóa
xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền đề trong nước, quốc tế
Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phải thực hiện tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất cả các mặt của đời sống sản xuất xã hội, Tuy vậy, không có nghĩa là chờ chuẩn bị đầy đủ mới thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thực tế phải thực hiện các nhiệm
vụ một cách đồng thời
+Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất xã hội lạc hậu -
học, công nghệ mới, hiện đại Công nghiệp hoá, hiện đại hóa trước hết là quá trình chuyển từ lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu trên lao động sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại để nâng cao năng suất lao động xã hội Để thực hiện được điều này, đòi hỏi phải từng bước trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật ngày càng hiện đại cho nền sản xuất, thông qua việc thực hiện cơ khí hoá điện khí hoá, tự động hoá
Đối với những nước còn kém phát triển, trình độ kỹ thuật Công nghệ của sản xuất còn lạc hậu, thì nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện Cơ khí hoá nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, để nâng cao năng suất lao động Tuy nhiên, trong những ngành nghề và lĩnh vực của nền kinh tế khi
Trang 7điều kiện và khả năng cho phép, vẫn có thể ứng dụng ngay những thành tựu khoa học, công nghệ mới hiện đại để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
3.Tác d ng to l n và toàn di n c a công nghi p hóa, hi 1. ụ ớ ệ ủ ệ ện đại
hóa
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội t mừ ột nước nông nghi p l c hệ ạ ậu, cơ
sở v t chậ ất – k ỹ thuật thấp kém, trình độ c a lủ ực lượng s n xuả ất chưa phát triển, quan h s n xu t xã h i ch ệ ả ấ ộ ủ nghĩa mới được thi t lế ập, chưa được hoàn thi n Vì ệ
hội, phát triển m nh m lạ ẽ ực lượng s n xu t và góp ph n hoàn thi n quan h sả ấ ầ ệ ệ ản xuất xã hội ch ủ nghĩa
hội
+ T o ra lạ ực lượng s n xu t mả ấ ới, tăng cường vai trò của Nhà nước xã h i ch ộ ủ
+ Tạo cơ sở ậ v t ch t- ấ kĩ thuật cho vi c xây dệ ựng
Trong xu th khu v c hoá và toàn c u hoá v kinh tế ự ầ ề ế đang phát triển
chủ quan, có nhi u thề ời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừ ạa t o ra v n h i m i, ậ ộ ớvừa c n tr , thách th c n n kinh t cả ở ứ ề ế ủa chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn nhau Vì vậy, đất nước chúng ta ph i chả ủ động sáng t o n m l y thạ ắ ấ ời cơ, phát huy nh ng thu n lữ ậ ợi để đẩy nhanh quá trình công nghi p hoá, t o ra th và ệ ạ ế
Trang 88
trưởng, phát tri n bền v ng ể ữ
1.4.Tính t t y u c a công nghi p hóa, hi ấ ế ủ ệ ện đạ i hóa ờ Việ t Nam
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân được trang bị những tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, từ đó nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người
+Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa
phải thực hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một bước tăng cường cơ sở vật
Trang 9góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của xã hội
Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt nam, trước hết là nhằm
khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp
nghĩa xã hội, đồng thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao
Như vậy, có thể nói công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhân tố quyết định
sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn Vì vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2 Thực trạng của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt
Nam
2.1. Những thành tựu đạt được
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, những năm gần đây có đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước, trở thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng ở mức cao Cơ cấu các ngành công nghiệp có sự chuyển biến tích cực, một số ngành công nghiệp như: điện, điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông, chế tạo thiết bị năng lượng, dệt may, da giày, xây dựng… đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng năng suất và nâng cao đời sống của nhân dân
Trong 10 năm qua, công nghiệp Việt Nam đã đạt được một số thành tựu đáng chú ý sau:
+ Công nghiệp là ngành đóng góp ngày càng lớn trong nền kinh tế Ngành công
Trang 1010
nghiệp cũng là ngành đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước
+ Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao
+ Cơ cấu các ngành công nghiệp có sự chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng của công nghiệp chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng của ngành khai khoáng, phù hợp với định hướng tái cơ cấu ngành
+ Công nghiệp trở thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng ở
cực Nhiều mặt hàng công nghiệp như da – giày, dệt may, điện tử có vị trí xếp hạng xuất khẩu cao so với khu vực và thế giới
+ Đã hình thành và phát triển được một số tập đoàn công nghiệp tư nhân trong nước có tiềm lực tốt hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Điển hình như trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô là các Tập đoàn VinGroup, Trường Hải, Thành Công; trong lĩnh vực sản xuất chế biến sữa và thực phẩm
là Vinamilk, TH; trong lĩnh vực sắt thép, kim khí là Tập đoàn Hoa Sen, Tập đoàn Hòa Phát, Công ty TNHH Hòa Bình Minh, Công ty thép Pomina, Công
ty CP thép Nam Kim Đây là những tín hiệu tốt cho thấy các chủ trương chung của Đảng, cơ chế chính sách của Chính phủ đã tạo được niềm tin tưởng và hứng khởi cho các doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển lớn, dài hạn trong các ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước
2.2 Những tồn tại và hạn chế
Mặc dù đạt được một số thành tựu, tuy nhiên, nền công nghiệp nước ta thời gian qua phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ yếu phát triển theo các mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền vững Những hạn chế, tồn tại của công nghiệp Việt Nam chủ yếu gồm: + Tăng trưởng công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Công nghiệp chưa thực sự là nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng công nghiệp có xu hướng tăng song vẫn ở mức thấp so với yêu cầu công nghiệp hóa
Trang 11+ Tái cơ cấu các ngành công nghiệp thực hiện còn chậm, chưa tạo ra những thay đổi đáng kể về cơ cấu ngành, chưa tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
+ Trình độ công nghệ nhìn chung còn thấp, chậm được đổi mới, nhất là đối với các doanh nghiệp công nghiệp trong nước Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp công nghiệp nước ta vẫn đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới từ 2 – 3 thế hệ, đặc biệt là trình độ cơ khí chế tạo (là trụ cột của sản xuất công nghiệp)
+ Nội lực của ngành công nghiệp còn yếu, phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong khi việc chuyển giao công nghệ còn hạn chế; năng lực, hiệu quả của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước ở mức thấp + Năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp còn thấp, kém xa các nước khác trong khu vực và châu lục
+ Khả năng tham gia vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu của các sản phẩm công nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế, chủ yếu tham gia vào khâu gia công, lắp ráp Số lượng sản phẩm công nghiệp chủ lực Việt Nam có lợi thế so sánh
thấp, có khoảng cách khá xa so với các nước khác
+ Vốn đầu tư vào khu vực công nghiệp đa số tập trung vào các ngành có thời gian hoàn vốn ngắn như công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm, số dự án đầu tư vào công nghệ cao chưa nhiều
+ Nhiều ngành công nghiệp ưu tiên phát triển không đạt mục tiêu đã đề
ra Trong số các ngành ưu tiên theo xác định của Chính phủ, có các ngành công nghiệp ưu tiên có tốc độ tăng trưởng khá cao là dệt may, da – giày, thép, điện
tử Tuy nhiên, các ngành công nghiệp này chỉ thực sự tham gia được ở một vài khâu có giá trị gia tăng thấp trong chuỗi giá trị, phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên vật liệu, các sản phẩm trung gian, máy móc thiết bị sản xuất trong khi nguồn lực nhà nước hỗ trợ các ngành này thông qua ưu đãi về thuế là khá lớn
Trang 12+ Phát triển công nghiệp gắn kết chưa chặt chẽ với các ngành kinh tế khác,
đặc biệt là nông nghiệp Ngành công nghiệp phát triển thiếu gắn kết chặt chẽ
đã ảnh hưởng đến việc phát huy tối đa lợi thế của các ngành kinh tế khác, trong
đó đặc biệt là nông nghiệp Giữa công nghiệp và nông nghiệp là mối liên kết cộng sinh, không thể phát triển ngành này mà không cần đến sự phát triển của ngành kia, và ngược lại
2.3 Nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém
Môi trường kinh tế vĩ mô chưa thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp Tuy nhiên trong thời gian dài đến năm 2015, môi trường kinh tế
vĩ mô còn chưa ổn định, chưa tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đem lại tỷ suất lợi nhuận cao đã thu hút phần lớn nguồn lực của xã hội Bên cạnh đó việc thu hồi vốn chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp do lãi suất tín dụng cao chưa khuyến khích và đánh thức được sự quan tâm của xã hội đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp Điều đó dẫn đến số lượng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp kém phát triển và ít ỏi như hiện nay
Chính sách phát triển công nghiệp thời gian qua chưa thực sự hiệu quả Chưa tạo lập được môi trường kinh doanh công nghiệp thuận lợi, minh bạch, ổn định và thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh Chưa có các chính sách đủ mạnh để chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp theo hướng gia
phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho phát triển công nghiệp Nguồn