1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo bộ tiêu chuẩn sản xuất pin năng lượng mặt trời của công ty cổ phần tona syntegra solar

53 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Bộ Tiêu Chuẩn Sản Xuất Pin Năng Lượng Mặt Trời Của Công Ty Cổ Phần Tona Syntegra Solar
Tác giả Nguyễn Ngọc Lan Anh
Người hướng dẫn ThS. Đinh Văn Hiệp
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Quản Trị Chất Lượng
Thể loại báo cáo
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

Đề chỉ mức độ, thuật ngữ “chất lượng” người ta thường sử dụng với các tính từ như ® Lạc: lượng nhu cầu mà sản phâm, dịch vụ có thê thỏa mãn cho người tiêu dùng hiệu năng, sự hoàn thiện,

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

BÁO CÁO

BO TIEU CHUAN SAN XUAT PIN NANG LUONG MAT TROI

CUA CONG TY CO PHAN TONA SYNTEGRA SOLAR

GVHD: ThS Dinh Van Hiép

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Lan Anh

Mã số sinh viên: 31 19360001 Lớp: DQV1191

Học phần: Quản trị chất lượng

Trang 2

CHUONG 1 CO SO LY THUYET 3

1.1 Các khái niệm cơ bản cccccccccessecsecececesseececesceeeeceeceeeceeseseecessseeeeseseeeees 3

1.1.1 Khái niệm chất 0u (9010112211727 3

1.1.2 Khái niệm quản trị chất lượng (Quality Managenment) :+ 5

1.1.3 Khái niệm tiêu chuân chất lượng (Quality Standard) -2-2-s+cs+xz=se+ 5 1.1.4 Khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality Control) -2©-2+2s+zs+cxcse+ 5 1.1.5 Khái niệm đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) .-cccceeeeeeees 5 1.1.6 Khái niệm đánh giá chất lượng (Qualimetry) cSc Street 6 1.1.7 Khái niệm quản trị chất lượng toàn diện (TQM) c.cceeeeckes 6 1.2 Vai trò, tầm quan trọng của hệ thống quản lý chất lượng . -2 2¿©z- 52 6 1.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng - 2-22 5¿©222©S22E+E+EE++ExvEErerxesrxerxesree 7 1.3.1 Những yếu tố nội bộ — quy tắc 4M 2¿©-+¿©222+Ex+2EE+EkSExerkrsrkrrrrerkrsree 7 1.4 Một số nguyên tắc trong quản lý chất lượng -2-©22©2+©2222cxvSxr+rxesrxerxesree 8 1.4.1 Định hướng vào khách hàng - -++< ST HH HT HH Hàng nrêp 8 1.4.2 Vai trò của Lãnh đạo . - - <5 1112301113111 1230 1111123 11H 1K KH key 8 1.4.3 Sự tham ø1a CỦa IỌI DBƯỜI - - À- 5Ă 3+ 3x *+< 121 1133125115111 1211 111111111 1 11 Hy 8 1.4.4 Quản lý theo quá trìnhh 5 S4 + 4 +2 +4 19 13231121 21 11 HH HH TH HH 8 1.4.5 Tiếp cận theo hệ thống -2- 2222 ©22+2S22EE22EE22EE2EE122112212211211211 1122112 xe 8 1.4.6 Cải tiến liên tục -5c+++c xxx tr Hee 8 1.4.7 Ra quyét dinh dura trén sur kién thy t6 eccccccccccecessesececeeseceesesesececseseseseestenseeeeeeees 8 1.4.8 Quan hệ hợp tác cùng cÓ lỢI - +5 <4 k1 1 HH HH HH HH HH ng HH HH 8 CHUONG 2 HE THONG QUAN TRỊ CHÁT LƯỢNG 9 2.1 Chính sách chất lượng của Công ty Cô phần Tona Syntegra Solar 9

2.2 Mục tiêu chất 0U aàằỲẳ-AÝ.' , 9

2.2.1 Bộ tiêu chuẩn chất TUT 9

2.3 Ké hoach chat I0 n 11

2.4 Kiếm soát chất lượng -¿-22¿©22- 22+ x22EE2EE222122112712112711211.211221111121121 11c xe 11 2.5 Đảm bảo chất lượng, ¿2-22 ©2222 2ExEEESEX2E122112712112711211.211121111121121 11 xe 11 2.6 Hệ thống chất lượng . ¿ 2- 22 +222++EE22EE22EE22E12211271221122112112112112211 21 e2 11 2.7 Cải tiến chất lượng - ¿22-552 22+ S2 2EE2211221222122112112112111211111221111121111 11 xe 11 2.8 TO CHU oeesceeccsssescsssesersseeesessneeessneessneessnscessneessnecessnieessnseersnseesneessnsessneeesateesnsnees ll 2.9 Chi phí chat Wrong o ccceccsccssessssssssssssssesssessssssesssssssssssssuesssesssssuesssesuesseeasecsecseessesess 12 MUC LUC J0 nh 12

Trang 3

3.1 Mot s6 cong cy thong ké chat LON oo cecceccssesssssesssesssesssesseesessecstesstesstesseesseess 22

3.1.1 Công cụ Phiếu kiêm tra ceccccccccecseessssssssssesssesssessssssscsnesssessesseesssesessteaneesteesses 22

3.1.2 COng Cy Pareto na 22 3.1.3 Công cụ Sơ đỗ xương cá (FIsh bon) . - s1 S* HH1 HH 1H hy 23

3.2 Lưu đồ tiến trình -+c+++2E++++2222112.22T.1 T ra 26

3.2.1 Ý nghĩa của các hình vẽ trong lưu đồ (Quy trình) -s<ccs<ceseeseeexes 26 3.2.2 Quy trình sản xuất Pin năng lượng mặt trời - 2-22 +¿©++cx++zx+rxesrxd 27 3.2.3 Phân tích quy trình từng ĐưỚC +5 tt HH HH HT rệt 28

4.1 Các phương pháp đánh giá chất lượng - 2-22 ©52©22+EE+EE+EE2EEEE2EEEEEerkrrkrred 30

4.1.1 Phương pháp phòng thí nghiệm - 5Á 5S S<SS< 1+3 + re 30 4.1.2 Phương pháp cảm quan 5< + SS< S111 S51 251 5151111 1111111 1 11 kg re 30 4.1.3 Phương pháp chuyên gia, còn gọi là “Phương pháp trưng cầu ý kiến chuyên gia"

HT 1T HH TT HH TH TH HH TH HT HH TT HH TT TH TH HH TH HH TH TH HH 31

5.1 Phương pháp đảm bao chat Ing .c.scsssssssssessesseesssssesssesseesessessessesssesieeseeseesseeeees 34 5.1.1 Đảm bảo chất lượng dựa trên quản trị quá trình sản xuắt - 34

6.1.5 Thiết kế chat LONG ceececccccssssssssssssesssesssesssesuesssessesssesssesuesssesseestessseestesseeseeess 42

6.1.6 Xây dựng hệ thống chất Wong .ceccecceccssesssssssesssessesssessesuesssesseestessseestesseeseeess 43 6.1.7 Theo dõi bằng thống kê (sử dụng các công cụ thống kê đề theo dõi quy trình và hệ thông chất lượng) - - 5 5 th HH TH HH TH TH HH TH TH Hà HH nàn 44 6.1.8 Kiểm tra chất lượng, - ¿2-2 ©22+2x+2222+EE2EEESEEEEE22122212112211211 21121121 crk 44 6.1.9 Hop téc on 45

Trang 4

6.1.10 Đào tạo và huấn luyện về chất lượng -2- 2+ ©22©22+2E+2E2EE2EEvrxerkerxee

6.1.11 Hoạch định việc thực hiện TQM

Trang 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm chất lượng (Quality)

Chất lượng là một phạm trù phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Có nhiều định nghĩa, khái niệm về chất lượng, vì thực té, nó đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực: công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu marketing, và cũng là mỗi quan tâm của nhiều người: các nhà sản xuất, các nhà kinh tế Và đặc biệt là người tiêu dùng, với những mong muốn được thỏa mãn các nhu cầu ngày cao

Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phâm nhằm đáp ứng được những yêu cầu về mặt ky thuật, đảm bảo sản phâm có công dụng tốt, tuôi tho cao, tin cậy, sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi trường sử dụng Những đặc tính này phụ thuộc nhiều vào những yếu tố kỹ thuật, công nghệ, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuat, va gắn liền với giá trị sử dụng của sản phẩm

Theo quan điểm này, chất lượng cao hay thấp được đo bằng tỷ lệ những sản phẩm được chấp nhận thông qua kiểm tra chất lượng (KCS), hoặc phế phẩm

Theo nghiên cứu nghĩa rộng, ở góc độ của các nhà quản lý, người ta cho rằng chất lượng

là chất lượng thiết kế, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sự thỏa mãn cao nhất của khách hàng

Theo nghĩa này, chất lượng được thê hiện qua 04 yếu to:

Q: Quality — Chat Luong (Mire dé thoa man cdc yéu cau cua khdch hang)

C: Cost — Chi Phi (Toàn bộ những chỉ phí liên quan đến sản phâm, từ khâu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, tiêu dung và thải bỏ chúng)

D: Delivery — Giao Hang (Giao hang dung lic khách hàng cần, nhất là đối với những

sản phâm ở dạng bán thành phẩm)

S: Saf#fy — An Toàn (Sản phâm cần phải an toàn trong suốt quá trình sản xuất, tiêu ding

và khi xử lý chúng dù bất kỳ ở nơi đâu, với bất kỳ ai)

Thời điểm cung cap

Trang 6

Ngoài ra, chất lượng còn được một số nhà quản lý khái quát hóa như sau:

Chất lượng là:

- Sự thích hợp khi sử dụng (Theo Juran)

- Sự phù hợp với các yêu cầu cụ thể (Theo Crosby)

- Không bị khiếm khuyết, sai lỗi hoặc hư hỏng, nhiễm bắn

- Mức độ hoàn hảo

- Sự thỏa mãn khách hàng

- Làm vui lòng khách hàng

Theo ISO 8402:1994 thì: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, đối

tượng, tạo cho thực thể, đối tượng đó có khả năng thỏa mãn nhu cẩu đã đưa ra hoặc tiềm an.”

Còn theo tiêu chuân mới nhất hiện nay — Tiêu chuẩn ISO 9000:2000, chất lượng là:

“Mức độ của một tập hợp các đặc tính vẫn có đáp ứng các yêu cầu ”

Đề chỉ mức độ, thuật ngữ “chất lượng” người ta thường sử dụng với các tính từ như

® Lạc: lượng nhu cầu mà sản phâm, dịch vụ có thê thỏa mãn cho người tiêu dùng (hiệu năng, sự hoàn thiện, của sản phẩm, dịch vụ hoặc các kết quả thu được tử các hoạt động, các quá trình)

e Kúụ,: Kỳ vọng của khách hàng (các yêu cầu cụ thé, các thoản mãn trong đơn đặt hàng, các tiêu chuẩn được áp dụng hoặc điểm cao nhất trong các thang điểm đánh giá )

Khi Q=l, có nghĩa là các kỳ vọng, mong muốn của khách hàng được đáp ứng và thỏa mãn hoàn toàn Đây là tình huống lý tưởng nhất và lúc đó sản phâm mới được coi là có chất lượng phù hợp

Từ những quan điểm trên có thê thấy rằng: “chất lượng” không chỉ là việc thỏa mãn những quy cách kỹ thuật hay một yêu câu củ thê nào đó, mà có nghỉa rộng hơn rất nhiều — đó

là sự thỏa mãn khách hàng về mọi phương diện Chất lượng là “Sự thỏa mãn nhu cầu hoặc hơn nữa, nhưng với những phí tôn thấp nhất

Trang 7

Chính vì vậy, hoạt động quản lý chất lượng không phải chỉ chú trọng đến những khía cạnh kỹ thuật thuần túy, mà còn phải quan tâm, kiểm soát được các yếu tố liên quan đến suốt quá trình hình thành, sử dụng và thanh lý sản phẩm

1.L2 Khái niệm quản trị chất lượng (Quality Managenment) Chất lượng không phải là một hiện tượng hoặc tình trạng của sản xuất do một nguoi, một bộ phận tạo ra, mà là kết quả của rất nhiều hoạt động có liên quan đến nhau, trong toàn

bộ quá trình hoạt động của một tô chức: từ khâu nghiên cứu thiết kế, cung ứng, sản xuất và các dịch vụ hậu mãi để thỏa mãn khách hàng bên trong và bên ngoài

Theo ISO 8402:1994: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cái tiễn chất lượng trong khuôn khô hệ thống chất lượng ”

Khác hắn với việc kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), quản lý chất lượng chính là một hệ thống, một doanh nghiệp với rất nhiều hoạt động và quá trình Chất lượng của công tác quản lý có mối quan hệ nhân quả với chất lưởng sản phẩm, dịch vụ

Theo TCVN ISO 9000:2005: Hệ ;hống quản lý chất lượng (Quality Management System) là: hệ thống quản lý đề định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng

1.1.3 Khái niệm tiêu chuẩn chất lượng (Quality Standard)

Tiêu chuẩn chất lượng được định nghĩa là các tài liệu cung cấp các yêu cầu, thông số

kỹ thuật, hướng dẫn hoặc đặc điểm có thể được sử dụng nhất quản để đảm bảo rằng vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng

1.1.4 Khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality Comtrol)

Theo ISO 8402:1994: “Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thuật có tính

tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng” Nó bao gồm một hệ thông các hoạt động được thiết kế, hoạch định đề theo dõi, đánh giá chất lượng các công việc liên quan đến toàn bộ quá trinh sản xuất

Bằng những công cụ thống kê chất lượng, ta có thé theo dõi, phân tích các đữ kiện liên quan đến chất lượng, nhằm loại bỏ các nguyên nhân gây sai lỗi và điều chỉnh cải tiến chất

lượng Quá trình kiểm soát, điều chỉnh đó được thực hiện theo mô hình PDCA

Theo ISO 9000:2005, kiềm soát chất lượng “là một phân của quản lý chất lượng tập

trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng ”

1.1.5 Khái niệm dam bao chat lwong (Quality Assurance)

Theo ISO 8402:1994 “Dam bdo chat luong la cdc hoat déng cé ké hoach va hé thong

duoc tién hanh trong hé thong chat lượng, và được chứng mình là đu mức cân thiết để tạo sự thõa đáng rằng người tiêu dùng sẽ thỏa mãn các yêu câu chất lượng ”

Trang 8

ngăn ngừa những vấn đẻ, yếu tô ảnh hưởng xấu đến chất lượng, đảm bảo chỉ có những sản phâm đạt chất lượng mới được đến tay khách hàng

Các hoạt động QA không chỉ thực hiện đối với khách hàng bên ngoài, mà còn liên quan đến việc bảo đảm chất lượng nội bộ trong tô chức

Thường thì các phương tiện đảm bảo chất lượng phải được đưa vào trong quá trình, bao gồm việc lập hồ sơ, lưu g1ữ tài liệu kế hoạch, tài liệu về các thông số kỹ thuật và xem xét lại báo cáo Các tài liệu và hoạt động này phục vụ cho việc kiêm soát chất lượng cũng như

đảm bảo chất lượng

Theo ISO 9000:2005, Đảm bảo chất lượng là “Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện”

Việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu của ISO 9000, sẽ giúp tổ chức

tạo ra một hệ thông đảm bảo chất lượng hiệu quả, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế 1.16 Khái niệm đánh giá chất lượng (Qualimetry)

Theo ISO 8402:1994, “Đánh giá, lượng hoá chất lượng là việc xác định, xem xét ImỘt cách hệ thống mức độ mà một sản phẩm hoặc một đối tượng có khả năng thỏa mãn các yêu câu quy định”

Đối với một hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, người ta cũng thực hiện nhiều cuộc đánh giá (đánh giá nội bộ, đánh giá từ phía khách hàng, đánh giá của bên thứ ba )

Việc đánh giá này là đánh giá hệ thống chất lượng và được định nghĩa là “một quá trình có

hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản đề nhận được bằng chưng đánh giá, và xem xét đánh giá chúng một cách khách quan đề xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đã thoả

thuận ” (Tiêu chuân ISO 9000:2005)

1.1.7 Khái niệm quản trị chất lượng toàn diện (TOM)

“TOM (Total Quality Management) là cách quản lý một tô chức (doanh nghiệp tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của các thành viên trong một tô chức đó, đề đạt được sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tô chức đó và cho xã hội” (Theo TSO 8402:1994)

1.2 Vai trò, tầm quan trọng của hệ thống quản lý chất lượng

- Khai thác tốt mọi tiềm năng, sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm nhất các nguồn lực

- Nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phâm (dịch vụ) thoả mãn tối đa nhu cầu của xã hội

- Giảm đến mức thấp nhất chỉ phí sản xuất

- Đảm bảo an toàn nhất đối với con người và môi trường

— Tiến đến một xã hội phát triển bền vững

Trang 9

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

1.3.1 Những yếu tô nội bộ — quy tắc 4M

1.3.1.1 Con người — Men Con người bao gồm người lãnh đạo các cấp, công nhân và cả người tiêu dùng nữa Sự hiểu biết và tinh thần của mọi người trong hệ thống sẽ quyết định rất lớn đến việc hình thành chat lượng sản phâm Trong quá trình sử dụng chất lượng sản phẩm sẽ được duy trì và hiệu quả ra sao, lại phụ thuộc vào người sản xuất với ý thức trách nhiệm cũng như sự hiểu biết của

họ Do đó doanh nghiệp cần phải có các chính sách tuyên dụng, đào tạo, huấn luyện đây đủ trước khi đưa vào làm việc

1.3.1.2 Phuong phap — Methods Những phương pháp bao gồm phương pháp quản lý, phương pháp sản xuất, cách thức điều hành, quản trị công nghệ, những chiếc lược, chiến thuật của doanh nghiệp, khả năng đối phó với các van dé phát sinh để duy trì và phát huy hiệu quả của sản xuất Yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm, bảo đảm độ an toàn, độ tin cậy trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, đồng thời quyết định các yếu tố cạnh tranh của một sản phẩm (chất lượng, giá cả, thời hạn }

1.3.1.3 Thiết bị — Machines

Thiết bị - công nghệ quyết định khả năng kỹ thuật của sản phẩm Trên cơ sở lựa chọn thiết bị - công nghệ tiên tiễn, người ta có khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tinh cạnh tranh của nó trên thương trường, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, nhăm thỏa mãn ngày càng nhiều nhu cầu của người sử dụng Việc cải tiến, đổi mới công nghệ tạo ra nhiều sản phâm có chất lượng cao, giá cạnh tranh và ôn định

1.3.1.4 Vật liệu — Materials Nguyên vật liệu là những yếu tô “đâu vào” quan trọng quyết định chất lượng sản phâm

ở “đầu ra” Không thê có một sản phâm có chât lượng, nêu quá trình sản xuât ra nó lại sử dụng các nguyên vật liệu kém chat lượng, không ôn định

Trong điều kiện hiện nay, trước nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên, sự ô nhiễm môi trường, để tồn tại, con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những vật liệu mới và vật liệu thay thể Những nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu những nguyên vật liệu mới (vật liệu thông minh) có thé lam giảm mức độ ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên và nhờ thế làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm

Ngoài ra, dé thành công trong kinh doanh, còn phải quan tâm đến yếu tô thời gian nữa (M5 ~ Minuie) Đây là một trong những yếu tổ quan trọng nhưng cũng là yếu tố khó nắm bat

nhất Đề làm chủ và kiêm soát được yêu tổ này, đòi hỏi các nhà quản lý phải biết cách tô chức,

lãnh đạo và hoạch định một cách khoa học và toàn diện

Trang 10

1.4 Một số nguyên tắc trong quản lý chất lượng

1.4.1 Định hướng vào khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và do đó họ hiểu nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của họ và nỗ lực hết sức để vượt quá mong đợi của khách hàng

1.4.2 Vai trò của Lãnh đạo Lãnh đạo phải thiết lập sự thong nhất về mục đích và phương hướng của doanh nghiệp, tao và duy trì mội trường nội bộ trong đó mọi người có thê tham gia một cách day du vao viéc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp

1.4.3 Sự tham gia của mọi người Mọi người trong tô chức phải tham gia đầy đủ, nhiệt tình có trách nhiệm trong công việc phát huy hết mọi khả năng của họ để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp

1.4.4 Quản lý theo quá trình Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả hơn khi các hoạt động và các nguôn tài nguyên có liên quan được quản lý như một quá trình

1.4.5 Tiếp cận theo hệ thông

Xác định hiệu và quản trị các quá trình có liên quan với nhau như một hệ thông đê góp phân đạt được hiệu quả của tô chức khi thực hiện mục tiêu của mình

1.4.6 Cải tiến liên tục

Cải tiến liên tục phải là một mục tiêu lâu dai và thường trực của tô chức

1.4.7 Ra quyết định dựa trên sự kiện thực tế

Ra quyết định có hiệu quả được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin

1.4.8 Quan hệ hợp tác cùng có lợi

Tô chức và các nhà cung cap cua họ phụ thuộc lân nhau và những mỗi quan hệ cùng có lợi sẽ làm tăng khả năng của cả hai đề tạo giá trị

Trang 11

CHƯƠNG 2 HỆ THÓNG QUẢN TRỊ CHÁT LƯỢNG

2.1 Chính sách chất lượng của Công ty Cô phần Tona Syntegra Solar

Chúng tôi cam kết phát triển sản phẩm tắm pin năng lượng mặt trời có chất lượng vượt trội trên thị trường trong nước và quốc tê, đảm bảo tính bên vững và ôn định theo thời gian

2.2 Mục tiêu chất lượng

Công ty chúng tôi cam kết tạo, áp dụng, duy trì hệ thống quản trị chất lượng nhăm phát triển tối ưu sản phâm tam pm năng lượng mặt trời và góp phần tạo nên hệ sinh thái năng lượng xanh trên toàn thề giới

2.2.1 Bộ tiêu chuẩn chất lượng

Hợp kim nhôm , À 5

> 97,5% sáng bóng Kính cường lực Độ dày tử 2 - 4mm Cứng, bền, trong suốt

Vinyl Acetate: 10% — 40% ; mầm đáo đỗ nề A Mang EVA Dai, me déo, de 4 không

Ethylene: 60% — 90% am niroe, ben

Tắm nền Polymer < 270 um Mau trang, cach điện, không thâm nước

Process

Lực nén < 70 MPa Nhiệt độ 1000 — 1500°C iêt đô nó i Qua ky thuat Floating Zone | Nhiệt độ BỌN, do được gla

Van téc 5 — 10 mm/h nhiệt nhiêu lân Thời gian 10 — 72 giờ

Qua quy trinh Czochralski Đường kính ~200 mm Hình trụ, rắn chắc, màu xám : , + Độ dày < 5mm

Cặt lát thành tâm bán dân ` tA A silic Đường kính 125mm — Siêu mỏng, nhẹ, trong suôt

156mm

Trang 12

Pha tạp Photpho và Boron Tỉ lệ 3:5 Photpho màu trắng, trong suốt

Boron mảu đen, cứng, giòn

1.410°C

Xr oán GẮN tiki HA Khí nén, không màu, không

Phủ lớp chống phản quang nas mp os (Titan Diocide) Do day 5 — 20 nm Dang bot, mau trang

Output

2 Tiéu chuan Tén san pham

2 bi oxy hóa, không bị sương Pin năng lượng mặt trời Điện áp danh định (Vmp): | muối ăn mòn, chông điện giật,

38.9V hỏa hoạn, an toàn cơ học và

Dòng danh định (Imp): cau trúc

52A Kích thước:

1956x990x40mm Can nang: 22K¢

Máy móc thiết bị

Tên máy móc thiết bị Định lượng Định tính

Hộp đầu dây IP68 1 hộp Chắc one ben, chong but

ân và nước Lớp đồng tráng kẽm giảm

CÓ gen X điện trở, lớp vỏ chống tia UV Cáp điện DC Dài ~1.4m va Ozone, khang héa chat,

kháng dâu, chông cháy Jack kết nối MC4 1 bd Dây vả đâu nôi nguyên vẹn, bên, chong chay no

10

Trang 13

2.3 Kế hoạch chất lượng

Công ty chúng tôi thực hiện kiêm soát theo kế hoạch chất lượng như sau:

- Đối với input: Tất cả các NVL nhập từ NCC và xuất cho nhà máy sản xuất được lấy mẫu 10% trước khi nhập kho vả trước khi đưa vào sản xuât

- Đối với process: tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất sẽ được kiểm tra với chu kỳ

30 phút/lần

- Đối với output: Công đoạn output sẽ được kiêm tra với chu kỳ 30 phút/lần

- Đối với máy móc thiết bị: Công ty chúng tôi sẽ kiêm tra 2 lằn/ngày: trước khi sản xuất và sau khi sản xuất

- Đối với thiết bị đo lường: Công ty chúng tôi thực hiện kiểm định 04 lần/năm (4 quý)

- Đối với hành động khắc phục: Trong quá trình kiểm soát các hoạt động tuân thủ theo tiêu chuẩn, nêu phát hiện sự không phù hợp (N) Công ty chúng tôi sẽ có hành động khắc phục phòng ngừa

- Đối với hành động cải tiền: Hàng năm Công ty chúng tôi thực hiện cải tiền 02 lần/năm 2.4 Kiếm soát chất lượng

Công ty chúng tôi thực hiện hoạt động kiểm soát chất lượng theo kế hoạch tiêu chuẩn và tuân thủ theo bộ tiêu chuẩn đã đề ra

2.7 Cải tiến chất lượng

Công ty chúng tôi thực hiện cải tiễn chất lượng theo kế hoạch chất lượng đã đề ra, khi thực hiện cải tiến, công ty chúng tôi sẽ thực hién cai tién theo Deming PDCA (Plan — Do — Check

— Action), và thực hiện cải tiến từng bước

2.8 Tổ chức

Tổ chức chất lượng được hình thành trong doanh nghiệp theo cơ chế kiêm nhiệm

11

Trang 14

Bộ "hướng  song Tổ trưởng ô trưẻ Tổ trưởng oa Ano

CL Phong §@ To trong CL rates = NT: Tô trưởng BI 1ô trưởng Hành CL Phong CL Phong §@ CL Phong chinh - Kê toán Mua hàng Thiết kê Nhân sự

Kính phận San doanh xuât

CHI PHÍ THẤM ĐỊNH, ĐÁNH GÍA, KIỂM TRA

CHI PHÍ PHÒNG NGỪA

2.10 Sản phẩm

Tất cả các hoạt động của Công ty chúng tôi đều phải thực hiện theo một quá trình tuân thủ

theo quy trình cơ ban sau: Input > Process > Output

Trang 15

Công ty phải xem xét:

a) năng lực và những hạn chế của các nguồn lực nội bộ hiện có;

b) những nhu cầu cần năm được từ các nhà cung cấp bên ngoài

1.2 Cơ sở hạ tầng

Công ty phải xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cho việc vận hành các quá trình để đạt được sự phù hợp của sản phâm và dịch vụ

CHÚ THÍCH:

Cơ sở hạ tầng có thê bao gỗm:

a) Nha cia va các phương tiện kèm theo;

b) Thiết bị bao gôm cả phân cứng và phần mêm;

c) Nguồn vận chuyền;

d) Công nghệ thông tin và truyễn thông

1.3 Môi trường đề vận hành các quá trình

Công ty phải xác định, cung cấp và duy trì môi trường cần thiết để vận hành các quá trình và

để đạt được sự phù hợp của sản phâm và dịch vụ

1.4 Các nguồn lực đề theo doi và đo lường

1.4.L Khái quát Công ty phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết để đảm bảo kết quả có giá trị và đáng tin cậy khi theo dõi hoặc đo lường được sử dụng để kiểm tra xác nhận sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ với các yêu cau

Công ty phải đảm bảo các nguồn lực được cung cấp:

a) thích hợp cho các loại hình cụ thể của hoạt động theo dõi và đo lường được thực hiện; b) được duy trì để đảm bảo tiếp tục phù hợp với mục đích của chúng

Công ty phải lưu giữ lại thông tin dạng văn bản thích hợp như là bằng chứng về sự phù hợp với mục đích của các nguồn lực theo dõi và đo lường

1.42 Liên kết chuẩn đo lường

Khi liên kết chuẩn đo lường là một yêu cầu, hoặc được Công ty xem xét là một phần thiết yếu của việc cung cấp độ tin cậy vào giá trị của kết quả đo, thiết bị đo phải:

a) được kiểm định hoặc hiệu chuẩn hay cả hai, với chu ky nhất định hoặc trước khi sử dụng bởi các chuân đo lường được nối với chuẩn đo lường quốc gia hoặc quốc tế Khi không có các chuan nay thi căn cứ được sử dụng đề hiệu chuân hoặc kiêm định hd; được lưu giữ như thông tin dạng văn bản;

b) được nhận biết nhằm xác định tình trạng;

c) được bảo vệ tránh bị điều chỉnh, hư hỏng hoặc xuống cấp, suy giảm làm mắt hiệu lực các trạng thái hiệu chuân và các kêt quả đo lường tiếp theo

13

Trang 16

thiết bị đo được phát hiện không thích hợp cho mục đích dự kiến và phải có hành động thích

CHÚ THÍCH:

1 Kiến thức Công ty là kiến thức đặc thù đối với Công ty; nó được tích lũy bằng kinh nghiệm

Đó là thông tìn được sứ dụng và được sẻ chia đề đạt được các mục tiêu của tô chức

2 Kiến thức Công ty có thể được dựa vào:

a) các nguồn nội lực (ví dụ như sở hữu trí tệ, kiến thức thu được từ kinh nghiệm; bài học kinh nghiệm từ những thái bại và thành công các dự án; thu húi và sẻ chỉa kiên thức và kinh nghiệm truyền kháu, kết quả của những cải tiên các quá trình, sản phẩm và dich vu); b) các nguồn lực bên ngoài (ví dụ như các tiêu chuẩn; giới học viện; hội nghị; thu thập kiến thức từ khách hàng hoặc các nhà cung cấp bên ngoài)

2 Thông tin dang van ban

Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty phải bao gồm:

a) Thông tin dạng văn bản theo yêu câu của tiêu chuẩn quốc tế này;

b) Thông tin dạng văn bản được tô chức xác định là cần thiết đối với hiệu lực của hệ thống

quản lý chât lượng

e Tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài

Công ty phải giữ gìn tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài khi chúng thuộc sự kiểm soát của Công ty hay được tô chức sử dụng Công ty phải nhận biết, kiểm tra xác nhận, bảo vệ tài sản do khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài cung cấp dé sử dụng hoặc dé hợp thành sản phâm và dịch vụ

Khi tài sản của khách hàng hoặc các nhà cung cấp bên ngoài bị mắt mát, hư hỏng hoặc được phát hiện không phù hợp cho việc sử dụng, Công ty đều phải thông báo cho khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài và lưu giữ thông tin dạng văn bản về những gì đã xảy ra

CHÚ THÍCH: Tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài có thể bao gỗm vật liệu, lình kiện, dụng cụ và trang thiết bị, cơ sở khách hàng, sở hữm trí tuệ và đữ liệu cá nhân

® Bảo toàn

Công ty phải bảo toàn kết quả đâu ra trong quá trình sản xuât và cung cap dich vu, 6 muc can thiết nhằm đảm bảo phù hợp với các yêu cầu

14

Trang 17

bản, bao gói, lưu giữ, truyền tải, vận chuyến và bảo quản

e Các hoạt động sau giao hàng

Công ty phải đáp ứng các yêu cầu cho các hoạt động sau giao hàng liên quan sản phâm và dịch vụ

Khi xác định mức độ của các hoạt động sau ø1ao hàng được yêu cầu, Công ty phải xem xét: a) Yêu cầu của luật định và chế định;

b) Những hậu quả tiềm ân không mong muốn liên quan với các sản phẩm và dịch vụ; c) Ban chất, việc sử dụng và tuổi thọ dự kiến của sản phâm và dịch vụ;

d) Yêu cầu của khách hàng;

e) Phan héi của khách hàng

CHÚ THÍCH: Các hoạt động sau giao hàng có thể bao gồm các hoạt động theo quy định bảo hành, nghĩa vụ hợp đồng như dịch vụ bảo trì và các dịch vụ bồ trợ như tái chế hoặc xử lý cuỗi cùng

Công ty phải lưu giữ thông tin dạng văn bản về việc thông qua sản phẩm và dịch vụ Các thông tin dạng văn bản bao gồm:

a) Bằng chứng về sự phù hợp với tiêu chí chấp nhận;

b) Xác định nguồn gốc đến người có quyền thông qua

- Kiếm soát phần mềm:

e Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình:

Công ty phải xây dựng, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng, bao gôm các quá trình cần thiết và mỗi tương tác giữa chúng theo các yêu cau của Tiêu chuẩn Quốc tế này Công ty phải xác định các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng và áp dụng chúng trong toàn bộ Công ty và phải :

a) xác định các đầu vào cân thiết và kết quả mong đợi từ các quá trình này;

b) xác định trình tự và mỗi tương tác của các quá trình này;

c) xác định và áp dụng các chuẩn mực và phương pháp (bao gồm theo dõi, đo lường và chỉ

sô hoạt động liên quan) cân thiết đề đảm bảo tính hiệu lực trong vận hành và kiêm soát các quá trình này;

15

Trang 18

đ) xác định các nguôn lực cân thiết cho các quá trình này và đảm bảo sắn có các nguôn lực đó;

e) phân công trách nhiệm và quyền hạn đối với các quá trình này;

f) giải quyết những rủi ro va cơ hộ;

g) đánh giá các quá trình này và thực hiện bat ky thay đôi cần thiết nào dé đảm bảo rằng các

quá trình đó dat duoc ket quả dự kiên;

h) cải tiến các quá trình và hệ thống quản lý chất lượng

Công ty phải duy trì thông tin dạng văn bản ở mức cần thiết để hỗ trợ vận hành các quá trình

và lưu giữ thông tin dạng văn bản ở mức cân thiệt đê chắc chăn răng các quá trình đang được tiên hành theo kê hoạch

Tùy mức độ cần thiết, tổ chức phải :

a) duy trì thông tin dạng văn bản để hỗ trợ việc vận hành các quá trình;

b) lưu giữ thông tin dạng văn bản để chắc chắn rằng các quá trình đang được thực hiện theo

kế hoạch

e Chính sách:

1 Thiết lập chính sách chất lượng

Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì một chính sách chất lượng:

a) phù hợp với mục đích và bôi cảnh của tô chức và hồ trợ các định hướng chiên lược của tô chức;

b) cung cấp cơ sở cho việc thiết lập các mục tiêu chất lượng;

c) bao gồm việc cam kết thỏa mãn các yêu cầu hiện hành;

d) bao gồm cam kết cải tiền thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng

2 Truyển đạt chính sách chất lượng Chính sách chất lượng phải:

a) sẵn có và được duy trì như một thông tin dạng văn bản;

b) được truyền đạt, được thấu hiểu và được áp dụng trong tổ chức;

c) sẵn có cho các bên hữu quan liên quan, khi thích hợp

e©_ Trao đổi thông tin:

Công ty phải xác định các trao đối thông tin nội bộ và bên ngoài có liên quan đến hệ thống quản lý chât lượng, bao gôm:

a) những gì sẽ trao đối, truyền đạt;

b) khi nao trao đổi thông tin;

c) trao đôi thông tin với ai;

16

Trang 19

d) cách thức trao đôi thông tin;

e) người trao đối, truyền đạt

e Thông tin dạng văn bản:

Khi tạo ra và cập nhật thông tin dạng văn bản, Công ty phải đảm bảo thích hợp:

a) nhận biết và mô tả (ví dụ: tiêu để, ngày tháng, tác giả hay số tham khảo);

b) định dạng (ví dụ: ngôn ngữ, phiên bản phần mềm, đỗ họa) và phương tiện (ví dụ: giấy, điện

tử);

c) xem xét và phê duyệt tính phù hợp và thỏa đáng

Thông tin dạng văn bản theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng và tiêu chuẩn quốc tế này phải được kiêm soát đề đảm bảo:

a) sẵn có và thích hợp để sử dụng tại nơi và khi khi cần thiết;

b) được bảo vệ day đủ (ví dụ: không bảo mật, sử dụng không đúng, hoặc mat tính toàn vẹn)

Đề kiểm soát thông tin dạng văn bản, Công ty phải đề cập đến các hoạt động sau đây, khi có

thể:

a) phân phối, truy cập, thu hồi và sử dụng;

b) lưu trữ, bảo quản, bao gồm bảo toàn mức độ dễ đọc;

c) kiểm soát các thay đôi (ví dụ kiểm soát phiên bản );

đ) lưu giữ và hủy bỏ

Thông tin dạng văn bản có nguồn gốc bên ngoài được Công ty xác định là cần thiết cho hoạch định và vận hành của hệ thống quản lý chất lượng phải được nhận biết khi thích hợp, và được kiêm soát Thông tin dạng văn bản được lưu giữ như bằng chứng về sự phù hợp phải được bảo vệ từ sự sửa đổi ngoài ý muôn

e Kiếm soát thiết kế và phát triển

Công ty phải áp dụng kiêm soát đối với quá trình thiết kế và phát triển để đảm bảo rằng:

a) các kết quả phải đạt đã được xác định;

b) việc xem xét để đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của các kết quả thiết kế và phát triên đã được thực hiện;

c) các hoạt động kiêm tra xác nhận dé dam bao rang đâu ra của thiệt kê và phát triển đáp ứng các yêu câu đâu vào được thực hiện;

d) cdc hoạt động xác nhận giá trị sử dụng để đảm bảo rằng sản phâm và dịch vụ tạo ra đáp ứng các yêu cầu áp dụng quy định hoặc sử dụng dự kiến được thực hiện;

e) mọi hành động cân thiệt vẽ những vân đề được xác định trong suốt quá trình xem xét, hoặc kiêm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng đã được tiên hành

17

Trang 20

f) thông tin dạng văn bản đối với các hoạt động này được lưu giữ

e Kiém soát quá trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp từ bên ngoài

Công ty phải đảm bảo quá trình, sản phẩm và địch vụ được cung cấp từ bên ngoài không ảnh hưởng xấu đến khả năng của Công ty để cung cấp sản phẩm và dịch vụ phù hợp cho khách hàng của mình một cách nhất quán Công ty phải :

a) đảm bảo răng các quá trình bên ngoài cung cấp vẫn trong vòng kiểm soát của hệ thống quản lý chât lượng;

b) xác định cả các kiêm soát mà Công ty định áp dụng đối với nhà cung cấp bên ngoài lẫn các kiêm soát dự định áp dụng cho kết quả đầu ra;

c) xem xét:

- Tác động tiêm ân của các quá trình, sản phâm va dịch vụ cung câp tử bên ngoài lên khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng va các yêu câu luật định và chê định hiện hành một cách nhat quán của Công ty;

- Tính hiệu lực của việc kiêm soát được áp dụng bởi nhà cung câp bên ngoài

đ) xác định việc kiêm tra xác nhận, hoặc các hoạt động khác, cần thiệt đề đảm bảo răng các quá trình, sản phẩm và dịch vụ bên ngoài cũng cap đáp ứng yêu cau

e_ Thông tin cho nhà cung cấp bên ngoài

Công ty phải đảm bảo tính thỏa đáng của các yêu cầu trước khi thông báo cho nhà cung cấp bên ngoài Tô chức phải truyền đạt tới các nhà cung cấp bên ngoài các yêu cầu của Công ty về:

a) quá trình, sản phâm và dịch vụ phải cung cấp;

b) phê duyệt:

- các sản phâm và dịch vụ;

- các phương pháp, quá trình và thiết bị;

- thông qua sản phẩm và dịch vụ

c) nang lực, bao gồm cả trình độ chuyên môn được yêu cầu đối với nhân sự;

d) mối tương tác của nhà cung cấp bên ngoài với tô chức;

e) việc kiêm soát và theo dõi kết quả hoạt động của các nhà cung cấp bên ngoài do Công ty tiên hành;

) các hoạt động kiểm tra xác nhận hay xác nhận giá trị sử dụng mà Công ty, hoặc khách hàng của Công ty dự định sẽ thực hiện tại cơ sở của các nhà cung cấp bên ngoài

e Kiém soát sản xuất và cung cấp dịch vụ

Công ty phải tiền hành sản xuất và cung cấp dịch vụ trong các điều kiện được kiểm soát Điều kiện được kiểm soát phải bao gồm, khi thích hợp:

18

Trang 21

a) su san có của các thông tin dạng văn bản xác định :

- các đặc tính của sản phâm được sản xuât, các dịch vụ được cung cấp, hoặc các hoạt động được thực hiện;

- các kết quả cần phải đạt được;

b) sự sẵn có và sử dụng các nguồn lực thích hợp để theo dõi và đo lường;

c) việc thực hiện các hoạt động theo đõi và đo lường ở những giai đoạn thích hợp để kiểm tra xác nhận răng các tiêu chí kiểm soát quá trinh hay đâu ra của quá trình và tiêu chí châp nhận các sản phâm và dịch vụ được đáp ứng;

d) việc sử dụng cơ sở hạ tang và môi trường thích hợp cho vận hành các quá trình;

©) việc bổ nhiệm người có năng lực, bao gồm bat kỳ trình độ chuyên môn được yêu cầu;

†?) việc xác nhận và tái xác nhận định kỳ khả năng đạt được kết quả đã hoạch định của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ khi mà kết quả đầu ra không thê được kiểm tra xác nhận băng cách theo dõi hoặc đo lường sau đó;

ø) việc thực hiện các hành động dé ngăn chặn lỗi của con người;

h) việc thực hiện các hoạt động thông qua, giao hàng và sau giao hàng

e© Kiếm soát việc thay đổi

Công ty phải xem xét và kiêm soát các thay đôi về sản xuất và cung cấp dịch vụ ở mức cần thiết để đảm bảo tiếp tục phù hợp với các yêu cầu Công ty phải lưu giữ thông tin dạng văn bản mô tả các kết quả của việc xem xét các thay đối, người được quyền thay đổi, và mọi hành động cần thiết nảy sinh từ việc xem xét

e© _ Kiếm soát đầu ra không phù hợp

Công ty phải đảm bảo rằng các kết quả đầu ra không phù hợp với yêu cầu của tô chức được nhận biết và được kiểm soát để phòng ngừa việc vô tình sử dụng hoặc chuyền giao Công ty phải có hành động thích hợp tùy theo bản chất của sự không phù hợp và ảnh hưởng đến sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ Điều này cũng phải áp dụng đối với các sản phẩm và dịch

vụ không phù hợp được phát hiện sau khi chuyên giao sản phẩm, trong hoặc sau khi cung cấp dịch vụ Công ty phải xử lý đầu ra không phù hợp bằng một hoặc một số cách sau: a) khắc phục;

b) chia tách, ngăn chặn, trả lại hoặc ngừng cung cấp các sản pham va dich vu;

c) thông báo cho khách hàng;

d) cho phép chấp nhận có nhân nhượng Khi đầu ra không phù hợp được khắc phục, sự phù hợp với các yêu cầu phải được kiểm tra xác nhận

Công ty phải lưu giữ thông tin dạng văn bản :

a) mô tả sự không phù hợp;

b) mô tả các hành động được thực hiện;

19

Trang 22

c) mô tả các nhân nhượng đạt được;

d) nhận biết người có thâm quyền quyết định hành động liên quan đến sự không phù hợp

- Kiêm soái con người:

e Lãnh đạo

1 Lãnh đạo và cam kết 1.1 Khái quát Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lãnh đạo và cam kết đối với hệ thống quản lý chất lượng bằng cách:

a) chịu trách nhiệm về hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng:

b) đảm bảo rằng chính sách mục tiêu chất lượng được thiết lập trong hệ thống quản lý chất lượng và phù hợp với bôi cảnh và định hướng chiên lược của tô chức;

c) đảm bảo sự tích hợp các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng vào các quá trình hoạt động của tô chức;

d) thúc đây sử dụng cách tiếp cận quá trình và tư duy dựa trên rủi ro;

e) đảm bảo sẵn có các nguồn lực cần thiết cho hệ thống quản lý chất lượng;

f truyền đạt tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng hữu hiệu và của việc đáp ứng các yêu câu của hệ thông quản lý chât lượng;

ø) đảm bảo rằng hệ thống quản lý chất lượng đạt được các kết quả dự kiến;

h) tham gia, chỉ đạo và hỗ trợ những nhân sự đóng góp vào hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng;

1) thúc đây cải tiến;

jp hé trợ vai trò lãnh đạo khác có liên quan để chứng tỏ sự lãnh đạo của họ trong khuôn khô trách nhiệm của họ

1.2 Hướng vào khách hàng Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lãnh đạo và cam kết hướng vào khách hàng băng cách

đảm bảo rằng:

a) các yêu câu của khách hàng và các yêu câu của luật định và chê định hiện hành được xác định, được thâu hiệu và luôn được đáp ứng;

b) những rủi ro và những cơ hội có thé anh huong đến sự phù hợp của sản phâm, dịch vụ và

khả năng nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng được xác định và được giải quyết;

©) sự hướng vào việc nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng được duy trì

e© Nguồn lực

1 Nhân sự

20

Trang 23

Công ty phải xác định và cung cấp nhân sự cần thiết để áp dụng hữu hiệu hệ thống quản lý chât lượng va dé vận hành và kiêm soát các quá trình của hệ thông

b) Những mục tiêu chất lượng liên quan;

c) Đóng góp của họ đổi với tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng, kế cả những lợi ích của hoạt động được cải tiến;

d) Những tác động của sự không phù hợp với các yêu cầu hệ thông quản lý chất lượng

2.12 Thủ tục quy trình

Công ty chúng tôi cam kết thực hiện theo thủ tục quy trình cụ thé như sau:

- Đối với Bộ phận sản xuất: Quy trình sản xuất Pin năng lượng mặt trời

- Đối với Phòng kinh doanh: Quy trình đấu thầu, Quy trình kinh doanh

- Đối với Phòng Kế toán: Quy trình tạm ứng, Quy trình thanh toán

- Đối với Phòng Hành chính - Nhân sự: Quy trình quản lý văn bản, Quy trình đóng dấu và quản lý con dấu

2.13 Hồ sơ

Tất cả các hồ sơ được lưu trữ trong doanh nghiệp chúng tôi sẽ được thiết kế, phê duyệt và ban hành, tât cả các hô sơ khi lưu trữ phải đảm bảo tính pháp lý (phải có đây đủ các chữ ký của các bên liên quan và có đóng mộc) Hồ sơ được lưu trữ tôi thiêu 02 năm

- Tài liệu: là biểu mẫu, văn bản chưa được công bố (Ví dụ: bài giảng, giáo trình, )

- Hồ sơ: là kết quả công việc của tài liệu (có chữ ký và đóng dấu) đã được công bố (Ví dụ: bài báo cao, bai thi, két qua lam việc hô sơ, )

21

Trang 24

CHUONG 3 KIEM SOAT CHAT LUONG

3.1 Một số công cụ thống kê chất lượng

3.1.1 Công cụ Phiếu kiểm tra

3.1.2 Công cụ Pareío

Tổng số lỗi đếm được trong 02 ngày chạy hệ thống (10/11/2022 — 11/11/2022):

NVL nhập từ NCC không đạt yêu cầu (WVL nhập)

NVL xuất cho nhà máy SX không đạt tiêu chuẩn (WVL xuất)

Công đoạn “Qua kỹ thuật Floating Zone” sai nhiệt độ (CÐ7)

Công đoạn “Qua quy trình Czochralski” sai tiêu chuẩn /CÐ2)

Công đoạn ““Cắt lát thành tam ban dan silic” sai ky thuat (CD3)

Cong doan “Pha tap Photpho va Boron” sai ti lé (CD4)

Céng doan “Nung néng gia nhiét nhẹ” không đúng nhiệt độ (CÐ5)

Công đoạn “Đặt các tiép diém dién (CF4)” sai kich thude (CD6)

Công đoạn “Phủ lớp chống phản quang (Titan Diocide)” sai tiêu

chuan (CP7)

MMITB hư hỏng, không hoạt động (MMTB)

DO THI PARETO VE KHUYET TAT TRONG QUA TRINH SAN XUAT

PIN NLMT CUA CONG TY TONA SYNTEGRA SOLAR

Trang 25

Kết luận:

- Nhìn vào đường cong Pareto, ta thấy có điểm gấp khúc tại vị trí “CÐ6”, đề nghị Công ty khắc phục các lỗi liên quan đến “Công đoạn Đặt các tiếp điểm điện (CF4) sai kích thước ”, “Công đoạn Pha tạp Photpho và Boron sai tỉ lệ”, “Công đoạn Cắt lát thành tắm bán dân silic sai kỹ thuật ”,

“Công đoạn Qua kỹ thuật Floating Zone sai nhiệt độ” và “Công đoạn Qua quy trinh Czochralski sai tiêu chuẩn ”

- Sau khi khắc phục xong 05 lỗi trên, đề nghị Công ty khắc phục các lỗi còn lại

3.1.3 Công cụ Sơ đồ xương ca (Fish bone)

+ 2

Van de can giai quyet

23

Trang 26

* Phương pháp tim nguyên nhân bằng sơ đồ xương cá:

Bước 1: Tìm nguyên nhân bằng sơ đồ xương cá (thực hiện theo nhóm)

Cách xác định nhóm:

+ Xác định vị trí của vấn đề (No)

+ Xác định những đối tượng liên quan trực tiếp

+ Xác định những đối tượng liên quan gián tiếp

~> Nhóm bao gồm những đối tượng liên quan trực tiếp và gián tiếp

Bước 2: Tìm nguyên nhân tuần tự theo từng “M”, vẽ bảng

Bước 3: Khi tìm nguyên nhân ở yếu t6 “M” nao, yéu cau tat cả thành viên nhóm nêu ý kiến

và ý kiến đó được trưởng nhóm ghi vào cột “Các ý kiến” Khi kết thúc các ý kiến, ta tiền hành

biểu quyết đề chọn ý kiên Y kiên nào được biêu quyết với sô phiêu >50% thì ý kiên đó được chuyền qua cột “Ý kiến chọn” Thực hiện tuần tự cho 3 yếu tô “M” còn lại

Bước 4: Khi đã có ý kiến chọn ở từng bảng ứng với từng yếu tố thì ý kiến chọn đó được xem

là nguyên nhân của yêu tô bảng tương ứng tác động tạo ra vân đề

Bước 5: Đưa ra giải pháp loại trừ nguyên nhân ứng với từng yếu tố

Luu y: Khi tìm nguyên nhân bằng sơ đồ xương cá, trưởng nhóm phải lập biên bản ghi rõ nội dung giải quyết vân đề cụ thê øì, thành phân tham gia, các nguyên nhân tác động và giải pháp khăc phục tương ứng Đồng thời phân công trách nhiệm thực hiện giải pháp cho từng thành viên nhóm Yêu câu từng thành viên kí vào biên ban

Mỗi thành viên tham gia họp phải nhận được 01 biên bản photo, khi nhận biên bản photo yêu câu các thành viên kí nhận ở mặt sau, ghi rõ họ tên, ngày gid tháng nhận

e _ Nguyên nhân và giải pháp cho khuyết tật “Công đoạn Đặt các tiếp điểm điện (CF4)

sai kích thước” băng sơ đồ xương cá

- Nhân viên kiểm

tra, giám sát thiếu

không hiệu quả

- Công nhân bị thiếu

ngủ nên làm sai kỹ thuật

- Thực hiện sai kĩ

thuật đặt tiếp điểm

- Công nhân không làm ra đúng kích thước của tiếp điểm

- Chuyên viên Kĩ thuật đào tạo sai kiến thức chuyên môn

- Thực hiện sai kĩ

thuật đặt tiếp điểm

- Chuyên viên kĩ thuật đào tạo sai kiến thức chuyên môn

24

Ngày đăng: 27/11/2024, 17:44

w