DANH MUC VIET TAT UAE - United Arab Emirates: Cac tisu Vuong quốc Ả Rập Thống nhất IME - International Monetary Fund: Quy Tién té Quéc té FED - Federal Reserve System: Cuc Dy trir Lién b
Trang 1“Xây dựng sơ đồ tuyến xuất khẩu gạo Việt Nam — UAE
bằng mô hình vận tải đa phương thức”
Môn: Vận Tải Đa Phương Thức Giáo Viên Hướng Dẫn: Hà Minh Hiếu Thành Viên Nhóm I: Lê Thị Mỹ Quyền (34072001976)
Bùi Thuý Nhi (34012001971) Nguyễn Thị Minh Trúc (34072001978)
Trang 2
Hoc kj I - Nam hoc 2023 — 2024
Trang 3MUC LUC
PHAN I: LY DO CHON DE TAI 6
CHƯƠNG I: TỎNG QUAN VẬN TẢI HÀNG HOÁ VIỆT NAM - UAE 7
1 Khái quát chung về thị trường xuất nhập khâu của Việt Nam năm 2023 7 1.1 Tỉnh hình xuất khâu -s- 5 1 E12211112112111111 1111121211211 re § 1.2 Tình hình nhập khâu 5252 S12E11251211111111 111 11117111 Errre 10
3 Khái quát các tuyến đường hiện tại s- 5 ST E1 EE1E112111121111 112121211 ra 17
CHƯƠNG II: TÔ CHỨC TUYẾN VẬN TẢÁI ĐA PHƯƠNG THỨC 19 e0 7a nnnmà 19
LL Vain tat h SÁỶ 19 LLL Khai mG ieee ccccccccccesessecseseessesersevsscsessevsnssesevssessnsessersessessesensensevsees 19 IIPA05.1uiiidiiIAẮẮÝÝÝẢ 19 1.1.3 Nhược điểm - 5s 2111 1212111121121 1221 1121212122002 rryu 19 1.2 Vận tải bỘ 5 122 12T 11H E1 t2 2tr re 19
LQ Ua gibi -a 19 1.2.2 Nhược điểm - + 12111 12121121121121 122121212121 1220021 ryu 20
2 Đánh giá, lực chọn cảng xuất phát và cảng trung chuyễn 5c Sccscczszca 20 2.1 Đánh giá, lựa chọn cảng biển xuất phát 5 ST E E2 E21 xekg 20 2.1.1 Sơ lược 3 miền của Việt Nam 2 SH TH 1 1211111511511 11121512 ng 20
2.1.1.1 Miền Bắc 5s 1S 1 T1121121211222 2112112121 1 2 tg ru 20 2.1.1.2 Miền Trung -s- tt 1E 1211 112111111111111111 11 1 1 1111121 111cc 21
"an nô nố 21 2.1.2 Bức tranh cảng biên Việt Nam - - 52-11 111111111 1111 11111112221 ceg 21
2.1.3 Các nhóm cảng ở Việt Nam L2 2221222011231 11 1113231111551 11 1x2 22 2.1.4 So sánh các cảng biển khu vực miền Nam 222 S2SS2E5 1255555512552 12z22 22 2.1.4.1 Sản lượng thông quan hàng hoả 5-2 2 2222511222212 z2 22
)»PNN°9U 3 ẽ.ŨM aanai 23 214.216 ác RÍ-:::: 23 2.1.4.2.2.Hệ số CI 2c S211 2112112121112 2111121 1 11g ng ru 23
Trang 42.1.4.2.3.Hệ số A(Gi 5c ST 1111121121211 111 ng HH re 23
2.1.4.2.4.Hệ số A(P) á St n2 HH H11 12111211 g tr rg 24
PP ‹(ÁẶIÝ 24 2.2 Sơ lược về cảng xuất phát - Cảng Cát Lái 5 S11 SE111112121E22221 xe 24 2.2.1 Vị trí địa lý -sc n TH HH HH2 1 121 1n 1t 11g ru 24
;”„ã?n ð nh aiiijiiIAIAÁẢIBRIAả 24
2.3 Cảng biển trung chuyÊn s St T1 E111 211211112111111110111 11g 25
2.3.1 Cảng biển Oman - 1 1E 1E1E1121E112111121111111111112111111110111 1 kg 25
2.4 Cảng biển Yemen 5c E1 E112111121111111111111 111 1 111111 ng 28 2.4.1 Cảng AI Hudaydah L2 2221222011211 1121 1152111211 11211 12211181111 vv 28
2.4.1.1 Vị trí địa lý các nnnnH H H1 H21 1 121 n1 ngu 28 2.4.1.2 Cơ sở hạ tầng 5c n1 11111111 1111 11121 1111121111111 rreg 28
PP ( 'AgadÄỒÄỒÄỒỒẰIỒẮ 28 2.4.2.2 Cơ sở hạ tầng - cc t1 1111 11 111 11121 1111121112111 rau 29 2.4.3 Kết luận - - s1 n222 21111111121 1212201121111 nu 29
3 Lý do chọn Oman là nước trung truyÊH s- + tt SE EE12121121111211 111 11x xce 30
3.1 So sánh các hệ sỐ 52-2 S1 211 1211111211211111211211111 2121212121111 32 3.1.1 Hệ số Gini 5c 211 111211211211 1212221112121 1 1 111 11a 29 3.1.2 Hệ số A() c1 1 211 11112112121 111 1 2121111111111 ra 29 3.1.3 HO 71/2 nan a.o.l_a_ 29
6.2.1 Tuyến đường 5s St Sn 1111111101111 1111 1111 1112121111111 g 33 6.2.2 Chỉ phí s 5s S112 112111 1121111012 121211101 111211121 1 re 33 6.3 So sánh tuyến cũ và tuyến để xuất 5 1111111111111 1211 1111 10 1 ra 34
7 Kết luận 5s 21111 1111121121121 11211121 1 1121111121111 21 1 re 32 CHUONG III: CAC VAN DE KHAC 35
L Lut va COng U6 0 icccccccceccnsescescsceccscseseescnsecsessevsecsescnesntneenecerseseenes 35
Trang 51.1 Luat vé hop déng van chuyén hang hoa quéc té bang duong bién 35
1.1.1 Đặc điểm của hợp đồng vận chuyên hàng hóa quốc tế ¿5-52 35 1.1.2 Đối tượng của hợp đồng vận chuyên hàng hóa quốc tế bằng đường biên35
1.1.3 Chủ thê của hợp đồng 1 St T1 TỰ H211 212112111112111 yeu 35
1.1.4 Nội đung của hợp đồng vận chuyên hàng hóa bằng đường biễn 36 1.1.5 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng -2- 2S sza 36 1.2 Các hiệp ước của Oman và UAE và Việt Nam 5 27222522252 36 1.2.1 Hiệp ước giữa Oman và Việt Nam -.L 2 0 2221112111222 1 2g 36 1.2.2 Hiệp ước giữa UAE và Việt Nam 2 1Q 2220012221 11115211121, 37 1.2.3 Hiệp ước giữa Oman và AE - LG 120112111211 11115211 1111528111122 xk2 37
2 Tiềm năng phát triỂn - s5 St EEE121111111111121111111 11 1121111110101 111g rrg 37 2.1 Tại Việt Nam HH HH HT TT TT TT T1 111111511111 k ky g2 37
2.1.1 Dự báo tình hình ngành vận tải biến - 2 n1 S121 1111211121212 c2 39
2.1.1.1 Còn nhiều thách thức trong ngắn hạn: 5s S22zxcxczcez 39
2.1.2 Dự báo tình hình xuất khâu gạo của Việt Nam năm 2024 -: 39
2.2.1 Dự báo sản lượng hàng hoá thông quan - 2:5 222222 * 2222 x< +2 40 2.2.1.1 Cảng Sultan Qaboos (Muscat) - Q20 2221122111221 1 r2 40
"PA 9 ao an - 4I
PHAN III: KET LUAN 41 TAI LIEU THAM KHAO 44
Trang 6DANH MUC VIET TAT
UAE - United Arab Emirates: Cac tisu Vuong quốc Ả Rập Thống nhất
IME - International Monetary Fund: Quy Tién té Quéc té
FED - Federal Reserve System: Cuc Dy trir Lién bang My
XK: Xuất khâu
NK: Nhập khâu
ASEAN - Association of SouthEast Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á
VEA - Vietnam Food Association: Hiệp hội Lương thực Việt Nam
EU - European Union: Liên minh Châu Âu
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
Vinamarine: Cuc Hang Hai Viet Nam
SNP: Tổng công ty tân cảng Sài Gòn
MoC - Memorandum of Convention: Bién ban ghi nhớ hợp tác
DGPMA - Directorate General of Port & Maritime Affairs: Tong cue Cang va Hang
hai
MOTH - Ministry of Transport and Housing: Bộ Giao thông Vận tải và Nhà ở
MOOG - Ministry of Oil and Gas: BO Dau khi
MOAF - Ministry of Agriculture and Fisheries: B6 Néng nghiép va Thuy sản
PSC - Port Service Company: Téng céng ty Dich vu Cang
SPS - Salalah Port Service: Dich vu Cang Salalah
Trang 7PHAN I: LY DO CHON DE TAI
Qua báo cáo cập nhật của IME, bức tranh kinh tế thế giới đã có thêm những mang sáng nhưng cũng vẫn còn những gam màu tôi Một vài con số đề so sánh, đó là tăng trưởng toàn cầu năm 2021 là 6,3%, năm 2022 tụt xuống mức 3,5%, năm 2023 này đang ở mức dự báo 3% Và sự phục hồi chung của kinh tế toàn cầu phụ thuộc rất lớn vào các đầu tàu kinh tế Thu hút sự quan tâm rất lớn tuần qua là các động thái của FED
vì chính sách lãi suất của nền kinh tế lớn nhất thế giới có tác động đến thị trường toàn cầu và nó gợi mở về chiều hướng chính sách, ưu tiên chống lạm phát hay thúc đây tăng trưởng
Là một nền kinh tế có độ mở lớn, Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy khó khăn chung của kinh tế thế giới khi tăng trưởng toàn cầu chậm lại trong khi lãi suất toàn cầu tăng cao, nhu cầu của các đối tác thương mại chính giảm sút tác động tiêu cực đến lĩnh vực xuất khẩu Tuy nhiên, Việt Nam đã có sự điều hành chính sách linh hoạt, hài hòa giữa tăng trưởng và lạm phát và kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi vào nửa cuối năm nay Đây là đánh giá của đoàn công tác IMF và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen trong các chuyến thăm đến Việt Nam trong tháng 7 này Theo Báo cáo đánh giá quốc gia mới nhất về Việt Nam, IMF đưa ra dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm nay ở mức 5,8% Ông Paulo Medas - Trưởng đoàn Giám sát kinh tế vĩ mô, tài chính và tiền tệ Việt Nam, IMF - cho biết: "So với mức tăng trưởng toàn cau, tang trưởng của Việt Nam rất khả quan Tôi nghĩ Chính phủ Việt Nam đã giữ được ôn định kinh tế vĩ mô, giúp phục hồi tăng trưởng Trong bối cảnh đó, nửa đầu năm nay, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã đạt 3,7% và chúng tôi kỳ vọng con số này sẽ cao hơn trong nửa cuối năm nay" Điểm sáng của nên kinh tế là lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam
đã được bù đắp phần nào nhờ vào sự phục hồi đang tiếp diễn Cụ thể, các ngành dịch
vụ liên quan đến du lịch, bao gồm vận tải, lưu trú và ăn uống tiếp tục đuy trì đà tăng trưởng mạnh, tăng 7,7%
Quý III sẽ là thời điểm quan trọng vì đây là những tháng thường chứng kiến hoạt động sản xuất và xuất khâu tăng mạnh trước nhu cầu lễ hội cuối năm tại các thị trường phát triển Tăng trưởng quý III có thê hồi phục dựa trên sự cải thiện đáng kế của hoạt động xuất khẩu
Trang 8PHAN II: NOI DUNG
CHUONG I: TONG QUAN VAN TAI HANG HOA VIET NAM - UAE
1 _ Khái quát chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2023
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khâu hàng hóa của cả nước trong tháng 8/2023 đạt 62,08 tỷ USD, tăng 8,8% so với tháng
trước, tương ứng tăng 5,01 tỷ USD Trong đó, xuất khâu đạt 32,76 tỷ USD, tăng 9%,
tương ứng tăng 2,69 tỷ USD so với tháng trước; nhập khâu dat 29,32 ty USD, tang 8,6% so với tháng trước, tương ứng tăng 2,32 tỷ USD
Li ké trong 8 thang/2023, tong trị giá xuất nhập khẩu cả nước đạt 436,44 tỷ USD, giảm 12,8%, tương ứng giảm 64,21 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước Trong đó, xuất
khâu là 228,17 tỷ USD, giảm 9,8%, tương ứng giảm 24,79 tỷ USD và nhập khẩu là 208,27 tỷ USD, giảm 15,9%, tương ứng giảm 39,42 tỷ USD
Trong tháng 8/2023, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 3,44 tỷ USD Tính trong 8 tháng/2023, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước đã xuất siêu 19,9 tỷ
USD
Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong 8 thang/2023 dat 300,51 tỷ USD, giảm 13,2% (tương ứng giảm 45,89 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước Trong đó, trị giá xuất khâu đạt 166,39 tỷ USD, giảm
10,3% tương ứng giảm 19,1 ty USD và trị giá nhập khâu là 134,12 ty USD, giảm
16,6% tương ứng giảm L6,79 tỷ USD so với 8 tháng trong 2022
Trong khi đó, xuất nhập khâu của khối doanh nghiệp trong nước giảm 11,9% so
với cùng kỳ, với trị giá là 135,93 tỷ USD (tương ứng giảm 18,32 tỷ USD) Xuất khâu
của khối doanh nghiệp này đạt 61,77 tỷ USD, giảm 8,4% tương ứng giảm gần 5,68 tỷ USD và nhập khẩu là 74.15 tỷ USD, giảm 14.6% tương ứng giảm 12,64 ty USD so với cùng kỳ năm trước
Xuất nhập khâu hàng hóa trong 8 tháng/2023 của Việt Nam sang châu Á là 282,54
tỷ USD, chiếm tỷ trọng lớn nhất 64,7% trong tổng trị giá xuất nhập khâu hàng hóa của Việt Nam và giảm 12,4% (tương ứng giảm 39,92 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước Tiếp theo là châu Mỹ với 89,L1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 20,4%, giảm 17,4% (tương ứng giảm 18,8 ty USD); chau u là 48,39 ty USD, chiém ty trong 11,1%, giam 7,4%;
8
Trang 9châu Đại Dương với 10,51 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 2,4%, giảm 13,9% (tương ứng giảm 3,89 ty USD); chau Phi voi 5,89 ty USD, chiém ty trong 1,3%, tang nhe 1,6% (trong ing tang 90 trigu USD) so với cùng kỳ năm trước
Xuất khẩu Nhập khẩu
Trị giá Tỷ So voi Tri gia Ty So voi
USD) (%) (%) USD) | (%) (%) Chau A 111,742 49.0 -4.4 — |170,799 | 82.0 -16.9
NUOC TRONG 8 THANG/2023
Trị giá xuất khâu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 8/2023 đạt 32,76 tỷ USD,
tăng 9% (tương ứng tăng 2,69 tỷ USD) so với tháng trước Trong đó, trị giá tăng mạnh
9
Trang 10nhất là các nhóm hàng như điện thoại các loại và linh kiện tăng 697 triệu USD; máy vị
tính sản phẩm điện tử và lĩnh kiện tăng 222 triệu USD; gạo tăng L84 triệu USD, hang
dét may tang 181 trigu USD; g6 va san pham gỗ tăng 169 triệu USD; dâu thô tăng 114
triệu USD
Bên cạnh đó, một số nhóm hàng xuất khâu có mức trị giá trong tháng 8/2023 lại
giảm như giày dép các loại giảm 71,8 triệu USD; cà phê giảm 49,4 triệu USD; sắt thép các loại giảm 25,8 triệu USD
Tổng trị giá xuất khâu hàng hóa của Việt Nam trong 8 tháng/2023 là 228,17 tỷ
USD, giảm 9,8% và có 37/45 nhóm hàng giảm so với cùng kỳ năm trước Với kết quả
này, quy mô hàng hóa xuất khâu trong 8 tháng/2023 đã giảm tới 24,79 tỷ USD so với
cùng kỳ năm trước
Trong đó, có tới L1 nhóm hàng trị giá xuất khâu giảm trên 500 triệu USD so với
cùng kỳ năm trước Đó là điện thoại các loại và linh kiện giảm 6,21 tỷ USD; hàng dệt may giảm 3,79 tỷ USD;máy móc thiết bi dụng cụ và phụ tùng tăng 3,23 tỷ USD; giày đép các loại giảm 3 tỷ USD; gỗ và sản phẩm từ gỗ giảm 2,7 tỷ USD; hàng thủy sản giảm 1,83 tỷ USD; máy vi tính, sản phâm điện tử và linh kiện giảm 760 triệu USD; xơ sợi dệt các loại giảm 572 triệu USD; hóa chất giảm 552 triệu USD; sản phẩm từ chất đẻo giảm 550 triệu USD; sản phâm từ sắt thép giảm 516 triệu USD Tinh chung, tri giá xuất khâu của L1 nhóm hàng này giảm tới 23,7 tỷ USD, bằng 95,7% mức giảm trị giá xuất khâu của cả nước
Bên cạnh đó, xuất khâu một số nhóm hàng trong 8T/2023 vẫn đạt mức tăng cao
so với củng kỳ năm trước Cụ thê, hàng rau quả tăng 1,35 tỷ USD, phương tiện vận tải
và phụ tùng tăng 1,22 ty USD, gạo tăng 832 triệu USD, so với củng kỳ năm trước
10
Trang 11Biéu dé 1: TRI GIA XUAT KHAU CUA MOT SO NHOM HANG LON TRONG
81/2022 VA 81/2023
1.2 Tình hình nhập khẩu
Trị giá nhập khâu hàng hóa trong tháng 8 đạt 29.32 tỷ USD, tăng 8,6% so với tháng trước, tương ứng tăng 2,32 tỷ USD So với tháng thấp nhất trong năm, trị giá nhập khâu của tháng 8 đã tăng 27,9% Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng có quy mô tăng cao nhất trong tháng 8, tăng 1,04 tỷ USD so với tháng 7, chiêm 50% mức tăng nhập khâu của cả nước
Biểu đồ 2: 10 nhóm hàng nhập khẩu chủ lực của việt nam trong 8/2022 và
80/2023 Tính đến hết tháng 8/2023, trị giá nhập khâu hàng hóa của cả nước đạt 208,27
tỷ USD, giảm 15,9% tương ứng giảm 2,32 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước
Trong đó, giảm mạnh nhất là nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện (giảm
8,77 tỷ USD); máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng (giảm 3,89 ty USD); may vi
tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (giảm 3,02 tỷ USD); chất dẻo nguyên liệu (giảm
2,58 tỷ USD) Tính riêng 4 nhóm hàng trên, trị giá nhập khâu đã giảm hơn 18 tỷ USD
so với 8 tháng/2022, chiếm 44% trị giá nhập khâu giảm của cả nước
1.3 Tổng quan
Trang 12Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 8/2023 (Triệu USD)
Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khâu của tháng 8/2023 so
với tháng 7/2023 (%)
Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khâu của tháng 8/2023 so
với tháng 8/2022 (%)
Kim ngạch xuất khẩu 8 tháng/2023 (Triệu USD)
Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khâu 8 tháng/2023 so với
cùng kỳ năm trước (%)
NK HANG HOA
Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá tháng 8/2023 (Triệu USD)
Tốc độ tăng/giảm kim ngạch nhập khâu của tháng 8/2023 so
với tháng 7/2023 (%)
Tốc độ tăng/giảm kim ngạch nhập khâu của tháng 8/2023 so
với tháng 8/2022 (%)
Kim ngạch nhập khẩu 8 tháng/2023 (Triệu USD)
Tốc độ tăng/giảm kim ngạch nhập khâu 8 tháng/2023 so với
cùng kỳ năm trước (%)
TONG KIM NGACH XNK HANG HÓA (XK+NK)
Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tháng 8/2023 (Triệu
Kim ngạch xuất nhập khâu 8 tháng/2023 (Triệu USD)
Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất nhập khâu 8 tháng/2023 so
với cùng kỳ năm trước (%)
Trang 13IV CAN CAN THUONG MAI HANG HOA (XK - NK)
16 IV.I Cán cân thương mại tháng 8/2023 (Triệu USD) 3.439
18 IV.2 Cán cân thương mại 8 tháng/2023 (Triệu USD) 19.895
Bang 2: TONG QUAN SO LIEU THONG KE HAI QUAN VE XNK HANG HOA
81/2023
Trang 142 Thi trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
Lượng gạo xuất khâu trong tháng 8/2023 là 921 nghìn tấn, tăng mạnh 48,8% so với tháng trước Qua đó nâng tổng lượng gạo trong 8 tháng/2023 lên tới 5,8 triệu tan, tăng 21,4% và trị giá đạt 3,16 tỷ USD, tăng 35,7% so với cùng kỷ năm trước Như vậy, xuất khâu gạo tháng 8/2023 có khối lượng theo tháng cao thứ 3 từ trước tới nay và đơn giá xuất khâu bình quân cao nhất kế từ tháng 1/2022
Biểu đồ 3: LƯỢNG, TRỊ GIÁ XNK NĂM 2022 VÀ 8T/2023
Trong 8 tháng/2023, ASEAN và Trung Quốc là hai thị trường xuất khâu chính của gạo Việt Nam Trong đó, xuất sang ASEAN đạt 3,49 triệu tấn, tăng 27,6%; Trung Quốc đạt 786 nghìn tấn, tăng 51% so với cùng kỳ năm trước Tính chung, lượng gạo xuất sang 2 thị trường đạt 4,28 triệu tấn, chiếm 74% lượng gạo xuất khẩu của cả nước
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 8 tháng đầu năm 2023, Việt
Nam đã xuất khâu gần 5,9 triệu tấn gạo, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2022; kim ngạch xuất khâu đạt 3,L7 tỷ USD, tăng 36,1% so với cùng kỳ năm 2022 Trong số các thị trường nhập khẩu, Philippines, Trung Quốc, Indonesia nhập khâu gạo của Việt Nam nhiều nhất Trong những tháng cuối năm 2023, xuất khâu gạo của Việt Nam tiếp
tục được kỷ vọng sẽ tăng trưởng mạnh !
Theo VEA, nhu cầu của thị trường thế giới đối với gạo Việt Nam tăng thêm it nhất hơn l triệu tan trong nam 2023, so với mức trung bình các năm Vì vậy, tình hình thị trường từ nay đên cuôi năm vần rât khả quan
1 (Thị Trường Xuất Khẫu Gạo Còn Nhiều Biến động, 2023) httpos:/nhandan.vn/thi-truong-xuat-khau-
gao-con-nhieu-bien-dong-post772905.html
14
Trang 15Mặt khác, giá gạo toàn cầu nhiều khả năng vẫn sẽ duy trì ở mức cao khi tình hình nguồn cung không quá khả quan như hiện tại Đề nắm bắt cơ hội và khăng định vị thế ngành gạo Việt Nam, doanh nghiệp xuất khẩu trong nước cần đặc biệt lưu ý bảo đảm các tiêu chuân quốc tế đề hướng tới các thị trường giá trị cao
Trong vài tháng trở lại đây, giá gạo xuất khâu liên tục tăng cao dẫn đến giá lúa, gạo trong nước cũng tăng mạnh đã ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng lúa gạo từ đầu mỗi nông dân, thương lái đến nhà máy xay xát, chế biến và doanh nghiệp xuất khâu gạo Điều này khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó trong thu mua lúa để bảo đảm các hợp đồng xuất khâu gạo đã ký
Do đó, từ giờ đến cuối năm, một mặt cần bảo đảm sản xuất, ôn định nguồn cung gạo xuất khâu thì các cơ quan chức năng cũng cần có các biện pháp bình ôn thị trường Đồng thời các nhân tố tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng, xuất khẩu gạo cũng cần giữ uy tín, có trách nhiệm với các hợp đồng thu mua lúa gạo đã ký trong nước
2.1 Các quốc gia nhập khẩu gạo của Việt Nam
Trong 8 tháng, Philippines vẫn đứng đầu về tiêu thụ gạo của Việt Nam, chiếm 40.3% tong lượng gạo xuất khẩu; tiếp đến là Trung Quốc chiếm 13,5%; Indonesia đứng thứ 3 chiếm 12,4% Ngoài ra khu vực thị trường EU (Ba Lan, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bi, ), châu Phí (Ghana, Angola, .) cũng ghi nhận sự tăng trưởng tích cực.? Thời gian gần đây, giá gạo xuất khâu có xu hướng chững lại sau động thái của một số nước nhập khâu nhằm kiềm chế lạm phát, tập trung vào chính sách phát triển sản xuất trong nước để tăng cường dự trữ, tồn kho và tìm kiếm các nguồn cung cấp lương thực thay thế cho gạo Nhưng giá gạo xuất khâu của Việt Nam vẫn đứng đầu thế giới Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, ngày 4-10, giá gạo các loại của Việt Nam vần được giữ vững nhưng một sô nước Thái Lan, Pakistan có sự giảm nhẹ
2 (9 Tháng Năm 2023, Xuất Khẩu Gạo Việt Nam Thiết Lập Kỷ Lục Mới, 2023)
https:/Awww.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/9-thang-nam-2023-xuat-khau-gao-viet-nam-thiet-lap-ky-luc-moi- 745828#:~:text=Kim%20ng%E1%BA%A1ch%20xu%E1%BA%AS5t%20kh%E1%BA%A9u%20g
%E1%BA%A1o%20c%E1%BB%A7a%20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20trong%209,3%20chi
%E1%BA%BFM%2012%2C4%25
Trang 16Biéu do 4: 20 THI TRUONG XK GAO HANG DAU VIET NAM TRONG
61/2023°
Ong Tran Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khâu (Bộ Công Thương) nhận định, giá gạo xuất khâu từ nay đến cuối năm vẫn sẽ duy tr ở mức cao do nhu cầu nhập khâu gạo của các thị trường tiêu thụ lớn vẫn còn (Philippines, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và châu Phi) trong khi nguồn cung gạo từ các quốc gia xuất khâu gạo hàng đầu thế giới như Ấn Độ, Pakistan còn hạn ché
Theo Chủ tịch VFA Nguyễn Ngọc Nam, với giá gạo xuất khâu của Việt Nam đang dẫn đầu thị trường như hiện nay thì thu nhập của cả chuỗi ngành hàng đã có sự cải thiện rất nhiều so với những năm trước
Ông Nguyễn Văn Việt, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn cho biết, 9 tháng, cả nước đã thu hoạch 33,6 triệu tấn lúa, tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái Các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL gieo cây 625,7 nghìn ha lúa Thu Đông, tăng 8,8% Hiện nay, một số diện tích lúa Thu Đông đã cho thu hoạch trong bối cảnh "được mùa được giá”, nông dân thu lợi nhuận tốt
Riêng khu vực ĐBSCL, năm 2023 diện tích trồng lúa ước đạt trên 3,8 triệu ha,
tăng hơn 13 nghìn ha; năng suất ước đạt 62,81 tạ/ha, tăng 0,88 tạ/ha và sản lượng ước
đạt gần 24 triệu tan, tăng 416 nghìn tấn so với năm 2022
3 ([Infographic] Xuất Khẩu Gạo Việt Nam Qua Những Con Só, 2023) httos:/nhandan.vn/infographic- xuat-khau-gao-viet-nam-qua-nhung-con-so-post766285.html
Trang 17Theo kế hoạch của Cục Trồng trọt, vụ lúa Đông Xuân năm 2023-2024, Đồng
bằng sông Cửu Long sẽ xuống giống gần 1,5 triệu ha Dé tránh hạn mặn ở một số vùng ven biển, có nguy cơ thiếu nước vào cuối vụ và do giá lúa đang ở mức cao, Cục Trồng trọt khuyến cáo nông dân bắt đầu xuống giống từ ngày 10-10-2023
Như vậy, với kế hoạch gieo sạ vụ lúa Đông Xuân sớm trong tháng 10 thì đến tháng 1-2024, Việt Nam sẽ tiếp tục có gạo vụ mới bản Đây la điều kiện thuận lợi đối với các doanh nghiệp trong vấn dé tìm đối tác, thị trường đề xuất khâu gạo
2.2 Cơ hội & Thách thức
Mới đây, quốc gia chiếm hơn 40% thị phần xuất khâu gạo thế giới là Ân Độ đã đưa ra lệnh cắm xuất khẩu gạo tẻ thường (chiếm hơn 80% tổng lượng gạo xuất khâu của nước nảy) Không lâu sau đó, UAE và Nga lần lượt thông báo ngừng xuất gạo ra nước ngoải
Sau An Độ, Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khâu gạo lớn trên thế ĐIỚI, nhưng xứ sở Chùa Vàng đang phải chịu ảnh hưởng lớn của hạn hán mất mùa do tác động của El Nino khiến lượng mưa thấp hơn bình thường
Do vậy, Việt Nam đang đứng trước yếu tô "thiên thời" cực lớn và thế chủ động trên thị trường gạo thế giới Đây là cơ hội cho gạo Việt khẳng định vị thể, đàm phán hợp đồng lâu dài với các đối tác truyền thống lẫn khai phá quan hệ thương mại với các đôi tác mới
2.2.2 Thách thức
Đứng trước nhiều cơ hội, nhưng gạo Việt van còn nhiều thách thức về mặt chất lượng, trong đó nhiều hộ nông dân sản xuất lúa gạo theo quy mô nhỏ lẻ, manh mún, chưa tập trung được thành mô hình hợp tác xã Tại nhiều vùng sản xuất lúa trọng điểm, người nông dân vẫn chưa tiếp cận được giống chất lượng cao, canh tác thiếu tính liên kết giữa các bên trong chuỗi sản xuất chung đề có thê áp dụng công nghệ đồng bộ dẫn đến năng suất lúa chưa đạt mức tối ưu
Bên cạnh đó, trước các áp lực sâu bệnh, dich hai gia tang, yéu cầu năng suất nhưng phải giảm lượng nước và các yêu tô đầu vảo , việc áp dụng công nghệ mới, cơ
Trang 18giới hóa trong sản xuất là cần thiết Và đây vẫn là "ải khó" với nhiều hộ nông dân, khiến hiệu quả canh tác lúa không cao như kỳ vọng
Trong khi dé dat duoc giá trị kinh tế cao, gạo Việt phải đảm bảo được những yêu cầu chất lượng và đáp ứng bộ tiêu chuân khắt khe của các nước nhập khấu
Vì vậy để gạo Việt gia tăng năng suất, cải thiện chất lượng, tạo đựng danh tiếng vững chắc và có thê thâm nhập vào những thị trường khó tính, ngành lúa gạo cần tập trung vào hai mũi nhọn: Thứ nhất là khâu chọn giống, bởi lẽ hạt giống tốt là tiền để cho một vụ mùa thắng lợi về năng suất và chất lượng: Thứ hai là người nông dân cần được hướng dẫn cách ứng dụng các tiền bộ khoa học kỹ thuật mới, phù hợp điều kiện đất đai và tập quán canh tác từng địa phương vào sản xuất
3 _ Khái quát các tuyến đường hiện tại
Hiện nay, để vận chuyến hang hóa từ Việt Nam sang UAE các hãng tàu đều không có tuyến đường đi thắng và hầu hết đều quá cảnh tại các nước như Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Vì tất cả các tuyến đều phải quá cảnh từ làm thời gian vận chuyền bị kéo đài, các chuyến tàu này có thời gian vận chuyền từ 20 - 35 ngày tuỳ vào từng hãng tàu Dù người xuất khâu phải chịu thời gian vận chuyên lâu nhưng giá cước vấn không tiết kiệm được bao nhiêu, thường rơi vào khoảng $1.900 - $2.300 tuỷ thời điểm và tuỷ cảng đền
Trang 19CANG CANG DO THOI GIAN CƯỚC
CANG XEP
VAN CHUYEN
TRUNG CHUYEN
TANJUNG PELEPAS
NANG (MALAYSIA)
NINGBO SHEKOU (TQ) SHANGHAI CHITTAGONG (BANGLADESH) NANSHA (TQ) PORT KLANG (MALAYSIA) KELANG (MALAYSIA)
HONGKONG Bảng 3: CÁC TUYẾN HIỆN TẠI TỪ VIỆT NAM ĐÉN ABU DHABI
Trang 20CHUONG II: TO CHUC TUYEN VAN TAI DA PHUONG THUC
vụ cho vận tải đường biên bao gồm các cảng biên, các cảng trung chuyên
1.12 Uu điểm
Vận tải đường biển dùng để vận chuyên hàng hóa đài ngày, đặc biệt là chuyên hàng quốc tế Tuyến đường vận chuyên thoải mái, thông thoáng hơn so với vận chuyên đường bộ Có thê vận chuyên được nhiều hàng hóa với khối lượng và kích thước lớn Chi phí vận chuyến hàng hóa cũng không quá cao so với vận tải đường bộ nên ở những thành phố có cảng biển thường sử dụng phương thức vận tải đường biến này
1.143 Nhược điểm
Nếu vận chuyến bang tàu thì không thê giao hàng tới tận nơi mà phải cập bến các cảng và trung chuyển băng xe vào đất liền Vì hoạt động trên biển nên thời gian vận chuyên chậm và bị phụ thuộc rất nhiều vào yếu tổ thời tiết Bên cạnh đó, hàng hóa
đê bị ảnh hưởng lần nhau nêu xảy ra sự cô trên tàu trong quá trình vận chuyên
1.2 Vận tải bộ
Đây là hình thức vận chuyên phổ biến và được sử đụng nhiều nhất Vận tải đường bộ ra đời từ lâu và được dùng đầu tiên để vận chuyền hàng hóa, qua thời gian phát triển lâu đài hệ thống phương tiện đường bộ ngày cảng tiên tiến và tối ưu
1.2.1 Uu điểm
Vận tải đường bộ chủ yếu dùng các loại xe máy, xe tải nên rất linh hoạt trong quá trình vận tải hàng hóa, không phụ thuộc vào giờ giấc và không có quy định thời
Trang 21gian cụ thê nào mà chỉ cần các bên tự thông nhất thời gian cũng như có thế thay đôi trong quá trình vận chuyền Có thê lựa chọn được phương tiện, số lượng hàng hóa hay tuyến đường theo yêu cầu Vì thế hình thức này giúp tiết kiệm được chỉ phí và nhân công, trừ trường hợp vận chuyên đường dải có thé phát sinh thêm chi phí phụ
so với đường thủy và đường sắt
2 _ Đánh giá lựa chọn cẳng xuất phát và cảng trung chuyén
2.1 Danh gia, lwa chon cang bién xuất phát
2.1.1 Sơ lược 3 miền của Việt Nam
2.1.1.1 Miền Bắc
Địa hình cảng biển Bắc Bộ ở nước
ta tương đối đa đạng và phức tạp
Có rất nhiều đảo nhỏ (hơn 3000) và
vịnh thích hợp cho việc xây dựng
cảng nước sâu cỡ lớn - điển hình là
Trang 222.1.1.2 Miền Trung
Địa hình cảng biển miễn Trung
tương đối xấu so với miền Bắc
hay Nam do không có nhiều đảo
nhỏ chắn, ít có vịnh nước sâu và
là nơi chịu nhiều thiên tai cực
đoan đồ bộ (bão và động đất)
Tuy nhiên lại có cảng biển Cam
Ranh - cảng quân sự chiến lược
thuộc top 3 cảng biến nước sâu
quan trọng nhất thế giới
2.1.1.3 Miền Nam
Miền Nam Việt Nam được thiên nhiên cực kỳ ưu ái với rất nhiều con sông nằm sâu trong đất liền, chịu ít thiên tai hơn và có chính sách kinh tế cực kỳ cởi mở nên các cảng biển ở miền Nam Việt Nam cực kỳ phát triển
Các cảng biên ở miền Nam Việt Nam có thể coi là áp đảo cả về số lượng cũng như chất lượng so với 2 miền còn lại Đóng góp của cảng biển ở miền Nam Việt Nam là 45% tông khối lượng hàng hóa cùng hơn 60% khôi lượng container của cả nước
2.1.2 Bức tranh cảng biến Việt Nam
Theo Vinamarine, cả nước hiện có 49 cảng biên được phân loại Trong đó có l7 cảng biến loai I, 23 cảng biển loại II và 9 cảng biển loại III
Đa phần các cảng biên loại I ở Việt Nam đều do các đơn vị Nhà nước sở hữu như Vinalines, SNP , các đơn vị tư nhân thường nắm cô phần ở các cảng nhỏ hơn
Trang 23Van Gia, Vĩnh Hưng, Hòn Gai, Mũi Chùa, Câm Phả, Hải Phòng,
Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình
Nghi Sơn, Nghệ An, Vũng Áng
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Kỳ Hà, Đà Nẵng, Dung Quất
Bình định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận
Đồng Nai, Bình Dương, Hỗ Chí Minh, Vũng Tàu
Cần Thơ, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Vinh Long, Tra Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang
Bảng 4: DANH SÁCH NHÓM VÀ CẢNG BIẾN TẠI VIỆT NAM