1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

1 2 Đáp Án Đề thi giữa kỳ lần 2 kỳ 2023 1 môn giải tích 1 clb htht

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đáp Án Đề Thi Giữa Kỳ Lần 2 Kỳ 2023 1 Môn Giải Tích 1
Tác giả Team GT1
Trường học Bách Khoa
Chuyên ngành Giải Tích 1
Thể loại Đáp Án
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 232,05 KB

Nội dung

Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hăn ô tô còn đi được bao nhiêu m?. Hướng dẫn giải Khi ô tô dừng hẳn thì vt = 0.

Trang 1

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐỊNH KỲ LẦN 2 - GT1

Thực hiện bởi Team GT1 - CLB Hỗ trợ Học tập

Câu 1 [1đ] Cho tích phân bất định I =

ˆ

x2√ 2x + 1dx Với phép biến đổi t =√

2x + 1, ta thu được:

⃝ I = 1

4

ˆ (t6− t4+ 1)dt

⃝ I = 1

4

ˆ (t6− 2t4+ t2)dt

⃝ I = 1

4

ˆ (t6+ 2t4− t)dt

⃝ I = 1

3

ˆ (t6− t4+ 1)dt

Hướng dẫn giải

Ta có: t =√

2x + 1 ⇒ t2 = 2x + 1 ⇒ 2tdt = 2dx ⇒ dx = tdt

⇒ I =

ˆ  t2− 1

2

2 t2dt

= 1

4

ˆ

(t4− 2t2+ 1).t2dt

= 1

4

ˆ

(t6− 2t4+ t2)dt

Đáp án: I = 1

4

ˆ (t6− 2t4+ t2)dt

Câu 2 [1đ] Tính đạo hàm theo biến x của hàm số:

f (x) =

x 3

ˆ

x 2

(t + cos 2t)dt

⃝ −(x2+ cos x).2x + (x3+ cos 2x3).3x2

⃝ −(2x + cos 2x).x2+ (x3+ cos 2x3).3x2

⃝ (2x + cos 2x).x2− (x3+ cos 2x3).3x2

⃝ −(x2+ cos 2x2).2x + (x3+ cos 2x3).3x2

Hướng dẫn giải

Ta có: f (x) =

x 3

ˆ

x 2

(t + cos 2t)dt

⇒ f′(x) = (x3+ cos 2x3).(x3)′− (x2+ cos 2x2).(x2)′ = (x3+ cos 2x3).3x2− (x2+ cos 2x2).2x

Đáp án: −(x2+ cos 2x2).2x + (x3+ cos 2x3).3x2

Trang 2

Câu 3 [1đ] Biết I =

5 ˆ 0

25 − 5x − x2

25 − x2 dx = a

bπ + c Tính a + b + c ?

⃝ 1

⃝ 2

⃝ 3

⃝ 4

Hướng dẫn giải

I =

5

ˆ

0

25 − 5x − x2

25 − x2 dx =

5 ˆ 0

√

25 − x2− √ 5x

25 − x2

 dx

= 1

2x

25 − x2+ 25

2 arcsin

x 5

 5

0 + 5√

25 − x2

5

0

= 25

4 π − 25 Vậy a + b + c = 4

Đáp án: 4

Câu 4 [1đ] Tổng số tiệm cận của đồ thị hàm số y = x

3+ 1

x2− 1 là:

⃝ 1

⃝ 2

⃝ 3

⃝ 4

Hướng dẫn giải

- Ta có: lim

x→1 +y = lim

x→1 +

(x + 1)(x2− x + 1) (x + 1)(x − 1) = limx→1 +

x2− x + 1

x − 1 = +∞

lim

x→−1y = lim

x→−1

x2− x + 1

x − 1 =

−3 2

⇒ x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

- Ta có: lim

x→∞y = lim

x→−∞

x3+ 1

x2 − 1 = ∞ ⇒ Hàm số không có tiệm cận ngang

- Ta có: lim

x→∞

y

x = limx→∞

x3+ 1

x3− x = 1 lim

x→∞(y − x) = lim

x→∞

 x3+ 1

x2 − 1− x



= lim x→∞

1

x − 1 = 0

⇒ y = x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số

Đáp án: 2

Trang 3

Câu 5: [1đ] Biết I =

ˆ

10x (1 + x)(x2+ 4)dx = a ln



x2+ 4 (x + 1)2

 + b arctanx

c + C Tính T = a + b + c?

⃝ 10

⃝ 7

⃝ 5

⃝ 6

Hướng dẫn giải

I =

ˆ

10x

(1 + x)(x2+ 4)dx =

ˆ  −2

1 + x +

2x + 8

x2+ 4

 dx

=

ˆ  −2

1 + x +

2x

x2+ 4 +

8

x2+ 4

 dx

= ln x

2 + 4 (x + 1)2 + 4 arctanx

2 + C.

Vậy T = a + b + c = 7

Đáp án: 7

Câu 6: [1đ] Cho f′(x) = sin x và f (0) = −1 Đặt

I =

π/2 ˆ 0

f (x)dx −

π/2 ˆ 0

f3(x)dx = a

b

 a

b tối giản, a, b ∈ Z∗

Tính a.b =?

⃝ 3

⃝ −3

⃝ 2

⃝ 10

Hướng dẫn giải

Ta có: f (x) = − cos x + C ⇒ f (0) = −1 + C = −1 ⇒ C = 0

⇒ f (x) = − cos x

Do đó, I =

π/2

ˆ

0

(− cos x)dx −

π/2 ˆ 0

− cos3xdx = −

π/2 ˆ 0 (cos x)dx −

π/2 ˆ 0 cos3xdx

= −

π/2 ˆ 0 cos x(1 − cos2x)dx

= −

π/2 ˆ 0 cos x sin2xdx = −

π/2 ˆ 0 sin2xd(sin x)

= −sin

3x 3

π/2

0

= −1 3

⇒ a.b = −3

Đáp án: −3

Trang 4

Câu 7: [1đ] Cho hàm số f (x) khả vi trên R thỏa mãn: f (0) = 1, f (x) + C =

ˆ 3x2f (x)dx Gọi a = f (2) Khẳng định nào sau đây là đúng?

⃝ 2979 < a < 2980

⃝ 2980 < a < 2981

⃝ 2981 < a < 2982

⃝ 2982 < a < 2983

Hướng dẫn giải

Đạo hàm hai vế của phương trình f (x) + C =

ˆ 3x2f (x)dx ta được:

f′(x) = 3x2f (x) ⇒ f

′(x)

f (x) = 3x

2

ˆ

f′(x)

f (x)dx =

ˆ 3x2dx

⇒ ln |f (x)| = x3+ C

⇒ ln |f (0)| = C ⇒ ln 1 = C ⇒ C = 0

⇒ |f (x)| = ex 3

Do f (0) = 1 ⇒ f (x) = ex3

⇒ a = f (2) = e8 ⇒ 2980 < a < 2981

Đáp án: 2980 < a < 2981

Câu 8: [1đ] Cho hàm số f (x) chẵn, khả vi trên R và f (1) = 2.

Giá trị của tích phân sau: I =

1 ˆ

−1

 (f′(x))3+ xf′(x) + f (x)dx là:

⃝ 2

⃝ 4

⃝ 0

⃝ 6

Hướng dẫn giải

Do f (x) chẵn ⇒ f′(x) lẻ ⇒ (f′(x))3 lẻ ⇒

1 ˆ

−1

 (f′(x))3dx = 0

⇒ I =

1

ˆ

−1

(xf′(x) + f (x)) dx =

1 ˆ

−1 (xf (x))′dx = xf (x)

1

−1

= f (1) + f (−1) = 2 + 2 = 4

Đáp án: 4

Trang 5

Câu 9: [1đ] Tích phân suy rộng nào sau đây hội tụ?

+∞

ˆ

1

dx

2x

+∞

ˆ

0

dx

x2+ 1

+∞

ˆ

0

dx

x2+ 1

+∞

ˆ 0

dx (x + 1)(x + 2)

+∞

ˆ 1 sin xdx

+∞

ˆ 1

arctan x

x2 dx

Hướng dẫn giải

1

+∞

ˆ

1

dx

2x

Ta có:

+∞

ˆ

1

dx 2x =

1

2ln x

+∞

1

= +∞

Do đó

+∞

ˆ

1

dx 2x phân kỳ

2

+∞

ˆ

0

dx

x2+ 1

Ta có:

+∞

ˆ

0

dx

x2+ 1 = arctan x

+∞

0

= π

2 − 0 = π

2

Do đó

+∞

ˆ

0

dx

x2+ 1 hội tụ

3

+∞

ˆ

0

dx

x2+ 1

Ta có:

+∞

ˆ

0

dx

x2+ 1 = ln



x +√

x2+ 1

+∞

0

= +∞

Do đó

+∞

ˆ

0

dx

x2 + 1 phân kỳ

4

+∞

ˆ

0

dx (x + 1)(x + 2)

Trang 6

Ta có:

+∞

ˆ

0

dx (x + 1)(x + 2) = ln

x + 1

x + 2

+∞

0

= ln 1 − ln 1

2



= ln 2

Do đó

+∞

ˆ

0

dx (x + 1)(x + 2) hội tụ

5

+∞

ˆ

1

sin xdx

Ta có:

+∞

ˆ

1

sin xdx = − cos x

+∞

1

= cos 1 − lim

x→+∞cos x Xét 2 dãy xn= 2nπ và yn = (2n + 1)π

2 có limn→+∞xn= lim

n→+∞yn= +∞

Lại có:

lim n→+∞cos xn= 1 lim

n→+∞cos yn = 0

⇒ lim x→+∞cos x không tồn tại

Do đó

+∞

ˆ

1

sin xdx phân kỳ

6

+∞

ˆ

1

arctan x

x2 dx

Ta có:

+∞

ˆ

1

arctan x

x2 dx =

+∞

ˆ 1

arctan xd −1

x



= − arctan x

x

+∞

1 +

+∞

ˆ 1

1 x(x2+ 1)dx

= 0 +π

4 +

+∞

ˆ 1

 1

x − x

x2+ 1

 dx

= π

4 +



ln x − 1

2ln (x

2+ 1)

 +∞

1

= π

4 + ln

 x

x2+ 1

 +∞

1

= π

4 +

1

2ln 2

Do đó

+∞

ˆ

1

arctan x

x2 dx hội tụ

Đáp án:

+∞

ˆ

dx

x2+ 1

+∞

ˆ

dx (x + 1)(x + 2)

+∞

ˆ dx

x2+ 1

+∞

ˆ arctan x

x2 dx

Trang 7

Câu 10: [1đ] Đường cong có phương trình nào dưới đây đi qua gốc tọa độ?

□ r = 2 + 2 cos φ

x(t) = t3+ 2 sin t + cosh t − 1

y(t) = arctan t + t2+ tanh t

□ y =

x ˆ 0

tet2dt

□ y = arccos x + arcsin x

x(t) = 1 + t y(t) = 1 − t3

□ r = cos2φ

Hướng dẫn giải

1 r = 2 + 2 cos φ

Đưỡng cong r = 2 + 2 cos φ đi qua gốc tọa độ khi r = 0 ⇔ 2 + 2 cos φ = 0 ⇔ cos φ = −1(∗)

Phương trình (∗) có nghiệm

Do đó đường cong r = 2 + 2 cos φ đi qua gốc tọa độ

2

x(t) = t3+ 2 sin t + cosh t − 1

y(t) = arctan t + t2+ tanh t

Khi t = 0 ⇒

x = 0

y = 0 Vậy đường cong

x(t) = t3+ 2 sin t + cosh t − 1 y(t) = arctan t + t2+ tanh t

đi qua gốc tọa độ

3 y =

x

ˆ

0

tet2dt

Khi x = 0 thì y =

0 ˆ 0

tet2dt = 0

Vậy đường cong y =

x ˆ 0

tet2dt đi qua gốc tọa độ

4 y = arccos x + arcsin x

Ta có: arccos x + arcsin x = π

2, ∀x ∈ R

Do đó đường cong y = arccos x + arcsin x không đi qua gốc tọa độ

5

x(t) = 1 + t

y(t) = 1 − t3

Ta có: x(t) = 0 ⇔ t = −1

Khi t = −1 thì y(t) = 2

Trang 8

Do đó x(t), y(t) không đồng thời bằng 0

Vậy đường cong

x(t) = 1 + t y(t) = 1 − t3

không đi qua gốc tọa độ

6 r = cos2φ

Đường cong r = cos2φ đi qua gốc tọa độ khi r = 0 ⇔ cos2φ = 0(∗)

Phương trình (∗) có nghiệm nên đường cong r = cos2φ đi qua gốc tọa độ

Đáp án: r = 2 + 2 cos φ và

x(t) = t3+ 2 sin t + cosh t − 1 y(t) = arctan t + t2+ tanh t

và y =

x ˆ 0

tet2dtvà r = cos

Câu 11: [1đ] Trong những đồ thị hàm số sau, đồ thị hàm số nào có tiệm cận xiên là y = x + 1?

□ y = x

2+ 4x + 5

x + 3

□ y = 1

x2+ 1

□ y = ex

□ ln x

□ √3

x3+ 1 + 1

□ x + arctan x

Hướng dẫn giải

1 y = x

2+ 4x + 5

x + 3

Tập xác định: D = R \ {−3}

Ta có: lim

x→∞y = ∞

lim

x→∞

y

x = limx→∞

x2 + 4x + 5

x2+ 3x = 1 lim

x→∞(y − x) = lim

x→∞

x + 5

x + 3 = 1

⇒ y = x + 1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số (thoả mãn)

2 y = 1

x2+ 1

Tập xác định: D = R

Có: lim

x→∞

1

x2+ 1 = 0 nên đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên.

3 y = ex

Tập xác định: D = R

lim

x→+∞

y

x = limx→+∞

ex

x = +∞

lim

x→−∞

y

x = limx→−∞

ex

x = 0

⇒ Đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên

Trang 9

x→+∞

y

x = limx→+∞

ln x

x = 0

⇒ Đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên

5 y = √3

x3+ 1 + 1

Tập xác định: D = R

Có: lim

x→+∞

y

x = limx→+∞

3

x3+ 1 + 1

lim

x→+∞(y − x) = lim

x→+∞

3

x3+ 1 + 1 − x = lim

3

p(x3+ 1)2+√3

x3+ 1 + 1+ 1) = 1

⇒ y = x + 1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số (thoả mãn)

6 y = x + arctan x

Tập xác định: D = R

Ta có: lim

x→∞

y

x = limx→∞



1 + arctan x

x



= 1 (sử dụng nguyên lý kẹp)

Xét lim

x→+∞(y − x) = lim

x→+∞arctan x = π

2. Xét lim

x→−∞(y − x) = lim

x→−∞arctan x = −π

2. Vậy 2 đường thẳng y = x + π

2 và y = x −

π

2 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

Đáp án: y = x

2+ 4x + 5

x + 3

3

x3+ 1 + 1

Câu 12: [1đ] Tính tích phân

ˆ

−x +√1 − x2

1 − x2 dx thu được kết quả là:

□ ln(√1 − x2) + arcsin(x) + C

□ 1

2ln(1 − x

2) − arccos(x) + C

□ ln(√4 − 4x2) − arccos(x) + C

□ 1

2ln(2 − 2x

2) + arcsin(x) + C

□ ln(1 − x2) + arcsin(x) + C

□ ln(1 − x2) − arccos(x) + C

Hướng dẫn giải

I =

ˆ

−x

1 − x2dx +

ˆ 1

1 − x2dx

= 1

2

ˆ

d(1 − x2)

1 − x2 +

ˆ 1

1 − x2dx

= 1

2ln(1 − x

2) + arcsin(x) + C

= 1

2ln(1 − x

2) − arccos(x) + π

2 + C(do arccos x + arcsin x =

π

2)

Đáp án:

ln(√

1 − x2) + arcsin(x) + C

2ln(1 − x

2) − arccos(x) + C b)

Trang 10

4 − 4x2) − arccos(x) + C

2ln(2 − 2x

2) + arcsin(x) + C d)

Câu 13: [1đ] Tính tích phân

π ˆ 0 (x2+ 2x) cos xdx thu được kết quả có dạng aπ + b (a và b là các số nguyên) Giá trị của a là:

Hướng dẫn giải

Ta có:

I =

π

ˆ

0

(x2+ 2x) cos xdx =

π ˆ 0 (x2+ 2x).d(sin x)

= (x2+ 2x) sin x

π

0

π ˆ 0 sin x.d(x2+ 2x) = −

π ˆ 0 (2x + 2) sin xdx

=

π

ˆ

0

(2x + 2)d(cos x) = (2x + 2) cos x

π

0

π ˆ 0 cos x.d(2x + 2)

= −2π − 4

⇒ Ta tìm được a = −2

Đáp án: −2 Câu 14: [1đ] Một ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −15t + 30 (m/s) trong

đó t là khoảng thời gian tính bằng s , kể từ lúc đạp phanh Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hăn ô tô còn

đi được bao nhiêu m ?

Hướng dẫn giải

Khi ô tô dừng hẳn thì v(t) = 0

⇒ −15t + 30 = 0

⇒ t = 2 Quãng đường ô tô đi được là:

S =

2 ˆ 0 (−15t + 30) dt = 30 m

Đáp án: 30

Câu 15: [1đ] Cho A = lim

n→+∞

1

n2cos π

2n

 + 2

n2 cosπ

n

 + 3

n2 cos 3π

2n

 + + n

n2 cosnπ

2n



a b

Trang 11

Hướng dẫn giải

Ta viết lại:

A = lim

n→+∞

1

n2 cos π

2n

 + 2

n2 cos 2π

2n

 + 3

n2 cos 3π

2n

 + + n

n2 cosnπ

2n



= lim

n→+∞

n X

k=1

k

n2 cos kπ

2n

!

= lim

n→+∞

1

n

n X

k=1

k

n cos

 kπ 2n

!

⇒ A =

1

ˆ

0

x cosπ

2x

 dx

⇒ A = 2

π

1

ˆ

0

x.d

 sin

2x



= 2

πx sin

2x

 1

0

− 2 π

1 ˆ 0 sin

2x

 dx

= 2

π +

4

π2 cos

2x

 1

0

= 2

π − 4

π2

⇒ a = 2 và b = −4 hay giá trị tích a.b = −8

Đáp án: −8

Ngày đăng: 27/11/2024, 16:23

w