Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
11,59 MB
Nội dung
z BÁO CÁO: HIỆUQUẢPHÒNGBỆNHDOKÝSINHTRÙNGCỦABOKASHITRẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN BÁOCÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên đề tài: THỬ NGHIỆM HIỆUQUẢPHÒNGBỆNHDOKÝSINHTRÙNGCỦABOKASHITRẦU TRÊN AO NUÔI TÔM SÚ TẠI THỪA THIÊN HUẾ Huế, tháng 11 năm 2010 Mục lục THỬ NGHIỆM HIỆUQUẢPHÒNGBỆNHDOKÝSINHTRÙNGCỦABOKASHITRẦU TRÊN AO NUÔI TÔM SÚ TẠI THỪA THIÊN HUẾ 2 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 7 PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nghề nuôi tôm ở nước ta nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng bên cạnh những thành công đã đạt được về giá trị kinh tế nâng cao đời sống của người dân thì cũng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách, dịch bệnh tràn lan trên diện tích rộng gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Đến giữa tháng 6 năm 2007, có hơn 800/2.848 ha hồ tôm đã thả nuôi ở các huyện Phú Vang, Phú Lộc, Quảng Điền, Hương Trà bị nhiễm bệnh, gây thiệt hại cho người dân hơn 13 tỷ đồng. Sự thay đổi của nhân tố môi trường cùng với tác động tiêu cực của con người dẫn đến việc xuất hiện nhiều tác nhân gây bệnh ảnh hưởng đến các đối tượng thủy sản, một trong những tác nhân gây bệnh trên tôm có thiệt hại lớn là Kýsinh trùng, Kýsinhtrùng thường là tác nhân mở đường làm giảm sức đề kháng tạo điều kiện cho các tác nhân khác xâm nhập dễ dàng dẫn đến tôm bị bệnh và có thể làm tôm bị chết. Để phòng và trị môt số bệnh trên tôm thì những loại thuốc có nguồn gốc thảo dược như Bokashitrầu có vai trò quan trọng vì ngoài khả năng phòngbệnhhiệuquả thì đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường. Để thử nghiệm hiệuquảcủaBokashitrầu trong việc phòng và trị bệnhdoKýsinhtrùng gây ra đồng thời bảo vệ tốt môi trường nuôi là vấn đề rất được quan tâm. Được sự đồng ý của trường Đại học Nông lâm Huế - Khoa Thủy sản và giáo viên hướng dẫn, nhóm chúng tôi tiến hành đề tài: “Thử nghiệm hiệuquảphòngbệnhdokýsinhtrùngcủabokashitrầu trên ao nuôi tôm tại Thừa Thiên Huế”. Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu ứng dụng của chế phẩm bokashitrầu để phòngbệnhkýsinhtrùng trên tôm sú nuôi tại Thừa Thiên Huế - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng và vật liệu nghiên cứu Đối tượng: Bokashitrầu được cung cấp từ khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Huế Vật liệu: Kýsinhtrùng phân lập trên tôm sú tại Thừa Thiên Huế 2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian: Tháng 4/2010 đến 11/2010 Địa điểm: Thu mẫu tại ao nuôi tôm sú ở xã Quãng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm Huế 3. Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần giống kýsinhtrùng trên tôm sú - Nghiên cứu thử nghiệm khả năng phòngbệnhkýsinhtrùngcủaBokashitrầu trên ao nuôi tôm sú. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp xác định thành phần giống và mức độ nhiễm kýsinhtrùng trên tôm sú Sử dụng phương pháp nghiên cứu kýsinhtrùng đơn bàocủa Lom và Dykova (1992). Quá trình nghiên cứu như sau: * Thu mẫu: Mẫu tôm sú được thu ở các ao nuôi tôm thịt tại Thừa Thiên Huế. Tiến hành thu mẫu chọn lọc, chỉ thu những mẫu tôm có biểu hiện củabệnhdokýsinh trùng. Tôm dùng để nghiên cứu là tôm vẫn còn sống. Mẫu tôm sau khi thu được đưa về phòng thí nghiệm phân tích ngay. * Phương pháp xác định thành phần giống và mức độ nhiễm kýsinhtrùng trên tôm: - Đo chiều dài toàn thân từ chuỷ đến cuối vây đuôi bằng thước đo và cân khối lượng của tôm bằng cân điện tử. - Kiểm tra và thu KST bên ngoài cơ thể tôm, các phần phụ của tôm, trên mang tôm và trong ruột tôm - Phân loại KST dựa vào các mẫu kýsinhtrùng bắt gặp và dựa vào một số tài liệu phân loại KST để xác định giống loài bắt gặp. - Xác định cường độ và tỷ lệ nhiễm KST trên tôm sú theo công thức sau: Đối với trùng đơn bào Tổng số KST tìm thấy trên 15 thị trường (10x10) X tb = 15 Đối với giun tròn Tổng số kýsinhtrùng tìm thấy trên tôm X tb = Số tôm kiểm tra X tb là cường độ nhiễm trung bình Số tôm nhiễm kýsinhtrùng Tỷ lệ nhiễm (%) = x 100 Số tôm kiểm tra 4.2. Thí nghiệm sử dụng Bokashitrầu để phòngbệnhkýsinh trùng(KST) trên tôm sú nuôi trong ao - Thí nghiệm được bố trí tại 4 ao nuôi tôm sú ở xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 2 ao đối chứng và 2 ao thí nghiệm. Diện tích mỗi ao khoảng 5000 m 2 / ao, kích cở giống thả: 4-5 cm, mật độ thả: 4 – 6 con/m 2 Ao thí nghiệm: Trộn 0,5 lít bokashitrầu vào 50 kg thức ăn công nghiệp. Ao đối chứng: Không bổ sung bokashitrầu vào thức ăn. - Chế độ chăm sóc, quản lý ở ao đối chứng và ao thí nghiệm như nhau. - Định kỳ 15 ngày kiểm tra mức độ nhiễm kýsinhtrùng trên tôm cho đến khi thu hoạch. PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Thành phần giống kýsinhtrùngkýsinh trên tôm sú Thu mẫu và kiểm tra kýsinhtrùng trên 200 mẫu tôm sú, chúng tôi xác định 5 giống Kýsinhtrùng phổ biến trên mẫu tôm sú kiểm tra, đó là: Zoothamnium, Epistylis, Vorticella, Gregarine và giun tròn. Kýsinh trên bề mặt của mang, bên ngoài cơ thể và các phần phụ của tôm, là các giống Zoothamnium, Epistylis, Vorticella. Giun tròn kýsinh trên mang tôm, ruột tôm và Gregarine kýsinh trong ruột của tôm. Bảng 3.1. Thành phần giống kýsinhtrùng trên tôm sú Ghi chú: (+). Phát hiện KST; (-). Không phát hiện KST Hình 1: Vorticella kýsinh trên chân bơi và mang tôm sú STT KST Cơ quan kýsinh Mang Chân bơi, chân bò Đuôi Ruột 1 Zoothamnium + + + - 2 Epistylis + + - - 3 Vorticella + + - - 4 Gregarine - - - + 5 Giun tròn + - - + Hình 2: Hình dạng Zoothamnium kýsinh trên tôm sú Hình 3. Hình dạng Epistylis trên tôm sú Hình 6: Giun tròn phát hiện trong ruột tôm sú Hình 7: Gregarine trong ruột tôm sú Hình 8: Gregarine và các thể dinh dưỡng của chúng Gregarine là một trong những tác nhân gây bệnh phân trắng, gây thiệt hại nghiêm trọng trên tôm sú nuôi. Các giống Zoothamnium, Epistylis và Vorticella thường bám trên mang và các phần phụ của tôm sú ảnh hưởng đến hô hấp và sinh trưởng của tôm, nếu cường độ nhiễm cao có thể làm tôm chết rải rác. Theo Tseng (1987) cho biết Gregarine đã gây bệnh ở tôm sú nuôi trong ao, mức độ nhiễm của tôm nuôi rất cao, có trường hợp tỷ lệ nhiễm bệnh 100%. Theo Bùi Quang Tề (2002) khi kiểm [...]... tôm ở ao đối chứng, kết quả kiểm tra như sau: Quan sát các đặc điểm bên ngoài của tôm chúng tôi nhận thấy: Tôm bơi lội khỏe mạnh, có màu sắc sáng, không bị các sinh vật bám hay có dấu hiệucủa các bệnh dokýsinhtrùng Tiến hành kiểm tra kýsinh trùng, chúng tôi xác định được tỷ lệ nhiễm kýsinhtrùng trên tôm ở ao thí nghiệm 92% và ở ao đối chứng: 100% Tỷ lệ nhiễm kýsinhtrùng trên các cơ quan kiểm...tra kýsinhtrùng trên tôm sú đều đã phát hiện Zoothamnium, Epistylis, Vorticella và Gregarine với mức độ nhiễm rất cao, tỷ lệ nhiễm từ 70100% 2 Kết quả sử dụng bokashitrầu để phòngbệnhkýsinhtrùng trên tôm sú nuôi trong ao 2.1 Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm kýsinhtrùngcủa ao thí nghiệm với ao đối chứng sau 2 tháng nuôi Sau 2 tháng nuôi, chúng tôi thu và kiểm tra kýsinhtrùng trên 100... 6 trùng/ thị trường, còn ở ao đối chứng là 18 trùng/ thị trường.Qua đó có thể nhận thấy rằng hiệuquả bước đầu trong việc phòng bệnh kýsinhtrùng của chế phẩm Bokashitrầu 2.2 Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm kýsinhtrùngcủa ao thí nghiệm với ao đối chứng sau 3 tháng nuôi Thu và kiểm tra KST trên 100 mẫu tôm sú, trong đó có 50 mẫu thu từ ao có sử dụng Bokashitrầu và 50 mẫu thu từ ao không sử dụng Bokashi. .. 0,7 trùng/ cơ thể PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Kết quả nghiên cứu đã xác định 5 giống ký sinhtrùngkýsinh trên tôm sú là Zoothamnium, Epistylis, Vorticella, Gregarine và giun tròn - Việc sử dụng bokashitrầu để phòngbệnhkýsinhtrùng trên tôm sú nuôi tại ao cho hiệuquả tốt, tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm KST trên tôm ở ao đối chứng thấp hơn so với ao thí nghiệm 4.2 Đề nghị Khuyến cáo. .. tập tính bơi, màu sắc của tôm chúng tôi thấy không phát hiện có dấu hiệu bất bình thường Kiểm tra sơ bộ mẫu tôm thu không phát hiện sự xuất hiện của bệnh dokýsinhtrùng Đưa mẫu về phòng thí nghiệm tiến hành kiểm tra kýsinhtrùng bằng kính hiển vi chúng tôi nhận thấy trong số 100 mẫu kiểm tra ở cả ao thí nghiệm và ao đối chứng thì có 10 mẫu tôm hoàn toàn không nhiễm với kýsinhtrùng ở các bộ phận... nghiệm và ao đối chứng lần lượt là 84% và 90% Tuy nhiên, về số lượng củakýsinhtrùng nhiễm trên các bộ phận có sự sai khác, nhìn chung ở ao đối chứng thì số lượng kýsinhtrùng tập trung rất lớn Cường độ nhiễm KST được thể hiện trên bảng 3 Bảng 3 Cường độ nhiễm kýsinhtrùng trên tôm sú sau 3 tháng nuôi: Ao thí nghiệm Loài Kýsinhtrùng Ao đối chứng Cường độ nhiễm Cường độ nhiễm Min Max Trung bình... Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Đại học Huế, trang 31-41 2 Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Kýsinhtrùng cá nước ngọt Việt Nam NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 3 FAO (2005), Hướng dẫn chẩn đoán bệnhcủa động vật thuỷ sản châu Á NXB nông nghiệp Hà Nội 4 Trương Thị Hoa, Trần Nam Hà (2010), “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm bokashitrầu để phòngbệnh nấm và kýsinhtrùng trên tôm sú nuôi tại Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Đại... nghị Khuyến cáo sử dụng Bokashitrầu để phòng bệnh kýsinhtrùng trên tôm sú nuôi Trong nuôi trồng thủy sản nên sử dụng các chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ thảo dược như Bokashitrầu để hạn chế nguy cơ dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm thủy sản và thân thiện với môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Quang Linh (2010), “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bokashi trầu, ứng dụng... trùng đơn bào, CĐN được tính bằng số trùng/ thị trường, đối với giun tròn, CĐN được tính bằng số trùng/ cơ thể Cường độ nhiễm củakýsinhtrùngcao nhất là Zoothamnium, cường độ nhiễm trung bình 25,5 trùng/ thị trường đối với ao thí nghiệm và trung bình 45 trùng/ thị trường đối với ao đối chứng Cường độ nhiễm Vorticella cũng khá lớn, cường độ nhiễm thấp nhất là Giun tròn ở thí nghiệm trung bình 0,2 trùng/ ... kiểm tra Tỷ lệ nhiễm kýsinhtrùng chủ yếu ở chân bơi, chân bò, ruột Tỷ lệ nhiễm kýsinhtrùng trên tôm được thể hiện ở hình sau: Hình 6 Tỷ lệ nhiễm KST trên các cơ quan của tôm sau 3 tháng nuôi Tỷ lệ nhiễm KST ở ao thí nghiệm 86%, ao đối chứng 94% Tỷ lệ nhiễm vẫn tập trungcao ở chân bơi và chân bò của tôm, trong ruột tôm là Gregarine Tỷ lệ nhiễm cao nhất ở chân bơi và chân bò của tôm ở cả ao thí nghiệm . NGHIỆM HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG CỦA BOKASHI TRẦU TRÊN AO NUÔI TÔM SÚ TẠI THỪA THIÊN HUẾ Huế, tháng 11 năm 2010 Mục lục THỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG CỦA BOKASHI TRẦU. z BÁO CÁO: HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG CỦA BOKASHI TRẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP. màu sắc sáng, không bị các sinh vật bám hay có dấu hiệu của các bệnh do ký sinh trùng. Tiến hành kiểm tra ký sinh trùng, chúng tôi xác định được tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên tôm ở ao thí nghiệm