Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM của dự án STT Họ và tên Trình độ/ Chuyên nghành 3 Ngô Thị Ngọc Thạc sỹ môi trường Nhân viên Thu thập và xử lý số liệu 4 Vũ Thị Tuyến Kỹ sư
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH 8
MỞ ĐẦU 9
1 Xuất xứ của dự án 9
1.1 Thông tin chung về dự án 9
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án 11
1.3 Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 11
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 11
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 11
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án 12
2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập 13
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 13
3.1 Đơn vị lập tư vấn Báo cáo ĐTM dự án 13
3.2 Tổ chức thực hiện 13
3.3 Nội dung Báo cáo ĐTM 14
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 14
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 16
5.1 Thông tin về dự án 16
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 17
5.3 Các tác động môi trường chính, chất thải có thể phát sinh theo các giai đoạn của dự án…… 18
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 19
5.4.1 Các công trình biện pháp thu gom, xử lý nước thải 19
5.4.2 Các công trình biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 19
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 20
CHƯƠNG 1 21
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 21
1.1 Thông tin về dự án 21
1.2.1 Thiết kế san nền 23
1.2.2 Thiết kế bình đồ tuyến giao thông 23
1.2.3 Thiết kế mặt cắt dọc tuyến 24
Trang 21.2.4 Thiết kế mặt cắt ngang 24
1.2.5 Thiết kế nền đường 25
1.2.6 Thiết kế mặt đường 25
1.2.7 Thiết kế nút giao thông 26
1.2.8 Thiết kế thoát nước mưa 26
1.2.9 Thiết kế hệ thống thoát nước thải 29
1.2.10 Thiết kế hệ thống cấp nước 30
1.2.11 Thiết kế cấp điện, chiếu sáng 31
1.2.12 Thiết kế hệ thống kỹ thuật 33
1.2.13 Thiết kế đường dạo, cây xanh 33
1.2.14 Hệ thống đảm bảo an toàn giao thông 33
1.2.15 Thiết kế kiến trúc các công trình trong khu đất 33
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 34
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 37
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 38
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 39
CHƯƠNG 2 41
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 41
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 41
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 43
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 46 2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 46
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 50
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 50
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 51
CHƯƠNG 3 52
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 52
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án 52
3.1.1 Đánh giá tác động của công tác chuyển đổi mục đích sử dụng đất 52
3.1.2 Phòng ngừa và giảm thiểu tác động đối với việc chiếm dụng đất 53
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 55
3.2.1 Đánh giá tác động nguồn tác động môi trường liên quan đến chất thải 57
Trang 33.2.2 Đánh giá tác động bởi nguồn không liên quan đến chất thải 68
3.2.3 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường đối với nguồn tác động liên quan đến chất thải ……… 71
3.2.4 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường đối với nguồn tác động không liên quan đến chất thải 77
3.3 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 78
3.3.1 Đánh giá tác động nguồn tác động liên quan đến chất thải 79
3.3.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 85
3.3.3 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường đối với nguồn tác động liên quan đến chất thải 85
3.4 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 88
3.5 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo…… 88
CHƯƠNG 4 91
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 91
CHƯƠNG 5 92
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 92
5.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án 92
5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 96
5.2.1 Giám sát môi trường giai đoạn xây dựng 96
5.2.2 Giám sát môi trường giai đoạn dự kiến vận hành 96
CHƯƠNG 6 97
KẾT QUẢ THAM VẤN 97
6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 97
6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 97
6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 97
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 97
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 100
1 Kết luận 100
2 Kiến nghị 100
3 Cam kết 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC I 103
PHỤ LỤC II 103
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
B
BPGT Biện pháp giảm thiểu
BTN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
C
CLMT Chất lượng môi trường
CNVC Công nhân viên chức
D
Đ
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
TCKT Tiêu chuẩn kỹ thuật
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
THCS Trung học cơ sở
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM của dự án 13
Bảng 2 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 15
Bảng 3 Các hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 17
Bảng 4 Quy mô tính chất của các loại chất thải phát sinh từ khi dự án 19
Bảng 5 Bảng như cầu dùng nước Khu nghĩa trang Xuân Ổ A 30
Bảng 6 Bảng như cầu dùng nước Khu nghĩa trang Xuân Ổ B 30
Bảng 7 Danh mục các máy móc thiết bị sử dụng 34
Bảng 8 Khối lượng vật tư, nguyên liệu phục vụ xây dựng dự án 35
Bảng 9 Nhu cầu sử dụng nước phục vụ xây dựng dự án 37
Bảng 10 Bảng chi phí các hạng mục đầu tư của dự án 39
Bảng 11 Tổng sản phẩm trong những năm gần đây của tỉnh Bắc Ninh 43
Bảng 12 Số lượng mẫu và vị trí lấy mẫu khu Xuân Ổ A 46
Bảng 13 Số lượng mẫu và vị trí lấy mẫu khu Xuân Ổ B 47
Bảng 14 Kết quả phân tích lấy mẫu không khí xung quanh 48
Bảng 15 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án 49
Bảng 16 Hiện trạng sử dụng đất 54
Bảng 17 Nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 55
Bảng 18 Tổng hợp khối lượng đào đắp 57
Bảng 19 Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công 58
Bảng 20 Lưu lượng lượt đi lại san lấp 58
Bảng 21 Tải lượng các chất ô nhiễm bụi, khí thải do hoạt động GTVT trong giai đoạn san nền 58
Bảng 22 Nồng độ bụi và khí thải tại khu vực thi công giai đoạn san nền 59
Bảng 23 Tổng hợp mức tiêu thụ nhiên liệu của máy móc 60
Bảng 24 Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình sử dụng dầu DO trong hoạt động thi công 60
Bảng 25 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói thải do đốt nhiên liệu dầu DO của các phương tiện thi công trong công trường 61
Bảng 26 Tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động GTVT trong vận chuyển NVL 62
Bảng 27 Nồng độ bụi và khí thải do GTVT trong giai đoạn vận chuyển NVL 62
Bảng 28 Chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (định mức cho 1 người) 65
Bảng 29 Khối lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 66
Bảng 30 Lưu lượng và tải lượng nước thải từ quá trình thi công 67
Bảng 31 Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi công (dBA) 69
Bảng 32 Độ rung của các thiết bị, máy móc trong quá trình thi công 70
Bảng 33 Đối tượng tác động, đặc điểm các tác động khu vực dự án 78
Bảng 34 Tác hại của NO2 80
Bảng 35 Đặc trưng gây ngộ độc của CO2 80
Bảng 36 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 81
Trang 7Bảng 37 Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt giai đoạn dự
án đi vào hoạt động 81 Bảng 38 Tóm lược chương trình quản lý môi trường 93 Bảng 39 Tổng hợp các ý kiến tham vấn cộng đồng dân cư, tổ chức chưa được lấy ý kiến 97
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Phạm vi xây dựng của dự án khu Xuân Ổ A 21
Hình 2 Phạm vi xây dựng của dự án khu Xuân Ổ B 22
Hình 3 Quy trình thực hiện dự án 37
Hình 4 Sơ đồ vị trí phường Võ Cường 41
Hình 5 Sơ đồ vị trí lấy mẫu của nghĩa trang Xuân Ồ khu A 47
Hình 6 Sơ đồ vị trí lấy mẫu của nghĩa trang Xuân Ồ khu A 48
Hình 7 Mô hình bể BASTAF 86
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Phường Võ Cường ở phía Tây Nam Thành phố Bắc Ninh, phía Bắc giáp với phường Ninh Xá, phường Kinh Bắc, phía Đông giáp phường Đại Phúc, phía Nam giáp
xã Khắc Niệm, Thị Trấn Lim Thị trấn Lim (huyện Tiên Du), phía Tây Bắc giáp phường Phong Khê Phường Võ Cường có diện tích tự nhiên 7,957 km², dân số 21.598 nhân khẩu với 5.472 hộ Phường Võ Cường là một trong 19 đơn vị xã, phường thuộc Thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh Mặc dù diện tích đất nông nghiệp đã chuyển đổi sang đất đô thị, song diện tích đất sản xuất nông nghiệp của phường vẫn còn khá lớn tập trung
ở 02 khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B và các khu còn lại với gần 300 đất canh tác
Võ Cường hiện bao quanh bởi các con đường Quốc lộ 38 (Đường Nguyễn Trãi), Quốc lộ 1A mới (Cao tốc - Hà Nội - Lạng Sơn) và tỉnh lộ 295B (1A cũ - Đường Nguyễn Văn Cừ), đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn
Võ Cường là vùng đất cổ, theo các tư liệu lịch sử, cách đây khoảng 3000 - 3500 năm, nơi đây đã có các nhóm dân Lạc Việt sinh sống Lúc bấy giờ cảnh quan thiên nhiên của vùng đất này còn hoang sỏ, rậm rạp Hướng Đông Nam có ngọn núi Sẻ, núi Bồ, có dòng sông cổ Tiêu Tương và con Kênh Tào Khê chảy qua với nhiều huyền tích, huyền thoại kỳ thú
Các cuộc thăm dò, khai quật khảo cổ học vào những năm 1970 của thế kỷ XX, tại cánh đồng Thùng Lò, Chùa Lái (Xuân ổ A - Xuân Ổ B) ngày nay đã phát hiện được những di chỉ khảo cổ, nơi cư trú của người Việt xưa với nhiều dấu tích, di vật quý giá Tại địa điểm này, các nhà khảo cổ học thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn)đã tìm thấy nhiều loại đồ đá như: Rìu, bôn
đá, bàn mài đá, vòng trang sức với nhiều loại hoa văn khác nhau Các di chỉ này được xác định là thuộc văn hóa Đông Sơn, có niên đại khoảng 3000 - 3500 năm
Phường Võ Cường (Trước đây là xã Võ Cường), trước Cách mạng Tháng Tám
1945 được gọi là vùng đất Ba huyện, nằm giáp danh trên địa bàn tiếp giáp của 3 huyện:
là Huyện Võ Giàng, Tiên Du, Yên Phong, gồm 3 cụm dân cư: Bồ Sơn, Hòa Đình, Xuân
Ổ
- Xã Hòa Đình (nhất xã nhất thôn): Còn có tên nôm là làng Nhồi - Phố Nhồi, (hay Lỗi Đình - Nay là Khu Hòa Đình), tiếp giáp với Thành cổ Bắc Ninh, nơi đóng các cơ quan đầu não của thực dân phong kiến trước đây
Xã Xuân Ổ (nhất xã nhị thôn): Có tên nôm là làng Ó, bao gồm 2 thôn là: Ưng (Ó chợ) và Trà (Ó chè), nay gọi là Khu Xuân Ổ A và Xuân Ổ B Làng Xuân Ổ xưa được gọi là Ma ổ trang, là vùng quê có nhiều dâu gai và quạ, vì thế có tên nôm là Ó, sau này đổi thành Xuân Ổ
Xã Bồ Sơn (Trước đây gọi là Bò Sơn, gọi cho rễ) bao gồm 2 thôn là Bồ Sơn (Làng Bò) và Khả Lễ (Làng Sẻ), hai thôn này nằm ở ven núi Bồ, núi Sẻ Nay là Khu Bồ Sơn
Trang 10và khu Khả Lễ Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, đã xóa bỏ cấp Tổng, xã Hòa Đình và Bồ Sơn thuộc Huyện Võ Giàng, xã Xuân Ổ sáp nhập với Dương Ổ thành xã Xuân Dương thuộc Huyện Yên Phong
Năm 1948, xã Võ Cường được thành lập, bao gồm 4 thôn là: Hòa Đình, Bồ Sơn, Khả Lễ, Xuân Ổ thuộc Huyện Võ Giàng Cuối năm 1949, thị xã Bắc Ninh được tái lập,
xã Võ Cường là một trong 8 đơn vị hành chính cơ sở của Thị xã Bắc Ninh
Tháng 10 năm 1957 xã Võ Cường lại chuyển về Huyện Võ Giàng
Tháng 5 năm 1961 xã Võ Cường được chuyển về Huyện Tiên Du
Ngày 27/10/1962, Quốc hội kháo II ra Nghị quyết hợp nhất hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc Năm 1963 hai Huyện Từ Sơn và Tiên Du sáp nhập thành huyện Tiên Sơn, xã Võ Cường thuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc
Tháng 6 năm 1985 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, xã Võ Cường lại tách khỏi huyện Tiên Sơn về Thị xã Bắc Ninh
Năm 1991 UBND tỉnh Hà Bắc cho phép thôn Xuân Ổ tách ra tái lập thành hai thôn mới là Xuân Ổ A và Xuân Ổ B như vậy xã Võ Cường, nay là phường Võ Cường có 5 khu là: Hòa Đình, Bồ Sơn, Khả Lễ, Xuân Ổ A, Xuân Ổ B
Ngày 6/11/1997, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX đã ra Quyết định phê chuẩn việc tái lập hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, xã Võ Cường thuộc thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Ngày 9 tháng 4 năm 2007,Thực hiện Quyết định số 60 của Thủ tướng Chính phủ, Thành phố Bắc Ninh được thành lập, Phường Võ Cường được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số xã Võ Cường
Phường Võ Cường bao gồm 5 khu phố:
- Hòa Đình (khu phố loại 1)
- Bồ Sơn (khu phố loại 1)
- Khả Lễ (khu phố loại 1)
- Xuân ổ A (khu phố loại 1)
- Xuân ổ B (khu phố loại 1)
Với sự phát triển kinh tế và công nghiệp hóa của thành phố Bắc Ninh, số lượng dân cư của phường cũng tăng lên và còn phát triển trong tương lai, đi kèm theo đó là các dịch thiết yếu phục vụ nhu cầu của người dân trong phường và các phường lân cận
là hết sức cần thiết Dự án Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ
A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường đảm bảo có mặt bằng để triển khai xây dựng Đại học Dược cơ sở 2 và đáp ứng việc mai táng, chôn cất của nhân dân địa phương
Xuất phát từ thực tế trên thì việc thực thi dự án “Cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường” là hết sức cần thiết và cấp bách
Dự án “Cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường” đã được Hội đồng nhân dân phường Võ Cường Phê duyệt tại Nghị quyết số
31/NQ-HĐND ngày 14 tháng 10 năm 2022
Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020; Nghị định số 08/2022/NĐ - CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ nghị định
Trang 11quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì dự án thuộc nhóm đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại STT 6, mục II, phụ lục IV của Nghị định 08/2022/NĐ - CP Chủ dự án phối hợp với đơn vị tư vấn lập
báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án “Cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường” trình Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh và Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh thẩm định và phê duyệt
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được trình bày theo đúng mẫu số
04, phụ lục II, phụ lục ban hành kèm theo thông tư 02/2022/TT - BTNMT ngày 10 tháng
- Dự án phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
- Với vị trí thuận lợi về mặt giao thông và vị trí địa lý, khu vực xây dựng dự án thuộc địa phận: phường Võ Cường - TP Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
Luật:
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được thông qua ngày 17/11/2020 có
hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022;
- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021;
Trang 12- Luật Điện lực số 24/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực
số 28/2004/QH11 được thông qua ngày 20/11/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/07/2013;
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ban hành ngày 13/06/2019
Nghị định:
- Nghị định 08/2022/NĐ – CP Nghị định của Chính phủ về quy định chi tiết một
số điều của Luật Bảo vệ môi trường được thông qua từ ngày 10 tháng 01 năm 2022;
- Nghị định số 40/2020/NĐ – CP của Chính phủ ban hành ngày 06/04/2020 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;
Thông tư:
- Thông tư 02/2022/TT - BTNTM ban hành ngày 10/01/2022 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia:
- Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm:
+ QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư số 16/2009/BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm:
+ QCVN 06: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường:
+ QCVN 05: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư
số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm:
+ QCVN 40: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
- Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư
số 39/2010/BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm:
+ QCVN 26: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 27: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án
- Dự án do Hội đồng nhân dân phường Võ Cường đã ra nghị quyết số HĐND ngày 14 tháng 10 năm 2022 về bổ sung kế hoạch đầu tư XDCB trong năm 2022 (lần 2) kèm theo phụ lục 1 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án “Đầu tư xây dựng Cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường”
Trang 1331/NQ-2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Đầu tư xây dựng Cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường”;
- Các tài liệu về địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của địa phương;
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Dự án “Đầu tư xây dựng Cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường” được xây dựng tại khu Xuân Ổ A và khu Xuân Ổ B, phường Võ
Cường, thành phố Bắc Ninh
Cơ quan lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường là Công ty TNHH môi trường
đô thị Việt Long
3.1 Đơn vị lập tư vấn Báo cáo ĐTM dự án
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH môi trường đô thị Việt Long
Đại diện: Ông Nguyễn Văn Khánh Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ liên hệ: Số 236 đường Nguyễn Trãi, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh
Điện thoại: 0849.799.000
3.2 Tổ chức thực hiện
Công tác lập Báo cáo ĐTM Dự án được thực hiện dựa trên các cơ sở thông tin, số liệu thu thập trong các đợt khảo sát thực địa cùng với các tính toán của các chuyên gia môi trường có kinh nghiệm kết hợp các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước
Bảng 1 Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM của dự án
STT Họ và tên
Trình độ/
Chuyên nghành
3 Ngô Thị Ngọc Thạc sỹ
môi trường Nhân viên
Thu thập và
xử lý số liệu
4 Vũ Thị Tuyến Kỹ sư môi
trường Nhân viên
Viết báo cáo từng phần
Quy trình lập Báo cáo ĐTM “Đầu tư xây dựng Cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường” được thực hiện theo trình tự các bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu, thuyết minh, hồ sơ thiết kế, các văn bản pháp lý tài liệu kỹ thuật của Dự án đầu tư;
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án “Đầu tư xây dựng Cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường”
Trang 14- Các bản vẽ thiết kế chi tiết của Dự án
- Các sơ đồ mặt bằng, cấu trúc các hạng mục của Dự án
- Quy trình vận hành, quản lý và kiểm soát các hạng mục thi công, vận hành Dự
Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường
Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường
Bước 8: Tổ chức tham vấn lấy ý kiến cộng đồng, lấy ý kiến của UBND các phường liên quan
Bước 9: Xây dựng báo cáo ĐTM của Dự án
Bước 10: Hội thảo sửa chữa và có qua tư vấn để thống nhất trước khi trình thẩm định
Bước 11: Trình Đơn xin thẩm định Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của
Dự án tới cơ quan quản lý nhà nước về môi trường
Bước 12: Hiệu chỉnh và hoàn thiện báo cáo ĐTM
Bước 13: Nộp lại báo cáo sau chỉnh sửa theo ý kiến của các thành viên trong Hội đồng thẩm định
3.3 Nội dung Báo cáo ĐTM
Mở đầu
Chương I: Thông tin về dự án
Chương II: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án
Chương III: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường, ứng phó sự cố môi trường
Chương IV: Phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học
Chương V: Chương trình quản lý và giám sát môi trường
Chương VI: Kết quả tham vấn
Kết luận, Kiến nghị và Cam kết
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
Trang 15Các phương pháp sử dụng trong quá trình lập Báo cáo Đánh giá tác động môi
trường của Dự án “Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân
Ổ B, phường Võ Cường” của Ủy ban nhân dân Phường Võ Cường được liệt kê trong
- Chương 3: Đánh giá tác động môi trường
vi ảnh hưởng, tải lượng, nồng độ phát thải ô nhiễm khí thải, nước thải trong quá trình lắp đặt thiết bị và trong quá trình dự án đi vào hoạt động
- Chương 3: Đánh giá tác động môi trường
Phương pháp
chuyên gia
- Trao đổi, tận dụng tối đa các ý kiến chuyên gia chuyên sâu trong lĩnh vực này nhằm xác định tính chính xác trong việc lập báo cáo ĐTM
-Chương 3, chương 4, chương 5
Phương pháp
tổng hợp
- Phương pháp tổng hợp là phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở tổng hợp các số liệu thu thập, kết quả phân tích, số liệu tính toán và so sánh chúng với các TCVN, QCVN hiện hành Trên cơ sở kết quả của các phương pháp so sánh rút ra kết luận về quy mô, phạm vi tác động, ảnh hưởng của dự án đến môi trường
- Từ các kết luận thu được, phương pháp tổng hợp cũng cho phép đề xuất, lựa chọn các biện pháp giảm thiểu tác động tối ưu nhất, kinh tế nhất nhằm giảm thiểu mức độ gây ra ô nhiễm môi trường
- Chương 4: Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực
và phòng ngừa, ứng phó rủi ro,
sự cố của Dự án
Phương pháp khác
Trang 16Tên phương
Phạm vi áp dụng
- Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên
và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện Dự án
và phân tích trong phòng thí nghiệm Từ kết quả nghiên cứu này để đưa ra đặc điểm các tác động đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong từng giai đoạn triển khai khác nhau của dự án
- Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên
và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện Dự án
- Chương 3: Đánh giá tác
trường
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
Thông tin chung:
+ Tên dự án: Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân
Ổ B, phường Võ Cường
+ Địa điểm thực hiện dự án: Khu Xuân Ổ A và khu Xuân Ổ B, phường Võ Cường
- TP Bắc Ninh
+ Chủ dự án: UBND Phường Võ Cường
Phạm vi, quy mô:
Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân ổ B đồng bộ các hạng mục đền bù GPMB, san nền, cấp thoát nước, điện chiếu sáng, cây xanh, sân đường nội bộ, kè đá hộc và một số nội dung khác
Tổng diện tích đất chiếm dụng khoảng: 4.04 ha Chia làm 2 khu A và khu B: khu
A chiếm dụng khoảng 2.72 ha; khu B chiếm dụng khoảng 1.32 ha
Dự án thuộc địa phận: phường Võ Cường - TP Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh
Khu A
+ Phía Bắc: giáp chùa Hồng Phúc
+ Phía Nam: giáp đại học Đông Á
+ Phía Đông và Tây: giáp cánh đồng
Khu B
Trang 17+ Phía Bắc: giáp chùa tỉnh lộ 295B
+ Phía Tây Nam: giáp khu dân cư
+ Phía Đông và Đông Nam: giáp cánh đồng
Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án:
+ San nền, kè đá;
+ Nền mặt đường giao thông;
Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án:
+ Cây xanh;
+ An toàn giao thông;
+ Thoát nước mưa, thoát nước thải, cấp nước;
+ Hệ thống kỹ thuật;
+ Cấp điện, Điện chiếu sáng;
+ Miếu thờ;
+ Cổng, tường rào
Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường:
+ Hệ thống thu gom thoát nước mưa;
+ Hệ thống thu gom nước thải;
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
Trong quá trình thi công xây dựng dự án, các hạng mục và hoạt động của dự án có khả năng gây tác động xấu đến môi trường được trình bày qua bảng sau:
Bảng 3 Các hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
vụ thi công, vận chuyển vật liệu xây dựng và các thiết bị có trọng lượng, kích thước lớn;
- Sinh hoạt của cán bộ, công nhân phục vụ thi
- Bụi, CO, CO2, NOx, CO2, HC,…
- Tiếng ồn, độ rung
- Chất thải rắn
- Giẻ lau dầu mỡ, dầu mỡ thải
- Nước thải sinh hoạt
- Nước mưa chảy tràn
- Nước thải trộn vữa, đổ bê tông …
- Gây mất an toàn giao thông trong khu vực
do tăng mật độ phương tiện;
- Tác động đến bề mặt môi trường đất và hệ sinh thái đồng ruộng;
- Sức khỏe công nhân thi công, dân cư địa
Trang 18- Ảnh hưởng đến KTXH địa phương;
- Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực dự án;
- Nước mưa chảy tràn
- Các hoạt động sinh hoạt của CBCNV ban quản trang
- Nước rỉ của nghĩa trang
- Đốt vàng mã, đồ dùng cá nhân của người chết
- Nước rỉ từ các khu mộ ra môi trường không được thu gom, xử lý
- Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV nhà quản trang, nhà trực, và người đến nghĩa trang thăm viếng, tảo mộ, hành lễ
- Hơi xăng, dầu phát sinh của các phương tiện cơ giới ra vào khu vực dự án
- Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn
5.3 Các tác động môi trường chính, chất thải có thể phát sinh theo các giai đoạn của dự án
Các tác động môi trường chính của dự án
* Giai đoạn thi công xây dựng:
- Tác động của bụi, khí thải:
+ Bụi khí thải phát sinh từ hoạt động đi lại của xe vận chuyển
+ Bụi, khí thải phát sinh do hoạt động của máy móc trên công trường
- Tác động của nước thải:
+ Nước thải sinh hoạt;
+ Nước thải từ hoạt động thi công, vệ sinh máy móc thiết bị;
+ Nước mưa
- Tác động của chất thải rắn:
+ Chất thải rắn sinh hoạt;
+ Chất thải rắn thông thường;
+ Chất thải nguy hại
* Giai đoạn hoạt động ổn định:
- Tác động của nước thải:
+ Nước thải sinh hoạt;
Trang 19+ Nước mưa
- Tác động của chất thải rắn:
+ Chất thải rắn sinh hoạt;
+ Chất thải nguy hại
- Tác động của khí thải, tiếng ồn, độ rung:
+ Phương tiện ra vào khu vực dự án
Quy mô tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 4 Quy mô tính chất của các loại chất thải phát sinh từ khi dự án
- Môi trường không khí
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Các công trình biện pháp thu gom, xử lý nước thải
Nước thải phát sinh trong quá trình vận hành, chủ yếu nước thải từ khu vệ sinh Nước thải từ hoạt động vệ sinh của cán bộ công nhân viên nghĩa trang và người đến hành lễ, thăm viếng, tảo mộ… được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại (bể phốt ba ngăn) Sau khi được xử lý sẽ được thoát vào hệ thống thoát nước thải để xử lí, đảm bảo công tác bảo vệ môi trường theo quy định
- Nguồn phát sinh nước thải:
Nguồn nước thải phát sinh là nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên nghĩa trang và người đến hành lễ, thăm viếng, tảo mộ…
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Vị trí xả nước thải: Nước thải tại nghĩa trang Xuân Ổ A được làm mới bể phốt,
ga nước thải và ống Upvc D200 dẫn da hạ tầng thoát nước thải ngoài nhà
+ Nước thải tại nghĩa trang Xuân Ổ B giữ nguyên như hiện trạng
+ Phương thức xả nước thải: Tự chảy
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thu gom nước thải của địa phương
+ Chế độ xả nước thải: Liên tục 24h/ngày đêm
5.4.2 Các công trình biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
Trang 20Được thu gom sau đó chở đi bãi rác của thành phố để xử lý
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
a Giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng
- Giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh
+ Thông số giám sát: Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, hướng gió, bụi, CO, NO2, O3,
Pb, SO2
+ Số mẫu: 02 khu (Xuân Ổ A lấy 02 mẫu không khí, Xuân Ổ B lấy 02 mẫu không khí) Tổng cộng 04 mẫu không khí)
+ Vị trí lấy mẫu: Tại khu dân cư gần dự án và trong khu dự án
b Giám sát môi trường giai đoạn dự kiến vận hành
- Giám sát môi trường nước thải
Dự kiến đề xuất việc giám sát môi trường nước thải của dự án khi hoạt động ổn định được thực hiện theo các quy định hiện hành, với các chỉ tiêu được giám sát là chỉ tiêu đặc trưng của nước thải sinh hoạt, như sau: Lưu lượng, pH, BOD5 (200C), COD, Chất rắn lơ lửng, Amoni, Tổng dầu mỡ khoáng, Tổng Nito, tổng Photpho, Coliform
- Giám sát lượng và thành phần chất thải nguy hại phát sinh theo định kỳ
- Giám sát lượng điện năng tiêu thụ hàng tháng (kWh)
- Giám sát hoạt động ATGT, ATLĐ của nhà thầu;
- Giám sát việc chuyên chở VLXD
Trang 21CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin về dự án
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang nhân dân khu Xuân Ổ A, Xuân
Ổ B, phường Võ Cường
- Tên chủ dự án: Ủy ban nhân dân phường Võ Cường
- Địa chỉ: Phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
- Tiến độ thực hiện dự án: Năm 2022 - 2024
- Vị trí địa lý: Dự án thuộc địa phận khu Xuân Ồ A và khu Xuân Ồ B Phường Võ
Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh có diện tích khoảng 4,04ha
Khu A
+ Phía Bắc: Giáp chùa Hồng Phúc
+ Phía Nam: Giáp đại học Đông Á
+ Phía Đông và Tây: Giáp cánh đồng
Hình 1 Phạm vi xây dựng của dự án khu Xuân Ổ A
Khu B
+ Phía Bắc: Giáp chùa tỉnh lộ 295B
+ Phía Tây Nam: Giáp khu dân cư
+ Phía Đông và Đông Nam: Giáp cánh đồng
Trang 22Hình 2 Phạm vi xây dựng của dự án khu Xuân Ổ B
- Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án
Hiện trạng đất của dự án là đất đã được phê duyệt Quy hoạch, chủ yếu là đất nghĩa địa hiện trạng, còn lại là đất nông nghiệp được sử dụng để trồng hoa màu Phần còn lại
là đất kênh mương thủy lợi, giao thông nội bộ xen giữa các cánh đồng
- Mục tiêu của dự án:
+ Đảm bảo có mặt bằng để triển khai xây dựng Đại học Dược cơ sở 2 và đáp ứng
việc mai táng, chôn cất của nhân dân địa phương
- Loại hình dự án: Dự án Cải tạo, nâng cấp
Quy mô của dự án: Dự án được đầu tư xây dựng đồng bộ các hạng mục sau:
+ San nền, kè đá;
+ Nền mặt đường giao thông;
+ Cây xanh;
+ An toàn giao thông;
+ Thoát nước mưa, thoát nước thải, cấp nước;
Trang 23Dự án “Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang nhân dân Khu Xuân Ổ A, Xuân Ổ B, phường Võ Cường” đồng bộ các hạng mục đền bù GPMB, san nền, cấp thoát nước, điện
chiếu sáng, cây xanh, sân đường nội bộ, kè đá hộc, và một số nội dung khác
- Cao độ và hướng dốc san nền đảm bảo thoát nước tốt nhất
- Nền xây dựng các khu vực mới gắn kết với khu vực cũ, đảm bảo thoát nước mặt tốt, đảm bảo chiều cao nền phù hợp với không gian kiến trúc và cảnh quan khu vực
Giải pháp thiết kế
- San nền trong phạm vi các ô đất công trình công cộng và cây xanh, cao độ đắp san nền được đắp thấp hơn cao độ mép đường trung bình 5-10cm, , không vét bùn và đào hữu cơ trong phạm vi san nền
- Khu vực nghĩa địa hiện trạng được phát quang bụi rậm, tôn cát san nền cao lên trung bình 20-40cm tạo phẳng, do địa hình bị chiếm chỗ bởi các mộ hiện trạng nên chỉ san gạt tạo phẳng, bơm nước tạo độ chặt, không lu lèn
- Khu vực công trình công cộng đắp san nền bằng cát san nền, san phẳng không đánh dốc, lu lèn K85
- Các lô cây xanh đắp bằng đất san nền (tận dụng đất đào từ các hạng mục nếu có) không lu lèn, san nền theo phương pháp đường đồng mức dốc 0.5% ra xung quanh
- Xung quanh ranh giới được ổn định bởi kè đá Kè xây bằng đá hộc xây VXM M10, lót móng bằng BTXM B7.5 đá 2x4 dày 10cm Bố trí 10m / khe lún rộng 3cm, chèn dây thừng tẩm nhựa đường Tầng lọc ngược bố trí 3m / cái
- Cao độ thiết kế: Cao nhất: 5.0m
1.2.2 Thiết kế bình đồ tuyến giao thông
Nguyên tắc thiết kế:
- Thiết kế theo hướng tuyến đã được quy hoạch
- Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật của cấp đường thiết kế
- Đảm bảo hướng tuyến êm thuận, hài hoà với cảnh quan khu vực, đấu nối tốt với
hạ tầng giao thông hiện có
- Đảm bảo giảm tối thiểu khối lượng giải phóng mặt bằng, hạn chế ít nhất việc đi qua các công trình nhà ở, tôn giáo….trong phạm vi xây dựng đoạn tuyến
- Không ảnh hưởng nhiều đến môi trường dân sinh khu vực tuyến đi qua
Trang 24- Có lợi về kinh tế xã hội, có xét đến những phương án làm tăng hiệu quả khai thác
và phòng tránh tai nạn giao thông
+ Tuyến số 02: Chiều dài tuyến L2 = 200.2m
+ Tuyến số 03: Chiều dài tuyến L3 = 75.11m
+ Tuyến số 04: Chiều dài tuyến L4 = 79.75m
+ Tuyến số 05: Chiều dài tuyến L5 = 89.11m
Khu B gồm 05 tuyến đường, với các chiều dài như sau:
+ Tuyến số 01: Chiều dài tuyến L1 = 77.52m
+ Tuyến số 02: Chiều dài tuyến L2 = 120.29m
+ Tuyến số 03: Chiều dài tuyến L3 = 69.28m
+ Tuyến số 04: Chiều dài tuyến L4 = 300.04m
+ Tuyến số 05: Chiều dài tuyến L5 = 34.53m
1.2.3 Thiết kế mặt cắt dọc tuyến
Nguyên tắc thiết kế:
- Đảm bảo thoát nước tốt trên toàn tuyến
- Trắc dọc thiết kế phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thật đối với vận tốc thiết kế của tuyến
- Cao độ thiết kế phải phù hợp với quy hoạch và các cao độ khống chế như: cos khống chế điểm đầu, điểm cuối, tĩnh không qua cầu đường sắt và của các công trình khác trên tuyến theo hệ cao độ Nhà nước
- Trắc dọc thiết kế phải hài hòa với môi trường xung quanh, phải êm thuận để giúp hạn chế chi phí vận hành phương tiện và tiện nghi cho người sử dụng
- Không vi phạm các chuẩn tắc đã được quy định Đặc biệt quan tâm đến an toàn giao thông tại các vị trí công trình cầu, cống đấu nối với khu dân cư cũ
Kết quả thiết kế
- Xác định cao độ: tại tất cả các nút giao khu A là +5.0 và khu B là +5.05
1.2.4 Thiết kế mặt cắt ngang
- Độ dốc ngang mặt đường 2.0% Độ dốc ngang đường dạo 2.0%
- Taluy nền đường được thiết kế:
+ Taluy đắp: 1/0
+ Taluy đào: 1/0
Hai bên mép đường được ổn định bởi các lô đất san nền
- Mặt cắt ngang đường: Bao gồm các loại mặt cắt:
Trang 25 Kết cấu mặt đường dạo N3:
+ Lát gạch blog tự chèn hình sin, dày 6 cm
Cát đen đầm chặt dày 5cm
Trang 261.2.7 Thiết kế nút giao thông
- Tại các vị trí giao cắt thiết kế nút giao cùng mức
- Bán kính cong bó vỉa trong nút: R≥3m Vuốt nối với tuyến đường TL295B với bán kính cong R≥8m
- Tầm nhìn trong nút được thiết kế đảm bảo giao thông an toàn, êm thuận
1.2.8 Thiết kế thoát nước mưa
- Thoát nước theo hình thức tự chảy
Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước
- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
* Tần xuất mưa tính toán P:
- Là chu kỳ thời gian lặp lại một trận mưa tính toán có cường độ và thời gian xác định Mưa có cường độ lớn được lặp lại ít hơn, còn mưa nhỏ có thời gian dài hay lặp lại
- Để thoát nước do những trận mưa lớn mà thời gian nhỏ yêu cầu kích thước cống đáng kể và giá thành xây dựng lớn Trong khi tính toán đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa đô thị, để đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu, thường phải xem xét chấp nhận một chu kỳ tràn cống (P) hợp lý với các trận mưa lớn có cường độ cao trong thời gian ngắn Khi chọn P càng lớn thì đưa đến kích thước cống càng lớn, nhưng khả năng tràn cống ít Theo bảng 3 của TCVN 7957-2008, chọn P = 1
P C A q
) (
) lg 1 (
+ t là thời gian dòng chảy mưa (phút);
+ A, b, n, C là các tham số xác định theo điều kiện mưa của từng địa phương Chọn theo phụ lục B trong TCVN 7957-2008 (Lấy theo khu vực Hà Nội)
A = 5890; c = 0.65; b = 20.0; n = 0,84
* Xác định thời gian dòng chảy mưa t:
- Thời gian dòng chảy mưa đến điểm tính toán được xác định theo công thức:
t = t0 + t1 + t2 ( phút ) Trong đó:
Trang 27+ t là thời gian tập trung nước mưa trên bề mặt từ điểm xa nhất trên lưu vực chảy đến điểm tính toán (phút )
+ t0 là thời gian nước mưa chảy trên bề mặt đến rãnh đường, lấy từ 5 đến 10 phút, lấy trung bình 7 phút
+ t1 là thời gian nước chảy theo rãnh đường đến giếng thu, xác định theo công thức:
1
1 1
021 0
V
xL
t
(phút) Với: L1 là chiều dài rãnh đường (m);
V1 là tốc độ chảy ở cuối rãnh đường (m/s)
+ t2 là thời gian nước chảy trong cống đến tiết diện tính toán và được xác định theo công thức:
Với: L2 là chiều dài mỗi đoạn cống tính toán ( m );
V2 là vận tốc nước chảy trong mỗi đoạn cống tương đương ( m/s )
* Xác định diện tích tính toán các tiểu khu (dự kiến lưu vực thoát nước):
- Việc xác định diện tích các tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên bản
đồ địa hình và bản đồ quy hoạch
- Việc phân chia các ô thoát nước dựa trên sơ đồ phân khối theo địa hình tự nhiên
và qui hoạch các khu đất xây dựng công trình để cho nước tự chảy
- Lưu lượng nước thải được xác định trên cơ sở số người dùng nước, thông thường theo mật độ dân số trung bình các khu vực Qui đổi ra lưu lượng nước thải tương đương trên một đơn vị diện tích của các tiểu khu
- Trên cơ sở chỉ tiêu mật độ dân cư (m2/người), xác định số người sẽ xả nước vào các đoạn cống nước thải
* Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống:
- Lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống đơn vị xác định theo lưu lượng nước mưa trên diện tích khu vực của đoạn cống đó, cộng với lưu lượng nước thải chảy vào đầu đoạn cống từ các đoạn cống trước đó
- Các chỉ tiêu tính toán kích thước cống gồm lưu lượng vận chuyển qua, lưu lượng dọc đường, lưu lượng tập trung và hệ số không điều hoà
- Hệ số không điều hoà chung được xác định dựa vào tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt của đoạn cống đó
* Nguyên lý thiết kế và tính toán
- Trên cơ sở cốt địa hình và cốt san nền quy hoạch và mực nước ngầm mà xác định
độ sâu đặt cống tối đa với từng loại cống có chỉ tiêu độ dốc tối thiểu phải đảm bảo để không bị lắng cạn mà không bị tắc cống
D = 600 mm imin = 0,0016 vmin = 1,0 m/s
D = 800 mm imin = 0,0012 vmin = 1,0 m/s
Trang 28D = 1000 mm imin = 0,0010 vmin = 1.15 m/s
Tính toán lưu lượng mạng thoát nước
- Do đặc điểm của khu vực dự án nằm giữa các dự án đã và đang xây dựng do đó khu vực thiết kế bị khống chế bởi các điểm đấu nối và cos cao độ hoàn thiện
- Lưu lượng nước mưa tính toán Q(l/s) xác định theo phương pháp cường độ giới hạn và tính theo công thức sau:
F C q Qtt (l/s)
- Trong đó:
+ q là cường độ mưa tính toán ( 1/s.ha )
+ F diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ ( ha)
+ C là hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào loại mặt phủ và chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P
* Công thức tính khả năng tiêu của hệ thống thoát Q1:
R là bán kính thuỷ lực, phụ thuộc hình dạng tiết diện ống (m);
R = /P Với P là chu vi mặt cắt ướt (m)
i là độ dốc thuỷ lực cửa đường ống
c là hệ số Sêzi có quan hệ đến độ nhám thành ống và bán kính thủy lực
- Khi tính toán kích thước chọn cống có khả năng tiêu Q1 > Q Từ đó lập bảng tính toán và tra bảng để tính ra kích thước của hệ thống
- Khi tính toán được lưu lượng thoát nước, chọn các thông số kỹ thuật rồi tra bảng tính toán thuỷ lực
Thiết kế hệ thống thoát nước mưa
- Cống cho thoát nước mưa dùng loại cống uPVC, rãnh xây và cống tròn bê tông cốt thép đúc sẵn bằng phương pháp rung lõi có miệng bát đai cao su, cuốn dây đay tẩm Bitum bên ngoài trát vữa Amiang Cống đặt trên đế cống đúc sẵn bằng bê tông M200 Bên dưới là lớp cát đệm đầm chặt dày 10cm
- Diện tích tính toán thu nước cho khu nghĩa trang Xuân Ổ A S=2,72 ha, chia làm
3 lưu vực xả Lưu vực 1 phía Bắc khu đất có diện tích 1,30 ha, lưu vực 2 phái Tây Nam khu đất cú diện tích 0,66 ha, lưu vực 3 phái Đông Nam khu đất có diện tích 0,66 ha Bảng tính toán chọn cống:
Lưu vực 1
A-B 80.0 1.30 1 251 0.89 3,74 8,74 600 0.0017 0.84 0.74 OK Lưu vực 2, 3
Trang 29Đoạn Lc F P Q Vgthiết tc t d i Vth/tế [Vkl] Lắng
C-D 100.0 0.66 1 127 0.89 3.74 8.74 400 0.0025 0.78 0.66 OK
- Sau khi tính toán, lựa chọn đường kính thoát nước cống BTCT D600 cho lưu vực
1, Rãnh xây gạch B400 cho lưu vực 2, 3
- Diện tích tính toán thu nước cho khu nghĩa trang Xuân Ổ B S=1,32 ha, chia làm
2 lưu vực xả Lưu vực 1 phía Tây Bắc khu đất có diện tích 0,66 ha, lưu vực 2 phía Đông Bắc khu đất có diện tích 0,66 ha
- Rãnh được xây bằng gạch XM đặc M100, VXM M7.5, cổ rãnh bằng bê tông B15
đá 1x2 Móng rãnh bằng bê tông B15 đá 1x2 dày 15cm Rãnh qua thảm cỏ để hở Rãnh qua đường bên trên đậy nắp đan kích thước 87x100x15cm bằng bê tông cốt thép B15 Lòng rãnh được trát bằng VXM M7.5 dày 15mm, đáy rãnh được láng bằng VXM M7.5 dày 20mm
- Hướng thoát nước: Khu A nước thoát theo 2 hướng, hướng Bắc thoát chờ đấu vào đường quy hoạch, xả tạm thời vào mương thủy lợi phía Đông Bắc; hướng Nam thoát vào hố ga của mương thủy lợi hoàn trả Khu B nước thoát đấu nối vào hệ thống cống trên đường TL295B
1.2.9 Thiết kế hệ thống thoát nước thải
- Nước bẩn từ xí, tiểu được dẫn vào bể tự hoại (bể phốt 3 ngăn) Sau khi được xử
lý sẽ được thoát vào hệ thống thoát nước thải
- Hệ thống thoát nước thải dùng ống uPVC
Sơ đồ nguyên lý thoát nước bẩn:
- Nước thải tại nghĩa trang Xuân Ổ A được làm mới bể phốt, ga nước thải và ống Upvc D200 dẫn da hạ tầng thoát nước thải ngoài nhà
- Nước thải tại nghĩa trang Xuân Ổ B giữ nguyên như hiện trạng
Hố ga thu nước thải dùng loại hố ga xây gạch XM M100, VXM M7.5 Trát bằng VXM M7.5 dày 15mm Láng đáy bằng VXM M7.5 tạo độ dốc về cống thoát nước
Trang 30Móng bằng BTXM B15 đá 1x2 dày 20cm Tấm đan D2 bằng BTCT mác B15 đá 1x2, dày 15cm Nắp đan tròn D700 bằng composite đúc sẵn
1.2.10 Thiết kế hệ thống cấp nước
*Khu nghĩa trang Xuân Ổ A
- Nhu cầu cấp nước cho dự án bao gồm: Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt trong công trình, cấp nước tưới cây Cụ thể như bảng tính sau:
Bảng 5 Bảng như cầu dùng nước Khu nghĩa trang Xuân Ổ A
STT Đối tượng dùng nước Số lượng Tiêu chuẩn
Lưu lượng (m3/ngđ)
1 Người trông coi 1 Người 25 lít/người/ngày 0,025
2 Người đến viếng 200 Người 5 lít/người/ngày 1,0
3 Nước tưới cây 13610 M2 1,5 lít/m2/ngày 20,41
4 Tổng nhu cầu dùng nước
5 Tổng nhu cầu dùng nước
- Tổng nhu cầu dùng nước trong 1 ngày: Qmax = 25,72 (m3)
- Nguồn cấp nước: từ mạng lưới cấp nước sạch của khu vực
* Khu nghĩa trang Xuân Ổ B
- Nhu cầu cấp nước cho dự án bao gồm: Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt trong công trình, cấp nước tưới cây Cụ thể như bảng tính sau:
Bảng 6 Bảng như cầu dùng nước Khu nghĩa trang Xuân Ổ B
STT Đối tượng dùng nước Số lượng Tiêu chuẩn
Lưu lượng (m3/ngđ)
1 Người trông coi 1 Người 25 lít/người/ngày 0,025
2 Người đến viếng 100 Người 5 lít/người/ngày 0,5
3 Nước tưới cây 6157 M2 1,5 lít/m2/ngày 9,24
4 Tổng nhu cầu dùng nước
5 Tổng nhu cầu dùng nước
- Tổng nhu cầu dùng nước trong 1 ngày: Qmax = 11,71 (m3)
- Nguồn cấp nước: từ mạng lưới cấp nước sạch của khu vực
Trang 311.2.11 Thiết kế cấp điện, chiếu sáng
Nguyên tắc thiết kế
- Hệ thống điện chiếu sáng được thiết kế theo quy chuẩn QCVN 07-7:2016/BXD,
độ chói trung bình tối thiểu L = 0.75 Cd/m2
- Chất lượng ánh sáng tốt: Màu sắc thích hợp, đủ ánh sáng và không bị chói loá
- Có tính thẩm mỹ cao, hài hoà với cảnh quan môi trường xung quanh
- Hiệu quả kinh tế cao, mức tiêu thụ điện năng thấp
- Nguồn sáng có hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ của thiết bị và toàn hệ thống cao, giảm chi phí cho vận hành và bảo dưỡng
- Đáp ứng các yêu cầu về an toàn vận hành và thi công thuận tiện
Giải pháp thiết kế
• Khu Xuân Ổ A:
- Nguồn điện: Hệ thống cấp điện, chiếu sáng của công trình được lấy từ trạm biến
áp 400kVA Xuân Ổ A5 hiện có gần dự án;
- Bố trí cấp điện:
+ Từ TBA 400kVA Xuân Ổ A5, cáp được hạ ngầm dẫn đến tủ điện chiếu sáng, từ
tủ điện chiếu sáng, xuất tuyến 1 lộ cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng và 1 lộ cấp nguồn cho tủ điện nhà quản trang
- Bố trí chiếu sáng:
+ Sử dụng cột thép bát giác côn liền cần đơn 8m lắp bóng LED 100W bố trí một phía trên dải cây xanh, tim cột cách mép đường 0,7m, khoảng cột trung bình 35m
- Cáp và dây dẫn:
+ Cáp từ trạm biến áp đến tủ đkcs loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x10mm2, từ
tủ đkcs đến các cột đèn loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x6mm2 Toàn bộ cáp được luồn trong ống nhựa xoắn chịu lực HDPE d50/40 chôn ngầm
+ Cáp đấu từ bảng điện lên đèn loại: Cu/PVC/PVC 3x1.5mm2 Các đèn được đấu theo thứ tự pha A, B, C để đảm bảo cân bằng pha
- Hệ thống điều khiển:
+ Các đèn chiếu sáng được điều khiển tự động thông qua tủ ĐKCS Tủ được làm bằng vỏ thép sơn tĩnh điện, có khóa chắc chắn, đặt trên bệ bê tông cao 0.4m so với mặt nền tự nhiên Trong tủ bố trí rơ le thời gian và các thiết bị bảo vệ chống quá tải
- Chế độ vận hành: Hệ thống chiếu sáng vận hành đóng cắt dự kiến theo lịch trình: + Buổi tối (từ 18h đến 22h): Đóng 100% số đèn
+ Đêm khuya (từ 22h đến 6h sáng hôm sau): Tắt 2/3 số đèn
(Thời gian đóng điện có thể thay đổi tuỳ thuộc vào nhu cầu thực tế)
Hệ thống nối đất: Để đảm bảo an toàn trong vận hành, toàn bộ các cột và tủ điện đều được nối đất Hệ thống nối đất sử dụng bộ tiếp địa T1C-2.5 và T4C-1.5, cụ thể như sau:
+ Tại tủ điện chiếu sáng lắp tiếp địa T4C-1.5
+ Tại các vị trí cột lắp tiếp địa T1C-2.5
Trang 32+ Các vị trí tiếp địa được liên kết với nhau bằng dây đồng trần M10 Điện trở của toàn hệ thống <= 4
+ Cáp đấu từ bảng điện lên đèn loại: Cu/PVC/PVC 3x1.5mm2 Các đèn được đấu theo thứ tự pha A, B, C để đảm bảo cân bằng pha
- Hệ thống điều khiển:
+ Các đèn chiếu sáng được điều khiển tự động thông qua tủ ĐKCS Tủ được làm bằng vỏ thép sơn tĩnh điện, có khóa chắc chắn, đặt trên bệ bê tông cao 0.4m so với mặt nền tự nhiên Trong tủ bố trí rơ le thời gian và các thiết bị bảo vệ chống quá tải
- Chế độ vận hành: Hệ thống chiếu sáng vận hành đóng cắt dự kiến theo lịch trình: + Buổi tối (từ 18h đến 22h): Đóng 100% số đèn
+ Đêm khuya (từ 22h đến 6h sáng hôm sau): Tắt 2/3 số đèn
(Thời gian đóng điện có thể thay đổi tuỳ thuộc vào nhu cầu thực tế)
Hệ thống nối đất: Để đảm bảo an toàn trong vận hành, toàn bộ các cột và tủ điện đều được nối đất Hệ thống nối đất sử dụng bộ tiếp địa T1C-2.5 và T4C-1.5, cụ thể như sau:
+ Tại tủ điện chiếu sáng lắp tiếp địa T4C-1.5
+ Tại các vị trí cột lắp tiếp địa T1C-2.5
+ Các vị trí tiếp địa được liên kết với nhau bằng dây đồng trần M10 Điện trở của toàn hệ thống <= 4
Yêu cầu kỹ thuật cảu thiết bị chiếu sáng
- Cột đèn: Hệ thống chiếu sáng sử dụng cột thép bát giác côn liền cần đơn cao 8m: + Thân cột được làm bằng thép tấm dày 3.5mm liên kết bằng phương pháp hàn hồ quang
+ Cửa cột được chế tạo có đủ độ rộng và có các lỗ vít thuận tiện cho việc thi công lắp đặt cấp điện, bảng điện,
+ Chân cột có mặt bích chắc chắn để lắp với bu lông ở móng cột bê tông
+ Cần đèn được thiết kế có độ cong lượn đều, không bị vênh Đảm bảo khoảng cách đua ra theo tiêu chuẩn
+ Toàn bộ cột đèn và cần đèn khi gia công xong đều phải được mạ kẽm nhúng nóng
Trang 33- Chóa đèn: Hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn LED - 100W và 150W đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Cấp bảo vệ an toàn điện: Toàn bộ các linh kiện điện trong bộ đèn phải có cấp cách điện từ cấp 1 trở lên và phải đảm bảo tất cả các chỉ tiêu an toàn điện theo TCVN :
5828 - 1994
+ Cấp bảo vệ bụi nước : Đối với phần quang học: Ngăn được các bụi và tia nước; đối với phần linh kiện điện: Ngăn được bụi nhỏ và tia nước
+ Yêu cầu về kết cấu: Đảm bảo sự vững chắc và ổn định của bộ đèn khi lắp đặt và
sử dụng Tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân lắp ráp và bảo trì sau này Sử dụng loại đèn có phần quang học độc lập với các phụ kiện điện để tránh được nguồn nhiệt toả ra
từ bóng đèn, làm tăng tuổi thọ của bóng đèn
+ Yêu cầu về quang thông: Đèn phải có hiệu suất phát quang >= 100lm/W, chỉ
số thể hiện màu CRI>70, có chức năng tiết giảm công suất)
1.2.13 Thiết kế đường dạo, cây xanh
- Để đảm bảo cho khách bộ hành đi lại thuận tiện và tạo cảnh quan khuôn viên nghĩa trang, đường dạo được thiết kế với độ dốc i=2% đan xen nhau
- Đường dạo lát bằng gạch blog hình sin trên lớp cát đen đầm chặt dày 5cm Nếu khu vực san nền bằng đất thì 30cm trên cùng dưới phạm vi đường dạo được đắp bằng cát K95
- Cây xanh bố trí trồng 1 hàng cây sao đen cách ly dọc theo tường rào khu đất
1.2.14 Hệ thống đảm bảo an toàn giao thông
- Toàn bộ hệ thống biển báo, vạch sơn kẻ đường thiết kế theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QC 41/2019-BGTVT
- Tại các vị trí nút giao bố trí hệ thống biển báo và vạch sơn theo nguyên tắc tự điều khiển, đảm bảo tầm nhìn và an toàn giao thông
1.2.15 Thiết kế kiến trúc các công trình trong khu đất
Cổng tường rào khu Nghĩa trang Xuân Ổ A
Bố trí 02 cổng , tường rào bao quanh dài 675m Cổng và hàng rào xây trên kè đá chắn đất
- Cổng chính rộng 12, gồm 2 trụ chính và 2 trụ phụ, mái ngói vươn rộng qua 2 trụ chính rộng 12m2, cổng chính rộng 6m, cổng phụ 2 bên rộng mỗi bên 1,55m, cánh cổng sắt vuông 16x16mm, hoa văn 12x12mm, khung thép hộp 50x50x2m Chiều cao cổng 4,91m
Trang 34- Cổng phụ :Rộng 6m với 2 cánh cổng sắt 3m cao 2,1m, 2 trụ và mái che diện tích che phủ 12m2 Mái bê tông dốc , dán ngói vảy cá màu đỏ Chiều cao cổng 4,91m
- Tường rào: Tường xây gạch 110 bổ trụ 330x330mm nhịp 3m, cao 1,5m, trụ cao 2,1m
Miếu thờ thổ địa tại khu nghĩa trang Xuân Ổ B
- Diện tích xây dựng miếu 24m2, miếu xây dựng có mặt bằng hình vuông diện tích 2,92m2 đặt giữa phần nền cao 0,45m và tam cấp ốp đá granit, chiều cao miếu 3m Mái dốc 4 phía có đầu đao và đỉnh mái họa tiết xi măng đúc sẵn
- Kết cấu : miếu và phần nền bao quanh móng bằng gạch; nền đổ bê tông đá 2x4 nác 150; Tường nhà xây gạch chịu lực và bao che Mái đổ BTCT dán ngói vảy cá
Cổng tường rào khu Nghĩa trang Xuân Ổ B
Bố trí 02 cổng, tường rào bao quanh dài 487m
- Cổng rộng 6m với 2 cánh cổng sắt 3m cao 2,1m, 2 trụ BTCT xây đắp gạch 600x600mm cao 3,55m Vị trí cổng chính dẫn vào sân và nhà quản trang hiện trạng bố trí cổng trào và biển nghĩa trang lùi 14m so với hàng rào Cổng trào bằng BTCT ốp đá granit đen, gắn chữ innox phun sơn vàng, kích thước 5,1mx7,2m
- Tường rào: Tường xây gạch 110 bổ trụ 330x330mm nhịp 3m, cao 1,5m, trụ cao 2,1m Tường rào phía tiếp giáp đường và phía tây nam xây móng gạch, phía đông nam
và đông bắc xây trên kè đá chắn đất
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
a) Danh mục các thiết bị, máy móc sử dụng trong giai đoạn thi công dự án
Với đặc thù Dự án thi công xây dựng đường bộ thì các máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ trong giai đoạn thi công Toàn bộ máy móc, thiết bị thi công đều do Nhà thầu đưa đến công trường Các máy móc chủ yếu như sau:
Bảng 7 Danh mục các máy móc thiết bị sử dụng
TT Dạnh mục máy móc,
thiết bị Số lượng Đơn vị Nguồn gốc
Tình trạng
sử dụng
7 Ô tô vận tải thùng 10T 03 Chiếc Nhật bản 80% mới
(Nguồn: Chủ đầu tư cung cấp)
Trang 35Ngoài các thiết bị chủ yếu trên, trong quá trình thi công thực hiện Dự án, các đơn
vị có thể sử dụng các thiết bị, máy móc khác như: Hệ thống máy kẻ sơn, máy cắt cỏ,… b) Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng trong quá trình thực hiện dự án
Nguyên liệu đầu vào của dự án là các nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị xây dựng đất, đấ, dùng để san lấp mặt bằng,… Các loại nguyên vật liệu này tùy từng yêu cầu mà
có thể được khai thác ở các nguồn khác nhau Chủ dự án sẽ ưu tiên tuyển chọn nguồn cung cấp nguyên vật liệu gần khu vực thực hiện dự án nhằm giảm thiểu tác động do việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công xây dựng, được trình bày trong bảng sau:
Bảng 8 Khối lượng vật tư, nguyên liệu phục vụ xây dựng dự án
vị
Số lượng Tỷ trọng
Qui đổi (tấn)
1 Cát san nền m3 4935,68 1,4 tấn/m3 6909,952
3 Dây thép, đinh, ống sắt, tôn, ) kg 1.225 - 1,225
4 Đá dăm (1x2, đá dăm cấp phối) m3 1.892 1,6 tấn/m3 3027,2
* Yêu cầu đối với nguyên vật liệu đầu vào:
+ Đất: Dùng đất cấp phối tốt (tương đương đất cấp III), đất khi đắp nền tuyến
ống truyền tải phải kiểm tra về độ chặt theo đúng tiêu chuẩn đầm nén TCVN 4201-1995
+ Cát: đắp nền đường, cát san nền: Cát phải đảm bảo độ sạch, độ lẫn tạp chất
không vượt quá mức cho phép Cát thiên nhiên sử dụng làm vật liệu cho bê tông phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật, các chỉ tiêu trong thiết kế và TCVN 7570-2006, Tiêu chuẩn 14TCN 68 :1988, đồng thời phải tuân theo các qui định sau:
Có Mô đun độ lớn từ 2-2.5
Trang 36Có khối lượng thể tích xốp, Kg/m2 không nhỏ hơn 1,25
Lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm không lớn hơn 20%
+ Gạch xây: Gạch xây phải tuân thủ theo TCVN 4085:2011 “kết cấu gạch đá –
Quy phạm thi công và nghiệm thu”, và TCVN 1450: 2009 Gạch chỉ loại gạch ED2 M75# Gạch phải do nhà máy sản xuất theo đúng tiêu chuẩn kích thước Các chỉ tiêu cơ
lý khi thí nghiệm gạch: Cường độ nén, cường độ uốn, khối lượng thể tích, hình dạng và kích thước
+ Cốt thép: Cốt thép sử dụng trong kết cấu BTCT phải tuân thủ các tiêu chuẩn
TCVN 1651: 2008, TCVN 4399 – 2008, TCVN 4507-2008 Vật liệu mua tại các đại lý trên địa bàn huyện phải đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng cũng như theo yêu cầu thiết kế qui định Phải được giao từng bó theo tiêu chuẩn ghi trong giấy chứng nhận
Bề mặt thép phải sạch không có bùn đất, dầu mỡ, sơn bám vào
+ Xi măng: Toàn bộ xi măng đưa vào sử dụng đều phải có chứng chỉ chất lượng,
thời gian xuất xưởng và được kiểm định chuyên môn Xi măng sử dụng phải thoả mãn các quy định theo tiêu chuẩn TCVN 9202 – 2012 “Xi măng và xây trát – Yêu cầu kỹ thuật
+ Bê tông: Phải thiết kế hỗn hợp bê tông và lấy tổ hợp mẫu thí nghiệm Tổ hợp
mẫu thí nghiệm bao gồm 2 mẫu 15x15x15 và 2 mẫu thí nghiệm hình trụ D=15, H=30 Mẫu thí nghiệm phải đạt cường độ theo yêu cầu Chủ yếu sử dụng bê tông dưới dạng thành phẩm như các ống thoát nước thải, thoát nước mưa
+ Vữa Xây: Vữa dùng để xây như đã được quy định trong bản vẽ thiết kế hoặc nếu
không được chỉ ra thì gồm 1 phần xi măng poóc lăng và 2 phần cốt liệu mịn tính theo khối lượng và phải có đủ nước để tạo ra được vữa có đủ độ sệt để có thể vận chuyển 1 cách dễ dàng và dễ trát bằng tay Vữa xây được chủ thầu tự pha chế từ cát và xi măng
c) Nhu cầu sử dụng điện, nước trong quá trình thực hiện dự án
* Nhu cầu sử dụng điện nước trong quá trình thi công dự án
- Nhu cầu sử dụng điện: Lượng điện sử dụng phục vụ cho việc thi công dự án
được sử dụng từ nguồn điện của nhà nước gần khu vực thi công
Lượng điện tiêu thụ phục vụ trong giai đoạn thi công xây dựng dự kiến khoảng
300 kWh/tháng
- Nhu cầu sử dụng nước: Lượng nước sử dụng chủ yếu phục vụ cho hoạt động
sinh hoạt của công nhân và cho việc hoạt động xây dựng như trộn bê tông là sử dụng nước sạch của Thành phố Bắc Ninh
Ước tính, trong giai đoạn xây dựng, trung bình mỗi ngày số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường có khoảng 50 người
+ Với định mức cấp nước cho công nhân hàng ngày là 45l/người/ngày thì nhu cầu nước cho sinh hoạt là khoảng 2,25m3/ngày
+ Nhu cầu nước bảo dưỡng: Lượng nước này cần để bảo dưỡng, sửa chữa thiết
bị, máy móc chứa dầu, mỡ,… có khối lượng ít, khoảng 2 m3/ ngày
Trang 37+ Nhu cầu nước phun tưới ẩm: Phun ẩm tại những vị trí phát sinh bụi: 5 m3/ ngày + Nước cấp cho hoạt động xây dựng phụ thuộc vào thời gian thi công và giai đoạn thi công, hiện tại, với giai đoạn thi công của dự án, với giai đoạn thi công sử dụng lượng nước lớn nhất là khoảng 1,5 m3/ngày
Bảng 9 Nhu cầu sử dụng nước phục vụ xây dựng dự án
1 Nước cho sinh hoạt của công nhân tại công trường m3 2,25
3 Nước cho hoạt động tưới ẩm công trường thi công m3 5
* Nhu cầu sử dụng điện nước trong quá trình vận hành dự án
Với đặc thù của dự án khi đi vào vận hành sẽ phục vụ cho hoạt động của phương tiện giao thông đi lại trên tuyến đường, vì vậy dự án không sử dụng điện, nước
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành
- Công nghệ sản xuất của dự án
Hình 3 Quy trình thực hiện dự án
Thuyết minh quy trình:
Chủ đầu tư tiến hành xác định phạm vi thực hiện dự án, sau đó lên danh sách các dân có đất nằm trong khu vực dự kiến tuyến đường để đề xuất phương án bồi thường giải phóng mặt bằng
Quy trình tiến hành bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án như sau:
- Kết hợp với UBND phường lập danh sách những hộ dân có đất trong khu vực thực hiện dự án
Bồi thường GPMB Mâu thuẫn của người dân trong diện bị
có đất trong dự án về giá bồi thường
Trang 38- Tổ chức họp dân, lấy ý kiến của người dân có đất trong khu vực thực hiện dự
án Phối hợp với UBND phường tuyên truyền phổ biến lấy sự đồng tình ủng hộ của người dân
- Lên phương án bồi thường giải phóng mặt bằng theo quy định của nhà nước trình lên UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt
- Tiến hành bồi thường GPMB theo phương án đã được phê duyệt
Quá trình bồi thường GPMB thực hiện xong sẽ tiến hành xây dựng tuyến đường theo phương án thiết kế đã được phê duyệt Tuyến đường xây dựng xong các hạng mục theo công trình chính, và hoàn thiện các hạng mục công trình phụ trợ sẽ được đưa vào
sử dụng
Quá trình thực hiện dự án sẽ phát sinh nhiều chất thải vào giai đoạn thi công xây dựng tuyến đường, các chất thải bao gồm: Bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu làm đường, từ máy móc thiết bị thi công xây dựng… Nước thải xây dựng, nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng…
Khi dự án đi vào hoạt động, các tác động đến môi trường tương đối nhỏ, tuy nhiên các tác động là thường xuyên và lâu dài, bao gồm các tác động: Bụi, khí thải từ các
phương tiện giao thông lưu thông trên tuyến đường, các sự cố về an toàn giao thông… 1.5 Biện pháp tổ chức thi công
Nguyên tắc chung
- Đảm bảo thi công thuận lợi, nhanh chóng và hạn chế ảnh hưởng tới giao thông trên tuyến
- Quá trình thi công không ảnh hưởng tới các công trình lân cận
- Đảm bảo tính hợp lý cao nhất về mặt kinh tế
Phương án đảm bảo giao thông trong thi công
- Đảm bảo an toàn giao thông trong suốt quá trình thi công là công tác quan trọng
mà nhà thầu đặc biệt chú ý Để đảm bảo thực hiện tốt công tác an toàn giao thông cần thực hiện nghiêm chỉnh một số biện pháp sau:
- Lắp đặt biển báo công trường hai đầu mỗi khu vực thi công, bố trí hàng rào, biền báo hiệu
- Tổ chức vận chuyển cung cấp vật tư ngoài giờ cao điểm đối với đường bộ để tránh gây ùn tắc giao thông gây tai nạn cho người và phương tiện
- Vật liệu chuyển đến công trường được tập kết đúng nơi quy định, gọn gàng không rơi vãi ra ngoài khu vực
- Công tác thi công ban đêm tại các hố, mương thi công dở dang nhất thiết bố trí
đủ đèn ban đêm để các phương tiện giao thông hoặc người bộ hành nhận biết mà né tránh
- Công tác thi công ban đêm tại các vị trí dở dang nhất thiết bố trí đủ đèn ban đêm
Trang 39để các phương tiện giao thông hoặc người bộ hành nhận biết mà né tránh
- Xe máy phục vụ thi công công trình khi hết ca làm việc được tập trung tại nơi quy định
Nguồn vật liệu
Nguồn vật liệu cần tận dụng tối đa nguồn vật liệu hiện có tại địa phương để giảm giá thành công trình, các vật liệu chính cần cung cấp cho công trình
Bố trí mặt bằng xây dựng
- Đảm bảo giao thông thông suốt trong quá trình thi công
- Tổ chức công trường thành một khu vực riêng có: rào chắn, biển báo hướng dẫn,
bố trí người cảnh giới, an toàn điện, phòng cháy chửa cháy…
- Vận chuyển vật tư, thiết bị đến công trường bằng đường
- Điện dùng lưới điện quốc gia, kết hợp máy phát điện dự phòng
Biện pháp thi công chủ đạo
- Chọn các vị trí mặt bằng thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu, điều phối giữa các gói thầu để bố trí bãi đúc cấu kiện và tập kết vật liệu (cấp phối đá dăm, ) tại công trường Số lượng bãi sẽ tùy thuộc phân chia các gói thầu, sẽ cụ thể ở giai đoạn tiếp theo
- Các hạng mục khác như: nhà kho, khu làm việc, nhà ở, bãi tập kết xe máy thi công của Nhà thầu sẽ do Nhà thầu tùy theo năng lực thiết bị và nhu cầu của đơn vị để
bố trí
- Vận chuyển vật tư thiết bị đến công trường bằng đường bộ
- Điện dùng lưới quốc gia, kết hợp máy phát điện dự phòng
- Nước sinh hoạt và thi công: sử dụng nguồn nước sinh hoạt, có thể kết hợp giếng khoan nhưng phải qua xử lý đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật theo quy định trong Chỉ dẫn
kỹ thuật của dự án
Để thuận tiện cho việc kết hợp các loại hình vận chuyển vật liệu thi công trên hiện trạng giao thông khu vực, dự kiến bố trí các tuyến thi công theo dây chuyền giữa các hạng mục
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án
- Tiến độ thực hiện dự án: Năm 2022 - 2024
- Tổng mức đầu tư của dự án 27.912.999.000 đồng (Hai mươi bảy tỷ chín trăm
mười hai triệu chín trăm chín mươi chín nghìn đồng)
Bảng 10 Bảng chi phí các hạng mục đầu tư của dự án
(VNĐ)
2 - Chi phí giải phóng mặt bằng: 9.999.790.000
Trang 40STT Hạng mục đầu tư Giá trị
- Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách tỉnh bổ sung có mục tiêu và ngân sách phường
- Tổ chức quản lý và thực hiện dự án: Chủ dự án sẽ phối hợp chặt chẽ với Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh để thực hiện tốt chương trình quản lý và bảo vệ
môi trường theo các quy định hiện hành