Quản trị vận tải - Quản trị Logistics ppsx

46 1.5K 6
Quản trị vận tải - Quản trị Logistics ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG IV QUAÛN TRÒ VẬN TẢI (TRANSPORT MANAGEMENT) MÔN HỌC 2 4. 1 Khái niệm chung về vận tải 4.1.1 Khái niệm Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm làm thay đổi vị trí của con người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. 4.1.2 Đặc điểm - Môi trường sản xuất của vận tải là không gian - Sản phẩm của vận tải vô hình - Quá trình sản xuất là làm thay đổi vị trí, làm tăng giá trị hàng hóa. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 3 4.1.3 Vai trò - Đáp ứng nhu cầu di chuyển ngày càng tăng của hàng hóa và con người trong xã hội. - Rút ngắn khoảng cách về vị trí địa lý của hàng hóa và con người trong xã hội - Mở rộng quan hệ giao thương - Tăng sản phẩm quốc gia và thu nhập quốc dân - Tăng cường khả năng quốc phòng và bảo vệ quốc gia Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4 4.2 Vận tải trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 4.2.1 Khái niệm Trong hoạt động kinh doanh XNK vận tải là một bộ phận quan trong trong thực hiện hợp đồng mua, bán. Một bước quan trọng để thực hiện nghĩa vụ giao hàng (INCOTERMS), nhằm chuyển giao quyền sở hữu đối tượng của hợp đồng từ nhà xuất khẩu sang nhà nhập khẩu. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 5 4.2.2 Vai trò của vận tải trong kinh doanh XNK - Đảm bảo chuyên chở khối lượng hàng hóa XNK ngày càng tăng trong thương mại quốc tế. - Làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế. - Có vai trò bảo vệ tích cực hoặc làm xấu đi cán cân thanh toán quốc tế. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 6 4.3 Các phương thức vận tải 4.3.1 Lựa chọn phương tiện vận tải ứng với điều kiện Incoterm 2000 LOẠI HÌNH PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI Bất cứ loại hình phương tiện vận tải: đường bộ, thủy, sắt, hàng không, đa phương thức. EXW; FCA; CPT; CIP; DAF; DDU; DDP; DEQ. Chỉ áp dụng với vận tải thủy FAS; FOB; CFR; CIF; DES Chương IV: Quản Trị Vận Tải 7 4.3.2 Ưu và nhược điểm của các phương thức vận tải 4.3.2.1 Vận tải thủy Ưu điểm Nhược điểm - Năng lực vận chuyển lớn - thích hợp cho tất cả các loại hàng hóa. đặc biệt là hàng có giá trị thấp - Chi phí xây dựng các tuyến đường thấp, phần lớn là tự nhiên nên không tốn nhiều nguyên vật liệu, nhân công để xây dựng, bảo trì duy tu. (trừ các kênh đào do con người xây dựng như kênh Suer và Panama ). - Giá thành vận tải thấp. - Cự ly vận chuyển trung bình lớn - Tiêu hao nhiên liệu trên một tấn trọng tải thấp. - phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều kiện hàng hải, những rủi ro thường gặp như mưa, bão, mắc cạn, đâm phải đá ngầm, cướp biển… - Tốc độ vận chuyển thấp - Tính đều đặn và linh hoạt kém - Thủ tục phức tạp. - Thời gian giao nhận hàng hóa chậm do sức chở quá nhiều. - Đầu tư xây dựng, cơ sở vật chất kỹ thuật tốn kém Chương IV: Quản Trị Vận Tải 8 4.3.2.2 Vận tải bằng đường bộ Ưu điểm Nhược điểm - Tính linh hoạt và cơ động cao, ô tô nhỏ gọn có khả năng hoạt động ở mọi nơi từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược. - Không bị lệ thuộc vào đướng xá, bến bãi. - Có các quy trình kỹ thuật không quá phức tạp như các phương tiện vận tải khác. - Thủ tục đơn giản. - Thời gian giao nhận hàng hóa nhanh chóng. - Tốc độ vận chuyển khá cao. - Đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện ít tốn kém. - Độ tin cậy cao. - Cước vận tải cao - Trọng tải nhỏ, chuyên chở hàng hóa có khối lượng nhỏ nên chi phí lớn. - Vận chuyển trên đoạn đường ngắn. - Hệ số sử dụng thời gian thấp, thường xuyên chạy không tải. - Hạn chế mặt hàng chuyên chở. - Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 9 4.3.2.3 Vận tải bằng đường hàng không Ưu điểm Nhược điểm - Tuyến đường trong vận tải đường hàng không là không trung, và hầu như là đường thẳng, không phụ thuộc vào địa hình, không phải đầu tư xây dựng. - Tốc độ vận tải cao, thời gian vận tải ngắn. - Vận tải an toàn. - Cung cấp dịch vụ chất lượng cao. - Giá thành vận tải cao. - Hạn chế vận tải các mặt hàng cồng kềnh, giá trị thấp, khối lượng lớn. - Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tốn kém. - Tính linh hoạt kém. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 10 4.3.2.4 Vận tải bằng đường sắt Ưu điểm Nhược điểm - Năng lực vận chuyển lớn - Tốc độ vận chuyển tương đối cao, thuận lợi cho việc vận chuyển các mặt hàng tươi sống, thời vụ. - Giá thành trong vận tải đường sắt tương đối thấp. - Vận tải đường sắt có khả năng vận chuyển suốt ngày đêm, tính linh hoạt ổn định. - Ít phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, nên có thể đảm đương việc chuyên chở liên tục, thường xuyên đúng giờ và an toàn so với phương thức vận tải khác. Đây là ưu điểm nổi bật của vận tải đường sắt trong chuyên chở hàng hóa, giúp chủ hàng giao hàng đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng va tránh được khiếu nại, kiện tụng sau này. - Đầu tư cơ sở kỹ thuật hạ tầng khá tốn kém. - Hạn chế vận tải xuyên quốc gia. xuyên châu lục do không thống nhất kích cở đường ray. - Tính đều đặn kém. - Bị ảnh hưởng bởi thiên tai, chiến tranh, địch họa. Chương IV: Quản Trị Vận Tải [...]... Đặc điểm của vận tải biển - Năng lực vận chuyển lớn - Thích hợp cho việc vận chuyển tất cả các loại hàng hóa - Chi phí đầu tư xây dựng tuyến đường thấp - Giá thành vận tải biển thấp - Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên - Chịu chi phối bởi phong tục tập quán, chính trị - Tốc độ vận tải chậm 12 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải biển 4.4.2.1 Tuyến đường - Tuyến đường...Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.3.2.5 Vận tải bằng đường ống Ưu điểm - Tính đều đặn và ổn định - Độ tin cậy và an toàn - Giá thành tương đối rẻ do không phải tốn nhiều chi phí đầu tư và xây dựng Nhược điểm - Tốc độ chậm - Không linh hoạt kén chọn hàng hóa vận chuyển - Hạn chế do việc ngăn sông cấm chợ của các quốc gia có đường ống đi qua 11 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.4 Chuyên chở hàng... đến nơi khác 14 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.1.2 Đặc điểm - Phần lớn vận chuyển hàng có bao bì, hàng container - Tuyến đường, thời gian, cước phí được biết trước - Sự điều chỉnh mối quan hệ giữa người thuê tàu và người cho thuê tàu là các điều khoản được in ở mặt sau của vận đơn (Bill of Lading) do chủ tàu phát hành - Chạy trên tuyến cố định 15 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.1.3 Ưu, nhược điểm... cầu của chủ hàng 19 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.2.2 Đặc điểm - Không chạy theo lịch trình cố định mà chạy theo yêu cầu chủ hàng - Văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên là hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter Party) - Khối lượng hàng chuyên chở lớn - Chủ tàu và người thuê có thể thỏa thuận về điều kiện thuê, vận tải và giá cước 20 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.2.3 Ưu, nhược điểm của... 27 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.6 Chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng Container 4.6.1 Lịch sử hình thành và phát triển + Giai đoạn 1: 1948 - 1955 + Giai đoạn 2: 1956 – 1966 + Giai đoạn 3: 1967 – 1980 ( lấy tiêu chuẩn ISO) + Giai đoạn 4: 1981 nay 28 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.6.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống vận tải container 4.6.2.1 Container Container là một công cụ vận tải có đặc điểm... Nhược điểm - Giá cước thuê rẻ - Người thuê được tự chủ đàm phán và thỏa thuận trong C/P - Vận chuyển hàng tương đối nhanh vì không phải chờ đợi - Chủ động được cảng xếp dỡ - Giá cước thường hay biến động - Nghiệp vụ thuê tàu phức tạp, đòi hỏi người thuê phải giỏi nghiệp vụ và phân tích biến động của thị trường - Phải tập trung hàng có số lượng và khối lượng lớn 21 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.2.4... quy định hành trình của tàu 16 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.1.4 Các trường hợp áp dụng thuê tàu chợ - Khối lượng hàng hóa chuyên chở không lớn - Mặt hàng chủ yếu là hàng khô và hàng có bao bì hoặc hàng hóa chuyên chở trong container - Tuyến đường vận chuyển chuyển hàng hóa trùng với tuyến đường tàu chạy đã được quy định trước 17 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.1.5 Cách thức thuê tàu chợ Bước 1:... (Lumpsum) 22 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.3 Phương thức thuê tàu định hạn (Time Chartering) 4.5.3.1 Khái niệm Thuê tàu định hạn hay còn gọi là thuê tàu theo thời gian là việc chủ tàu cho người thuê tàu thuê toàn bộ con tàu có thể có thuyền bộ hoặc không để kinh doanh chuyên chở hàng hóa trong một thời gian nhất định 23 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.3.2 Đặc điểm - Người thuê được quyền quản lý và sử dụng... Vận Tải 4.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải biển 4.4.2.1 Tuyến đường - Tuyến đường biển quốc tế - Tuyến đường biển ven bờ - Các kênh đào (Panama, Suzer, CRA ) 4.4.2.2 Cảng biển - Hệ thống cảng biển miền Bắc - Hệ thống cảng biển miền Trung - Hệ thống cảng biển miền Nam 13 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5 Các phương thức thuê tàu 4.5.1 Phương thức thuê tàu chợ (Liner) 4.5.1.1 Khái niệm Thuê tàu chợ... cứu lịch trình tàu chạy, lựa chọn hãng tàu có uy tín, giá cước thấp và thời gian vận tải ngắn Bước 3: lấy booking note để giữ chỗ Bước 4: Tập kết và đóng hàng vào container Bước 5: Lấy vận đơn (B/L) khi giao hàng cho người vận tải Bước 6: Thông báo cho người mua về kết quả giao hàng cho tàu 18 Chương IV: Quản Trị Vận Tải 4.5.2 Phương thức thuê tàu chuyến (Tramp) 4.5.2.1 Khái niệm Thuê tàu chuyến là . Đặc điểm - Môi trường sản xuất của vận tải là không gian - Sản phẩm của vận tải vô hình - Quá trình sản xuất là làm thay đổi vị trí, làm tăng giá trị hàng hóa. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 3 4.1.3. thời gian vận tải ngắn. - Vận tải an toàn. - Cung cấp dịch vụ chất lượng cao. - Giá thành vận tải cao. - Hạn chế vận tải các mặt hàng cồng kềnh, giá trị thấp, khối lượng lớn. - Đầu tư xây dựng cơ. kém. - Tính linh hoạt kém. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 10 4.3.2.4 Vận tải bằng đường sắt Ưu điểm Nhược điểm - Năng lực vận chuyển lớn - Tốc độ vận chuyển tương đối cao, thuận lợi cho việc vận

Ngày đăng: 29/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan