Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
5,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Ngọc Hà NGHIÊNCỨUÁPDỤNGMÔHÌNHWEAPTÍNHCÂNBẰNG NƢỚC LƢU VỰCSÔNGVỆLUẬNVĂNTHẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Ngọc Hà NGHIÊNCỨUÁPDỤNGMÔHÌNHWEAPTÍNHCÂNBẰNG NƢỚC LƢU VỰCSÔNGVỆ Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60.44.90 LUẬNVĂNTHẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang Hà Nội- 2012 LỜI CẢM ƠN Luậnvăn này được hoàn thành tại Khoa Khí tượng - Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang, người thầy đã luôn cổ vũ, động viên, tận tình hướng dẫn và góp ý chỉ bảo trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luậnvăn này. Học viên cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy, Cô giáo trong Khoa khí tượng Thủy văn và Hải dương học; Bộ môn Thủy văn, những người đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn và kỹ thuật trong suốt quá trình học tập. Cảm ơn gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luậnvăn này Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luậnvăn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô và các bạn để luậnvăn được hoàn thiện hơn. Học viên Nguyễn Ngọc Hà i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Cânbằngnước hệ thống 3 1.2. Các nghiêncứu trước đây liên quan đến cânbằngnước 4 1.2.1. Ngoài nước 4 1.2.2. Trong nước 7 1.3. Phân bổ, chia sẻ nguồn nước 10 1.3.1. Ngoài nước 10 1.3.2. Trong nước 13 1.3.3. Cơ sở, nguyên tắc phân bổ chia sẻ nguồn nước 14 1.4. Gới thiệu vềlưuvựcsôngVệ 18 1.5. Nhận xét 23 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN BÀI TOÁN CÂNBẰNG NƢỚC LƢU VỰCSÔNGVỆ 26 2.1. Giới thiệu môhìnhWEAP 27 27 29 30 hìnhWEAP 31 2.2. Phân vùng tínhcânbằngnước 33 2.2.1. Quan điểm, nguyên tắc phân vùng tính toán cânbằngnước 33 2.2.2. Phân vùng tínhcânbằngnước 34 2.3. Tính toán nhu cầu dùngnước tại các tiểu vùng 36 2.3.1. Xác định, nhận diện các hộ ngành sử dụngnước chính 36 2.3.2. Căn cứ tính toán nhu cầu sử dụngnước 37 2.4. Tính toán dòng chảy đến tại các tiểu vùng 45 Chƣơng 3: CÂNBẰNG NƢỚC LƢU VỰCSÔNGVỆ 47 3.1. Cânbằngnước hiện trạng 2010 và đến các năm 2015, 2020 47 3.2. Tính toán cânbằngnước theo các kịch bản phát triển nguồn nước 52 3.3. Tính toán cânbằngnước theo các tỷ lệ phân bổ 63 3.4. Nhận xét 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1. Phân phối dòng chảy trung bình tháng nhiều năm (m 3 /s) 21 Bảng 2. Đặc trưng lũ lớn tại trạm An Chỉ từ 1976 – 2009. 22 Bảng 3. Dòng chảy nhỏ nhất của trạm An Chỉ từ 1977 – 2009. 22 Bảng 4. 22 Bảng 5. Lưu lượng nước dưới đất có thể khai thác trên lưuvựcsôngVệ 23 Bảng 6. Tổng hợp phân vùng tính toán cânbằngnước trên lưuvựcsôngVệ và các thông tin liên quan 34 Bảng 7. Xác định các hộ, ngành sử dụngnước chính trên lưuvựcsôngVệ 37 Bảng 8. Kết quả tính toán nhu cầu nước hiện trạng năm 2010, các năm 2015, 2020 trên toàn lưuvựcsôngVệ 41 Bảng 9. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu nước hiện trạng 2010 của các ngành trên từng tiểu lưuvực thuộc lưuvựcsôngVệ (nghìn m 3 ) 42 Bảng 10. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu nước đến 2015 các ngành trên từng tiểu lưuvực thuộc lưuvựcsôngVệ (nghìn m 3 ) 43 Bảng 11. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu nước đến 2020 các ngành trên từng tiểu lưuvực thuộc lưuvựcsôngVệ (nghìn m 3 ) 44 Bảng 12. Kết quả đánh giá chỉ tiêu NASH ứng dụngmôhình TANK 45 Bảng 13. Kết quả tính toán lưu lượng dòng chảy đến các tiểu lưuvực (vùng cânbằng nước) từ môhình TANK 46 Bảng 14. Kết quả tính toán cânbằngnước hiện trạng 2010 (triệu m 3 ) 50 Bảng 15. Kết quả tính toán cânbằngnước giai đoạn 2015 (triệu m 3 ) 51 Bảng 16. Kết quả tính toán cânbằngnước giai đoạn 2020 (triệu m 3 ) 51 Bảng 17. Tổng hợp xây dựng các kịch bản tính toán 53 Bảng 18. Tổng hợp các kịch bản tínhcânbằngnước giai đoạn 2011-2015 (theo các năm) 55 Bảng 19. Tổng hợp các kịch bản tínhcânbằngnước giai đoạn 2011-2015 (theo các ngành) 55 Bảng 20. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m 3 ) của các ngành năm 2015 – kịch bản 1 58 Bảng 21. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 2 58 Bảng 22. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 3 59 Bảng 23. 59 Bảng 24. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m 3 ) của các ngành năm 2015 – kịch bản 4 60 Bảng 25. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m 3 ) của các ngành năm 2020 – kịch bản 1 60 Bảng 26. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 2 61 Bảng 27. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m 3 ) của các ngành năm 2020 – kịch bản 3 62 Bảng 28. Kết quả lượng nước thiếu (triệu m 3 ) của các ngành năm 2020 – kịch bản 4 62 Bảng 29. Kết quả tínhcânbằng giai đoạn 2011-2020 theo các tỷ lệ phân bổ 65 Bảng 30. So sánh tổng lượng nước thiếu (triệu m 3 ) giữa hai kịch bản 4 và 5 65 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1. Sơ đồ các nước, vùng lãnh thổ đã và đang ứng dụngmôhìnhWEAP 7 Hình 2. Phạm vi và đối tượng các nghiêncứu điển hình và đào tạo từ dự án tăng cường năng lực các Viện ngành nước (2001-2005) 8 Hình 3. Các nhân tố của một hệ thống chia sẻ tổng hợp TNN 17 Hình 4. Các hợp phần của một hệ thống cấp nước mặt 18 Hình 5. Vị trí lưuvựcsôngVệ trong tỉnh Quảng Ngãi 19 Hình 6. Bản đồ lưuvựcsôngVệ 19 Hình 7. Sơ đồ hình thái sông suối thuộc lưuvựcsôngVệ 19 Hình 8. Bản đồ DEM (90x90 m) lưuvựcsôngVệ 19 Hình 9. Sơ đồ tính toán cânbằngnướcápdụng cho lưuvựcsôngVệ 26 Hình 10. Số hóa lưới sông và phân vùng tínhcânbằngnước trong môhìnhWEAP 35 Hình 11. Bài toán hiệu chỉnh và lựa chọn bộ thông số môhình TANK 45 Hình 12. Biểu đồ so sánh đường quá trình lưu lượng lưu lượng tính toán và thực đo trạm An Chỉ - bài toán hiệu chỉnh 46 Hình 13. Biểu đồ so sánh đường quá trình lưu lượng lưu lượng tính toán và thực đo trạm An Chỉ - bài toán kiểm định 46 Hình 14. Sơ đồ môhình hóa tính toán cânbằngnước hiện trạng: (a) số hóa mạng lưới sông suối trong mô hình; (b) các hộ sử dụngnước được thiết lập; (c) xây dựng sơ đồ khai thác sử dụng của các hộ ngành và các vấn đề liên quan 48 Hình 15. Thống kê các thành phần được xây dựng và đưa vào môhình đối với bài toán cânbằngnước hiện trạng năm 2010 lưuvựcsôngVệ (a) Schematic view; (b) Data view 49 Hình 16. Biểu đồ kết quả tính toán lượng nước thiếu giai đoạn hiện trạng năm 2010 50 Hình 17. Biểu đồ kết quả tính toán lượng nước thiếu giai đoạn năm 2015 51 Hình 18. Biểu đồ kết quả tính toán lượng nước thiếu giai đoạn năm 2020 52 Hình 19. Xây dựng các kịch bản tính toán cânbằngnước giai đoạn 2011 – 2020 trong môhìnhWEAP 54 Hình 20. Biểu đồ yêu cầu duy trì dòng chảy môi trường hạ du sôngVệ 54 Hình 21. Xây dựng kịch bản và tính toán cânbằngnước theo các kịch bản 54 Hình 22. Biểu đồ kết qủa lượng nước thiếu giai đoạn 2011 – 2020 theo 4 kịch bản tính toán 56 Hình 23. Biểu đồ kết qủa lượng nước thiếu giai đoạn 2011 – 2020 của các ngành theo 4 kịch bản tính toán 57 Hình 24. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 1 58 Hình 25. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2015 – kịch bản 2 59 Hình 26. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m 3 ) của các ngành năm 2015 – kịch bản 3 59 Hình 27. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m 3 ) của các ngành năm 2015 – kịch bản 4 60 Hình 28. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 1 61 Hình 29. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m3) của các ngành năm 2020 – kịch bản 2 61 Hình 30. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m 3 ) của các ngành năm 2020 – kịch bản 3 62 Hình 31. Biểu đồ lượng nước thiếu (triệu m 3 ) của các ngành năm 2020 – kịch bản 4 63 Hình 32. Biểu đồ so sánh cắt giảm tổng lượng nước thiếu (triệu m 3 ) giữa kịch bản 4 và 5 66 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNN Tài nguyên nước TNMT Tài nguyên Môi trường KTTV Khí tượng thủy văn KHTN Khoa học tự nhiên LVS Lưuvựcsông NĐ-CP Nghị định của Chính phủ TT Thông tư HSTTS Hệ sinh thái thủy sinh BĐKH Biến đổi khí hậu HTX Hợp tác xã TANK Môhình bể chứa của Nhật Bản GIS Geographic Information Systems (Hệ thống thông tin địa lý) WEAP Water Evaluation And Planning System (Hệ thống quy hoạch và đánh giá nguồn nước) IWMI International Water Management Institute (Viện quản lý tài nguyên nước quốc tế) GWP Global Water Partnership (mạng lưới cộng tác vì nước toàn cầu) ADB Asian Development Bank (ngân hàng phát triển Châu Á) YRCC Yellow River Conservancy Commission (Ủy ban bảo vệsông Hoàng Hà) NVE Norwegian water resources and energy directorate (Tổng cục Năng lượng và tài nguyên nước Nauy) 1 MỞ ĐẦU Nước là một tài nguyên vô tận, là tặng phẩm không bao giờ cạn của thiên nhiên! – Đó chỉ còn là sự thực của cách đây hơn 30 năm. Còn ngày nay, khi cuộc sống đã có vô vàn những thay đổi, đặc biệt là những thay đổi trong kinh tế, đời sống sản xuất thì tình trạng thiếu hụt nước lại trở thành một trong những mối lo ngại hàng đầu của con người. Hệ lụy của tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên nước là không thể lường trước, nó gây ra những ảnh hưởng to lớn tới từng cá thể trong cộng đồng sống trên một lưuvựcsông hay một vùng lãnh thổ; cuộc sống sinh hoạt và sản xuất sẽ trở nên khó khăn hơn, dẫn đến tình trạng đói nghèo và những hệ quả liên quan. Tính toán cânbằngnước nhằm mục đích xác định một vùng một lưuvực hay một phân khu tiểu lưuvực nào đó có đủ nước, thừa nước hay thiếu nước hay không trong các điều kiện phát triển tài nguyên nước khác nhau trong các trường hợp bình thường hay hạn hán hay trong các trường hợp kịch bản nguồn nước đến cùng với phương án khai thác sử dụng khác nhau. Cânbằngnước được định nghĩa là sự thay đổi lưu lượng, tổng lượng dòng chảy (số lượng nước) còn lại sau khi lấy lưu lượng, tổng lượng dòng chảy đến trừ đi lưu lượng, tổng lượng dòng chảy đi. Cânbằngnước là nguyên lý chủ yếu được sử dụng cho tính toán, quy hoạch và quản lý tài nguyên nước. Nó biểu thị mối quan hệ cânbằng giữa lượng nước đến, nước đi và lượng trữ của một khu vực, một lưuvực hoặc của một hệ thống sông trong điều kiện tự nhiên hay có sử dụng của con người. Trong những năm gần đây, những nghiêncứuápdụngmôhìnhtính toán cânbằngnước trên lưuvựcsông như một công cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp tài nguyên nước khi xem xét phát triển nguồn nước, quy hoạch tài nguyên nước, điều hành quản lý nguồn nước trên một lưuvựcsông ở trên thế giới cũng như ở trong nước ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Việc ápdụng công cụ môhìnhtính toán cânbằngnước tham gia vào quá trình quản lý tổng hợp lưuvực nhằm giúp cho 2 nhà quản lý, các hộ ngành sử dụngnước trên lưuvực có cái nhìn tổng hợp và toàn diện hơn về nguồn tài nguyên nước trên lưu vực, đồng thời, các bên liên quan tìm kiếm sự đồng thuận, chia sẻ cơ hội và định hướng khai thác nguồn nước trên lưuvực đáp ứng cho các mục tiêu trước mắt và lâu dài. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về máy vi tính và các công cụ tính toán nên phương pháp môhình toán ngày càng được sử dụng phổ biến trong bài toán cânbằngnướclưu vực. Các môhình có thể kể đến để giải quyết bài toán đó là: MITSIM, WUS, RIBASIM, MIKE BASIN,WEAP Luậnvăn này sẽ tập trung nghiêncứu ứng dụngmôhìnhWEAPtính toán cânbằngnước cho lưuvựcsôngVệ - tỉnh Quảng Ngãi (giai đoạn hiện tại và đến năm 2015 và 2020). Đồng thời, qua kết quả tính toán cânbằngnướcbằngmôhìnhWEAP nguyên tắc và tỷ lệ phân bổ nguồn nước trên lưuvựcsông Vệ, đặc biệt là trong tình huống thiếu nước được đề xuất. Mục tiêu của luậnvăn là xây dựng được môhìnhWEAPtínhcânbằngnướclưuvựcsôngVệ giai đoạn hiện trạng 2010 và giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến sử dụng thành phần nước ngầm. Đồng thời, đề xuất phương pháp luận phân bổ chia sẻ nguồn nướcápdụng đối với lưuvựcsôngVệ Cấu trúc của luậnvăn ngoài phần mở đầu và phần kết luận được chia làm 3 chương: Chƣơng 1. Tổng quan Chƣơng 2. Phương pháp tiếp cận bài toán cânbằngnướclưuvựcsôngVệ Chƣơng 3: CânbằngnướclưuvựcsôngVệ 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. Cânbằng nƣớc hệ thống Hệ thống nguồn nước là thuật ngữ được Van te Chow sử dụng đầu tiên để mô tả các lĩnh vực kỹ thuật của thuỷ văn, thủy lực và tài nguyên nước. Hệ thống nguồn nước cũng đồng thời được sử dụng để đề cập tới các dự án nước bao gồm các hệ thống trữ nước mặt, hệ thống nước ngầm, hệ thống phân phối nước, hệ thống kiểm soát lũ, và hệ thống tiêu nước [14], [15]. Theo quan điểm hệ thống, hệ thống nguồn nước được định nghĩa như sau: “Hệ thống nguồn nước là một hệ thống phức tạp bao gồm tài nguyên nước, các công trình khai thác nguồn nước, các yêu cầu vềnước cùng với mối quan hệ tương tác giữa chúng và chịu tác động của môi trường lên nó”. (1) Nguồn nước được đánh giá bởi các đặc trưng: lượng và phân bố của nó theo không gian và thời gian; chất lượng nước; động thái của chúng. (2) Các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn nước: các công trình thủy lợi, các biện pháp cải tạo và bảo vệ nguồn nước, bao gồm cả biện pháp công trình và phi công trình, được cấu trúc tùy thuộc vào mục đích khai thác và bảo vệ nguồn nước. (3) Các yêu cầu về nước: các hộ dùng nước, các yêu cầu về mức bảo đảm phòng chống lũ lụt, úng hạn, các yêu cầu về bảo vệ hoặc cải tạo môi trường cùng các yêu cầu dùngnước khác. Tác động của môi trường là những tác động về hoạt động dân sinh kinh tế, hoạt động của con người (không kể các tác động về khai thác nguồn nước theo quy hoạch). Những tác động đó bao gồm ảnh hưởng của các biện pháp canh tác làm thay đổi mặt đệm và lòng dẫn, sự tác động không có ý thức vào hệ thống các công trình thủy lợi… Cânbằngnước hệ thống là một vấn đề rất xưa nhưng lại luôn mới, nó vừa là phương pháp, vừa là đối tượng nghiên cứu. Cânbằngnước là mối quan hệ định lượng giữa nước đến và đi của hệ thống nguồn nước (toàn cầu, miền, [...]... phát triển nguồn nước trên lưuvựcbằngmôhìnhWEAP và sau cùng là khả năng thử nghiệm ápdụng nguyên tắc, tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước được đề xuất đối với bài toán cânbằngnước trên lưuvựcsôngVệ trong tương lai 25 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN BÀI TOÁN CÂNBẰNG NƢỚC LƢU VỰCSÔNGVỆLuậnvăn tập trung nghiêncứu ứng dụngmôhình WEAP tính toán cânbằngnước cho lưuvựcsôngVệ - tỉnh Quảng... nguồn nướcápdụng đối với lưuvựcsôngVệ Trên cơ sở đó, hướng giải quyết bài toán cânbằngnước trên lưuvựcsôngVệ thông qua việc ứng dụng công cụ môhìnhWEAP được nghiêncứu sử dụng trong luậnvăn này như sau: Hình 9 Sơ đồ tính toán cânbằngnướcápdụng cho lưuvựcsôngVệ 26 2.1 Giới thiệu môhìnhWEAP 2.1 WEAP (The Water Evaluation and Planning System) – Hệ thống đánh giá và quản lý nguồn nước. .. áp ứng nguồn nước, mục đích và mục tiêu sử dụng nước, chất lượng nước … - Việc lựa chọn tài nguyên nước (nước mặt và nước dưới đất) trên lưuvựcsôngVệ là đối tượng nghiêncứu trong luậnvăn này xuất phát từ: tính sẵn có thông tin, số liệu về khí tượng, thủy văn và tài nguyên nước trên lưu vực; tính phù hợp lựa chọn lưuvựcnghiêncứu cùng với khả năng tiếp cận triển khai ứng dụngmôhình WEAP; tính. .. kết quả tính toán cânbằngnướcbằngmôhìnhWEAP đề xuất nguyên tắc và tỷ lệ phân bổ nguồn nước trên lưuvựcsông Vệ, đặc biệt là trong tình huống thiếu nước Với mục tiêu đã được xác định gồm: (1) xây dựng được công cụ ứng dụngmôhình WEAP tínhcânbằngnướclưuvựcsôngVệ giai đoạn hiện trạng 2010 và giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến sử dụng thành phần nước ngầm; (2) đề xuất phương pháp luận phân... gồm Sông 2 Vùng 2 Tô và Phụ lưu số 2 1,046 3 Vùng 3 Sông Nề (sông Nô) 697 4 Vùng 4 Khu giữa SôngVệ 6,974 5 Vùng 5 SôngVực Hồng 6,276 6 Vùng 6 Hạ SôngVệ 17,434 Tổng 34,868 1.5 Nhận xét - Ápdụng công cụ môhình toán để tính toán cânbằngnước trên các lưuvựcsông là xu thế tất yếu của thế giới nói chung và của ngành nước Việt Nam nói riêng - Công cụ môhình toán nói chung và môhìnhcânbằng nước. .. quy mô lớn Còn lại một phần tư diện tích lưuvựcsôngVệ thuộc vùng đồng bằngMộ Đức, Tổng hợp kết quả tính toán trữ lượng nước dưới đất có thể khai thác trên từng vùng (tiểu lưu vực) thuộc lưuvựcsôngVệ như sau: Bảng 5 Lưu lượng nước dưới đất có thể khai thác trên lưuvựcsôngVệ TT Số hiệu vùng Tên vùng Lƣu lƣợng có thể khai thác, m3/ngày Thượng sôngvệ - bao gồm 1 Vùng 1 SôngNước lếch 2,441 Sông. .. thì còn có thêm môhìnhWEAP (do Viện môi trường Stockhom có trụ sở tại Mỹ phát triển) tham gia vào việc tính toán cânbằngnước và lập kế hoạch sử dụngnước Dựa vào các kết quả nghiêncứu có thể phân quá trình phát triển thành 2 thời kỳ (i) thời kỳ nghiêncứucânbằngnước tự nhiên và (ii) cânbằngnước kinh tế a Cânbằngnước tự nhiên Các nghiêncứucânbằngnước tự nhiên được tiến hành từ những... hìnhvẽ và bản đồ Môhình BASIN bao gồm các môhình thành phần sau: - Môhình trong sông: QUAL2E, phiên bản 3.2 môhình chất lượng nước - Các môhìnhlưu vực: WinHSPF là một môhìnhlưuvựcdùng để xác định nồng độ các chất thải từ các nguồn thải tập trung và không tập trung trong sông; SWAT là một môhình dựa trên cơ sở vật lý được xây dựng để dự đoán ảnh hưởng của các hoạt động sử dụng đất trên lưu. ..lãnh thổ, lưu vực, đoạn sông, ) Lượng nước đi gồm bốc thoát hơi nước, ngấm xuống tầng sâu, nước cấp cho các nhu cầu sử dụngnước trên lưuvực và dòng chảy ra khỏi lưuvực Lượng nước đến hệ thống được thể hiện dưới các dạng nước mưa, dòng chảy và nước hồi quy sau khi sử dụngCânbằngnước hệ thống là sự cânbằng tổng thể giữa tài nguyên nước của hệ thống; định lượng nước đến, đi khỏi hệ thống,... nghiêncứu điển hình và đào tạo từ dự án tăng cường năng lực các Viện ngành nước (2001-2005) Gần đây, tham gia vào việc tính toán cânbằngnước trên các lưuvựcsông ở Việt Nam ngoài việc ứng dụngmôhình MITSIM (đã được cải tiến chạy trên môi trường Window), môhình MIKE BASIN (đã trở nên phổ biến), môhình IQQM (tích hợp trong bộ MRC Toolbox của Ủy hội sông Mêkong quốc tế) thì còn có thêm môhìnhWEAP . 19 Hình 6. Bản đồ lưu vực sông Vệ 19 Hình 7. Sơ đồ hình thái sông suối thuộc lưu vực sông Vệ 19 Hình 8. Bản đồ DEM (90x90 m) lưu vực sông Vệ 19 Hình 9. Sơ đồ tính toán cân bằng nước áp dụng. dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước cho lưu vực sông Vệ - tỉnh Quảng Ngãi (giai đoạn hiện tại và đến năm 2015 và 2020). Đồng thời, qua kết quả tính toán cân bằng nước bằng mô hình WEAP. phân bổ nguồn nước trên lưu vực sông Vệ, đặc biệt là trong tình huống thiếu nước được đề xuất. Mục tiêu của luận văn là xây dựng được mô hình WEAP tính cân bằng nước lưu vực sông Vệ giai đoạn