Phát hiệnmớivề cơ chếghinhớcủabộnão Các nhà khoa học Mỹ và ÚC vừa có phát hiệnmớivề bộ não người, mở ra phương pháp giúp thực hiện khả năng ghinhớ và học tập, nhằm thúc đẩy quá trình nhận thức và học các kỹ năng mớicủa con người. Theo nhà thần kinh học thuộc Viện Garvan của ÚC, pháthiện mang đến một cách nhìn mới đối với quan điểm khoa học truyền thống về cách bộnão thực hiện chức năng cơ bản gồm khả năng ghinhớ và học tập nhằm thúc đẩy quá trình nhận thức và học các kỹ năng mớicủa con người Theo các nhà khoa học, việc lưu giữ thông tin ở nãocó liên quan đến một phân tử trong các tế bào thần kinh có tên gọi là bộ phận thụ cảm NMDA, có vai trò quan trọng xây dựng và hình thành ký ức. Đồng thời, quá trình lưu giữ thông tin củanão còn liên quan đến cơ quan thụ cảm khác có tên gọi là AMPA, một cơchế giúp lưu giữ ký ức khi con người lần đầu tiên học một kinh nghiệm mới. Qua nghiên cứu thử nghiệm trên chuột, các nhà khoa học phát hiện, trong nhiều trường hợp, các con chuột không nhất thiết phải sử dụng cơ quan thụ cảm NMDA. Cơ quan thụ cảm AMPA, cơchế thay thế này có vai trò không kém phần quan trọng so với cơchế NMDA giúp chuột học được những kinh nghiệm mới. Bộnãopháthiện niềm vui nhanh hơn nỗi buồn Bộnãocủa chúng ta nhận diện được tín hiệu về khuôn mặt chỉ trong vòng một phần trăm giây trong hàng loạt các tín hiệu bên ngoài gửi vào. Cảm xúc vui vẻ và ngạc nhiên được não nhận diện nhanh hơn và chính xác hơn so với cảm xúc buồn và sợ hãi. Một số nghiên cứu đang tập trung nghiên cứu vào việc xử lý các ấn tượng cảm xúc trong bộ não. Nghiên cứu dựa trên tính không cân xứng trong bộnão (giữa bán cầu trái và bán cầu phải) về nhận thức các tín hiệu tích cực (vui vẻ và ngạc nhiên) và tiêu cực (buồn và sợ hãi) trên nét mặt. Nghiên cứu tiến hành trên 80 sinh viên khoa tâm lý (65 nữ và 15 nam) để phân tích sự khác nhau trong việc xử lý cảm xúc giữa các bán cầu não. Bằng cách sử dụng kỹ thuật phân chia vùng quan sát của mắt đối với đối tượng quan sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các bán cầu não bên phải xử lý cảm xúc nhanh hơn và chính xác hơn so với bán cầu não trái, đặc biệt là cảm xúc vui vẻ và ngạc nhiên. Cảm xúc vui vẻ và ngạc nhiên được nhận diện nhanh hơn và chính xác hơn so với cảm xúc buồn và sợ hãi. Do đó mà chúng ta nhận diện được niềm vui nhanh hơn nỗi buồn thông qua những biểu hiện trên nét mặt. Qua pháthiệncủa các nhà khoa học, một lần nữa xác định phương pháp học bằng tất cả các giác quan và cảm hứng giúp chúng ta cảm thụ tốt hơn, ghinhớ các kỹ năng mới tốt hơn . Phát hiện mới về cơ chế ghi nhớ của bộ não Các nhà khoa học Mỹ và ÚC vừa có phát hiện mới về bộ não người, mở ra phương pháp giúp thực hiện khả năng ghi nhớ và học tập,. cảm AMPA, cơ chế thay thế này có vai trò không kém phần quan trọng so với cơ chế NMDA giúp chuột học được những kinh nghiệm mới. Bộ não phát hiện niềm vui nhanh hơn nỗi buồn Bộ não của chúng. năng mới của con người. Theo nhà thần kinh học thuộc Viện Garvan của ÚC, phát hiện mang đến một cách nhìn mới đối với quan điểm khoa học truyền thống về cách bộ não thực hiện chức năng cơ