1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Quản Lý Di Tích Lịch Sử Quân Sự Cách Mạng (Qua Trường Hợp Khu Di Tích Chiến Trường Điện Biên Phủ, Tổng Hành Dinh Trong Khu Trung Tâm Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Địa Đạo Củ Chi)

224 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

Đối t°ÿng nghiên cứu Đối t°ợng nghiên cău cāa luận án là sự phối hợp và ho¿t động quÁn lý cāa các bên liên quan t¿i các DTLSQSCM qua 3 tr°ßng hợp cÿ thể là Khu di tích Chiến tr°ßng Điện

Trang 1

TR¯àNG Đ¾I HâC VN HOÁ HÀ NäI

********

Đâ LINH GIANG

(QUA TRƯỜNG HỢP KHU DI TÍCH CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ,

T ỔNG HÀNH DINH TRONG KHU TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH

THĂNG LONG - HÀ NỘI, ĐỊA ĐẠO CỦ CHI)

HÀ N äI, 2022

Trang 2

TR¯àNG Đ¾I HâC VN HOÁ HÀ NäI

********

Đâ LINH GIANG

(QUA TRƯỜNG HỢP KHU DI TÍCH CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ,

T ỔNG HÀNH DINH TRONG KHU TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH

THĂNG LONG - HÀ NỘI, ĐỊA ĐẠO CỦ CHI)

Chuyên ngành: Qu Án lý vn hóa

Mã s ố: 9319042

Ng°ßi h°ớng dẫn khoa học: PGS.TS Ph ¿m Thá Thu H°¢ng

HÀ N äI, 2022

Trang 3

LàI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ QuÁn lý vn hóa <Qu¿n lý di tích lịch sử quân

s ự cách mạng (qua trường hợp Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phÿ, Tổng hành dinh trong Khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Địa đạo Cÿ Chi)= là

công trình nghiên cău cāa riêng tôi; các kết quÁ nghiên cău trong luận án là trung thực

và ch°a từng đ°ợc công bố trong bÃt kỳ công trình nào khác Việc sử dÿng các tài liệu tham khÁo đều đ°ợc trích dẫn và ghi nguồn theo quy đánh Tôi xin cháu trách nhiệm về

những điều cam đoan nói trên

Nghiên c ąu sinh

Đã Linh Giang

Trang 4

MĀC LĀC

M ĀC LĀC 1

DANH M ĀC BÀNG, BIÂU 2

DANH M ĀC CÁC TĆ VI¾T TÀT 3

M â ĐÄU 4

Ch°¢ng 1: TàNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU VÀ C¡ Sâ LÝ LU¾N VÀ QU ÀN LÝ DI TÍCH LàCH SĈ QUÂN SĀ CÁCH M¾NG 11

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cău 11

1.2 C¡ sá lý luận về quÁn lý di tích lách sử quân sự cách m¿ng 23

Tiểu kết 40

Ch°¢ng 2: KHÁI QUÁT VÀ CÁC DI TÍCH LàCH SĈ QUÂN SĀ CÁCH M¾NG: CHI ¾N TR¯àNG ĐIÞN BIÊN PHĂ, TàNG HÀNH DINH TRONG KHU TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THNG LONG - HÀ NäI, ĐàA Đ¾O CĂ CHI 42

2.1 Khu di tích lách sử quân sự cách m¿ng Chiến tr°ßng Điện Biên Phā 42

2.2 Di tích lách sử quân sự cách m¿ng Tổng hành dinh 53

2.3 Đáa đ¿o Cā Chi 61

2.4 Nhận xét chung 69

Tiểu kết 72

Ch°¢ng 3: THĀC TR¾NG QUÀN LÝ CÁC DI TÍCH LàCH SĈ QUÂN SĀ CÁCH M ¾NG NHÌN TĆ CÁC BÊN LIÊN QUAN 73

3.1 Các bên liên quan trong quÁn lý di tích lách sử quân sự cách m¿ng và c¡ chế phối hợp quÁn lý 73

3.2 Thực tr¿ng ho¿t động quÁn lý di tích lách sử quân sự cách m¿ng 83

3.3 Đánh giá thực tr¿ng quÁn lý 108

Tiểu kết 112

Ch°¢ng 4: GIÀI PHÁP NÂNG CAO HIÞU QUÀ QUÀN LÝ DI DÍCH LàCH SĈ QUÂN S Ā CÁCH M¾NG TRONG ĐIÀU KIÞN HIÞN NAY 113

4.1 Cn că đề xuÃt giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý 113

4.2 GiÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý di tích lách sử quân sự cách m¿ng 121

Tiểu kết 145

K ¾T LU¾N 147

DANH M ĀC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU CĂA TÁC GIÀ LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI LU¾N ÁN 150

TÀI LI ÞU THAM KHÀO 151

PH Ā LĀC 160

Trang 5

DANH M ĀC BÀNG, BIÂU

BÁng 3.1: Thống kê số liệu khách tham quan di tích Khu trung tâm Hoàng Thành Thng Long - Hà Nội giai đo¿n 2015-2020 96 BÁng 3.2: Thống kê số liệu khách tham quan Di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā giai đo¿n 2016-2021 96 BÁng 3.3: Thống kê số liệu khách tham quan di tích Đáa đ¿o Cā Chi từ 2015 - 2020 97

Biểu đồ 3.1: Phối hợp trong ho¿t động tuyên truyền, giáo dÿc về di tích lách sử quân sự cách m¿ng 100 Biểu đồ 3.2: Trình độ học vÃn cán bộ Trung tâm/Ban quÁn lý di tích lách sử quân sự cách m¿ng 102 Biểu đồ 3.3: Phối hợp trong quÁn lý các nguồn lực cho ho¿t động cāa di tích lách sử quân sự cách m¿ng 106 Biểu đồ 3.4: Phối hợp ho¿t động thanh tra, kiểm tra trong quÁn lý di tích lách sử quân

sự cách m¿ng 108

Trang 6

DANH MĀC CÁC TĆ VI¾T TÀT

Ch ÿ vi¿t tÁt Ch ÿ vi¿t đÅy đă

CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa CNXH Chā nghĩa xã hội

DSVH Di sÁn vn hóa

DTLSQS Di tích lách sử quân sự

DTLSQSCM Di tích lách sử quân sự cách m¿ng DTLSVH Di tích lách sử - vn hóa

TP Thành phố

UBND Āy ban nhân dân

VHTTDL Vn hóa, Thể thao và Du lách XHCN Xã hội chā nghĩa

Trang 7

Mâ ĐÄU

1 Lý do ch ãn đÁ tài

Việt Nam là đÃt n°ớc có nhiều di tích lách sử - vn hóa (DTLSVH), đó là những đáa điểm, công trình xây dựng và các di vật, cổ vật, bÁo vật quốc gia thuộc đáa điểm, công trình đó, có giá trá lách sử, vn hóa, khoa học, đã trá thành di sÁn quý báu cho đßi sau BÁo vệ và phát huy giá trá các DTLSVH đã và đang đ°ợc các thế hệ ng°ßi Việt Nam dành rÃt nhiều tâm săc thực hiện, để góp phần xây dựng nền vn hoá tiên tiến đậm bÁn sắc dân tộc theo đánh h°ớng cāa ĐÁng và Nhà n°ớc Việt Nam

Di tích lách sử quân sự cách m¿ng (DTLSQSCM) là một bộ phận hợp thành cāa DTLSVH Đây không chß đ¡n thuần là hầm hào quân sự, bia di tích, đài t°áng niệm, đền, đình, khu l°u niệm danh nhân quân sự, không gian chiến tr°ßng và những đáa danh quân sự gắn liền với những trận đánh, chiến công cāa quân đội ta mà còn là nguồn t° liệu trực tiếp cho chúng ta những thông tin quan trọng để hiểu về lách sử hào hùng cāa dân tộc, về nghệ thuật quân sự độc đáo gắn với cuộc cách m¿ng chống thực

dân Pháp và đế quốc Mỹ cāa quân và dân ta DTLSQSCM thực sự trá thành biểu

t°ợng anh hùng cách m¿ng cāa lực l°ợng vũ trang Việt Nam DTLSQSCM có vai trò đặc biệt trong việc giáo dÿc truyền thống, ghi dÃu những chiến công hào hùng cāa dân tộc, niềm tự hào dân tộc, sự trân trọng tin yêu đối với anh <bộ đội Cÿ Hồ=, là những đáa điểm để các thế hệ hôm nay và mai sau cÁm nhận những vinh quang, chiến thắng cùng sự hy sinh cāa ông cha và liên cÁm đến trách nhiệm cāa mình với đÃt n°ớc, với dân tộc Đó là hình thăc giáo dÿc trực quan sinh động và rÃt hiệu quÁ, phù hợp với điều kiện măc sống, h°áng thÿ vn hóa cāa nhân dân ngày càng đ°ợc nâng cao

VÃn đề quÁn lý DTLSVH luôn đ°ợc Nhà n°ớc chú trọng và nhận đ°ợc sự quan tâm đặc biệt cāa toàn xã hội, nhằm phát huy sáng t¿o những giá trá cāa DTLSVH, phù hợp với xu thế phát triển cāa thßi đ¿i Hệ thống pháp luật, chính sách về DTLSVH từng b°ớc đ°ợc hoàn thiện Nhà n°ớc đã chú trọng công tác tuyên truyền phổ biến để nhằm nâng cao nhận thăc, hiểu biết cũng nh° ý thăc pháp luật cāa xã hội về DTLSVH Công tác thanh tra, kiểm tra đối với lĩnh vực này cũng đã phát hiện những hành vi vi ph¿m để từ đó có h°ớng xử lý Công tác quÁn lý có vai trò quyết đánh đối với quá trình bÁo tồn, phát huy giá trá DTLSVH, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên, bên c¿nh những việc đã và đang làm đ°ợc, công tác quÁn lý ch°a đáp ăng đ°ợc với điều kiện và nhu cầu cāa phát triển Nhiều di tích bá biến d¿ng sau các ho¿t động trùng tu thiếu c¡ sá khoa học Các yếu tố gốc cÃu thành di tích, giá trá di tích bá mai một do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hoặc do chính hành động vô thăc/ thiếu hiểu biết cāa con ng°ßi Nâng cao hiệu quÁ quÁn lý đang là một vÃn đề cÃp bách trong

Trang 8

bối cÁnh hiện nay, nhÃt là đối với các DTLSQSCM có đặc thù đa d¿ng về lo¿i hình, đ°ợc xây dựng bằng vật liệu không bền, hoặc ngoài trßi nh° nhiều h¿ng mÿc trong di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Đáa đ¿o Cā Chi Nhiều cÃu kiện, thành phần kiến trúc bá h° h¿i, bá xuống cÃp, nhiều h¿ng mÿc công trình trong các DTLSQSCM đang biến d¿ng gây khó khn cho công tác nghiên cău, quÁn lý Ngay cÁ Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội cũng đang đăng tr°ớc những khó khn từ góc độ kỹ thuật đến nội dung và ph°¡ng thăc quÁn lý

Thßi gian qua, dù các cÃp quÁn lý đã rÃt nỗ lực trong quÁn lý, nh°ng sự phối hợp trong quÁn lý các DTLSQSCM ch°a hiệu quÁ vì sự phân cÃp, phân quyền trong quÁn lý ch°a thống nhÃt Cùng nằm trong hệ thống các di tích quốc gia đặc biệt nh°ng chā thể quÁn lý các di tích có sự khác biệt, nh°: Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội do Trung tâm BÁo tồn di sÁn Thng Long - Hà Nội (trực thuộc UBND thành phố Hà Nội) quÁn lý, Chiến tr°ßng Điện Biên Phā do Ban quÁn lý Di tích tßnh Điện Biên (trực thuộc

Sá VHTTDL Điện Biên) quÁn lý, Đáa Đ¿o Cā Chi do Bộ T° Lệnh Quân khu 7 và UBND huyện Cā Chi quÁn lý Hiện t°ợng này đã góp phần t¿o ra những h¿n chế, bÃt cập trong công tác quÁn lý, Ánh h°áng đến hiệu quÁ quÁn lý các di tích lách sử - vn hoá nói chung, DTLSQSCM nói riêng Từ thực tế đó, có thể thÃy việc nghiên cău một cách hệ thống, đánh giá đúng thực tr¿ng và đ°a ra giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý DTLSQSCM hiện nay là hết săc cần thiết Vì vậy, vÃn đề <Qu¿n lý di tích lịch sử quân sự cách mạng

( qua trường hợp Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phÿ, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Địa đạo Cÿ Chi)= đã đ°ợc NCS lựa chọn

để thực hiện luận án Tiến sĩ chuyên ngành QuÁn lý vn hóa

2 M āc đích và nhißm vā nghiên cąu

- Tổng quan các công trình nghiên cău liên quan để tìm ra h°ớng đi cho luận

án, nghiên cău c¡ sá lý luận, lựa chọn lý thuyết để vận dÿng triển khai luận án và xây dựng khung phân tích;

- Nghiên cău hiện tr¿ng, đặc điểm và giá trá tiêu biểu cāa các DTLSQSCM trong diện khÁo sát;

Trang 9

- Phân tích, đánh giá thực tr¿ng quÁn lý các di tích LSQSCM từ các tr°ßng hợp nghiên cău điển hình, gồm: di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội và Đáa đ¿o Cā Chi

- Đề xuÃt giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý DTLSQSCM trong bối cÁnh hiện nay

3 Đối t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu

3.1 Đối t°ÿng nghiên cứu

Đối t°ợng nghiên cău cāa luận án là sự phối hợp và ho¿t động quÁn lý cāa các bên liên quan t¿i các DTLSQSCM (qua 3 tr°ßng hợp cÿ thể là Khu di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long

- Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi)

3.2 Ph ¿m vi nghiên cứu

- V ề không gian, luận án nghiên cău ho¿t động quÁn lý DTLSQSCM t¿i Khu di

tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi Đây là các di tích gắn với hai cuộc kháng chiến oanh liệt chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cāa dân tộc ta, hiện nay gắn với

ba vùng vn hóa du lách nổi tiếng cāa Việt Nam Hai trong số đó là di tích quốc gia đặc biệt Di tích còn l¿i là một bộ phận cÃu thành cāa Di sÁn vn hóa thế giới

T¿i khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, NCS tập trung nghiên cău di tích lách sử Nhà D67 - n¡i đ°ợc xem là trung tâm cāa Tổng hành dinh, c¡ quan đầu não cāa Bộ Chính trá, Quân āy Trung °¡ng để lãnh đ¿o, chß đ¿o thực hiện nhiệm

vÿ xây dựng CNXH á miền Bắc và giÁi phóng miền Nam

- V ề thời gian, luận án nghiên cău ho¿t động quÁn lý DTLSQSCM theo hai mốc

thßi gian:

+ M ốc thā nhÁt: Nghiên cău từ khi di tích hình thành và các giá trá di tích l°u giữ

1/ Di tích chiến tr°ßng Điện Biên Phā: Sau chiến thắng lách sử Điện Biên Phā (1954), kết thúc chín nm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp; 2/ Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng Thành Thng Long: đ°ợc xây dựng nm 1967, trong suốt 7 nm cāa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cău n°ớc Tổng hành dinh là một trong những Sá chß huy đã đÁm bÁo an toàn cho Bộ Chính trá và Quân āy Trung °¡ng làm việc, n¡i đ°a ra những nghá quyết, chß thá káp thßi đ°a cuộc kháng chiến chống Mỹ đi đến thắng lợi hoàn toàn;3/ Đáa đ¿o Cā Chi: đ°ợc hình thành từ trong kháng chiến chống Pháp, qua quá trình hình thành và phát triển nh°ng đến nm 1966, tr°ớc những hành động cāa quân xâm l°ợc Mỹ sau khi vào miền Nam tham chiến, hệ thống đáa đ¿o Cā Chi mới kiến t¿o đ°ợc một hệ thống đ°ßng hầm dọc ngang, nhiều tầng, khiến kẻ thù phÁi khiếp sợ…

Trang 10

+ M ốc thā hai: nghiên cău về công tác quÁn lý di tích (số liệu, minh chăng,

thông tin phỏng vÃn…) từ nm 2014 đến nay Đây là khung thßi gian giữa hai kỳ Đ¿i hội ĐÁng lần thă XI và XII, cho thÃy sự chuyển biến tích cực trong quÁn lý vn hóa nói chung, quÁn lý các DTLSQSCM nói riêng Nhà n°ớc lần đầu tiên xếp h¿ng DTQGĐB vào nm 2009 Trong <Chiến l°ợc phát triển vn hóa đến nm 2020= (2009) đã nêu rõ nhiệm vÿ: Nhà n°ớc tập trung đầu t° cho việc bÁo tồn di tích quốc gia đặc biệt (đến nm 2015, 100% di tích đ°ợc tu bổ, tôn t¿o)

4 P h°¢ng pháp ti¿p c¿n, nghiên cąu “

4.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

- Phương pháp kh¿o sát, điền dã thực địa: NCS tiến hành khÁo sát, điền dã

thực đáa t¿i các di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi nhằm tổng hợp những thông tin về khu DTLSQSCM, trong đó có số liệu b°ớc đầu về thực tr¿ng quÁn lý t¿i các di tích này

- Phương pháp điều tra xã hội học: thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác

nhau để tng tính chính xác, khách quan cāa các thông tin thu thập đ°ợc NCS sử dÿng cách tiếp cận cāa xã hội học với những ph°¡ng pháp nghiên cău đánh tính (quan sát, đánh giá…), nghiên cău đánh l°ợng, thu thập các số liệu có liên quan đến vÃn đề nghiên cău làm c¡ sá để đánh giá thực tr¿ng và những vÃn đề đặt ra trong công tác quÁn lý thông qua xây dựng bÁng hỏi đối với các nhà quÁn lý, khách du lách, các nhà nghiên cău Tổng số phiếu phát ra là 910 phiếu, số phiếu hợp lệ thu về là 861 phiếu Kết quÁ điều tra xã hội học đ°ợc NCS phân tích trong luận án

Với DTLSQSCM Điện Biên Phā, NCS phát 300 phiếu điều tra cho cán bộ, công chăc, viên chăc và nhân viên lao động á BÁo tàng Lách sử chiến thắng Điện Biên

Phā và khách du lách đến tham quan Điện Biên Phā vào tháng 5/2019 Tổng số phiếu thu về là 285 phiếu hợp lệ Cÿ thể: Cán bộ, công chăc, viên chăc và nhân viên lao

Trang 11

động á BÁo tàng Lách sử chiến thắng Điện Biên Phā (t¿i 279, Ph°ßng M°ßng Thanh,

TP Điện Biên Phā): 100 phiếu phát ra, thu về 99 phiếu Khách du lách đến tham quan Điện Biên Phā vào tháng 5/2019: 200 phiếu phát ra, thu về 186 phiếu

Với DTLSQSCM Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long

- Hà Nội, NCS phát ra 310 phiếu, số thu về 297 phiếu hợp lệ Cÿ thể: Cán bộ, sĩ quan, quân nhân BÁo tàng lách sử quân sự Việt Nam: 25 phiếu phát ra, thu về 24 phiếu; Học viên tr°ßng Đ¿i học Vn hóa nghệ thuật Quân đội – chuyên ngành Vn hóa vn nghệ quần chúng: 60 phiếu, thu về 56 phiếu; Cán bộ, nhân viên Trung tâm BÁo tồn Di sÁn Thng Long - Hà Nội: 75 phiếu, thu về 71 phiếu; khách tham quan Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội vào tháng 6/2019: 150 phiếu, thu về 146 phiếu

Đối với Đáa đ¿o Cā Chi, NCS phát ra 300 phiếu, thu về 279 phiếu hợp lệ Cÿ thể: Bộ T° lệnh TP Hồ Chí Minh: 50 phiếu, thu về 49 phiếu; Ban quÁn lý khu di tích lách sử Đáa đ¿o Cā Chi: 50 phiếu, thu về 47 phiếu; khách du lách đến tham quan Đáa đ¿o Cā Chi vào tháng 7/2019: 200 phiếu, thu về 183 phiếu

- Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê và phân loại: Tổng hợp và phân

tích các nguồn tài liệu cāa Việt Nam và quốc tế nhằm xem xét, đánh giá các quan điểm nghiên cău có liên quan đến đối t°ợng nghiên cău cāa luận án Các tài liệu nghiên cău

đã công bố đ°ợc tìm hiểu theo các vÃn đề liên quan nh° quÁn lý DSVH, quÁn lý DTLSVH, nghiên cău về các DTLSQSCM, cÿ thể là các di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi Trên c¡ sá nghiên cău tổng quan về DTLSQSCM, thực tr¿ng công tác quÁn lý t¿i các di tích, luận án sẽ phân tích để thÃy đ°ợc mặt m¿nh, mặt yếu, c¡ hội, thách thăc trong ho¿t động quÁn lý khu DTLSQSCM Đây cũng chính là c¡ sá quan trọng về mặt lý luận cũng nh° thực tiễn làm c¡ sá đề xuÃt các giÁi pháp nhằm nâng cao hiệu quÁ quÁn lý DTLSQSCM trong bối cÁnh hiện nay

- Phương pháp mô hình hoá: Đây là một trong những ph°¡ng pháp đ°ợc sử

dÿng phổ biến trong khoa học quÁn lý ¯u điểm cāa ph°¡ng pháp này là làm đ¡n giÁn hóa vÃn đề bằng việc khái quát các vÃn đề, dữ liệu, kết quÁ nghiên cău thành các mô hình cÿ thể Luận án vận dÿng ph°¡ng pháp này để khái quát bộ máy quÁn lý DTLSQSCM á Việt Nam và c¡ cÃu tổ chăc bộ máy ba tr°ßng hợp nghiên cău cÿ thể

Từ đó, làm c¡ sá cho việc so sánh, tìm ra những điểm ch°a thống trong mô hình quÁn

lý DTLSQSCM hiện nay

- Phương pháp so sánh: Thực hiện so sánh giữa các mô hình quÁn lý t¿i các

DTLSQSCM là di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung

Trang 12

tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi; để tìm ra điểm hợp lý, bÃt hợp lý á các mô hình này Kết quÁ so sánh phÿc vÿ việc đề xuÃt mô hình quÁn lý DTLSQSCM phù hợp h¡n

- Phương pháp phỏng vÁn chuyên gia (Phỏng vÁn sâu): Ph°¡ng pháp phỏng vÃn

chuyên gia đ°ợc sử dÿng trong nghiên cău quÁn lý DTLSQSCM nhằm tham khÁo ý kiến các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực quÁn lý DSVH, bÁo tồn bÁo tàng, kinh tế, du lách, khÁo cổ học… Trong điều kiện thực tế t¿i các DTLSQSCM với nhiều vÃn đề cāa công tác quÁn lý trên nhiều lĩnh vực, việc tham khÁo ý kiến t° vÃn cāa chuyên gia góp phần gợi má một số giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý DTLSQSCM Việc sử dÿng ph°¡ng pháp chuyên gia trong nghiên cău quÁn lý t¿o thuận lợi trong việc rút ngắn thßi gian nghiên cău, tranh thā đ°ợc trí tuệ, ý kiến, t° vÃn chuyên sâu trong từng lĩnh vực nghiên cău quÁn

lý DTLSQSCM Cÿ thể: NCS đã phỏng vÃn sâu 10 chuyên gia (Phÿ lÿc 2)

5 Câu h åi nghiên cąu, giÁ thuy¿t khoa hãc

5.1 Câu h ỏi nghiên cứu

Thực hiện đề tài nghiên cău Qu¿n lý di tích lịch sử quân sự cách mạng, NCS

đặt ra các câu hỏi nghiên cău nh° sau:

- Có những tổ chăc, cá nhân nào cùng tham gia quÁn lý DTLSQSCM? Công

việc cÿ thể cāa mỗi tổ chăc, cá nhân là gì?

- Sự phối hợp cāa các tổ chăc, cá nhân này trong quÁn lý DTLSQSCM có chặt chẽ và hiệu quÁ không?

- VÃn đề gì còn tồn t¿i hoặc phát sinh trong quá trình quÁn lý DTLSQSCM và cần làm gì để tháo gỡ vÃn đề đó?

5.2 Gi¿ thuyết khoa học

DTLSQSCM đang cháu sự quÁn lý cāa nhiều tổ chăc, đ¡n vá, cá nhân Tuy nhiên, do sự chồng chéo trong nhiệm vÿ, c¡ chế phối hợp thiếu chặt chẽ nên hiệu quÁ quÁn lý ch°a cao, các giá trá di tích ch°a đ°ợc bÁo vệ và phát huy hiệu quÁ Vì thế, cần

có mô hình quÁn lý phù hợp và giÁi pháp để vận hành mô hình đó, góp phần thực hiện quan điểm chß đ¿o cāa ĐÁng: <Đổi mới m¿nh mẽ phân cÃp, phân quyền, āy quyền và nâng cao hiệu quÁ phối hợp trong công tác lãnh đ¿o, chß đ¿o, điều hành= [38, tr 225]

6 Đóng góp căa lu¿n án

6.1 Về mặt lý luận

Luận án là công trình nghiên cău đầu tiên một cách hệ thống về quÁn lý DTLSQSCM, luận giÁi những vÃn đề lý luận về DTLSQSCM, quÁn lý DTLSQSCM, các yếu tố cÃu thành và sự cần thiết cāa quÁn lý DTLSQSCM…

Trang 13

Luận án đã xây dựng c¡ sá lý luận về quÁn lý DTLSQSCM từ h°ớng tiếp cận

lý thuyết các bên liên quan, xây dựng mô hình quÁn lý theo khung lý thuyết đã lựa chọn để làm cn că đánh giá thực tr¿ng quÁn lý DTLSQSCM

6.2 V ề mặt thực tiễn

Luận án là công trình trực tiếp nghiên cău về quÁn lý DTLSQSCM á Việt Nam hiện nay, thông qua tr°ßng hợp cÿ thể: di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi Từ kết quÁ nghiên cău, hình thành các luận că khoa học để phác ho¿ mô hình quÁn lý DTLSQSCM, đánh h°ớng cho việc nâng cao hiệu quÁ quÁn lý

Kết quÁ nghiên cău cāa NCS góp phần làm phong phú thêm các mô hình quÁn

lý DTLSQSCM Luận án là tài liệu tham khÁo tốt đối với các nhà quÁn lý DTLSVH trong điều kiện hiện nay, nhÃt là di tích quốc gia đặc biệt

7 K ¿t cÃu căa Lu¿n án

Ngoài phần Má đầu, Kết luận, Danh mÿc tài liệu tham khÁo, Phÿ lÿc, nội dung chính cāa Luận án đ°ợc triển khai thành 4 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cău và c¡ sá lý luận về quÁn lý di tích lách sử quân sự cách m¿ng

Ch°¡ng 2: Khái quát về các di tích lách sử quân sự cách m¿ng: di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long

- Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi

Ch°¡ng 3: Thực tr¿ng quÁn lý di tích lách sử quân sự cách m¿ng nhìn từ các bên liên quan

Ch°¡ng 4: GiÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý di tích lách sử quân sự cách m¿ng trong điều kiện hiện nay

Trang 14

Ch°¢ng 1 TàNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU VÀ C¡ Sâ LÝ LU¾N

1.1 T áng quan tình hình nghiên cąu

1.1.1 N ghiên cứu về qu¿n lý di s¿n văn hóa

1.1.1.1 Trên th ế giới

Các tác giÁ Brian Garrod, Alan Fyall (2000) trong Managing heritage tourism (QuÁn lý du lách di sÁn) [114] quan niệm di sÁn vn hóa (DSVH) là những khu vực có giá trá nổi bật về cÁnh quan tự nhiên, vn hóa, kiến trúc độc đáo và hệ sinh thái đa d¿ng, phong phú, đ°ợc UNESCO tuyển chọn kỹ theo các quy đánh cāa Công °ớc 1972 Brian Garrod, Alan Fayall khẳng đánh cần có sự cân bằng giữa bÁo tồn và khai thác, nếu di sÁn không đ°ợc bÁo vệ, giữ gìn thì sẽ bá mÃt, không còn gì để l¿i cho thế hệ mai sau

Arthur Perdesen trong công trình Managing Tourism at World Heritage Sites: a

Practical Manual for World Heritage Site Managers (QuÁn lý du lách t¿i các khu di sÁn thế giới: Tài liệu h°ớng dẫn thực tiễn cho các nhà quÁn lý Khu di sÁn) [115] cho rằng, khi các nhà quÁn lý DSVH nghiên cău, bàn thÁo về kế ho¿ch bÁo tồn, họ quan tâm nhiều đến việc duy trì nguồn tài nguyên á một măc độ bền vững; đề ra các ph°¡ng án quÁn lý di sÁn tr°ớc sự tác động cāa du lách: khoanh vùng cho các ho¿t động t°¡ng thích, giÁm bớt l°ợng khách vào một số khu vực, đóng cửa một số khu vực cāa di sÁn

Peter Howard trong công trình Heritage: Management, Interpretation, Identity (Di

s ¿n: qu¿n lý, diễn gi¿i và b¿n sắc) [116] cho rằng quÁn lý di sÁn xuÃt hiện vào khoÁng

đầu thế kỷ XIX, xuÃt phát điểm từ những cá nhân có tình yêu và sự say mê di sÁn với mÿc đích bÁo tồn di sÁn để gìn giữ những thă vì lợi ích cāa công chúng Peter Howard cũng cho rằng quÁn lý luôn phÁi đặt ra mÿc đích, nội dung, ph°¡ng thăc bÁo tồn DSVH

Hilary du Cros & Yok - Shiu F Lee trong công trình Cultural heritage management

in China: Preserving the cities of the Pearl River Delta (QuÁn lý di sÁn vn hóa á Trung Quốc: BÁo tồn các thành phố cāa đồng bằng sông Châu) [117] đã dẫn chăng sinh động

về cách thăc quÁn lý DSVH á Trung Quốc, phân tích vai trò cāa DSVH và quy trình, kỹ nng quÁn lý DSVH trong bối cÁnh các DSVH cháu quá nhiều tác động tích cực và tiêu cực nh° hiện nay, những kinh nghiệm quÁn lý DSVH t¿i Trung Quốc, những bài học trong quÁn lý đ°ợc kế thừa từ đây

Zhan Chang Yuan trong tác phẩm Culture Industrial management (QuÁn lý công nghiệp vn hóa) [118] đã đề cập việc quÁn lý DSVH nh° một ngành công nghiệp, trong đó tác giÁ nhÃn m¿nh cần chú ý tới chính sách, nguồn tài nguyên, nhân lực thực hiện, đề cập tới vÃn đề cāa công tác quÁn lý công nghiệp vn hóa, đó là bÁo tồn và phát huy giá trá DSVH

Trang 15

1.1.1.2 T ại Việt Nam

Liên quan tới vÃn đề quÁn lý DSVH và phát huy giá trá DTLSVH, có nhiều công trình nghiên cău đáng chú ý

Tác giÁ Lê Hồng Lý trong giáo trình Qu¿n lý di s¿n văn hóa với phát triển du

l ịch [59] đã đ°a ra một số khái niệm về DSVH, quÁn lý, quÁn lý DSVH, các nguyên tắc

và nội dung cāa công tác quÁn lý DSVH, vai trò cāa DSVH đối với sự phát triển du lách hiện nay trên ph°¡ng diện lý luận, thực tiễn quÁn lý nhà n°ớc Nguyễn Chí Bền trong công trình nghiên cău thuộc nhánh cāa Ch°¡ng trình Khoa học cÃp nhà n°ớc KX.09

B ¿o tồn, phát huy giá trị di s¿n văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội [12] đã trình bày,

phân tích những vÃn đề về lý luận, thực tiễn bÁo tồn, phát huy giá trá cāa DSVH vật thể Thng Long - Hà Nội, tiếp thu quan điểm mới về quÁn lý DSVH trên thế giới vào Việt Nam Nhóm tác giÁ Nguyễn Thá Kim Loan và Nguyễn Tr°ßng Tân trong công trình

Qu ¿n lý di s¿n văn hóa [58] đã đ°a ra một số nội dung c¡ bÁn cāa quÁn lý nhà n°ớc về

DSVH, trình bày một cách thÃu đáo quan niệm về DSVH và quÁn lý DSVH, thực tr¿ng

và đánh h°ớng quÁn lý DSVH á n°ớc ta, đề xuÃt một số nội dung về nghiệp vÿ quÁn lý DSVH Nhóm tác giÁ Phan Hồng Giang và Bùi Hoài S¡n trong Qu¿n lý văn hóa Việt

Nam trong ti ến trình đổi mới và hội nhập quốc tế [41] đã đề cập đến nhiều lĩnh vực cÿ

thể cāa ho¿t động quÁn lý vn hóa trong đó có quÁn lý Nhà n°ớc về DSVH Nội dung

quÁn lý DSVH đ°ợc đề cập trên hai khía c¿nh: Công tác quÁn lý nhà n°ớc; Công tác phát triển sự nghiệp, đề ra những giÁi pháp cho từng lĩnh vực cāa di tích, nhÃn m¿nh đến các DTLSVH Tác giÁ Tr°¡ng Quốc Bình trong B¿o vệ và phát huy giá trị di s¿n văn

hóa Vi ệt Nam [11] đã nhÃn m¿nh: quÁn lý DSVH và phát triển kinh tế - xã hội không

phÁi là hai mặt đối lập mà là một thể thống nhÃt, h°ớng tới mÿc tiêu chung là vì sự phát triển bền vững cāa đÃt n°ớc Nhóm tác giÁ trong công trình Qu¿n lý và khai thác di s¿n

văn hóa trong thời kỳ hội nhập [66] đã nghiên cău thực tr¿ng công tác quÁn lý, bÁo tồn

và phát huy DSVH á Việt Nam, nhiều bài viết nêu lên các bằng chăng xác đáng về thực tr¿ng cāa công tác quÁn lý, bÁo tồn và phát huy DSVH Việt Nam trong thßi kỳ hội nhập

QuÁn lý DSVH cũng đã trá thành đề tài nghiên cău cāa các luận án

Trần Đăc Nguyên trong luận án Qu¿n lý di tích lịch sử văn hóa ở Bắc Ninh trong

quá trình công nghi ệp hóa, đô thị hóa [63] đã nghiên cău thực tr¿ng ho¿t động quÁn lý

DTLSVH; c¡ cÃu tổ chăc bộ máy và các ho¿t động quÁn lý DTLSVH; tác động cāa CNH, HĐH tới ho¿t động quÁn lý DTLSVH á Bắc Ninh; đề xuÃt một số giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý, bÁo tồn và phát huy giá trá cāa các DTLSVH á tßnh Bắc Ninh Tránh Ngọc Chung trong luận án Qu¿n lý di s¿n thế giới ở Việt Nam [28] nghiên cău hai

Trang 16

mô hình quÁn lý Di tích Cố đô Huế và Khu phố cổ Hội An, cho thÃy chăc nng, nhiệm

vÿ, tổ chăc bộ máy, nguồn nhân lực đều đang gặp nhiều vÃn đề; các c¡ quan quÁn lý từ Trung °¡ng đến đáa ph°¡ng cần phÁi nghiên cău về c¡ chế chính sách, chăc nng nhiệm

vÿ, c¡ cÃu tổ chăc bộ máy, phÁi có những vn bÁn quy đánh về quÁn lý di sÁn thế giới á Việt Nam Ph¿m Vn Triệu trong luận án Di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành

Thăng Long - Hà Nội [97] đã khái quát lách sử Hoàng thành Thng Long, chß ra thực

tr¿ng quÁn lý, l°u giữ và phát triển các di tích t¿i đây, đề xuÃt giÁi pháp phát triển Hoàng

thành Thng Long hiện nay Nguyễn Thá Hằng trong luận án Khu di tích lịch sử Địa

Đạo Cÿ Chi, thành phố Hồ Chí Minh trong đời sống văn hóa cộng đồng hiện nay [44]

đã làm rõ một số khái niệm: đßi sống vn hóa cộng đồng; di tích lách sử cách m¿ng, giá trá di tích; xác đánh vai trò cāa di tích lách sử cách m¿ng trong đßi sống vn hóa cộng đồng, đề xuÃt một số giÁi pháp có tính khÁ thi cho vÃn đề nghiên cău

QuÁn lý DSVH cũng thu hút sự quan tâm cāa các nhà khoa học thể hiện qua các bài nghiên cău Số l°ợng các bài viết khá nhiều, do vậy khó có thể bao quát hết toàn

bộ quan điểm, nội dung cāa tÃt cÁ các bài viết đó, NCS xin luận bàn và kiến giÁi cho những vÃn đề nêu trên qua một số bài viết tiêu biểu

Đặng Vn Bài trong bài <B¿o tồn di s¿n văn hóa trong quá trình phát triển=

[3], khẳng đánh: DSVH vật thể và phi vật thể đ°ợc nhìn nhận nh° một lo¿i tài sÁn đặc biệt, về mặt giá trá không hề bá suy giÁm, ng°ợc l¿i còn đ°ợc gia tng theo thßi gian

Di sÁn đ°ợc coi là lo¿i tài sÁn không thể tái sinh, không thể thay thế và có thể khai thác nhiều lần, qua nhiều thế hệ kế tiếp, nếu quÁn lý tốt và khai thác hiệu quÁ, di sÁn sẽ

đem l¿i những giá trá vô cùng to lớn Nguyễn Quốc Hùng trong bài <Vai tro cÿa di s¿n

văn hóa trong sự phát triển ở nước ta hiện nay= [52] cho rằng DSVH cāa mỗi dân tộc

kết đọng những chân giá trá cāa quá trình sáng t¿o vn hoá, là những biểu hiện khách quan cāa truyền thống lách sử và đặc thù dân tộc Các DSVH không chß là những tài sÁn vô giá cāa mỗi quốc gia, mà còn là tài sÁn chung cāa nhân lo¿i, bái vậy việc bÁo

vệ DSVH là cÃn thiết trong sự phát triển Quang Minh, Nguyễn Thá Thu Trang trong bài <Vai tro cÿa cộng đồng nhìn tư뀀 góc độ b¿o tồn di s¿n văn hóa= [60] cho rằng

DSVH thuộc về cộng đồng, cộng đồng luôn đóng vai trò quan trọng trong công tác bÁo tồn Cần phát huy vai trò cāa cộng đồng trong công tác bÁo tồn DSVH Bùi Hoài S¡n trong bài <Di s¿n để làm gì và một số câu chuyện qu¿n lý di s¿n ở Việt Nam=[77]

khẳng đánh: DSVH có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển cāa một quốc gia; đối với đßi sống cāa mỗi cá nhân trong xã hội DSVH là một nguồn lực trực tiếp tham gia vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội cāa đÃt n°ớc, rÃt cần quÁn lý tốt

Trang 17

Nguyễn Viết C°ßng trong bài <VÁn đề nghiên cāu, áp dwng quy định Quốc tế trong

th ực tiễn b¿o vệ và phát huy giá trị di tích ở nước ta= [25] đã đề cập đến vÃn đề nghiên

cău, áp dÿng quy đánh Quốc tế trong ho¿t động bÁo vệ và phát huy giá trá di tích trong

bối cÁnh hội nhập quốc tế, nhÃt là đối với các di tích đ°ợc công nhận bái UNESCO

Kỷ yếu các cuộc Hội thÁo khoa học cũng đóng góp vào tình hình nghiên cău cāa Luận án với những phân tích sâu sắc về các vÃn đề nh° bÁo tồn và phát huy giá trá DSVH, tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn và rút ra những bài học, giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý DSVH… Nhiều cuộc Hội thÁo khoa học với sự tham gia cāa các nhà khoa học, các nhà quÁn lý liên quan đến DSVH đã đ°ợc tổ chăc, biên tập thành kỷ yếu

Nm 2014, Hội thÁo khoa học Qu¿n lý di s¿n văn hóa và thiên nhiên thế giới ở

Vi ệt Nam do Bộ VHTTDL tổ chăc t¿i Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội

Hà Nội, nhÃn m¿nh: trong thßi gian qua, các đáa ph°¡ng có DSVH và Thiên nhiên thế giới đã có sự nhận diện, và sáng kiến, gắn kết, bÁo vệ phát huy giá trá cāa Di sÁn thế giới với mÿc tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhiều đáa ph°¡ng đã kiện toàn công tác quÁn lý, hoàn chßnh công tác quy ho¿ch, nhiệm vÿ theo công °ớc quốc tế, thực hiện tốt Luật Di sÁn vn hóa, ban hành các vn bÁn quy ph¿m pháp luật, đào t¿o, bồi d°ỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách về công tác lý DSVH, kiểm tra, xử lý káp thßi những vÃn

đề liên quan đối với công tác bÁo tồn DSVH Hội thÁo cũng chß ra những tồn t¿i trong công tác quÁn lý DSVH t¿i Việt Nam, đó là sự quÁn lý chồng chéo, sự phối hợp còn thiếu chặt chẽ giữa Bộ VHTTDL với các Bộ, ngành Trung °¡ng và các đáa ph°¡ng, Ánh h°áng tới việc phát huy giá trá cāa DSVH

Nm 2018, Bộ VHTTDL tổ chăc Hội nghá: B¿o vệ và phát huy giá trị di s¿n

văn hóa Việt Nam vì sự phát triển bền vững t¿i Hà Nội Hội nghá đã nghe các báo cáo

cāa các nhà khoa học, các nhà quÁn lý về vÃn đề này Các vn bÁn quy ph¿m pháp luật

về lĩnh vực quÁn lý DSVH ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ h¡n nhằm thiết lập khuôn khổ pháp lý thích hợp; xác đánh rõ trách nhiệm cāa các cÃp quÁn lý, quyền và nghĩa vÿ

cāa các cá nhân, tổ chăc xã hội, t¿o động lực đánh h°ớng cho các ho¿t động T¿i Hội nghá, đ¿i diện vn phòng UNESCO Việt Nam, các chuyên gia, lãnh đ¿o các đáa ph°¡ng nh° Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Hội An… đã báo cáo về tình hình bÁo tồn, phát huy giá trá các DSVH và những giÁi pháp, kiến nghá để quÁn lý và phát huy giá trá di sÁn một cách bền vững Cũng trong nm 2018, Hội thÁo quốc tế Về b¿o tồn - cơ hội và

thách th āc cho các giá trị di s¿n văn hóa t¿i Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ - TP

Hồ Chí Minh đã diễn ra Tham dự hội thÁo có h¡n 100 nhà nghiên cău, giÁng viên đến

từ trong n°ớc và quốc tế về bÁo quÁn, bÁo tồn, l°u trữ đến từ các n°ớc và tổ chăc

Trang 18

ICCROM Hội thÁo đã nhận đ°ợc 125 bài tham luận và nhiều ý kiến về các nội dung: tính tÃt yếu cāa hội nhập quốc tế trong lĩnh vực hợp tác, bÁo tồn DSVH; c¡ hội và thách thăc cāa hội nhập quốc tế trong bÁo tồn và phát huy các giá trá DSVH; sự đa d¿ng trong cách tiếp cận bÁo tồn di sÁn cāa các quốc gia; giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ hợp tác quốc tế nhằm bÁo tồn bền vững và phát huy các giá trá DSVH Đây sẽ là chß dẫn cho khung lý thuyết cāa NCS về quÁn lý DTLSQSCM trong ph¿m vi nghiên cău

1.1.2 N ghiên cứu về qu¿n lý di tích lịch sử quân sự cách m¿ng

1.1.2.1 Nghiên c āu về qu¿n lý di tích lịch sử quân sự và di tích lịch sử quân sự cách m ạng nói chung

DTLSQS là đối t°ợng nghiên cău cāa các nhà khoa học, thông qua các ho¿t động

nh° Hội thÁo khoa học, viết sách, báo… Kỷ yếu Hội nghị B¿o tồn - b¿o tàng truyền thống

toàn quân [56] đã khái quát truyền thống anh hùng cāa QĐND Việt Nam qua các thßi kỳ lách sử thông qua ho¿t động bÁo tồn, bÁo tàng; khẳng đánh: phát huy truyền thống vẻ vang

và tuân theo đ¿o lý tốt đẹp ngàn đßi cāa dân tộc, việc bÁo tồn, bÁo tàng những giá trá truyền

thống tốt đẹp cũng nh° những di tích, di vật lách sử cách m¿ng là thể hiện đ¿o lý uống n°ớc nhớ nguồn cāa nhân dân Việt Nam đối với sự hy sinh cāa thế hệ cha anh đi tr°ớc

Cuốn sách 40 năm Viện B¿o tàng Quân đội, biên niên sự kiện và tư liệu [10] cāa BÁo tàng Quân đội đã khái quát về quá trình hình thành và phát triển trong h¡n 40 nm

cāa Viện BÁo tàng Quân đội, bÁo vệ hàng trm ngàn di vật lách sử, đóng góp cho công tác quÁn lý DTLSQS Cuốn sách có các thông tin về DTLSQSCM đ°ợc đề cập đến, gắn với lách sử cách m¿ng Việt Nam từ thßi ĐÁng lãnh đ¿o cách m¿ng đến thắng lợi ngày nay

Ph¿m Vũ S¡n trong luận vn Qu¿n lý di tích lịch sử quân sự trên địa bàn Thành

ph ố Hà Nội đã đề cập đến vÃn đề chā thể, nội dung, ph°¡ng thăc quÁn lý các DTLSQS

trên đáa bàn Thành phố Hà Nội, hay Ph¿m Hồng Châu trong công trình Di tích lịch sử

cách m ạng Việt Nam [26] đã giới thiệu những thông tin c¡ bÁn về các di tích lách sử nổi

tiếng nh° khu di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, đáa đ¿o Cā Chi; phân tích giá trá lách

sử cāa các di tích và ý nghĩa cāa di tích trong giáo dÿc truyền thống vn hóa Việt Nam

Vũ Thiên Bình trong cuốn sách Di tích lịch sử cách mạng Việt Nam [13] đã trình bày ba nội dung chính: Luật Di sÁn và vn bÁn h°ớng dẫn thi hành; Quyết đánh cāa Thā t°ớng Chính phā về việc xếp h¿ng Di tích quốc gia đặc biệt; Di tích lách sử cách m¿ng Việt Nam Cuốn sách phân tích giá trá lách sử cāa chiến khu Tân Trào; Di tích Đền Hùng – Phú Thọ; Thành Cổ Loa; Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phā đã đ°ợc xếp h¿ng Di tích quốc gia đặc biệt vào nm 2009 Vũ Thiên Bình trong cuốn sách Những chiến

th ắng lịch sử tư뀀 Điện Biên Phÿ đến Dinh Độc Lập [14] đã cung cÃp thông tin về các

Trang 19

DTLSVH quan trọng gắn với chiến thắng Điện Biên Phā nm 1954, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân Mậu Thân nm 1968 và Đ¿i thắng mùa Xuân nm 1975

Một số bài viết đề cập đến quÁn lý di tích cách m¿ng: Nguyễn Quốc Hùng trong

bài <Di tích cách mạng - Bằng chāng cÿa sự thay đổi= [53] cho rằng di tích cách m¿ng

là một bộ phận cāa hệ thống các DTLSVH, có những điểm khác với các di tích tôn giáo tín ng°ỡng nh° đình, đền, chùa, miếu… Một số di tích cách m¿ng nh°: Chiến khu Tân Trào, Chiến khu Quỳnh L°u, Khu di tích Chiến thắng Điện Biên Phā, là bằng chăng cāa sự thay đổi, cần đ°ợc nghiên cău và quÁn lý L°u Trần Tiêu trong bài <MÁy vÁn đề

v ề hoạt động tu bổ, phwc hồi di tích lịch sử văn hóa= [95] khẳng đánh DTLSVH là sÁn

phẩm có giá trá lách sử, vn hóa, khoa học thể hiện săc sáng t¿o, đßi sống tinh thần cāa thế hệ tr°ớc l°u truyền cho thế hệ sau; bÁo tồn di tích cách m¿ng không chß nhằm giữ gìn sÁn phẩm vật chÃt mà còn góp phần phát huy giá trá trong việc giáo dÿc truyền thống cách m¿ng và bÁn sắc vn hóa cho thế hệ sau Nguyễn Ph¿m Xanh (2012) trong bài

<Đôi điều suy nghĩ về di tích cách mạng= [112] khẳng đánh mỗi di tích là tr°ßng học

trực quan sinh động, một trong những thiết chế vn hoá đặc thù mang l¿i hiệu quÁ thiết thực trong các ho¿t động kinh tế, vn hoá - xã hội, đáp ăng nguyện vọng cāa nhân dân, góp phần vào việc giáo dÿc truyền thống yêu n°ớc, đ¿o đăc cách m¿ng, lối sống cho thế

hệ trẻ Việt Nam Nguyễn Đăc Nguyên trong bài <Phát huy giá trị cÿa các di tích cách

m ạng - kháng chiến trên địa bàn Thÿ đô Hà Nội= [64] cho rằng: di tích cách m¿ng -

kháng chiến làm sáng lên truyền thống yêu n°ớc, thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình cāa nhân dân, cần phát huy giá trá cāa các di tích Ãy trong giáo dÿc thế hệ trẻ về truyền thống uống n°ớc nhớ nguồn, truyền thống yêu n°ớc, đÃu tranh cách m¿ng

Công tác quÁn lý DTLSQSCM á n°ớc ta thßi gian qua đã đ°ợc các nhà khoa

học quan tâm nghiên cău Tác giÁ Đặng Vn Bài trong bài VÁn đề qu¿n lý nhà nước

trong lĩnh vực b¿o tồn di s¿n văn hóa [2] đã chß rõ nội dung quÁn lý nhà n°ớc về

DSVH bao gồm: QuÁn lý nhà n°ớc bằng vn bÁn pháp quy (bao gồm các vn bÁn về bÁo vệ, phát huy giá trá DSVH); quyết đánh về c¡ chế, tổ chăc quy ho¿ch và kế ho¿ch phát triển; quyết đánh phân cÃp quÁn lý Việc phân cÃp quÁn lý DSVH là yếu tố có tính chÃt quyết đánh nhằm tng c°ßng hiệu quÁ quÁn lý Điều này cũng có nghĩa là phÁi xác đánh đ°ợc cÿ thể vai trò các bên liên quan trong quá trình quÁn lý DSVH nói chung, DTLSQSCM nói riêng Tác giÁ L°u Trần Tiêu trong bài Một số vÁn đề về di

tích l ịch sử văn hóa [95] khi đề cập tới vÃn đề quÁn lý nhà n°ớc trong công tác bÁo tồn

di tích cũng cho rằng để bÁo vệ và phát huy tối đa giá trá DSVH cần thiết lập c¡ chế, chính sách đúng đắn có tác dÿng thúc đẩy sự nghiệp bÁo tồn, bÁo tàng trong cÁ n°ớc; thă hai cần có một hệ thống tổ chăc thích hợp đā khÁ nng biến các chā tr°¡ng, chính

Trang 20

sách cāa ĐÁng thành hiện thực; thă ba cần tổ chăc mô hình quÁn lý để đ°a các ho¿t động bÁo tồn thực sự trá thành sự nghiệp cāa toàn dân

Những nghiên cău trên đây đã tiếp cận gần đến ph¿m vi nghiên cău cāa luận

án Các DTLSQS và DTLSQSCM đ°ợc đề cập đến trong các công trình khoa học giúp NCS có thêm cn că xây dựng khung lý thuyết trong luận án cāa mình

1.1.2.2 Nghiên c āu về di tích lịch sử quân sự cách mạng trong phạm vi luận án

Các DTLSQSCM trong ph¿m vi nghiên cău cāa luận án cũng đ°ợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau Cÿ thể là:

Nghiên cău về khu di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā: Điện Biên Phÿ - Hợp tuyển

công trình khoa h ọc [40] là cuốn sách tổng hợp ý kiến cāa nhiều nhà khoa học trong và

ngoài n°ớc cũng nh° các công trình nghiên cău công phu đã đ°ợc công nhận về tầm quan trọng cāa chiến thắng lách sử Điện Biên Phā đối với cách m¿ng Việt Nam, ý nghĩa và lý do cần bÁo tồn phát huy giá trá cāa di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā trong thßi đ¿i hiện nay, nhằm giáo dÿc phát huy kh¡i dậy lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu n°ớc trong các tầng lớp nhân dân Vũ Nam HÁi trong đề tài Xác định vị trí các điểm di tích chiến trường Điện

Biên Ph ÿ, khoanh vùng, cắm mốc giới b¿o vệ [43] giới thiệu giá trá chăa đựng trong từng di

tích chiến tr°ßng Điện Biên Phā đến với công chúng, kh¡i dậy lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu n°ớc cho toàn thể các tầng lớp nhân dân trong xã hội

Kỷ yếu các cuộc Hội thÁo khoa học cũng là nguồn t° liệu quý cāa NCS Nm

2014, UBND tßnh Điện Biên phối hợp với Tổng cÿc Du lách với sự hỗ trợ cāa Dự án

EU chā trì tổ chăc Hội thÁo <Phát huy giá trị đặc biệt cÿa di tích lịch sử Điện Biên

Ph ÿ để đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Điện Biên trong mối liên kết với vùng Tây

B ắc= t¿i thành phố Điện Biên Phā Hội thÁo đã thÁo luận 3 chā đề chính: BÁo tồn và

phát huy giá trá vn hóa lách sử gắn với Điện Biên Phā; phát triển du lách Điện Biên trên c¡ sá khai thác tiềm nng và nguồn lực gắn với Điện Biên Phā; liên kết phát triển

du lách Điện Biên trong mối quan hệ với các tßnh Tây Bắc Hội thÁo khoa học <Chiến

th ắng Điện Biên Phÿ - Giá trị lịch sử và hiện thực= t¿i tßnh Điện Biên do Bộ Quốc

phòng phối hợp với tßnh Điện Biên tổ chăc, gồm ba phần: <Những vÃn đề chung=,

<Điện Biên Phā - Hội tÿ săc m¿nh Việt Nam=, <Chiến thắng Điện Biên Phā với sự nghiệp xây dựng và bÁo vệ Tổ quốc hiện nay= với trên 80 tham luận công phu Kết quÁ cāa Hội thÁo góp phần làm sâu sắc những vÃn đề khoa học và thực tiễn đặt ra từ chiến dách Điện Biên Phā; đặt ra vÃn đề tng c°ßng quÁn lý

Nghiên cău liên quan đến Tổng hành dinh không nhiều, chā yếu nằm trong nghiên cău chung về Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, đây là nguồn t°

Trang 21

liệu hữu ích cho NCS trong triển khai đề tài Viện Khoa học xã hội Việt Nam đã có Ãn phẩm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội [109] là công trình nghiên cău cāa các nhà khoa học đầu ngành nhân 1000 nm Thng Long - Hà Nội Sách đ°ợc in bằng hai ngôn ngữ Việt – Anh và minh họa bằng hàng trm băc Ánh, một t° liệu quí giá về phăc hệ di tích, di vật vô cùng phong phú, đa d¿ng, trong đó có Tổng hành dinh Vũ Vn Quân trong cuốn sách Thăng Long – Hà Nội, một nghìn sự kiện lịch sử [71] đã trình bày các thông tin lách sử về thā đô Hà Nội thông qua 4 phần: Hà Nội tr°ớc đánh đô; Hà Nội trong kỷ nguyên độc lập; Hà Nội thßi kỳ cận đ¿i; Hà Nội từ 1945 đến nay Trong đó, hình Ánh cāa Tổng hành dinh đ°ợc xuÃt hiện nh° một chăng nhân lách sử Nguyễn Vinh Phúc trong cuốn sách 1000 năm Thăng Long, Hà Nội [68] với trên 800 chuyên mÿc đề

cập tới phần lớn các vÃn đề thuộc về đÃt n°ớc, hành chính c° dân, lách sử, kinh tế, vn hóa… cāa Thng Long – Hà Nội, nhắc đến Tổng hành dinh với mong muốn cung cÃp cho b¿n đọc t° liệu chính xác về những gì đã diễn ra trên mÁnh đÃt thiêng này Viện BÁo tồn di tích (2020) đã có đề tài Nghiên cāu, kh¿o sát, đánh giá và xây dựng quy trình b¿o

qu ¿n, tu bổ một số điểm di tích kiến trúc tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà

N ội [110], tái hiện quá trình nghiên cău, khÁo sát, đánh giá và xây dựng quy trình bÁo

quÁn, tu bổ một số điểm di tích t¿i Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội trong những nm gần đây, là c¡ sá khoa học trong quÁn lý di tích, nhằm bÁo tồn, phát huy giá trá Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, trong đó có Tổng hành dinh Nm

2015, Hội thÁo khoa học B¿o tồn phát huy giá trị di s¿n thế giới nhìn tư뀀 Hoàng thành

Thăng Long - Hà Nội do Trung tâm BÁo tồn Di sÁn Thng Long Hà Nội phối hợp với

Āy ban UNESCO Việt Nam tổ chăc t¿i Hà Nội [95] Nm 2020, Hội thÁo khoa học 10

năm nghiên cāu, b¿o tồn và phát huy giá trị di s¿n thế giới Hoàng thành Thăng Long -

Hà N ội [99] do Trung tâm BÁo tồn Di sÁn Thng Long Hà Nội phối hợp với Āy ban

UNESCO Việt Nam tổ chăc, đã nhận đ°ợc gần 40 tham luận cāa các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà quÁn lý Hội thÁo tập trung thÁo luận hai chā đề chính: Tổng kết, đánh giá kết quÁ 10 nm nghiên cău Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội và

đánh h°ớng nghiên cău phÿc dựng các công trình kiến trúc, trong đó có Tổng hành dinh

Nghiên cău về Đáa đ¿o Cā Chi: Trần Đình Dũng trong cuốn sách Địa đạo Cÿ

Chi trong lòng dân t ộc và khách quý năm châu [30] đã tổng hợp các cÁm t°áng cāa

khách tham quan trên khắp thế giới khi đến Khu di tích lách sử Đáa đ¿o Cā Chi Qua đó

có thể nhận thÃy săc hút, tầm Ánh h°áng cāa Khu di tích Đáa đ¿o Cā Chi trên ph¿m vi toàn cầu, nhÃt là hình Ánh Đáa đ¿o Cā Chi trong lòng dân tộc và khách quý nm châu với Ãn t°ợng sâu đậm Hồ Sĩ Thành trong công trình Địa đạo Cÿ Chi [84] đ°ợc viết

Trang 22

bằng ba ngôn ngữ Việt, Anh, Hoa với nội dung giới thiệu khái quát quá trình hình thành

và ho¿t động cāa hệ thống Đáa đ¿o Cā Chi, nghiên cău các giá trá lách sử, chính trá - quân sự cāa Đáa đ¿o Cā Chi Hồ Sĩ Thành trong cuốn sách 100 câu hỏi và đáp về Địa

đạo Cÿ Chi [85] đã đ°a ra rÃt nhiều thông tin hữu ích về DTLSQSCM Đáa đ¿o Cā Chi

Sách đ°ợc biên so¿n bái nhà th¡, th°ợng tá Hồ Sĩ Thành - ng°ßi đã gắn bó h¡n một thập kỷ đßi mình với Cā Chi 100 câu hỏi trong cuốn sách sẽ là 100 mÁnh thông tin hữu ích giúp b¿n đọc có một cái nhìn toàn cÁnh về Đáa đ¿o Cā Chi Diệp Hồng Ph°¡ng trong cuốn sách Cÿ Chi ký sự [70] đ°ợc viết d°ới d¿ng tập bút ký nhằm ghi l¿i những chuyện kể về truyền thống đÃu tranh cāa quân và dân Cā Chi, tái hiện những nhân vật huyền tho¿i đã từng gắn bó máu thát với Khu di tích Đáa đ¿o Cā Chi thông qua ngòi bút

sinh động cāa nhà vn Võ TÃn T¿o trong cuốn sách Địa đạo Tân Phú Trung và Phước

Vĩnh An cái nôi cÿa Địa đạo Cÿ Chi [80] đã trình bày những ghi chép khái quát về hệ

thống đáa đ¿o t¿i hai xã Tân Phú Trung và Ph°ớc Vĩnh An, thuộc huyện Cā Chi ĐÁng

bộ huyện Cā Chi với tác phẩm Cÿ Chi 30 năm xây dựng và phát triển (1975 - 2015) [6]

đã mô tÁ một hình Ánh Cā Chi anh hùng trong lao động xây dựng để phát triển kinh tế, nâng cao đßi sống cho nhân dân, để Cā Chi trá thành điểm du lách hÃp dẫn du khách

trong n°ớc và quốc tế Trần Vn Tâm trong tác phẩm Địa đạo Cÿ Chi trong lòng dân

t ộc và khách quý năm châu [82] cung cÃp những hình Ánh và những dòng l°u niệm

nghĩa tình, cÁm phÿc cāa các đoàn khách trong n°ớc và n°ớc ngoài về sự sự m°u trí và dũng cÁm cāa ng°ßi quân dân Cā Chi trong giai đo¿n lách sử chống giặc ngo¿i xâm Đáa đ¿o Cā Chi cũng thu hút sự chú ý cāa các nhà vn hóa thế giới Một số công trình khoa

học cāa John Penycate, Tom Mangold Ham [119], Mydans, S [120], Riddle, L.[121], Donohue, L.[122]; Krishna,A [123]…đã cho thÃy góc nhìn cāa những học giÁ ng°ßi Mỹ

về tinh thần anh hùng cāa quân và dân Việt Nam trong cuộc chiến đÃu á vùng đÃt Cā Chi, giới thiệu về Đáa đ¿o Cā Chi, một trong những chiến tr°ßng nổi tiếng nhÃt trong Chiến tranh Việt Nam Những nghiên cău này cung cÃp cho NCS nhiều nội dung về giá trá lách sử, giá trá khoa học cāa các DTLSQSCM trong ph¿m vi nghiên cău cāa luận án

1.1.3 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và những vÁn đề cần tiếp tāc nghiên cứu

1.1.3 1 Đánh giá chung

Qua các tài liệu đề cập á trên có thể nhận thÃy:

- QuÁn lý DSVH đã trá thành đối t°ợng nghiên cău và là mối quan tâm hàng đầu cāa các nhà nghiên cău chuyên ngành, các nhà quÁn lý vn hóa trên thế giới và á Việt Nam Đặc biệt là trong những nm gần đây, khi DSVH cháu tác động cāa quá

Trang 23

trình đô thá hóa và Ánh h°áng cāa việc phát triển nền kinh tế thá tr°ßng, vÃn đề quÁn lý DSVH l¿i càng đặt ra cÃp thiết, đ°ợc nghiên cău từ nhiều góc độ, nhiều luận chăng đã đ°ợc xác lập, đ°ợc minh chăng bằng số liệu tin cậy

- Đã có những công trình nghiên cău, những tham luận t¿i các hội thÁo khoa học,

và một số l°ợng khá lớn các bài viết đng trên các t¿p chí chuyên ngành (T¿p chí Di sÁn vn hóa, Vn hóa Nghệ thuật, Vn hóa học, Nghiên cău vn hóa); các công trình xuÃt bÁn d¿ng sách, các luận vn, luận án liên quan đến công tác quÁn lý DSVH Chā yếu các công trình nghiên cău tập trung bàn luận về các vÃn đề bÁo tồn và phát huy giá trá DSVH á n°ớc ta, đề cập cÁ những vÃn đề lý luận cũng nh° thực tiễn cāa quÁn lý DSVH trong bối cÁnh hiện nay: đó là các vÃn đề chā thể quÁn lý, mô hình quÁn lý, công cÿ quÁn lý và các ho¿t động cÿ thể thực thi vn bÁn quÁn lý

- QuÁn lý DTLSVH đã đ°ợc tập trung, nghiên cău á vÃn đề bÁo tồn, khai thác phát huy giá trá, vai trò cāa cộng đồng trong bÁo tồn và phát huy giá trá, phát huy giá trá trong quá trình đô thá hóa, toàn cầu hóa, vÃn đề thực hiện các quy đánh cāa nhà n°ớc và các công °ớc quốc tế về bÁo tồn và phát huy giá trá DTLSVH… VÃn đề quÁn

lý DTLSVH nói riêng ngày càng đ°ợc quan tâm Những nghiên cău trên có liên quan đến đề tài: hoặc các chā tr°¡ng, chính sách cāa ĐÁng và Nhà n°ớc nhằm đánh h°ớng, t¿o điều kiện cho phát triển vn hóa và quÁn lý ho¿t động vn hóa; hoặc tập trung á phần lý luận chung về quÁn lý ho¿t động vn hóa, quÁn lý DTLSVH

- Đối với những công trình nghiên cău trực tiếp đến công tác quÁn lý DTLSVH á một số đ¡n vá c¡ sá, tiếp cận vÃn đề từ góc độ quÁn lý một số ho¿t động vn hóa, kết quÁ nghiên cău th°ßng gắn với từng hoàn cÁnh cÿ thể, trong một giai đo¿n nhÃt đánh Đó là vÃn đề quÁn lý các DTLSVH á Bắc Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa, Huế…, trá thành những ví dÿ cÿ thể từ thực tiễn để tham khÁo khi triển khai nghiên cău vÃn đề quÁn lý các DTLSVH trong ph¿m vi nghiên cău cāa luận án này

- Các công trình khoa học đề cập đến Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi đã tiếp cận từ nhiều cÃp độ: từ các bÁn báo cáo khÁo sát di tích đến các bài viết trên t¿p chí chuyên ngành; các đề tài khoa học nh° luận vn, luận án; các công trình nghiên cău khoa học cÃp Bộ, các cuộc Hội thÁo khoa học Quốc gia, quốc tế… BÁn thân Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi đã thu hút sự quan tâm lớn cāa giới nghiên cău Các nhà khoa học đã bàn khá kỹ, nhÃt là về DSVH Thế giới Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội Một số nghiên cău đã

đề cập đến việc quÁn lý Điện Biên Phā, Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội,

Trang 24

Đáa đ¿o Cā Chi với những nội dung nh° bÁo tồn, tôn t¿o, phát huy giá trá, xây dựng dự

án quy ho¿ch điểm di tích, vai trò cāa các di tích trong phát triển bền vững, mối quan

hệ giữa bÁo tồn và phát huy, giữa vn hóa và kinh tế trong khai thác giá trá DTLSVH, giá trá th°¡ng hiệu và quÁn trá th°¡ng hiệu cāa DTLSVH trong hội nhập quốc tế… Có những nghiên cău đã đặt ra vÃn đề quy ho¿ch chi tiết và đ°a vào phÿc vÿ cộng đồng

để phát huy giá trá cāa DTLSVH trong đßi sống

- Các công trình khoa học trong ph¿m vi nghiên cău cāa luận án đã cung cÃp không chß c¡ sá lý luận mà cÁ c¡ sá thực tiễn về các DTLSQSCM: Khu di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi Các công trình khoa học từ nhiều góc độ tiếp cận đã đề cập đến nhiều mặt cāa các đáa danh trên với t° cách là đối t°ợng cāa ho¿t động trùng tu, bÁo tồn, phát huy giá trá cāa

di tích Để thực hiện luận án, ng°ßi viết đã tiếp thu những thành quÁ cāa các tác giÁ đi tr°ớc, vận dÿng cÿ thể vào mÿc tiêu nghiên cău cāa đề tài cÁ về mặt lý luận và thực tiễn để giÁi quyết những yêu cầu đặt ra

1.1.3.2 Nh ững vÁn đề cần tiếp twc nghiên cāu

Tổng quan tình hình nghiên cău cho thÃy: ch°a có công trình nào nghiên cău về DTLSQSCM, khái niệm DTLSQSCM cũng ch°a đ°ợc đề cập đến trong các công trình khoa học trong ph¿m vi tiếp cận cāa tác giÁ Những vÃn đề cần tiếp tÿc nghiên cău trong luận án này chính là khoÁng trống mà các công trình khoa học trên còn bỏ ngỏ vì những lý do khách quan và chā quan

- Các công trình khoa học trên khi nghiên cău về Khu di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long -

Hà Nội, Đáa đ¿o Cā Chi, đều đặt các di tích này d°ới góc nhìn là DTLSVH, ch°a nghiên cău từ góc độ là DTLSQSCM Vì vậy các giá trá lách sử, vn hóa, nghệ thuật đã đ°ợc phân tích khá rõ, phần còn ít đ°ợc nghiên cău trong các công trình khoa học trên là giá trá khoa học quân sự cāa các DTLSQSCM Những vÃn đề liên quan tới DTLSQSCM là Tổng hành dinh trong kháng chiến chống Mỹ cău n°ớc ch°a đ°ợc quan tâm thỏa đáng, rÃt ít đ°ợc đề cập hoặc có đ°ợc đề cập thì cũng là hợp phần cāa Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội VÃn đề sẽ đ°ợc tiếp tÿc nghiên cău là giá trá khoa học quân sự cāa các DTLSQSCM, quÁn lý nh° thế nào để phát huy đ°ợc giá trá này Trong tr°ßng hợp cÿ thể cāa Khu di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh, Đáa đ¿o Cā Chi mà luận án nghiên cău, các công trình khoa học cũng ch°a phân tích cÿ thể, có hệ thống về các vÃn đề phát triển kinh tế, điều

Trang 25

kiện xã hội, những tác động đa chiều cāa quá trình CNH, HĐH đến hiện tr¿ng các DTLSQSCM Những yếu tố tác động cāa hội nhập quốc tế đến nội dung, ph°¡ng pháp quÁn lý DTLSQSCM cũng ch°a đ°ợc bàn sâu

- Trong các công trình nghiên cău mà luận án bao quát, nội dung ch°a đ°ợc đề cập sâu là công cÿ quÁn lý và ph°¡ng thăc quÁn lý trên c¡ sá lý thuyết các bên liên quan Đối t°ợng quÁn lý cần đ°ợc bàn kỹ h¡n, vì quÁn lý DTLSVH về bÁn chÃt là quÁn lý các ho¿t động bÁo vệ và phát huy giá trá DTLSVH, đồng thßi quÁn lý những ho¿t động kinh tế - xã hội trong khu vực di sÁn và có khÁ nng gây áp lực tới sự toàn vẹn và suy giÁm giá trá di sÁn Yếu tố ho¿t động kinh tế - xã hội trong khu vực di sÁn ch°a đ°ợc phân tích sâu Trong hệ thống các công cÿ quÁn lý, vÃn đề ch°a đ°ợc nghiên cău kỹ là các vn bÁn pháp

lý về sự phối hợp cāa các bên liên quan trong quÁn lý gắn với các đáa danh cÿ thể nh° Khu di tích Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Tổng hành dinh, Đáa đ¿o Cā Chi Các chiến l°ợc bÁo tồn, phát huy giá trá cāa di tích, quy ho¿ch và các dự án bÁo tồn chi tiết, cÿ thể ch°a đ°ợc đi sâu nghiên cău từ phía các bên liên quan

- Các DTLSQSCM đ°ợc nghiên cău nhiều từ góc độ bÁo tồn phát huy giá trá chă ch°a đ°ợc nghiên cău nhiều với t° cách là đối t°ợng cāa ho¿t động quÁn lý, nhÃt là sự phối hợp giữa các chā thể trong ho¿t động quÁn lý theo lý thuyết các bên liên quan Luận án sẽ tiếp tÿc nghiên cău sâu về sự kết hợp giữa các chā thể trong quÁn lý DTLSQSCM dựa trên khung lý thuyết các bên liên quan

- Trong bối cÁnh cāa đÃt n°ớc hiện nay, ĐÁng và Nhà n°ớc dành sự quan tâm tới các DTLSVH với nhiều chính sách nhằm bÁo vệ, phát huy các giá trá cāa chúng Theo xu h°ớng đó, các nghiên cău cāa các tác giÁ tập trung xoay quanh các vÃn đề về

lý luận, kinh nghiệm thực tiễn cāa ho¿t động quÁn lý, bÁo tồn, phát huy giá trá cāa các DTLSVH trong thßi kỳ CNH-HĐH, hội nhập và phát triển, từ đó đề ra các giÁi pháp, kiến nghá cho từng tr°ßng hợp cÿ thể Thực tế quÁn lý các DTLSVH, mọi ho¿t động quÁn lý đều h°ớng tới mÿc đích quan trọng đó là duy trì sự tồn t¿i cāa các di sÁn á tr¿ng thái tốt nhÃt, từ đó có thể khai thác, phát huy phÿc vÿ cho cộng đồng xã hội Tuy nhiên các nghiên cău ch°a thật gắn liền thực tiễn, các giÁi pháp ch°a thật khÁ thi vì thiếu điều kiện để thực hiện, ví dÿ thiếu kinh phí, thiếu đầu t° dài h¿n, thiếu chuyên gia…Các giÁi pháp quÁn lý đ°ợc đề xuÃt nhìn chung hợp lý nh°ng tính khÁ thi ch°a cao, vì đây là các giÁi pháp cho quÁn lý DTLSVH, ch°a phÁi là giÁi pháp quÁn lý DTLSQSCM Vì vậy cần có giÁi pháp quÁn lý DTLSQSCM phù hợp và khÁ thi

Trang 26

1.2 C¢ sã lý lu¿n vÁ quÁn lý di tích lách sĉ quân sā cách m¿ng

1.2.1 Mßt số khái niệm

1.2.1.1 Di tích l ịch sử - văn hóa

Di tích lách sử - vn hóa (DTLSVH) là một bộ phận quan trọng cāa DSVH dân tộc, là nguồn sử liệu trực tiếp, cho những thông tin quan trọng để khôi phÿc các trang sử hùng tráng cāa dân tộc, là những tài sÁn quý giá mà cha ông ta đã để l¿i cho hậu thế, qua DTLSVH, ta hiểu sâu sắc h¡n về bÁn sắc vn hóa dân tộc Theo Điều 1 Hiến ch°¡ng Quốc tế về bÁo tồn và trùng tu di tích và di chß (1964) do Đ¿i hội quốc tế lần thă hai các kiến trúc s° và kỹ thuật gia về di tích lách sử đề xuÃt, đ°ợc ICOMOS chÃp nhận nm

1965, th°ßng gọi là Hiến ch°¡ng Venice, DTLSVH <bao gồm những công trình xây dựng đ¡n lẻ, những khu di tích á đô thá hay nông thôn, là bằng chăng cāa một nền vn minh riêng biệt, cāa một sự tiến hóa có ý nghĩa hay một biến cố về lách sử= [45; tr.12]

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, DTLSVH là <những công trình xây dựng, những hiện vật, đồ vật có liên quan đến những sự kiện lách sử, quá trình phát triển cāa vn hóa, xã hội cāa một dân tộc, một đÃt n°ớc= [100; tập 1, tr.834] Điều 28 cāa Luật Di sÁn vn hóa quy đánh rõ: “Di tích lách sử - vn hóa phÁi có một trong các tiêu chí sau

đây: a) Công trình xây dựng, đáa điểm gắn với sự kiện lách sử, vn hóa tiêu biểu cāa quốc gia hoặc cāa đáa ph°¡ng; b) Công trình xây dựng, đáa điểm gắn với thân thế và

sự nghiệp cāa anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lách sử có Ánh h°áng tích cực đến sự phát triển cāa quốc gia hoặc cāa đáa ph°¡ng trong các thßi kỳ lách sử; c) Đáa điểm khÁo cổ có giá trá tiêu biểu; d) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thá và đáa điểm c° trú có giá trá tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đo¿n phát triển kiến trúc, nghệ thuật= [72; tr.9]

Từ những phân tích trên, có thể hiểu: DTLSVH là địa điểm, công trình xây dựng

và di v ật, cổ vật, b¿o vật quốc gia thuộc địa điểm, công trình đó, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa h ọc đối với dân tộc

1.2.1.2 Di tích l ịch sử quân sự cách mạng

* Di tích lách sử quân sự (DTLSQS) đ°ợc nhiều nhà nghiên cău quan tâm Quân

sự là khái niệm đ°ợc Từ điển Tiếng Việt đánh nghĩa là <việc xây dựng lực l°ợng vũ trang và đÃu tranh vũ trang nói chung: đ°ßng lối quân sự, việc quân sự= hoặc tính từ với nghĩa <1 thuộc về quân đội: c¡ quan quân sự, khoa học quân sự 2 nghiêm túc, khẩn tr°¡ng, gọn gàng nh° trong quân đội: có tác phong quân sự= [69; tr.1037] Cũng trong Từ điển Tiếng Việt, quân đội đ°ợc đánh nghĩa là: <lực l°ợng vũ trang tập trung

Trang 27

cāa một n°ớc, phÿc vÿ cho mÿc đích chính trá= [69; tr.1036] Lách sử quân sự Việt Nam là quá trình phát sinh, phát triển đÃu tranh vũ trang, chiến tranh giÁi phóng và vệ quốc cāa dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lách sử dựng n°ớc, giữ n°ớc, trong đó DTLSQS là một bộ phận tiêu biểu cāa lách sử quân sự Việt Nam

Theo tác giÁ Ph¿m Vũ S¡n: <DTLSQS là những công trình, đáa điểm gắn với những sự kiện lách sử quân sự, về ho¿t động vũ trang hoặc về danh nhân quân sự tiêu biểu, có Ánh h°áng lớn đến quá trình dựng n°ớc, giữ n°ớc cāa đáa ph°¡ng và dân tộc= [79; tr.13]

Có thể hiểu DTLSQS là những địa điểm, công trình gắn với sự kiện, nhân vật

trong tiến trình lịch sử quân sự và những cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, giành lại độc lập cho dân tộc Cùng nằm trong lo¿i hình cāa hệ thống DTLSVH,

DTLSQS có thể chia làm hai lo¿i: di tích l°u niệm sự kiện lách sử quân sự và di tích

l°u niệm danh nhân lách sử quân sự

* Di tích cách m¿ng:

Tác giÁ Nguyễn Quốc Hùng cho rằng: <Di tích cách m¿ng hay rộng h¡n là di sÁn cách m¿ng (gồm cÁ di sÁn vật thể và di sÁn phi vật thể) là những bằng chăng vật chÃt và tinh thần phÁn ánh quá trình đÃu tranh giành l¿i độc lập đÃt n°ớc từ tay thực dân Pháp (1930-1945), các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), chống đế quốc Mỹ thống nhÃt đÃt n°ớc (1954-1975), những cuộc chiến bÁo vệ biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam và quá trình xây dựng đÃt n°ớc d°ới sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam h¡n 82 nm qua= [39, tr.3] Tác giÁ Nguyễn Ph¿m Xanh quan niệm di tích cách m¿ng phÁn ánh quá trình đÃu tranh cāa dân tộc ta từ <… những nm đầu thế kỷ XX khi các phong trào yêu n°ớc theo khuynh h°ớng dân chā t° sÁn, tăc những hành động yêu n°ớc mang tính chÃt cách m¿ng, muốn <phá cái cũ đổi ra cái mới= = [111, tr 7]

Nh° vậy, có thể hiểu: DTLSQSCM là những DTLSVH gắn với lĩnh vực quân sự

trong th ời đại Hồ Chí Minh; là những địa điểm, công trình, những di tích quân sự gắn

li ền với lịch sử cách mạng Việt Nam đÁu tranh giành độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo

c ÿa Đ¿ng Cộng S¿n Việt Nam

Ngoài ra, khi bàn về các DTLSQSCM có Tổng hành dinh trong khu Trung tâm Hoàng thành Thng Long - Hà Nội Theo đó, luận án xác đánh: Tổng hành dinh là thuật ngữ dùng để chß c¡ quan đầu não lãnh đ¿o tối cao cāa một tổ chăc, chā yếu đ°ợc dùng trong quân sự để chß c¡ quan lãnh đ¿o tối cao về quân sự cāa quốc gia Đây là c¡ quan làm việc cāa Tổng t° lệnh tối cao cùng với bộ tham m°u trong thßi chiến

Trang 28

1.2.1.3 Qu ¿n lý

QuÁn lý là ho¿t động bắt nguồn từ sự phân công lao động, hợp tác lao động Trong xã hội bao gồm nhiều ph°¡ng diện, nhu cầu, đòi hỏi có nhiều lĩnh vực ho¿t động cāa con ng°ßi để đáp ăng những nhu cầu đó nh°: ho¿t động trên lĩnh vực kinh

tế, chính trá, xã hội, khoa học, vn hóa, giáo dÿc Mỗi lĩnh vực đều đặt d°ới sự điều chßnh cāa một c¡ chế quÁn lý toàn xã hội, có sự chß đ¿o để điều hòa ho¿t động cāa các

cá nhân từ đó hình thành nên ho¿t động quÁn lý, diễn ra á mọi tổ chăc từ ph¿m vi nhỏ đến lớn, từ đ¡n giÁn đến phăc t¿p Trình độ xã hội hóa càng cao, yêu cầu quÁn lý càng cao và vai trò cāa nó càng tng lên Nhìn chung, quÁn lý là nhằm bÁo vệ và duy trì các c¡ cÃu xác đánh cāa một tổ chăc, duy trì chế độ ho¿t động thực hiện một ch°¡ng trình

và một mÿc tiêu cāa ho¿t động đã đ°ợc ý thăc hóa cāa một tập đoàn ng°ßi, cāa một tổ chăc xã hội hoặc một cá nhân nào đó với t° cách là một chā thể cāa ho¿t động quÁn lý

Có thể thÃy quÁn lý bao giß cũng là một tác động h°ớng đích, có mÿc tiêu xác đánh, thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận là chā thể quÁn lý và khách thể quÁn lý

QuÁn lý trá thành đối t°ợng nghiên cău cāa nhiều ngành khoa học, mỗi ngành nghiên cău từ góc độ riêng, đ°a ra đánh nghĩa về quÁn lý theo tiếp cận chuyên ngành Theo xã hội học thì quÁn lý là yếu tố khách quan cāa mọi quá trình lao động xã hội trong mọi hình thái xã hội Với t° cách là một ho¿t động, quÁn lý là sự tác động có tổ chăc, có đánh h°ớng cāa chā thể quÁn lý tới đối t°ợng quÁn lý nhằm đ¿t mÿc tiêu đã đề

ra Theo Từ điển Tiếng Việt, quÁn lý là <trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhÃt đánh Tổ chăc và điều khiển các ho¿t động theo những yêu cầu nhÃt đánh= [69, tr.303]

Từ góc độ khác, quÁn lý là <chăc nng và ho¿t động cāa hệ thống có tổ chăc thuộc các giới khác nhau (sinh học, kĩ thuật, xã hội), bÁo đÁm giữ gìn c¡ cÃu ổn đánh nhÃt đánh, duy trì sự ho¿t động tối °u và bÁo đÁm thực hiện những ch°¡ng trình và mÿc tiêu cāa hệ thống đó = [100; tập 3, tr.580]

Có thể hiểu qu¿n lý là quá trình tác động cÿa chÿ thể qu¿n lý tới đối tượng

thông qua nguyên t ắc, hình thāc, phương pháp cw thể nhằm đạt được mwc đích qu¿n lý trong nh ững điều kiện xác định

Khi nói đến quÁn lý, ng°ßi ta cũng th°ßng đề cập đến quÁn lý xã hội và quÁn lý

nhà n°ớc Qu¿n lý xã hội là lo¿i hình quÁn lý nói chung chß những tác động có ý thăc cāa

các chā thể xã hội – có thể cá nhân hoặc tổ chăc vào xã hội nhằm sắp xếp và duy trì các sÁn phẩm đặc thù cāa xã hội, đáp ăng sự tồn t¿i và phát triển xã hội trong tÃt cÁ các lĩnh vực ho¿t động Qu¿n lý nhà nước là một d¿ng quÁn lý xã hội đặc biệt, là ho¿t động mang tính chÃt quyền lực nhà n°ớc, đ°ợc sử dÿng quyền lực nhà n°ớc để điều chßnh các quan

Trang 29

hệ xã hội Trong Luận án này, khái niệm quÁn lý đ°ợc sử dÿng là qu¿n lý nhà nước, chß

sự tác động liên tÿc, có tổ chăc, có chā đích cāa Nhà n°ớc bằng hệ thống pháp luật và bộ máy cāa mình, điều chßnh ho¿t động cāa mọi c¡ quan, tổ chăc, cá nhân với mÿc đích giữ gìn và phát huy những giá trá vn hóa truyền thống Việt Nam, tiếp thu tinh hoa vn hóa nhân lo¿i, xây dựng nền vn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bÁn sắc dân tộc Thực chÃt quÁn lý nhà n°ớc là sự lãnh đ¿o, điều hành, kiểm soát cāa các c¡ quan trong bộ máy nhà n°ớc đối với lĩnh vực vn hóa, trong đó có quÁn lý các DTLSQSCM

1.2.1.4 Qu ¿n lý di tích lịch sử quân sự cách mạng

Từ cách hiểu về quÁn lý và về DTLSQSCM nh° trên, luận án xác đánh: Qu¿n lý

DTLSQSCM là ho ạt động có mwc đích cÿa chÿ thể qu¿n lý tác động lên đối tượng qu¿n lý thông qua nguyên t ắc, hình thāc, phương pháp thích hợp nhằm thực hiện những mwc tiêu

nh Át định, đó là b¿o tồn và phát huy các giá trị tiêu biểu cÿa DTLSQSCM là truyền thống đánh giặc giữ nước, b¿o vệ chÿ quyền toàn vẹn lãnh thổ Quốc gia và trao truyền các giá

tr ị đó cho tương lai

Nói đến quÁn lý DTLSQSCM là nói đến một d¿ng ho¿t động có mÿc đích, có tính tổ chăc và h°ớng tới tính hiệu quÁ Đó là một quá trình bao gồm chuỗi ho¿t động khác nhau để h°ớng tới kết quÁ mà chā thể đánh ra Trong đßi sống xã hội không thể thiếu đ°ợc công việc quÁn lý DTLSQSCM, nhÃt là quÁn lý nhà n°ớc vì quÁn lý nhà n°ớc là sự tác động có tổ chăc và điều chßnh bằng quyền lực Nhà n°ớc đối với các quá trình xã hội và hành vi ho¿t động cāa con ng°ßi, duy trì và phát triển các mối quan hệ

xã hội và trật tự pháp luật để thực hiện chăc nng và nhiệm vÿ cāa nhà n°ớc

QuÁn lý DTLSQSCM là ho¿t động nằm trong công tác quÁn lý DSVH nói chung, không chß đ¡n thuần là quÁn lý những giá trá vật thể, mà còn đánh thăc những giá trá vn hóa phi vật thể để có tác động tích cực đến đßi sống cộng đồng Để thực hiện công tác quÁn lý DTLSQSCM, cần phÁi dựa vào các công cÿ quÁn lý, các chính sách pháp luật, chiến l°ợc phát triển, quy ho¿ch, đề án, nguồn lực, các công trình nghiên cău khoa học nhằm đ¿t đ°ợc các mÿc đích đề ra

Luận án nghiên cău quÁn lý DTLSQSCM từ góc độ quÁn lý nhà n°ớc, nghĩa là Nhà n°ớc là chā thể quÁn lý DTLSQSCM, là <tổ chăc chính trá cāa xã hội, công cÿ c¡ bÁn cāa quyền lực chính trá trong xã hội có giai cÃp= [100, tr.217] Để điều hành các lĩnh vực cāa đßi sống xã hội, Nhà n°ớc thực hiện chăc nng quÁn lý cāa mình trên từng lĩnh vực cāa đßi sống xã hội Trên c¡ sá pháp luật, các tổ chăc hoặc cá nhân đ°ợc trao quyền để thay mặt Nhà n°ớc thực hiện các ho¿t động quÁn lý nhà n°ớc

Trang 30

Nh° vậy, qu¿n lý nhà nước đối với các DTLSQSCM là sự tác động cÿa chÿ thể

mang quyền lực nhà nước, chÿ yếu bằng pháp luật, tới các đối tượng qu¿n lý nhằm thực hiện mwc tiêu qu¿n lý theo các chāc năng cÿa nhà nước

Bộ máy quÁn lý nhà n°ớc về vn hoá t¿i Việt Nam đ°ợc xây dựng theo hệ thống khép kín trong 4 cÃp từ Trung °¡ng đến đáa ph°¡ng:

- Cao nhÃt là cÃp Trung °¡ng, Chính phā thống nhÃt quÁn lý nhà n°ớc Bộ VHTTDL đ°ợc Chính phā giao nhiệm vÿ quÁn lý nhà n°ớc về vn hoá trên ph¿m vi toàn quốc, cháu trách nhiệm tr°ớc Chính phā thực hiện quÁn lý nhà n°ớc

- CÃp thă hai (cÃp tßnh/thành phố): là Sá VHTTDL, đây là c¡ quan thuộc UBND cÃp tßnh/thành phố, giúp UBND cÃp tßnh/thành phố thực hiện chăc nng quÁn

lý nhà n°ớc về vn hoá

- CÃp thă ba (quận/huyện): Phòng Vn hoá và Thông tin là c¡ quan chuyên môn thuộc UBND cÃp huyện, tham m°u giúp UBND cÃp huyện thực hiện chăc nng quÁn lý nhà n°ớc về vn hóa theo khoÁn 1, Điều 4 Thông t° số 08/2021/TT-BVHTTDL ngày 08/9/2021 cāa Bộ tr°áng Bộ VHTTDL

- CÃp thă t° (xã/ph°ßng): ho¿t động quÁn lý mang tính chuyên trách, tr°ớc đây

là Ban Vn hoá xã hội, do phó chā tách UBND xã, ph°ßng làm Tr°áng ban và 01 cán

bộ chuyên trách (th°ßng kiêm nhiệm) Hiện nay Ban Vn hoá xã hội cāa xã, ph°ßng không còn, mà chß có công chăc Vn hóa - xã hội, cháu sự quÁn lý trực tiếp về chuyên môn cāa Phòng Vn hoá quận, huyện, thành phố

Bộ máy quÁn lý có c¡ chế quÁn lý theo nguyên tắc từ trên xuống d°ới, phân cÃp, phân quyền Đối với các DTLSQSCM, sự tham gia quÁn lý cāa Quân đội cũng là một yếu

tố cần quan tâm, xuÃt phát từ vá trí và tầm quan trọng cāa các DTLSQSCM Điều này đã đ°ợc thể hiện trong Luật Di sÁn vn hóa Cÿ thể: khoÁn 3 Điều 55 Luật Di sÁn vn hóa quy đánh: <các Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phā có trách nhiệm quÁn lý nhà n°ớc về Di sÁn vn hóa theo phân công cāa Chính phā= Đồng thßi t¿i các Nghá đánh cāa Chính phā quy đánh chăc nng, nhiệm vÿ, quyền h¿n, c¡ cÃu tổ chăc cāa các Bộ, c¡ quan ngang Bộ đã chi tiết hóa điều này Bộ Quốc phòng phối hợp quÁn lý các DTLSQSCM chā yếu thông qua Bộ T° lệnh quân khu, Bộ chß huy Quân sự và các BÁo tàng lách sử quân sự theo quy đánh cāa pháp luật và điều lệnh quân đội Cÿc Tuyên huÃn

và c¡ quan Tuyên huÃn các đ¡n vá có trách nhiệm tham m°u giúp Thā tr°áng Tổng cÿc Chính trá và lãnh đ¿o chß huy các đ¡n vá thực hiện chăc nng quÁn lý nhà n°ớc đối với hệ thống bÁo tàng lách sử quân sự, nhà truyền thống, phòng truyền thống trong quân đội Vai trò phối hợp và sự đóng góp cāa Bộ Quốc phòng có ý nghĩa lớn trong quÁn lý

Trang 31

DTLSQSCM bái xuÃt phát từ đặc điểm và vai trò cāa DTLSQSCM mà luận án đã phân tích trên đây Ngày 22/4/2005, Tổng cÿc Chính trá ban hành Quyết đánh số 414/QĐ-CT quy đánh về chăc nng, nhiệm vÿ, quyền h¿n cāa BÁo tàng Lách sử Quân sự Việt Nam, trong đó có quy đánh về nhiệm vÿ tham gia vào các b°ớc cāa ho¿t động bÁo tồn DTLSQS nh°: lập hồ s¡, t° vÃn về lách sử, kỹ thuật quân sự…, h°ớng dẫn nghiệp vÿ bÁo tàng và bÁo tồn di tích cho các bÁo tàng trong hệ thống bÁo tàng quân đội Ngày 25/1/2007, Chā nhiệm Tổng cÿc Chính trá ban hành quyết đánh số 101/QĐ-CT về Quy chế ho¿t động cāa các bÁo tàng trong Quân đội nhân dân Việt Nam Theo quyết đánh này, hệ thống bÁo tàng quân đội có 8 nhiệm vÿ, trong đó có: Phối hợp cùng c¡ quan quÁn lý vn hóa cāa Trung

°¡ng và đáa ph°¡ng về s°u tầm, bÁo tồn DTLSQS

Nh° vậy, ho¿t động quÁn lý nhà n°ớc về DTLSQSCM cháu sự tác động cāa nhiều chā thể có liên quan: Chính phā, Bộ VHTTDL, Bộ Quốc phòng, chính quyền đáa ph°¡ng n¡i có di tích theo quy đánh cāa Luật tổ chăc chính quyền đáa ph°¡ng Trong quá trình vận hành quÁn lý, ho¿t động quÁn lý nhà n°ớc còn cháu sự chi phối, Ánh h°áng cāa các đối t°ợng khác thuộc về cộng đồng nh° c° dân sá t¿i, du khách, doanh nghiệp và các nhà khoa học với vai trò tham gia hoặc phÁn biện xã hội đối với ho¿t động cāa c¡ quan quÁn lý nhà n°ớc Điều đó cho thÃy sự cần thiết phÁi áp dÿng lý thuyết các bên liên quan trong quÁn lý

1.2.2 Đặc điểm của di tích lịch sử quân sự và di tích lịch sử quân sự cách m¿ng

1.2.2 1 Đặc điểm cÿa di tích lịch sử quân sự

M ột là, tính duy nhÁt và chân thực

DTLSQS là hiện tr°ßng cāa lách sử, hiện tr°ßng cāa lách sử không thể tái sinh nên nó có tính duy nhÃt về cÁ không gian và thßi gian Không thể có một chiến tr°ßng Điện Biên Phā thă hai, ngoài đáa danh gắn với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cāa nhân dân Việt Nam anh hùng, l°u dÃu tích t¿i tßnh Điện Biên Đến di tích, mới có

thể tiếp xúc, xem xét hiện tr°ßng lách sử cÿ thể, hiện tr°ßng đó tự nhiên, chân thực Trong các bÁo tàng, ng°ßi ta có thể tr°ng bày tổ hợp vn vật trong đó có cÁnh t°ợng lách sử nh°ng đó chß là mô hình cÁnh t°ợng Áo DTLSQS là một thể thống nhÃt, là cái

có thể nhận biết bằng cÁm xúc, có thể đÿng ch¿m đến thực thể cāa lách sử Khách tham quan t¿i DTLSQS đ°ợc cung cÃp vật thể để t°áng t°ợng không gian và thßi gian lách

sử, vì nó là đặc tr°ng cāa DTLSQS Nh° Ph.nghen đã phân tích: <Tr°ớc hết ng°ßi ta t¿o ra một sự trừu t°ợng về những sự vật cÁm giác đ°ợc và sau đó, ng°ßi ta muốn trông thÃy thßi gian và ngửi thÃy không gian= [1;tr.967] Điều này khiến DTLSQS trá thành chăng că vật chÃt xác thực về quá trình phát triển cāa dân tộc và nhân lo¿i

Trang 32

Hai là, DTLSQS đa dạng về loại hình, chāa đựng nhiều giá trị phong phú

Trong DTLSQS có di tích l°u niệm sự kiện lách sử quân sự và di tích l°u niệm danh nhân lách sử quân sự Ngay từ buổi đầu cāa lách sử dựng n°ớc, chúng ta đã phÁi chống chọi với n¿n xâm l°ợc từ bên ngoài, phÁi đÃu tranh để tồn t¿i và tự khẳng đánh mình Trong thßi đ¿i Hồ Chí Minh, trÁi qua cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, có nhiều DTLSQS gắn liền với sự ra đßi, chiến đÃu tr°áng thành cāa lực l°ợng vũ trang nhân dân Nhiều đáa điểm, đáa danh ghi dÃu những cuộc đÃu tranh đó vẫn đ°ợc các thế hệ sau gìn giữ vừa nh° một chăng tích cho lòng tự hào, tinh thần đÃu tranh bÃt khuÃt, vừa nh° một tr°ßng học thiết thực để giáo dÿc con cháu khí phách cāa ông cha; bài học trong đÃu tranh giữ n°ớc DTLSQS tích hợp các giá trá vn hóa phi vật thể nh° giá trá lách sử, giá trá thẩm mỹ, giá trá giáo dÿc Hiện tr¿ng di tích là hợp phần thiết yếu cāa DTLSQS, phÁn ánh t° t°áng quân sự Việt Nam

Ba là, tính phân b ố rộng khắp

Các DTLSQS hầu nh° có á tÃt cÁ các vùng miền trong cÁ n°ớc, nh°ng mật độ á các vùng miền khác nhau Vùng rừng núi Trung du Bắc bộ có đáa hình hiểm trá là đáa bàn chiến l°ợc quan trọng cÁ về chính trá, kinh tế, an ninh - quốc phòng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, n¡i đây đã có nhiều đáa điểm là cn că cách m¿ng nh°: Tân Trào, S¡n D°¡ng (Tuyên Quang), Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, n¡i ghi dÃu chiến công nh° Bến Bình Ca, sông Lô, Đoan Hùng (Phú Thọ)… Đây cũng là đáa điểm ghi dÃu Ãn ho¿t động cāa Hồ Chā tách, tiêu biểu nh° Tßn Keo, Khuổi Tát thuộc Đánh Hóa (Thái Nguyên); núi Báo Đông (xã Đăc Long, huyện Th¿ch An, tßnh Cao Bằng); Đền Hùng (Phú Thọ) n¡i Bác Hồ nói chuyện với Đ¿i đoàn 308 tr°ớc khi về tiếp quÁn ;thā

đô Hà Nội nm 1954 Các DTLSQS là chiến tr°ßng, khu cn că là những vá trí chiến l°ợc, những n¡i hiểm yếu về quân sự không những trong lách sử mà còn là vá trí chiến l°ợc lâu dài Vì vậy, cần có tầm nhìn toàn diện về bÁo tồn và phát triển, tr°ớc mắt và lâu dài, giữa vn hóa và quân sự Có di tích là một thung lũng rộng lớn nh° chiến tr°ßng Điện Biên Phā; là l°u vực dòng sông nh° chiến trận B¿ch Đằng (QuÁng Ninh);

là rừng núi nh° di tích rừng Trần H°ng Đ¿o (Cao Bằng); là một cn nhà nh° di tích đồn Phai Khắt (Cao Bằng); là hệ thống hầm, hào nh° Đáa đ¿o Cā Chi; DTLSQS trÁi dài trong cÁ n°ớc, từ đồng bằng đến miền núi, từ đÃt liền đến các quần đÁo Hoàng Sa

và Tr°ßng Sa, từ thành phố đến nông thôn DTLSQS phÁn ánh quá trình phát triển lách

sử đÃu tranh dựng n°ớc và giữ n°ớc cāa dân tộc, t¿o nên bÁn sắc vn hóa, trá thành bộ phận hữu c¡ cāa đßi sống, c¡ sá cho phát triển và trao đổi vn hóa, phát triển kinh tế

xã hội trong hội nhập quốc tế hiện nay

Trang 33

1.2.2 2 Đặc điểm cÿa di tích lịch sử quân sự cách mạng

DTLSQSCM cũng có các đặc điểm chung cāa DTLSQS đã đ°ợc nhận diện á trên Ngoài ra, DTLSQSCM còn có thêm đặc điểm riêng nh° sau:

M ột là, các DTLSQSCM hình thành và phát triển trong những thßi kỳ lách sử

nhÃt đánh cāa dân tộc, chā yếu tập trung vào các giai đo¿n lách sử 1930 - 1945, 1945 -

1954, 1954 - 1975 Đây là thßi kỳ đánh dÃu sự ra đßi và lãnh đ¿o cāa ĐÁng trong sự nghiệp đÃu tranh, giành độc lập dân tộc, giÁi phóng đÃt n°ớc thoát khỏi ách áp băc, nô

lệ cāa các thế lực thù đách Nh° vậy, DTLSQSCM đ¿i diện cho những giai đo¿n nhÃt đánh cāa lách sử dân tộc, khác với di tích lách sử, kiến trúc nghệ thuật, khÁo cổ, danh lam thắng cÁnh là trÁi dài trong mọi thßi kỳ từ tiền sử, s¡ sử đến hiện đ¿i DTLSQSCM gắn liền với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ d°ới sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng ta, vì thế còn l°u giữ đ°ợc nhiều yếu tố hiện thực, bÁo tồn đ°ợc không gian cāa di tích, cho dù vật liệu xây dựng không bền vững và khí hậu tàn phá Những di tích này đã nhận đ°ợc sự quan tâm đặc biệt cāa ĐÁng và nhà n°ớc, cāa các bộ ngành liên quan, có nhiều ph°¡ng tiện quÁn lý hiện đ¿i nên vÃn đề quÁn lý, bÁo tồn và phát huy giá trá đ¿t nhiều kết quÁ tích cực

Hai là, hiện nay vẫn còn nhiều nhân chăng lách sử liên quan tới di tích, vì các

di tích đ°ợc hình thành trong thßi hiện đ¿i Nếu không gian bá biến đổi thì vẫn còn nhiều nhân chăng lách sử giúp phÿc dựng, tái t¿o không gian, đem đến cho DTLSQSCM tính chân thực và khoa học Trong việc tuyên truyền phát huy giá trá cāa

di tích nếu có sự xuÃt hiện cāa các nhân chăng lách sử chắc chắn sẽ thu hút đ°ợc công chúng, có tính thuyết phÿc cao với các că liệu lách sử chân thực Đặc điểm này t¿o nên

sự khác biệt giữa DTLSQSCM và các di tích thuộc lo¿i hình khác

Ba là, DTLSQSCM gắn liền với các ho¿t động, sự kiện mang yếu tố quân sự, chính trá, vì nó chß xuÃt hiện khi có những ho¿t động mang tính chÃt đối lập nhau giữa các tổ chăc chính trá Các DTLSQSCM xuÃt hiện trong bối cÁnh và nhu cầu cāa cuộc chiến tranh chính nghĩa cāa quân và dân ta nhằm giÁi phóng dân tộc, ách áp băc nô lệ

cāa thế thực thù đách, thực dân và đế quốc xâm l°ợc Vì thế, các DTLSQSCM th°ßng gắn liền với sự nghiệp ho¿t động cách m¿ng cāa các đồng chí lãnh đ¿o ĐÁng, Nhà n°ớc ta; là đáa điểm ghi dÃu sự kiện thành lập và ho¿t động cāa Chính phā, các Bộ, ban, ngành, tổ chăc chính trá xã hội Quan trọng là những sự kiện lách sử diễn ra t¿i các DTLSQSCM th°ßng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nằm trong chuỗi các sự kiện lách sử về cuộc đÃu tranh giÁi phóng dân tộc, thống nhÃt đÃt n°ớc

Trang 34

B ốn là, DTLSQSCM có đáa điểm phân bố đa d¿ng, phong phú Có di tích ngay

trong trung tâm thành phố nh°ng cũng có các các di tích mang tính chÃt <bí mật=, đặt

á những n¡i xa trung tâm, vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, dân c° th°a thớt để tránh sự kiểm soát, phát hiện cāa quân đách Nhiều DTLSQSCM là các cn că đáa quan trọng đ°ợc thành lập á các vùng biên giới giáp n°ớc b¿n Lào, Campuchia để đÁm bÁo an toàn, bí mật, thuận tiện cho việc phát triển phong trào cách m¿ng, cũng nh° liên l¿c, viện trợ quốc tế Có những di tích l°u niệm sự kiện, danh nhân còn nằm ngoài biên giới, lãnh thổ cāa Tổ quốc ta (di tích Đ°ßng Tr°ßng S¡n t¿i Lào, các di tích l°u niệm

về Chā tách Hồ Chí Minh t¿i Pháp, Thái Lan, Trung Quốc) Một số di tích là đáa điểm diễn ra trận đánh mang yếu tố quyết đánh đến cÿc diện chiến tr°ßng nh° Chiến tr°ßng Điện Biên Phā, Khu di tích lách sử Đáa đ¿o Cā Chi

Năm là, phần lớn các công trình xây dựng, đáa điểm và tài liệu hiện vật liên quan

đến DTLSQSCM có giá trá thẩm mỹ không cao, thậm chí <khô căng=, đây cũng là điểm khác biệt lớn so với các DTLSVH khác nh° di tích tôn giáo tín ng°ỡng, kiến trúc nghệ thuật, khÁo cổ hay danh lam thắng cÁnh Săc hÃp dẫn cāa DTLSQSCM không đ°ợc quyết đánh nhiều bái yếu tố về hình dáng bên ngoài, mà chā yếu bái các giá trá tự thân

về lách sử hình thành và phát triển cāa nó Cũng chính những đặc điểm nêu trên phÁn ánh tính <thiêng= cāa DTLSQSCM khiến số l°ợng các di tích này th°ßng không nhiều nếu so với các di tích thuộc lo¿i hình khác Điều này cũng lý giÁi vì sao tỷ lệ nguồn kinh phí xã hội hóa đóng góp cho ho¿t động bÁo tồn và phát huy giá trá DTLSQSCM thÃp h¡n so với các di tích khác, nh° là các di tích tôn giáo, tín ng°ỡng

1.2.2.3 Vai trò cÿa di tích lịch sử quân sự cách mạng

Chính những đặc điểm trên đã khẳng đánh vai trò lớn cāa DTLSQSCM trong xây dựng vn hóa và con ng°ßi Việt Nam hiện nay Nghá quyết Đ¿i hội ĐÁng lần thă XIII nhận đánh: <Trong những nm tới, tình hình thế giới và trong n°ớc có cÁ thuận lợi, thßi c¡ và khó khn, thách thăc đan xen; đặt ra nhiều vÃn đề mới, yêu cầu mới nặng nề, phăc t¿p h¡n đối với sự nghiệp xây dựng và bÁo vệ Tổ quốc…= [38; tập 2,

tr.323] ĐÁng ta xác đánh: <phÃn đÃu đến giữa thế kỷ XXI, n°ớc ta trá thành n°ớc phát triển, theo đánh h°ớng xã hội chā nghĩa= [38; tập 2, tr.326] DTLSQSCM góp phần quan trọng vào việc nuôi d°ỡng, giáo dÿc lòng yêu n°ớc, niềm tự hào dân tộc, sự trân trọng tin yêu đối với truyền thống quý báu cāa ông cha, là niềm tự hào đối với thế hệ trẻ Việt Nam Cuộc đÃu tranh trên mặt trận t° t°áng vn hoá diễn ra hết săc quyết liệt, các thế lực thù đách đang sử dÿng những thā đo¿n hết săc tinh vi hòng xuyên t¿c lách

Trang 35

sử, phā nhận lách sử hào hùng cāa dân tộc và quân đội Để đÃu tranh chống l¿i những luận điểm trên, cách tốt nhÃt là sử dÿng sự thực lách sử thông qua DTLSQSCM

M ột là, các DTLSQSCM chính là biểu t°ợng cāa chā nghĩa anh hùng cách

m¿ng, vì thế có vai trò đặc biệt trong việc giáo dwc lý tưởng cách mạng, giáo dwc chÿ

nghĩa yêu nước cho thế hệ t°¡ng lai Tr°ớc một di tích là chiến tr°ßng x°a nh° Chiến

tr°ßng Điện Biên Phā, Đáa đ¿o Cā Chi, ng°ßi ta sẽ có nhiều suy t° về sự vinh quang, chiến thắng cùng sự hy sinh cāa ông cha, cÁm nhận đầy đā h¡n về trách nhiệm cāa chính mình với lách sử anh hùng cāa ông cha, với quá khă vinh quang và trách nhiệm hiện nay trong xây dựng, bÁo vệ Tổ quốc Vì thế DTLSQSCM là tr°ßng học giáo dÿc trực quan rÃt hiệu quÁ và phù hợp trong bối cÁnh hiện nay, một hình thăc giáo dÿc ngo¿i khóa kết hợp du lách khám phá QuÁn lý các DTLSQSCM để tng c°ßng giáo

dÿc lý luận chính trá cho nhân dân, giáo dÿc lý t°áng cách m¿ng cho thanh niên là việc rÃt cần thiết Trong xây dựng nhân cách thanh niên hiện nay, những giá trá cāa DTLSQSCM giữ vai trò rÃt quan trọng Đánh giặc bằng vn hóa mà cốt lõi là giá trá nhân vn là nét đặc sắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam trong suốt chiều dài lách sử dựng n°ớc và giữ n°ớc Giá trá nhân vn quân sự Việt Nam đã phát triển á đßnh cao trong thßi đ¿i Hồ Chí Minh, thể hiện rõ qua các chăng tích đ°ợc l°u giữ t¿i DTLSQSCM, qua hồi ăc và những câu chuyện lách sử sâu sắc đ°ợc trao truyền qua ho¿t động du lách Giá trá cāa hòa bình, tự do là điều mà mọi ng°ßi nhận thăc đầy đā nhÃt khi đến DTLSQSCM, họ có thể nói với chính bÁn thân mình về giá trá cuộc sống bình yên DTLSQSCM nhắc nhá chúng ta rằng h¿nh phúc có ngày hôm nay đ°ợc đánh đổi bái x°¡ng máu cāa bao anh hùng dân tộc, luôn ghi nhớ và mang lòng biết ¡n đối với biết bao nhiêu thế hệ cha anh đã hy sinh để chúng ta có cuộc sống hòa bình

Hai là, DTLSQSCM trong bối cÁnh hiện nay có vai trò lớn trong giáo dwc nhân

cách, l ối sống Đến với các đáa danh lách sử linh thiêng nh° Chiến tr°ßng Điện Biên

Phā, Đáa đ¿o Cā Chi, ng°ßi ta sẽ cÁm nhận đ°ợc những giá trá đ¿o đăc từ hiện tr¿ng di tích, từ những di vật, từ lßi kể cāa các thuyết minh viên đang làm sống dậy khoÁnh khắc lách sử, từ những nhân vật đã trá thành huyền tho¿i, chăng minh săc m¿nh cāa vn hóa Việt Nam DTLSQSCM là minh chăng về niềm tin, lý t°áng, ý chí, nghá lực

và ghi dÃu chiến công cāa các chiến sĩ cách m¿ng trung kiên, nguyện hiến dâng cuộc đßi mình cho lý t°áng cao đẹp cāa ĐÁng và sự nghiệp đÃu tranh giÁi phóng dân tộc, vì thế đến với DTLSQSCM là đến với địa chỉ thiêng có săc lay động, nhân lên niềm tự hào đối với mỗi ng°ßi; để chúng ta noi g°¡ng những ng°ßi đi tr°ớc, hng hái lao động, học tập, dựng xây đÃt n°ớc, quê h°¡ng ngày càng giàu m¿nh, phát triển Nhiều

Trang 36

ho¿t động vn hóa, giáo dÿc truyền thống thông qua các ho¿t động <Thm l¿i chiến tr°ßng x°a=, <H°ớng về cội nguồn= cāa các thế hệ trên đáa bàn nhân kỷ niệm các ngày

lễ lớn đều đ°ợc tổ chăc t¿i các DTLSQSCM, khiến các DTLSQSCM trá thành DSVH

có giá trá, thu hút đông đÁo khách du lách

DTLSQSCM là n¡i để tham quan nghiên cău, học tập kinh nghiệm về chiến tranh nhân dân, về nghệ thuật quân sự tài tình cāa quân đội ta, góp phần giáo dÿc truyền thống yêu n°ớc, lòng tự hào dân tộc cho các thế hệ trẻ Ngày nay, di tích là bằng chăng vật chÃt xác thực nhÃt về hậu quÁ nặng nề cāa chiến tranh, qua đó góp phần cÁnh báo con ng°ßi về những tai họa chiến tranh, để h°ớng con ng°ßi đến với cái thiện, vì mÿc tiêu xây dựng xã hội hòa bình Di tích còn là n¡i để mọi ng°ßi t°áng niệm về chiến tranh, qua đó thể hiện lòng tri ân, tôn vinh nhân dân, quân đội, chiến sĩ, anh hùng lực l°ợng vũ trang nhân dân

và những ng°ßi có đóng góp to lớn cho sự nghiệp bÁo vệ Tổ quốc

Ba là, DTLSQSCM phÁn ánh/cung cÃp cho chúng ta tri thāc khoa học quân sự, nghĩa là cung cÃp cho chúng ta hệ thống tri thăc về tính chÃt, quy luật cāa chiến tranh và khái nghĩa vũ trang, về chuẩn bá lực l°ợng vũ trang, xây dựng quốc phòng, ph°¡ng thăc tiến hành chiến tranh Đến với các DTLSQSCM, chúng ta hiểu đ°ợc thế nào là chiến tranh nhân dân, thế nào là thế trận lòng dân, thế nào là chiến l°ợc chiến thuật trong chiến tranh, đâu là binh pháp, đâu là thế tÃn công, thế phòng thā… Chúng ta hiểu thêm về cách thăc ông cha ta đã đánh giặc giữ n°ớc từ ngày x°a để hiểu thêm các ph°¡ng tiện chiến tranh, vũ khí hiện đ¿i bây giß Các DTLSQSCM cũng cho ta thêm tự hào về Quân đội nhân dân anh hùng TrÁi qua 77 nm xây dựng, chiến đÃu và tr°áng thành, d°ới sự lãnh đ¿o, giáo dÿc, rèn luyện cāa ĐÁng ta và Chā tách Hồ Chí Minh, quân đội ta đã không ngừng lớn m¿nh; các thế hệ cán bộ, chiến sĩ QĐND Việt Nam luôn tỏ rõ bÁn lĩnh vững vàng kiên đánh mÿc tiêu, lý t°áng chiến đÃu vì độc lập dân tộc và CNXH, luôn sát cánh cùng với nhân dân, lập nhiều chiến công trong sự nghiệp đÃu tranh giÁi phóng dân tộc,

cāng cố quốc phòng, bÁo vệ Tổ quốc và làm tròn nghĩa vÿ quốc tế; xăng đáng với lßi khen cāa Bác Hồ: <Quân đội ta trung với ĐÁng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đÃu, hy sinh

vì độc lập, tự do cāa Tổ quốc, vì chā nghĩa xã hội, nhiệm vÿ nào cũng hoàn thành, khó khn nào cũng v°ợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng=

1.2.3 Lý thuyết các bên liên quan và vận dāng vào qu¿n lý di tích lịch sử quân sự cách m¿ng

1.2.3.1 Lý thuy ết các bên liên quan

Các bên liên quan (Stakeholder theory) vốn là một lý thuyết cāa lĩnh vực quÁn trá, đ°ợc khái đầu từ nghiên cău cāa Freman (1984) về quÁn trá tổ chăc và đ¿o đăc

Trang 37

kinh doanh trong cuốn Qu¿n trị chiến lược: Cách tiếp cận tư뀀 các bên liên quan (Strategic Management: A Stakeholder Approach) Bowen (1953) là ng°ßi đầu tiên đ°a ra khái niệm CSR là nghĩa vÿ thực hiện đầy đā và cân đối giá trá lợi ích xã hội cāa

tổ chăc; mà điều này sẽ đ°ợc nhận thăc bái các bên liên quan cāa họ CSR là viết tắt cāa cÿm từ Corporate social responsibility đ°ợc dách là Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là cam kết cāa doanh nghiệp đối với đ¿o đăc kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chÃt l°ợng cuộc sống cho ng°ßi lao động và gia đình

họ, cộng đồng đáa ph°¡ng và xã hội nói chung Thay vì quan tâm đến cÁ xã hội rộng lớn, doanh nghiệp nên quan tâm, quÁn lý mối quan hệ với các bên liên quan (Clarkson, 1995) Đồng quan điểm này, Mandhachitara và Poolthong (2011), Pérez và cộng sự (2013); Lee và cộng sự (2015); Perez và del Bosque (2014, 2015), Khan và cộng sự (2015) cũng cho rằng đối t°ợng mÿc tiêu chính cāa CSR mà doanh nghiệp cần quan tâm để làm hài lòng là các bên liên quan

Lý thuyết các bên liên quan đ°ợc coi là một trong những lý thuyết trọng tâm t¿o nền tÁng cho sự phát triển cāa lĩnh vực nghiên cău về CSR Các bên liên quan là các cá nhân hoặc nhóm (ví dÿ nh°: khách hàng, nhân viên, chā sá hữu cāa doanh nghiệp, cộng đồng, cổ đông …) có thể tác động hoặc bá tác động bái việc hiện thực hóa să mệnh cāa một tổ chăc Ngoài ra, các bên liên quan còn đ°ợc đánh nghĩa là những ng°ßi tham gia có một quyền hợp thăc nào đó đối với doanh nghiệp (Hill và Jones, 1992) hay những ng°ßi hoặc các nhóm cháu rāi ro khi đầu t° (bằng nhân lực hoặc tài chính) vào một công ty (Clarkson, 1995) Lý thuyết này đề xuÃt rằng các quyết đánh quÁn lý không nên chß làm hài lòng các cổ đông mà còn hài lòng các bên liên quan nh° khách hàng và nhà cung cÃp (Clarkson, 1995) Ông cho rằng có hai nhóm các bên liên quan là nhóm tự nguyện và nhóm không tự nguyện Các bên liên quan mang tính tự nguyện chÃp nhận, về mặt khế °ớc, cháu một số rāi ro còn các bên liên quan không tự nguyện cũng phÁi cháu rāi ro nh°ng l¿i không có bÃt kỳ mối liên hệ nào với doanh nghiệp Các bên liên quan có thể tác động một cách chính thăc hoặc phi chính thăc, mang tính cá nhân hoặc tập thể đến một tổ chăc và từ đó có thể Ánh h°áng tích cực hoặc tiêu cực đến tổ chăc Theo Carroll (1999), các bên liên quan nên đ°ợc xem xét trong đánh h°ớng CSR bao gồm ng°ßi lao động, khách hàng, chā sá hữu, cộng đồng đáa ph°¡ng, và xã hội Với mỗi bên liên quan thì doanh nghiệp l¿i có các trách nhiệm kinh tế, pháp luật, trách nhiệm đ¿o đăc và từ thiện khác nhau Ví dÿ nh° cùng đề cập đến trách nhiệm kinh tế cāa doanh nghiệp nh°ng nhà đầu t° thì quan tâm đến kết quÁ tài chính, cộng đồng thì quan tâm doanh nghiệp đó Ánh h°áng gì đến sự

Trang 38

tng tr°áng kinh tế chung cāa quốc gia, khách hàng thì quan tâm đến chính sách giá cÁ hợp lý,… Đôi khi, các bên liên quan l¿i có mÿc tiêu mâu thuẫn nhau Do đó, doanh nghiệp cần xác đánh tầm quan trọng cāa các bên liên quan trong từng giai đo¿n để phát triển chính sách CSR cân bằng nhu cầu cāa các bên liên quan

Sau này lý thuyết đ°ợc má rộng sang các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học

xã hội, nhÃt là trong khoa học quÁn lý Lý thuyết các bên liên quan cho rằng tổ chăc có nghĩa vÿ phÁi đối xử công bằng giữa các bên liên quan, trong tr°ßng hợp các bên liên quan có xung đột lợi ích, chā thể quÁn lý phÁi có nghĩa vÿ đ¿t đ°ợc sự cân bằng tối °u

Vì nhu cầu cāa các bên liên quan khác nhau và luôn thay đổi, nên tổ chăc sẽ tập trung vào đáp ăng nhu cầu cāa các bên liên quan có lợi ích lớn và trực tiếp, khi đó lợi ích cāa các bên còn l¿i cũng đ°ợc thỏa mãn Lý thuyết này lúc đầu chā yếu đ°ợc sử dÿng trong quÁn trá doanh nghiệp Hiện nay, đây là một trong những lý thuyết có Ánh h°áng tới sự phát triển cāa các lĩnh vực liên quan đến quÁn lý, nếu áp dÿng tốt sẽ mang l¿i nhiều lợi ích cho các các chā thể quÁn lý trên cÁ hai khía c¿nh tài chính và môi tr°ßng Các bên liên quan hay đối t°ợng hữu quan là một cá nhân hoặc nhóm cá nhân có thể gây Ánh h°áng hoặc bá Ánh h°áng bái các hành động cāa chā thể quÁn lý Các tổ chăc nên đ°ợc coi là một nhóm các bên liên quan; mÿc đích cāa tổ chăc phÁi đ°ợc quÁn lý lợi ích, nhu

cầu và quan điểm cāa họ Trong đó một nhóm cÿ thể gồm các bên liên quan là các nhà quÁn lý (cÃp cao nhÃt) đ°ợc coi là nhóm đầu mối, cháu trách nhiệm hoàn thành vai trò quÁn lý các bên liên quan Lý thuyết các bên liên quan là đòi hỏi các nhà quÁn lý phÁi phối hợp với nhau dựa trên một số nguyên tắc chung, thừa nhận sự tồn t¿i cāa nhiều chā thể quÁn lý và trách nhiệm cāa các bên liên quan Từ đó xác lập sự phân cÃp, phân quyền trong quÁn lý, xác đánh vai trò và trách nhiệm cāa các bên liên quan trong ho¿t động quÁn lý vì mÿc tiêu chung đã xác đánh Các nhà quÁn lý thừa nhận và tích cực theo dõi các mối quan tâm cāa tÃt cÁ các bên liên quan hợp pháp, tính đến lợi ích cāa họ một cách thích hợp trong quá trình ra quyết đánh và ho¿t động, trao đổi cái má với các bên liên quan về các vÃn đề nÁy sinh trong ho¿t động quÁn lý Các nhà quÁn lý áp dÿng các quy trình và ph°¡ng thăc t°¡ng tác với các mối quan tâm và khÁ nng cāa từng bên liên quan Nguyên tắc này đòi hỏi sự phối hợp hiệu quÁ giữa các bên liên quan dựa trên lợi ích/quyền lợi và nghĩa vÿ cāa mỗi bên

1.2.3.2 V ận dwng lý thuyết các bên liên quan vào luận án

Trong luận án này, tác giÁ tập trung đi sâu vào vÃn đề CSR theo đánh h°ớng quÁn lý DTLSQSCM vì DTLSQSCM là đối t°ợng quan trọng nhÃt trong ho¿t động quÁn lý Việc áp dÿng lý thuyết các bên liên quan trong nghiên cău ho¿t động quÁn lý

Trang 39

DTLSQSCM sẽ nghiên cău đ°ợc một cách toàn diện các ho¿t động quÁn lý cāa các bên liên quan trong quá trình quÁn lý, qua đó thÃy đ°ợc vai trò cāa mỗi bên trong ho¿t động quÁn lý DTLSQSCM nh° Điện Biên Phā, Tổng hành dinh trong di tích Hoàng thành Thng Long, Đáa đ¿o Cā Chi

Thực tế cũng nh° trong khoa học quÁn lý đều thống nhÃt, để quÁn lý hiệu quÁ (nhÃt là quÁn lý nhà n°ớc) một đối t°ợng cÿ thể, không thể chß có một chā thể duy nhÃt,

mà hiệu quÁ quÁn lý th°ßng là kết quÁ cāa sự phối hợp giữa nhiều chā thể khác nhau (các bên liên quan) Trong lĩnh vực quÁn lý di tích, các bên liên quan này bao gồm:

* Bên trực tiếp quÁn lý di tích: Đây là tổ chăc/đ¡n vá đ°ợc giao quÁn lý trực tiếp di tích Tuỳ mỗi di tích cÿ thể, bên quÁn lý trực tiếp này có thể khác nhau ví dÿ nh°: Ban quÁn lý di tích, Trung tâm quÁn lý di tích đ°ợc thành lập, chß có chăc nng, nhiệm vÿ quÁn lý một di tích cÿ thể, nh°ng cũng có những di tích không cháu sự quÁn

lý trực tiếp cāa Ban hay Phòng này mà do Phòng quÁn lý di sÁn thuộc Sá Vn hoá hoặc Ban quÁn lý di tích cāa tßnh/sá quÁn lý trực tiếp

* Bên quÁn lý gián tiếp: Đây là những c¡ quan, tổ chăc không quÁn lý trực tiếp

di tích, nh°ng có đÁm trách một số ho¿t động quÁn lý hoặc có sự phối hợp trong quÁn

lý Có thể phân lo¿i bên quÁn lý gián tiếp này thành 2 lo¿i:

+ Các c¡ quan chß đ¿o: Thông th°ßng, đây là những c¡ quan cÃp trên cāa bên quÁn lý trực tiếp, có chăc nng ban hành các vn bÁn quy ph¿m pháp luật, t¿o c¡ sá, hành lang pháp lý cho việc quÁn lý và tổ chăc thành tra, kiểm tra, xử lý vi ph¿m

+ Các c¡ quan phối hợp: Là những c¡ quan, tổ chăc cùng tham gia, phối hợp với đ¡n vá quÁn lý trực tiếp và c¡ quan chß đ¿o để thực hiện các ho¿t động quÁn lý, giúp cho việc quÁn lý di tích thuận lợi và hiệu quÁ h¡n à nhiều di tích, bên phối hợp quÁn lý này còn bao gồm cÁ cộng đồng

Với các di tích trong diện nghiên cău, luận án xác đánh các bên liên quan trong quá trình quÁn lý bao gồm:

- Bên quÁn lý trực tiếp: là Ban quÁn lý di tích tßnh Điện Biên, Trung tâm BÁo tồn Di sÁn Thng Long - Hà Nội và Ban quÁn lý khu di tích lách sử Đáa đ¿o Cā Chi

- Bên quÁn lý gián tiếp:

+ Các c¡ quan chß đ¿o: Chính phā, Bộ VHTTDL, Bộ Quốc phòng, Uỷ ban nhân dân tßnh Điện Biên, UBND Thành phố Hà Nội, UBND Thành phố Hồ Chí Minh

+ Các c¡ quan phối hợp: Bộ Quốc phòng, các Bộ/ngành có liên quan, Sá Vn hoá, Thể thao và Du lách tßnh Điện Biên, Sá Vn hoá và Thể thao Hà Nội, Sá Vn hoá

và Thể thao thành phố Hồ Chí Minh, Uỷ ban nhân dân các quận/huyện n¡i có di tích

Trang 40

1.2.3.3 N ội dung qu¿n lý di tích lịch sử quân sự cách mạng

Nh° đã đề cập, việc quÁn lý các DTLSQSCM đ°ợc thực hiện bái nhiều chā thể (các bên) khác nhau và mỗi chā thể đều đÁm trách những nhiệm vÿ cÿ thể Theo Luật

Di sÁn vn hoá, quÁn lý nhà n°ớc về di sÁn vn hoá (trong đó có các DTLSQSCM) gồm 8 nội dung, đó là:

1/Xây dựng và chß đ¿o thực hiện chiến l°ợc, quy ho¿ch, kế ho¿ch, chính sách phát triển sự nghiệp bÁo vệ và phát huy giá trá di sÁn vn hóa

2/Ban hành và tổ chăc thực hiện các vn bÁn quy ph¿m pháp luật về di sÁn vn hóa 3/Tổ chăc, chß đ¿o các ho¿t động bÁo vệ và phát huy giá trá di sÁn vn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dÿc pháp luật về di sÁn vn hóa

4/Tổ chăc, quÁn lý ho¿t động nghiên cău khoa học; đào t¿o, bồi d°ỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sÁn vn hóa

5/Huy động, quÁn lý, sử dÿng các nguồn lực để bÁo vệ và phát huy giá trá di sÁn vn hóa

6/Tổ chăc, chß đ¿o khen th°áng trong việc bÁo vệ và phát huy giá trá di sÁn vn hóa 7/Tổ chăc và quÁn lý hợp tác quốc tế về bÁo vệ và phát huy giá trá di sÁn vn hóa 8/Thanh tra, kiểm tra việc chÃp hành pháp luật, giÁi quyết khiếu n¿i, tố cáo và

xử lý vi ph¿m pháp luật về di sÁn vn hóa

Tám nội dung này đ°ợc áp dÿng cho các c¡ quan, đ¡n vá có chăc nng quÁn lý

di tích Tuy nhiên, tuỳ từng đ¡n vá cÿ thể hoặc từng lo¿i di tích (theo cÃp xếp h¿ng) để

có sự phân cÃp, quy đánh cÿ thể về các nội dung này Ví dÿ, Trung °¡ng sẽ thực hiện

cÁ 8 nội dung này, nh°ng sẽ ít h¡n nếu á cÃp tßnh và ít h¡n nữa nếu á cÃp huyện

Vận dÿng lý thuyết các bên liên quan để triển khai luận án, NCS đặt ra nhiệm

vÿ không chß là xác đánh các bên tham gia quÁn lý các DTLSQSCM, mà còn xác đánh nhiệm vÿ cÿ thể cāa họ (dựa theo 8 nội dung nói trên) và c¡ chế phối hợp giữa các bên này trong quá trình quÁn lý Theo đó:

* Bên qu ¿n lý trực tiếp

Dù nhiệm vÿ có thể nhiều ít khác nhau, tuỳ vào chăc nng, nhiệm vÿ cÿ thể cāa mỗi Ban quÁn lý hay Trung tâm quÁn lý di tích, song có thể khái quát một số nội dung c¡ bÁn mà các đ¡n vá này đÁm trách, đó là:

- Phối hợp với các đ¡n vá liên quan lập quy ho¿ch di tích

Ngày đăng: 24/11/2024, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w