1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: "KHẤU HAO VÀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH" ppt

32 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 443,47 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: KHẤU HAO HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2 MỤC LỤC PHẦN I: SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẤU HAO TSCĐ HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ 3 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐ 3 1. Khái niệm đặc điểm của TSCĐ 3 2. Phân loại TSCĐ 3 3. Khái quát chung về hao mòn về khấu hao TSCĐ 6 4. Một số quy định về khấu hao TSCĐ 10 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ 11 1. Phương pháp khấu hao đường thẳng 11 2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần điều chỉnh 12 3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 14 III. NỘI DUNG HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ 17 1. Tài khoản sử dụng 17 2. Phương pháp hạch toán: 18 3. Khái quát về các hình thức tổ chức hạch toán khấu hao TSCĐ 23 PHẦN II : MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ KIẾN NGHỊ VỀ HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ THEO CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH HIỆN NAY 28 1. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ KHẤU HAO CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ HIỆN NAY 28 2. KIẾN NGHỊ 29 LỜI CẢM ƠN 32 3 PHẦN I: SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẤU HAO TSCĐ HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐ 1. Khái niệm đặc điểm của TSCĐ a) Khái niệm TSCĐ Các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh phải các nguồn lực. Trong đó tài sản là nguồn lực không thể thiếu, là một trong những điều kiện ban đầu để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài sản trong đó được chia làm 2 loại là tài sản cố định và tài sản lưu động. Vậy tài sản cố định là những tài sản giá trị ban đầu lớn, thời gian sử dụng dài tài sản được coi là TSCĐ khi nó phải hội đủ 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm - đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. b) Đặc điểm TSCĐ - Xuất phát là tài sản giá trị lớn thời gian sử dụng dài. Vì vậy TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần giá trị của nó được chuyển dịch dần dần vào chi phí hoạt động kinh doanh dưới hình thức khấu hao để thu hồi vốn đầu tư. Khác với những đối tượng lao động TSCĐ hầu như giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng. 2. Phân loại TSCĐ a) Theo hình thái biểu hiện của TSCĐ 4 TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình. - TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ hình thái vật chất được chia thành các nhóm sau: + Nhà cửa vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào v.v + Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác v.v + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ, đường không, đường ống các thiết bị truyền dẫn v.v + Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác quản lý, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử v.v + Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cây ăn quả v.v Súc vật làm việc cho sản phẩm như ngựa, trâu, bò v.v… + Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật v.v - TSCĐ vô hình: là những tài sản không hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư (đạt tiêu chuẩn giá trị TSCĐ) để đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp (trên 1 năm) thuộc về TSCĐ vô hình có. + Quyền sử dụng đất thời hạn, quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm máy tính, giấy phép hoặc giấy nhượng quyền, lợi thế thương mại v.v b) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu 5 Cách phân loại này dựa trên sở quyền định đoạt của DN đối với TSCĐ hiện có. Theo cách này TSCĐ chia làm 2 loại là TSCĐ tự TSCĐ thuê ngoài. - TSCĐ tự của doanh nghiệp: là những TSCĐ được xây dựng mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hoặc bằng nguồn vốn vay. Đối với những TSCĐ này doanh nghiệp được quyền định đoạt như nhượng bán, thanh lý v.v Trên sở chấp hành đúng quy định, thủ tục pháp luật của nhà nước. - TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp được chủ tài sản nhượng quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định ghi trên hợp đồng thuê. Theo phương thức thuê, hợp đồng thuê tài sản được chia làm 2 loại: thuê hoạt động thuê tài chính. Trong đó căn cứ vào tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ của nhà nước thì chỉ tài sản thuê tài chính mới đủ điều kiện để trở thành TSCĐ. + TSCĐ thuê tài chính: Là tài sản mà bên cho thuê sự chuyển giao phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. c) Phân loại theo mục đích tình hình sử dụng Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành 4 loại: - TSCĐ dùng cho kinh doanh: là những TSCĐ hữu hình, vô hình được dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - TSCĐ hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ được nhà nước hoặc cấp trên hoặc do doanh nghiệp mua sắm, xây dựng bằng nguồn kinh phí sự nghiệp được sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp. - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: là những TSCĐ được hình thành từ quỹ phúc lợi, do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi. - TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ bị hư hỏng chờ xử lý, thanh lý hoặc những tài sản không cần dùng, tài sản đang tranh chấp v.v 6 3. Khái quát chung về hao mòn về khấu hao TSCĐ a) Hao mòn TSCĐ Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ sát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật… Như vậy hao mòn TSCĐ được thể hiện dưới 2 dạng: + Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng như do bị cọ sát, bị ăn mòn hoá học, bị hỏng từng bộ phận v.v + Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do sự tiến bộ khoa học công nghệ như chất lượng cao hơn, tính năng nhiều hơn, nhưng chi phí thấp hơn dẫn tới giá cả thấp hơn. Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ thì doanh nghiệp phải trích khấu hao. b) Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là quá trình tính toán phân bổ một cách hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ hạch toán. Như vậy hao mòn TSCĐ là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã bị hao mòn. - Mục đích của việc trích khấu hao + Giúp cho doanh nghiệp tính đúng tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ để thu hồi lại vốn đầu tư đã đầu tư vào TSCĐ khi chúng bị hư hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực. + Giúp doanh nghiệp nguồn vốn để tái đầu tư mua sắm khi cần thiết. + Về diện kinh tế: khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được giá trị thực của tài sản (giá trị còn lại) đồng thời làm giảm lợi nhuận dòng của doanh nghiệp. c) Nguyên giá giá trị còn lại của TSCĐ * Nguyên giá cách xác định nguyên giá 7 - Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng hoặc theo dự tính hay nguyên giá của TSCĐ chính là giá thực tế của TSCĐ khi đưa vào sử dụng tại doanh nghiệp. + Giá thực tế của TSCĐ phải được xác định dựa trên những căn cứ khách quan thể kiểm soát được (phải chứng từ hợp pháp hợp lệ) phải được xác định dựa trên những khoản chi tiêu hợp lý dồn tích trong quá trình hình thành TSCĐ. + Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đưa TSCĐ vào sử dụng được tính vào nguyên giá nếu chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích của TSCĐ. - Cách xác định nguyên giá. + TSCĐ loại mua sắm: NG = G T + T P + P t + L V - T K - C m - T h Trong đó: NG: Nguyên giá TSCĐ G t : Giá thanh toán cho người bán tài sản (tính theo giá thu tiền 1 lần) T P : Thuế, phí, lệ phí phải nộp cho nhà nước ngoài giá mua. P t : Phí tổn trước khi dùng như: vận chuyển, lắp đặt, chạy thử v.v L v : Lãi tiền vay phải trả trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng. T K : Thuế trong giá mua hoặc phí tổn được hoàn lại C m : Chiết khấu thương mại hoặc giảm giá được hưởng. T h : Giá trị sản phẩm, dịch vụ thu được khi chạy thử. + Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng bản hình thành theo phương thức giao thầu:Là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại quy chế quản lý đơn vị xây dựng hiện hành công (+) lệ phí trước bạ các chi phí liên quan trực tiếp khác. + Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng hoặc tự sản xuất, tự triển khai: là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng 8 thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất). + TSCĐ loại được cấp, được điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lại ghi trên sổ của đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá của hội đồng giao nhận các phí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng. Riêng TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp thì nguyên giá được tính bằng nguyên giá ghi trên sổ của đơn vị giao. Các chi phí liên quan đến việc điều chuyển này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. + TSCĐ loại được biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp liên doanh hoặc phát hiện thừa thì nguyên giá được xác định bằng giá trị thực tế theo giá trị của hội đồng đánh giá các chi phí bên nhận phải chi ra trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng. + Nguyên giá của TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm sử dụng đất thời hạn quyền sử dụng đất lâu dài): là tiền chi ra để quyền sử dụng đất hợp pháp (+) chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ … (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất) hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. + Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tương tự, là giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phí thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng. + Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cố định tương tự: là giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. 9 + Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính: được tính bằng giá trị hợp lý của nó các phí tổn trước khi dùng nếu có. - Giá tri hợp lý: là giá trị tài sản thể được trao đổi giữa các bên đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. - Nguyên giá TSCĐ tính ổn định cao nó chỉ thay đổi trong các trường hợp sau: + Đánh giá lại TSCĐ khi quyết định của các cấp thẩm quyền. + Khi nâng cấp TSCĐ, chi phí chi ra để nâng cấp TSCĐ được bổ sung vào nguyên giá cũ để xác định lại nguyên giá mới của nó. + Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ khi đó giá trị của bộ phận tháo ra sẽ được trừ vào nguyên giá của TSCĐ. * Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ tại một thời điểm nhất định. Người ta chỉ xác định được chính xác giá trị còn lại của TSCĐ khi bán chúng trên thị trường. Về phương diện kế toán, giá trị còn lại của TSCĐ được xác định Gi¸ trÞ cßn l¹i trªn; sæ kÕ to¸n cña TSC§ = Nguyªn gi¸;cña TSC§ - Sè khÊu hao luü kÕ;cña TSC§ Vì vậy: Giá trị còn lại trên sổ kế toán mang dấu ấn chủ quan của các doanh nghiệp, với cùng TSCĐ nhưng nếu giảm bớt thời gian khấu hao sẽ làm cho tốc độ giảm giá trị nhanh hơn tốc độ này sẽ giảm chậm khi kéo dài thời gian khấu hao. Do đó nhiều trường hợp phải đánh giá lại tài sản khi doanh nghiệp tham gia góp vốn, giải thể, sát nhập để xác định giá trị thực của tài sản ở thời điểm hiện tại. Đối với những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị còn lại được xác định. 10 Gi¸ trÞ cßn l¹i trªn; sæ kÕ to¸n cña TSC§ = Nguyªn gi¸;cña TSC§ - Gi¸ trÞ hao mßn; luü kÕ cña TSC§ Như vậy ngoài việc theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán doanh nghiệp còn phải theo dõi giá trị thực của TSCĐ để từ đó các quyết định tính toán áp dụng cho khấu hao nhằm đẩy nhanh việc thu hồi vốn đổi mới TSCĐ. 4. Một số quy định về khấu hao TSCĐ - Mọi TSCĐ của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. + Doanh nghiệp không được tính trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. + Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân quy trách nhiệm đền bù thiệt hại tính vào chi phí khác. - Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không trích khấu hao mà chỉ tính hao mòn như phúc lợi, hành chính sự nghiệp v.v - Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê. - Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành. - Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi biến động (tăng, giảm) về TSCĐ. Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau. Căn cứ vào nơi sử dụng, bộ phận sử dụng TSCĐ để phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ. [...]... trong tháng = x Mức trích khấu hao; bình quân tính cho một;đơn vị sản phẩm Trong ú: Mức trích khấu hao; bình quân tính cho; 1 đơn vị sản phẩm = Error! - Mc trớch khu hao nm ca TSC bng tng mc trớch khu hao ca 12 thỏng trong nm hoc xỏc nh theo cụng thc sau: Mức trích khấu hao; năm của TSCĐ Số l-ợng sản phẩm ;sản xuất trong năm = x Mức trích khấu hao; bình quân tính cho một;đơn vị sản phẩm Trng hp cụng sut thit...Số khấu hao; phải trích;tháng này Số khấu hao; đã trích;tháng tr-ớc + = Số khấu hao; tăng thêm;tháng náy - Số khấu hao; giảm bớt;tháng này - i vi quyn s dng t lõu di l TSC vụ hỡnh c bit, doanh nghip ghi nhn l TSC vụ hỡnh theo nguyờn giỏ nhng khụng c tớnh khu hao II CC PHNG PHP TRCH KHU HAO TSC 1 Phng phỏp khu hao ng thng - Theo phng phỏp ny vic tớnh khu hao TSC c da vo nguyờn giỏ v t l khu hao TSC ú... tr hao mũn ca ti sn c nh (nhng bỏn, thanh lý ) Bờn Cú: Phn ỏnh cỏc nghip v lm tng giỏ tr hao mũn ca ti sn c nh (do trớch khu hao, ỏnh giỏ tng hao mũn) D cú: Giỏ tr hao mũn ca ti sn c nh hin cú Ti khon 214 chi tit thnh 3 ti khon cp 2: + Ti khon 2141: Hao mũn TSC hu hỡnh + Ti khon 2142: Hao mũn TSC thuờ ti chớnh + Ti khon 2143: Hao mũn TSC vụ hỡnh Bờn cnh ú, k toỏn cũn s dng ti khon 009 "ngun vn khu hao. .. thnh v s dng s vn khu hao c bn ti sn c nh Ti khon ny cú kt cu v ni dung phn ỏnh nh sau: Bờn N: Cỏc nghip v lm tng ngun vn khu hao c bn (trớch khu hao c bn, thu hi vn khu hao c bn ó iu chuyn trc õy) Bờn Cú: Cỏc nghip v lm gim ngun vn khu hao (u t mua sm TSC, tr n vay, iu chuyn vn khu hao, cho vay ) D N: Ngun vn khu hao c bn hin cũn 2 Phng phỏp hch toỏn: - nh k (thỏng, quý) trớch khu hao TSC v phõn b vo... l khu hao TSC ú Trong ú t l khu hao TSC li phi da vo s nm s dng d kin cỏc doanh nghip hot ng cú hiu qu kinh t cao c khu hao nhng ti a khụng quỏ 2 ln mc khu hao xỏc nh theo phng phỏp ng thng nhanh chúng i mi cụng ngh Mc khu hao trung bỡnh hng nm (theo phng phỏp ng thng) ca 1 TSC khu hao (Mkhn) c tớnh theo cụng thc sau: Mkhn = Nguyờn giỏ ca TSC x T l khu hao nm T l khu hao nm = Error! x 100 - i vi nhng... xng):Khu hao TSC dựng cho cỏc phõn xng sn xut, ch to sn phm N TK 641 (6414): Khu hao TSC s dng cho tiờu th hng hoỏ dch v N TK 642 (6424): Khu hao TSC dựng chung cho ton doanh nghip Cú TK 214 (chi tit theo tng tiu khon): Tng s khu hao phi trớch trong k ng thi, ghi s khu hao ó trớch trong k:N TK 009 18 - Trng hp vo cui nm ti chớnh, khi doanh nghip xem xột li Thi gian trớch khu hao v phng phỏp khu hao (ch... nõng cao nng sut ca TSC s lm cho chi phớ khu hao trong 1 n v sn phm gim ,tng hiu qu kinh t + Nhc im: Do l khu hao c nh trong nm vỡ vy khụng s dng TSC vn phi khu hao Trong quỏ trỡnh s dng b h hng, vỡ vy phi u t chi phớ sa cha cng vi hao mũn vụ hỡnh ca ti sn nhng mc khu hao trung bỡnh nm khụng thay i vỡ vy cú kh nng lm chm quỏ trỡnh thu hi vn 2 Phng phỏp khu hao theo s d gim dn cú iu chnh - c ỏp dng i... 5 nm - T l khu hao hng nm ca TSC theo phng phỏp khu hao ng thng l 20% - T l khu hao nhanh theo phng phỏp s d gim dn cú iu chnh = 20% x 2 (h s iu chnh) = 40% - Mc trớch khu hao hng nm ca TSC trờn c xỏc nh c th theo bng di õy: VT: ng Nm Giỏ tr cũn li Cỏch tớnh s khu 13 Mc khu Mc khu Khu hao th ca TSC hao TSC hng hao hng hao hng lu k cui nm nm thỏng nm 1 10.000.000 10.000.000 x 40% 4.000.000 333.333 4.000.000... nu cú mc chờnh lch vi s khu hao trong nm cn tin hnh iu chnh Nu mc khõu hao mi cao hn mc khu hao ó trớch, s chờnh lch tng c ghi b xung vo chi phớ kinh doanh nh khi trớch khu hao bỡnh thng Ngc li, nu mc khu hao phi trớch nh hn s ó trớch khon chờnh lch gim c ghi gim, chi phớ kinh doanh nh sau: N TK 214: S chờnh lch gim Cú cỏc TK liờn quan (627,641, 642) - Trng hp tng giỏ tr hao mũn do ỏnh giỏ li: BT1:... thỡ TSC mi trớch khu hao Mc trớch khu hao t l thun vi s lng sn phm sn xut vỡ vy cú tỏc dng thỳc y kh nng tng nng sut trong sn xut + Nhc im: Ch ng dng c vi nhng TSC trc tip sn xut ra sn phm III NI DUNG HCH TON KHU HAO TSC 1 Ti khon s dng theo dừi tỡnh hỡnh hin cú, bin ng tng, gim giỏ tr hao mũn ca ton b TSC hin cú ti doanh nghip (tr ti sn c nh thuờ hot ng) k toỏn s dng ti khon 214 "hao mũn ti sn c nh" . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: KHẤU HAO VÀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2 MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẤU HAO TSCĐ VÀ HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ. Giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có. Tài khoản 214 chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình + Tài khoản 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính + Tài khoản. TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuê hoạt động) kế toán sử dụng tài khoản 214 " ;hao mòn tài sản cố định" tài khoản này có kết cấu và nội dung phản ánh như sau: 18

Ngày đăng: 29/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w