Biết đợc các thông số và đặc điểm làm việc của các mạch MOV 2.. Lý thuyết : Để bảo vệ hệ thống, trong hệ điều khiển dùng PLC ngời ta thờng dùng các cảm biến phát tín hiệu báo động cho PL
Trang 1PLC02-20
Các LệNH CƠ BảN
ƯNG dụng Lệnh MOV - lu giữ m lõi ã lõi
A Mục đích yêu cầu
1 Biết đợc các thông số và đặc điểm làm việc của các mạch MOV
2 Ung dụng lu gữ mã lỗi giúp tìm nguyên nhân h hỏng
B Chuẩn bi :
1 Một số loại PLC hiện có - OMRON, SIEMENS, DELTA, ABB
2 Modul đào tạo PLC tối thiểu, Hoặc modul đầy đủ
3 Thết bị lập trình cho PLC, Cáp ghép nối, bộ lập trình cầm tay
4 Máy tính và phần mềm lập trình
C Lý thuyết :
Để bảo vệ hệ thống, trong hệ điều khiển dùng PLC ngời ta thờng dùng các cảm biến phát tín hiệu báo động cho PLC ví dụ nh tín hiệu quá áp, quá nhiệt, quá dòng, Nhận đợc tín hiệu này PLC sẽ tác động ngay một trong các đầu ra của nó
để báo động và cắt các thiết bị ra khỏi nguồn gây ra sự cố Lúc này các tín hiệu báo động có thể sẽ không còn nữa song để sửa chữa và khắc phục sự cố cần phải
lu lại và đọc ra đợc tín hiệu nào đã gây ra báo động đó
Để làm điều này ngời ta thờng dùng lệnh MOV để lu giữ mã lỗi giúp cho việc tìm nguyên nhân h hỏng và sửa chữa.Các thanh ghi mã lỗi phải có khả năng lu giữ mã lỗi cả khi mất điện ( Tơng tự nh hộp đen của máy bay)
Một ví dụ ứng dụng đợc thực hiện trên PLC OMRON có giản đồ thang nh dới
đây:
Giản đồ thang chơng trình báo động bằng PLC của OMRON :
157
Đầu vào :
001 - Tín hiệu quá áp
002 - Tín hiệu quá dòng
003 - Tín hiệu quá nhiệt
000 - Tín hiệu xoá
Đầu ra :
1000 - Báo động
Trang 2Giản đồ thang chơng trình báo động bằng PLC -S7200
158
Mã lệnh:
T/t Lệnh Chỉ sô
HR00
HR00
HR00
HR00
001
MOV(21)
#1 HR00
END
001
003
1000
002
MOV(21)
#2 HR00
003
MOV(21)
#3 HR00
000
MOV(21)
#0 HR00
I0.1
MOV_ B
EN ENO
IN OUT
IN OUT
I0.1
I0.3
Q0.0
I0.2
MOV_ B
EN ENO
IN OUT
IN OUT
I0.3
MOV_ B
EN ENO
IN OUT
IN OUT
I0.0
MOV_ B
EN ENO
IN OUT
Đầu vào :
I0.1 - Tín hiệu quá áp I0.2 - Tín hiệu quá dòng
I0.3 - Tín hiệu quá nhiệt I0.0 - Tín hiệu xoá
Đầu ra :
Q0.0 - Báo động
Trang 3D Các bớc thực hành
1 Nối dây theo sơ đồ
2 Nối PLC - CPM1 với thiết bị lập trình Consol bật nguồn
3 Xoá PassWord : Clr -> Montre -> Clr
4 Xoá toàn bộ chơng trình cũ :
Khoá chuyển chế dộ Program sau đó bấm lần lợt các phím:
Clr -> Set -> Not -> Reset -> Montre -> Clr , Clr
5 Lập trình bằng cách để khoá ở chế độ Program và đánh mã lệnh chơng trình
6 Chuyển PLC về chế độ Monitor
7 Chạy kiểm tra chơng trình bằng cách đa tín hiệu vào PLC - Bật công tắc CT0, CT1,CT2, xem trạng thái đầu ra trên PLC và trên màn hình Consol bằng cách
ấn phím để hiện ra lệnh cần xem trên màn hình và xem kết quả
8 Xem trạng thái đầu ra trên PLC và trên Consol :
Khoá đặt ở chế độ Monitor
159
Trang 4 Đa tín hiệu vào PLC và theo dõi trạng thái trên màn hình Consol
9 Lập trình PLC của SIEMENS và kiểm tra chơng trình trên máy tính khi bật tắt các đầu vào I0.0, I0.1, I0.2 I0.3
10 So sánh sự làm việc tơng tự giữa lệnh MOV, và lệnh MOV_B, MOV_R, MOV_W, MOV_DW, Giữa PLC của OMRON và của SIEMENS
E Câu hỏi cuối bài học
1 Giải thích nội dung quan sát đợc trong thực hành 8, 9.
2 Giải thích sự giống và khác nhau giữa các lệnh MOV.
F Sơ đồ nối thiết bị:
160
HR00
Xoá I>
U> T o >
CPM1A 20CDR
0 +24
+24 V 0V
K0
L N COM 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11
CH0
CH10 00 01 02 03 04 05 06 07 Com C C C C C C Com
Báo động