1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm dạy từ vựng trong môn tiếng anh cho học sinh lớp 4 ( sách thí Điểm:global:smart start:family&friend)

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kinh Nghiệm Dạy Từ Vựng Trong Môn Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 4
Trường học Trường Tiểu Học ………..
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn, xác định từ tích cực, chủ động để dạy và cố gắng giúp học sinh hiểu và phát huy hết khả năng tự học hỏi của các em đối với những từ vựng khác.. Để v

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …………

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Đối tượng nghiên cứu 2

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Cơ sở thực tiễn 3

3 Giải pháp thực hiện 6

Biện pháp 1: Lựa chọn các từ vựng phù hợp với nội dung của bài giảng 7

Biện pháp 2: Ứng dụng hiệu quả của một số thủ thuật khi giới thiệu từ vựng cho học sinh 9

Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức các trò chơi học tập giúp học sinh ghi nhớ tốt từ vựng 13

Biện pháp 4: Hướng dẫn các cách học từ vựng hiệu quả tại nhà cho học sinh 23

4 Hiệu quả của sáng kiến 24

C KẾT LUẬN 25

1 Kết luận 25

2 Bài học kinh nghiệm 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 3

sử dụng tiếng Anh trong công việc cũng như trong giao tiếp với người nước ngoài còn rất hạn chế Đối với việc có chứng chỉ ngoại ngữ chỉ là vấn đề đối phó, hình thức, chưa thực sự có năng lực và bản thân mỗi cá nhân chưa thực sự ý thức được tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ Đối với học sinh còn học ngoại ngữ nặng

nề theo chương trình sách giáo khoa nên dễ dàng bị nhàm chán dẫn đến hiệu quả học tập không cao Gần đây thì nhận thức của người dân về tầm quan trọng của tiếng Anh đã được cải thiện phần nào, nhưng từ phía người dạy vẫn còn nhiều lúng túng trong cách tổ chức giảng dạy Chưa có sự bức phá, chưa thực sự dám nghĩ và dám đưa những phương pháp dạy học mới và hiện đại vào, và đặc biệt hơn là vẫn chưa có sự chỉ đạo nhiệt tình của cấp trên cho môn học này

Tuy nhiên, việc dạy học cho các em thế nào để đem lại hiệu quả cao mới là vấn đề đáng được quan tâm Đối với học sinh Tiểu học thì phải làm như thế nào

để truyền đạt kiến thức một cách đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ nhất Không thể dạy theo phương pháp cổ điển là hướng dẫn cho học sinh đọc từ và dạy ngữ pháp theo cách đưa ra công thức để học sinh tự lắp ráp Đối với nhận thức của học sinh Tiểu học thì việc học theo mô hình, theo công thức là không hiệu quả, mà phải dạy học theo cách “học mà chơi, chơi mà học” Nhưng chơi như thế nào để việc học đạt hiệu quả cao thì lại phải tùy thuộc vào hình thức tổ chức của người dạy Cũng như việc dạy Toán và tiếng Việt, tiếng Anh dành cho học sinh Tiểu học rất cần phải

có sự gây hứng thú cho các em trong các giờ học để khắc sâu kiến thức cho các

em, giúp các em nhớ bài lâu hơn Đã có rất nhiều hình thức tổ chức trò chơi dạy học, nhưng thường chỉ là những trò chơi ngắn trong các tiết dạy nhằm lồng ghép vào chương trình học của các em để củng cố bài học Đã từ lâu bản thân tôi trăn trở và nghĩ đến việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp môn tiếng Anh bổ ích cho học sinh Tiểu học nhằm làm tăng thêm hứng thú cho học sinh trong việc

Trang 4

7/26

Bộ sách Thí điểm

Biện pháp 1: Lựa chọn các từ vựng phù hợp với nội dung của bài giảng

Thông thường, trong một bài học xuất hiện khá nhiều từ mới Tuy nhiên, không phải từ mới nào xuất hiện trong bài học giáo viên cũng đưa vào phần giới thiệu từ mới bởi sẽ làm cho các em thấy nhiều, khó nhớ hết, áp lực khi phải nhớ

từ Ngoài ra, nếu dạy quá nhiều từ sẽ không đảm bảo về mặt thời gian và thực hành cho tất cả học sinh Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn, xác định từ tích cực, chủ động để dạy và cố gắng giúp học sinh hiểu và phát huy hết khả năng tự học hỏi của các em đối với những từ vựng khác

Để việc dạy từ vựng có hiệu quả tốt nhất, giúp học sinh hứng thú và nhớ lâu, trước hết, giáo viên phải xác định được mục tiêu của từng bài dạy, từ đó xác định được những từ mới cần thiết phải dạy trong bài

- Từ chủ động (active vocabulary) : Là những từ liên quan đến nội dung, mục tiêu và mẫu câu của bài học đó mà bắt buộc giáo viên cần phải dạy Hầu hết các

từ này được nêu rõ ở cột thứ ba (Vocabulary) của Book map, sách giáo khoa

Ví dụ: Khi dạy Unit 15 “When’s Children’s Day ?” Lesson 1 (trang 30

- tiếng Anh 4 sách Thí điểm tập 2)

Giáo viên xác định được mục tiêu của bài học là giới thiệu về một số ngày

lễ và thời gian diễn ra các ngày lễ đó, với cách sử dụng mẫu câu: When is + festival ? – It's on the + time Vậy các từ mới giáo viên bắt buộc phải dạy là: Children's Day, New Year, Teacher's Day và Christmas Còn các từ vựng về ngày, tháng học sinh đã được học ở học kì một nên giáo viên chỉ cần hướng dẫn hoặc gợi ý cho học sinh nhắc lại

Đối với từ chủ động, giáo viên cần giới thiệu cho các em biết chữ viết, nghĩa của từ, cách phát âm và cách dùng chúng trong câu, trong giao tiếp Ngoài ra cần cho các em thực hành theo bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Thông thường,

số lượng từ cần dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp Bốn là 5- 8 từ, phụ thuộc vào nội dung bài và trình độ của học sinh

- Từ bị động (passive vocabulary) : Là những từ xuất hiện trong bài nhưng không nằm trong mục tiêu của tiết dạy, vì vậy giáo viên chỉ cần giúp các em nhận biết từ Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu nội dung bài nhưng khó để học sinh có thể đoán thì giáo viên nên giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của từ; Nếu từ đó không khó lắm thì giáo viên nên cho học sinh đoán dựa vào ngữ cảnh của bài

Trang 5

Chuẩn bị tốt trang thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, flashcard, vật thật ) phù hợp với nội dung của bài ; chuẩn bị, sắp xếp lớp học phù hợp để

tổ chức các hoạt động đạt hiệu quả tốt nhất

Lựa chọn hình thức vào bài gây hứng thú và kích thích sự tập trung của các

em vào bài học, tạo được không khí thoải mái trong giờ học Thông thường, sau khi giới thiệu từ vựng, tôi đã hướng dẫn cho học sinh theo trình tự 4 bước như sau:

Trang 6

7/22

Bộ sách I learn smart start

Biện pháp 1: Lựa chọn các từ vựng phù hợp với nội dung của bài giảng

Thông thường, trong một bài học xuất hiện khá nhiều từ mới Tuy nhiên, không phải từ mới nào xuất hiện trong bài học giáo viên cũng đưa vào phần giới thiệu từ mới bởi sẽ làm cho các em thấy nhiều, khó nhớ hết, áp lực khi phải nhớ

từ Ngoài ra, nếu dạy quá nhiều từ sẽ không đảm bảo về mặt thời gian và thực hành cho tất cả học sinh Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn, xác định từ tích cực, chủ động để dạy và cố gắng giúp học sinh hiểu và phát huy hết khả năng tự học hỏi của các em đối với những từ vựng khác

Để việc dạy từ vựng có hiệu quả tốt nhất, giúp học sinh hứng thú và nhớ lâu, trước hết, giáo viên phải xác định được mục tiêu của từng bài dạy, từ đó xác định được những từ mới cần thiết phải dạy trong bài

- Từ chủ động (active vocabulary) : Là những từ liên quan đến nội dung, mục tiêu và mẫu câu của bài học đó mà bắt buộc giáo viên cần phải dạy Hầu hết các

từ này được nêu rõ ở cột thứ ba (Vocabulary) của Book map, sách giáo khoa

Ví dụ: Khi dạy Unit 2 “What I can do” (trang 20 - tiếng Anh 4 sách I

learn smart start)

Giáo viên xác định được mục tiêu của bài học là giới thiệu về các hoạt động, với cách sử dụng mẫu câu: What can you do? – I can + hoạt động Vậy các từ mới giáo viên bắt buộc phải dạy là: play, ride, drive

Đối với từ chủ động, giáo viên cần giới thiệu cho các em biết chữ viết, nghĩa của từ, cách phát âm và cách dùng chúng trong câu, trong giao tiếp Ngoài ra cần cho các em thực hành theo bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Thông thường,

Trang 7

Ví dụ: Cũng với bài dạy Unit 2 “What I can do” ở trên Ngoài càng từ chủ động tôi đã nêu ở trên thì các từ như: piano, keyboard, picture được coi là từ bị động Và giáo viên chỉ cần cho học sinh nhìn tranh, đặt vào ngữ cảnh và nội dung câu có chứa từ đó, cho học sinh đoán nghĩa của từ và hiểu nghĩa của nội dung bài

mà không cần đi sâu, dạy từng bước như những từ chủ động

Chuẩn bị tốt trang thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, flashcard, vật thật ) phù hợp với nội dung của bài ; chuẩn bị, sắp xếp lớp học phù hợp để

tổ chức các hoạt động đạt hiệu quả tốt nhất

Lựa chọn hình thức vào bài gây hứng thú và kích thích sự tập trung của các

em vào bài học, tạo được không khí thoải mái trong giờ học Thông thường, sau khi giới thiệu từ vựng, tôi đã hướng dẫn cho học sinh theo trình tự 4 bước như sau:

Bước 1 - Nghe: Giáo viên cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu hoặc

Bước 4 - Viết: Yêu cầu học sinh viết từ vựng vào vở sau khi thực hành xong

kĩ năng nghe, nói, đọc và hiểu nghĩa của từ

Tóm lại, để có một tiết dạy và học từ vựng đạt hiệu quả, giáo viên cần chuẩn

bị chu đáo về đồ dùng dạy học, lên kế hoạch và xác định rõ mục tiêu từ đó xác định loại từ vựng và các bước dạy chúng

Trang 8

7/26

Bộ sách Global Success

Biện pháp 1: Lựa chọn các từ vựng phù hợp với nội dung của bài giảng

Thông thường, trong một bài học xuất hiện khá nhiều từ mới Tuy nhiên, không phải từ mới nào xuất hiện trong bài học giáo viên cũng đưa vào phần giới thiệu từ mới bởi sẽ làm cho các em thấy nhiều, khó nhớ hết, áp lực khi phải nhớ

từ Ngoài ra, nếu dạy quá nhiều từ sẽ không đảm bảo về mặt thời gian và thực hành cho tất cả học sinh Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn, xác định từ tích cực, chủ động để dạy và cố gắng giúp học sinh hiểu và phát huy hết khả năng tự học hỏi của các em đối với những từ vựng khác

Để việc dạy từ vựng có hiệu quả tốt nhất, giúp học sinh hứng thú và nhớ lâu, trước hết, giáo viên phải xác định được mục tiêu của từng bài dạy, từ đó xác định được những từ mới cần thiết phải dạy trong bài

- Từ chủ động (active vocabulary) : Là những từ liên quan đến nội dung, mục tiêu và mẫu câu của bài học đó mà bắt buộc giáo viên cần phải dạy Hầu hết các

từ này được nêu rõ ở cột thứ ba (Vocabulary) của Book map, sách giáo khoa

Ví dụ: Khi dạy Unit 6 “Our school facilities” (trang 44 - tiếng Anh 4 tập

1 sách Global success)

Trang 9

8/26

Giáo viên xác định được mục tiêu của bài học là hỏi và trả lời về vị trí của trường học, với cách sử dụng mẫu câu: Where’s your school ? – It’s in the + vị trí Vậy các từ mới giáo viên bắt buộc phải dạy là: city, mountains, village, town Đối với từ chủ động, giáo viên cần giới thiệu cho các em biết chữ viết, nghĩa của từ, cách phát âm và cách dùng chúng trong câu, trong giao tiếp Ngoài ra cần cho các em thực hành theo bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Thông thường,

số lượng từ cần dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp Bốn là 5- 8 từ, phụ thuộc vào nội dung bài và trình độ của học sinh

- Từ bị động (passive vocabulary) : Là những từ xuất hiện trong bài nhưng không nằm trong mục tiêu của tiết dạy, vì vậy giáo viên chỉ cần giúp các em nhận biết từ Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu nội dung bài nhưng khó để học sinh có thể đoán thì giáo viên nên giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của từ; Nếu từ đó không khó lắm thì giáo viên nên cho học sinh đoán dựa vào ngữ cảnh của bài

Ví dụ: Cũng với bài dạy Unit 6 “Our school facilities” ở trên Ngoài càng từ chủ động tôi đã nêu ở trên thì các từ như: school, in được coi là từ bị động Và giáo viên chỉ cần cho học sinh nhìn tranh, đặt vào ngữ cảnh và nội dung câu có chứa từ đó, cho học sinh đoán nghĩa của từ và hiểu nghĩa của nội dung bài mà không cần đi sâu, dạy từng bước như những từ chủ động

Chuẩn bị tốt trang thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, flashcard, vật thật ) phù hợp với nội dung của bài ; chuẩn bị, sắp xếp lớp học phù hợp để

tổ chức các hoạt động đạt hiệu quả tốt nhất

Lựa chọn hình thức vào bài gây hứng thú và kích thích sự tập trung của các

em vào bài học, tạo được không khí thoải mái trong giờ học Thông thường, sau khi giới thiệu từ vựng, tôi đã hướng dẫn cho học sinh theo trình tự 4 bước như sau:

Bước 1 - Nghe: Giáo viên cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu hoặc

Trang 10

7/24

Bộ sách Family and friends national edition

Biện pháp 1: Lựa chọn các từ vựng phù hợp với nội dung của bài giảng

Thông thường, trong một bài học xuất hiện khá nhiều từ mới Tuy nhiên, không phải từ mới nào xuất hiện trong bài học giáo viên cũng đưa vào phần giới thiệu từ mới bởi sẽ làm cho các em thấy nhiều, khó nhớ hết, áp lực khi phải nhớ

từ Ngoài ra, nếu dạy quá nhiều từ sẽ không đảm bảo về mặt thời gian và thực hành cho tất cả học sinh Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn, xác định từ tích cực, chủ động để dạy và cố gắng giúp học sinh hiểu và phát huy hết khả năng tự học hỏi của các em đối với những từ vựng khác

Để việc dạy từ vựng có hiệu quả tốt nhất, giúp học sinh hứng thú và nhớ lâu, trước hết, giáo viên phải xác định được mục tiêu của từng bài dạy, từ đó xác định được những từ mới cần thiết phải dạy trong bài

- Từ chủ động (active vocabulary) : Là những từ liên quan đến nội dung, mục tiêu và mẫu câu của bài học đó mà bắt buộc giáo viên cần phải dạy Hầu hết các

từ này được nêu rõ ở cột thứ ba (Vocabulary) của Book map, sách giáo khoa

Ví dụ: Khi dạy Unit 10 “Do they like fishing?” (trang 76 - tiếng Anh 4 sách

Family and friends national edition)

Giáo viên xác định được mục tiêu của bài học là giới thiệu về một số hoạt động, sở thích: What does he like? – He likes + hoạt động Vậy các từ mới giáo viên bắt buộc phải dạy là: playing, reading, fishing

Đối với từ chủ động, giáo viên cần giới thiệu cho các em biết chữ viết, nghĩa của từ, cách phát âm và cách dùng chúng trong câu, trong giao tiếp Ngoài ra cần cho các em thực hành theo bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Thông thường,

Trang 11

Ví dụ: Cũng với bài dạy Unit 10 “Does he like fishing?” ở trên Ngoài càng

từ chủ động tôi đã nêu ở trên thì các từ như: chess, badminton, comics được coi

là từ bị động Và giáo viên chỉ cần cho học sinh nhìn tranh, đặt vào ngữ cảnh và nội dung câu có chứa từ đó, cho học sinh đoán nghĩa của từ và hiểu nghĩa của nội dung bài mà không cần đi sâu, dạy từng bước như những từ chủ động

Chuẩn bị tốt trang thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, flashcard, vật thật ) phù hợp với nội dung của bài ; chuẩn bị, sắp xếp lớp học phù hợp để

tổ chức các hoạt động đạt hiệu quả tốt nhất

Lựa chọn hình thức vào bài gây hứng thú và kích thích sự tập trung của các

em vào bài học, tạo được không khí thoải mái trong giờ học Thông thường, sau khi giới thiệu từ vựng, tôi đã hướng dẫn cho học sinh theo trình tự 4 bước như sau:

Bước 1 - Nghe: Giáo viên cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu hoặc

Bước 4 - Viết: Yêu cầu học sinh viết từ vựng vào vở sau khi thực hành xong

kĩ năng nghe, nói, đọc và hiểu nghĩa của từ

Tóm lại, để có một tiết dạy và học từ vựng đạt hiệu quả, giáo viên cần chuẩn

bị chu đáo về đồ dùng dạy học, lên kế hoạch và xác định rõ mục tiêu từ đó xác định loại từ vựng và các bước dạy chúng

Trang 12

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TỪ VỰNG TRONG

MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Bộ sách Thí điểm

Trang 13

1 Lý do chọn đề tài

A MỞ ĐẦU

Ngoại ngữ - đặc biệt là tiếng Anh có vai trò quan trọng trong thời buổi nền kinh tế Việt Nam mở cửa, tích cực giao lưu với nước ngoài.

Hiện nay, khả năng sử dụng tiếng Anh của người Việt Nam vẫn còn hạn chế.

Học sinh không có hứng thú học tiếng Anh, giáo viên còn lúng túng trong công tác

tổ chức giảng dạy.

Các hoạt động như tổ chức trò chơi, hoạt động ngoài giờ lên lớp … sẽ giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học.

Trang 14

1 Cơ sở lý luận

B NỘI DUNG

Khoản 2, Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009.

Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Việc tổ chức các sân chơi cho học sinh theo chủ đề, chủ điểm, câu lạc bộ, … giúp giải tỏa căng thằng và đem đến những bài học bổ ích và lí thú

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w