1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Phát Triển Xã Hội Theo Hướng Bền Vững Ở Thành Phố Đà Nẵng Hiện Nay

195 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Phát Triển Xã Hội Theo Hướng Bền Vững Ở Thành Phố Đà Nẵng Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Đũng Sỹ
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Đớnh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 11,17 MB

Nội dung

Song song với những thành tựu trên lĩnh vực kinh tế; tiến bộ vả công, bằng xã hội luôn được chú trọng trong mỗi quan hệ với phát triển kinh tế, nhiễu chính sách an sinh xã hội đâm tỉnh

Trang 3

LOLCAM DOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bổ trong bắt k} công trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Đũng Sỹ

Trang 4

1 Tính cấp thiết của để tải

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

6 Tong quan tài liệt

CHUONG 1: PHAT TRIEN XA nội VA QUAN LY PHAT ẤT TRIÊN XÃ HOI THEO HUONG BEN VỮNG - MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

1.1.2 Phát triển bên vững -Khái niệm vã các tiêu chí 15

1.2 QUAN LY PHAT TRIEN XA HO! THEO HUONG BEN VUNG 24

1.2.1 Quam ly phat trién xã hoi — Khai niệm, đặc điểm

1.2 Nội dung quan lý phát triển xã hội 2

1.2 3 Quân lý phát triền xã hội theo hướng bn vững 30

CHUONG 2: THU'C TRANG CONG TAC QUAN LY PHAT TRIEN XA Angl

THEO HUONG BEN VUNG O THANH PHO DA NANG TRONG THOL

2.1 KHÁI QUẤT VỀ BIÊU | KIEN NTỰ NHIÊN, KiiHTẾ-3 XÃ HỘI 33 2.1.1 Về vị trí địa lý tee mbit reece ener BD 3.1.2 VỀ kinh tế - xã hội 34

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LY PHAT TRIEN XÃ HOt GO THANH

PHO DA NANG TRONG THGI GIAN QUA VA NHUNG VAN DE DAT RA 38

2.2.1 Thực trạng công tác quán lý phát triển xã hội thời gian qua 41

3.2.3 Những kết qua cụ thê và những vấn đề đặt ra

Trang 5

23 BÀI HỌC KINH NGHIEM VA NHUNG VAN DE DAT RA

CHUONG 3: MOT SO GIAL PHÁP NUAMD DAM BAO 5 HBO QUÁ

CÔNG TAC QUAN LY PHAT TRIEN XA HOL THEO HUONG BEN VUNG

Ở THÀNH PHÔ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN ĐÈN 7I

3.1.1 Những quan điểm có tính định hướng chung -« 7Í 3.1.2 Quan điểm của Đăng, Nhà nước và của Đảng

phố Đã Nẵng = ooo

3.2.1 Phát huy vai trỏ lãnh đạo của Thành ủy, Ủy ban nhân dân về việc

hoạch định và thực hiện chính sách xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế

60 dài học kinh nghiệm rút ra trong công tác quản lý phát triển xã

rộng việc thực hiện chính sách xã hội gắn với công đổng 97

3.2.3 Thực hiện việc phát triển nhanh, hài hòa, bển vững giữa kinh tế và

thực hiện các chính sách an sinh xã hội, văn hóa, giáo dục, môi trường 84 KET LUAN CHUONG 3

Trang 6

“Tổng sản phẩm nội địa Human Development Index - chi s6 phat trién người : Hình thái kinh tế xã hội

Khu công nghiệp

Kiến trúc thượng tầng

Kinh tế - xã hội

: Lực lượng sản xuất Người cao tuổi

: Trung học cơ sở

Trung học phổ thong : Xóa đổi giảm nghẻo.

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

Số hiệu "Tên bảng Trang

21 |GDP Đã Nẵng giai đoạn 1997—2011 (theoGCĐ 1994) | 3s

22 |CøcẫuGDP theo ngành của Đà Nẵng 35

Trang 9

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển xã hội và quan lý phát triển xã hội theo hướng bền vững là bản chất của sự vận động theo hướng đi lên của bản thân sự vật, của con người và xã hội; Phát triển xã hội lả sự vận động có định hướng của mỗi quốc

gia, dân tộc nhằm đạt tới mục tiêu: tăng trưởng kinh tế, ôn định chính trị,

công bảng, dân chủ, văn minh Đó là một xã hội *Dân giảu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn mình” [24 tr, 69] Quản lý phát triên xã hội la quá trình tổ

chức tác động có mục đích của Nhà nước và chủ thể khác trong xã hội đối với

các lĩnh vực xã hồi thông qua bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội bằng nguồn

lực, các công cụ, phương thức tác động khác nhau nhằm tạo ra môi trường xã

hội an toàn, lành mạnh, nhân văn cho cuộc sông của mọi thành viễn trong xã

bao dim công bằng, không ngừng nẵng cao đởi sống vật chi

mỗi cá nhân cũng như của cả công đồng theo các tiêu chuẩn khách quan của

văn minh, tiễn bộ xã hội

‘Thanh phố Đã Nẵng đã thực hiện chủ trương gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vẫn để xã hội, môi trưởng và đã đạt được những kết quả tích cực Kinh tế phát triển tương đối toàn diện, đạt tốc độ tăng trưởng khá; hiệu

quá và sức cạnh tranh được nâng lên: Tông sản phẩm nội địa (GDP) tăng bình

quân 11%/năm GDP bỉnh quân đầu người nâng lên rõ rột, năm 2010 dat 33,2

triệu đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2005 vả bằng 1,6 lần mức binh quân chung

cả nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Song song với những thành tựu trên lĩnh vực kinh tế; tiến bộ vả công,

bằng xã hội luôn được chú trọng trong mỗi quan hệ với phát triển kinh tế,

nhiễu chính sách an sinh xã hội đâm tỉnh nhân văn được triển khai thực hiện

và đạt kết quả tốt như chương trình “thành phố 5 không”, “thành phố 3 có”,

Trang 10

nghị năng lượng Diễn đàn Hợp tác châu Á-Thải Bình Dương (APEC) lần thứ

44 diễn ra tại Washington vào tháng 11/2012, Đà Nẵng được công nhân là I

trong 20 thánh phố có hảm lượng cacbon thắp trên thể giới)

Tiuy nhiên, bền cạnh những thành tựu đạt được, việc thực thì chính sách

xã hội „ an sinh xã hội ở thành phố Đả Nẵng cũng cỏn một số tổn tại, yếu kém cần được khắc phục là: Tăng trưởng kinh tế những năm gần đây chưa ôn định

(trong năm 2012, thành phố phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; 7/11

chí tiêu phát triển kinh tế - xã hội không đạt kế hoạch dé ra Tống thu ngân sách nhả nước năm 2012 tước thực hiện 10.910,99 tỷ đồng, đạt 81.1% dự toán HĐND thành phố giao, nếu loại trừ tiễn sử dụng đất (1.300 tỷ đồng) thì ước đạt 75,1% dự toản Đặc biệt, nguồn vốn huy đông từ khai thác quỹ đất bị giảm sút mạnh trong nm 2012 (đạt 37,1%), gây mắt cân đổi nghiêm trọng về nguồn vốn đầu tư bổ trí cho các dự án trọng điểm có liên quan đến hạ tằng và

an sinh xã hội) [27, tr 3] Chưa có giái pháp tốt đối với một số vấn để xã hội, trong đỏ có các vẫn để phát sinh trong quá trình đỏ thị hỏa, công tác tái định

cư còn một số nội đung phải tiếp tục quan tâm giải quyết; lĩnh vực văn hoá -

xã hội cỏ mặt còn bức xúc do chưa được quan tâm đầu tư đúng mức; đời sống văn hóa, tình thân của một bộ phận nhãn dân còn khó khăn

Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng hiện nay” lam để tải luận văn thạc sĩ chuyên ngảnh triết học của minh

2, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu

“Trên cơ sở lý luận về quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững; luận văn phân tích thực trạng và để xuất một số giải pháp nhằm quân lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở thành phố Đả Nẵng

Trang 11

3.3 Nhiệm vụ

Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận văn là

- Trình bảy cơ sớ lý luận vẻ PTXH và QLPTXH theo hưởng bên vững

~ Phân tích thực trạng vả để xuất một số giải pháp nhằm quan ly phat triên xã hội theo hướng bẻn vững ở thành phơ Đà Nẵng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đỗi tượng nghiên cứu

Lá những vấn để lý luận và thực tiễn liên quan đến việc PTXH va quan

lý phát triển xã hội theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố Đã Nẵng

6 Phạm vi nghiên cứu

* Nội dung: Đề tải chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung của phát

hội theo hướng bên vững (trong đĩ chủ yếu tập trung vào vấn để an sinh xã hồi, giáo dục và đảo tao, mơi trường )

triển xã hội và quán lý phát triển

xuất trong luận văn cĩ tâm nhìn đến năm 2020

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé tai được thực hiện dựa trên thế giới quan vả phương pháp luận của

chủ nghĩa duy vật biện chứng vả chủ nghĩa duy vật lịch sứ; trên nên tang tir

tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cơng sản Việt Nam vẻ vấn để phát triển xã hội, phát triển bền vững

Trong quả trình nghiên cứu thực hiện luận văn, phương pháp chung là

kết hợp giữa nghiên cứu lý luận với tơng kết thực tiễn Trên cơ sử đĩ, luận

văn sử dụng tơng hợp các phường pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, suy

luận, đồng thời khảo sát thực tế dé cĩ giải pháp hộn thiện phù hợp

Trang 12

Ngoài phần Mở đấu, Két luận, Danh mục tài liệu tham khảo; Đề tải

gồm có 3 chương:

Chương 1: Phát triển xã hội vả quản lý phát triển xã hội theo hưởng bên vững-Một số vấn để lý luận và thực tiễn

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý phát triển xã hội theo hưởng

ben vững ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua

Chương 3: Một số giải pháp nhằm đảm bảo hiệu quá công tác quản lý

phát triển xã hội theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng thời gian đền

g quan tài liệu

Đến nay, đã có nhiều công trình nghiền cứu liên quan đến dé tài như sau:

a Nhóm các công trình nghiên cứu về phát triển xã hội và quản l" phát triển xã hội nói chung

*Phát triển xã hội vả quản lÿ phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới

— Aô hình, thực tiễn và kính nghiệm” của Đình Xuân Lý, Nxb CTQG Hà Nội, 2011; “Fai trở của các tổ chức xã hội đối với phát triển và quản lý xã hội” của Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương, Nxb CTQG Hà Nội, 2011; “Vai trở của nhà nước đổi vấi sự phắt triển xã hội và quản lý phát triển

xã hội trong tiến trình đổi mới ở Liệt Nam "của Nguyễn Văn Mạnh Nxb CTQG Hà Nội, 2011; “Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong thet

kỳ đổi mới " của Nguyễn Thị Thanh Nxb CTQG Hà Nội, 2011; “Yếu tổ xã hội trong nên kinh tế thị trưởng xà hội " của Mai Ngọc Cường Nxb Lý luận

chính trị, Hà Nội, 2005; “Quản ý sự phát triển xã hội theo nguyễn tắc tiến bộ

vả công bằng ” của Phạm Xuân Nam Nxb CTQG, Hà Nội, 2001; “Binh đẳng

xã hội - vẫn đề chú yếu cúa tư tưởng xã hội chú nghĩa " của Mai Ngọc Cường:

Để tải cấp Bộ 2006: “Tae động của nhân tổ chính trị đối với sự phát triển

(qua thực tién 20 nam đối mởi một số tỉnh duyên hải miễn Trung)" do Hồ

Trang 13

‘Tan Sáng Chủ nhiệm (Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực III)

~ Không Doãn Hợi, "Quan hệ giữa kinh tế và chỉnh trị ở nước ra", Tạp

chỉ Công sản, 6/1993; Lé Hou Nghia, "Vai a6 ctia chink trị trong việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chi Cong sin,5/1996; Nguyễn Trọng

Chuẩn, "Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đối mới

chính sách xã hội", Tạp chỉ Triết học, số 3/1996; Nguyễn Văn Huyên (chủ

biên): Triết lÿ phát triển Mắc, Ăngghen, Lẻnin, Hồ Chí Minh Nxb Khoa học

xã hội, Hã Nội, 2000; Phạm Xuân Nam (chủ biên): ?ziết 4 của sự phát triển

ấu, Nxb, Khoa học xã hội, Hã Nội, 2002;

Ngọc Minh: Các Jý thuyết phát triển và chính trị Thông tin Chính tri học số

1000 của Viện Khoa học chính trị - Học viên Chính trị Quốc gia Hỗ Chí Minh; Phan Xuân Sơn: Phát triển của xã hội với tr cách là đổi tượng của Âhoa học chính trị Thông tìn Chính trị học số 1.2001 Viện Khoa học chính

trị - Học viện chỉnh trị quốc gia Hỗ Chỉ Minh

Đào Hoàng Tuần; Phát triển bén văng đô thị - những vẫn đề lý luận và kinh nghiệm thẻ giới Nxb KHXH, Hà Nội, 2008; Nguyễn Thể Chỉnh Trao đổi về phát triển bên vững, Đại học kinh tễ quốc dân Hà Nội, 2008, Nguyễn

Đức Thắng, Một số khó khăn, vướng mắc khi triển khai thực hiện định hưởng

chiến lược phảt triển bên vững ở Liệt Nam, Văn phòng phát triển bền vững

Viện nghiên cứu môi trường, Hà Nội, 2008; Hội thảo quốc tế Chính wri va phát triển bên vững trong bối cảnh toàn cẩu hóa và hội nhập quốc tế - những vấn đề lị luận và thực tiễn, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với

Viện Eriedrich Ebert (Đức) tố chức ngày 1§,!9/2009; Đại học Đả Nẵng,

Trường Đại học Kinh tế Ký yếu hội thảo 2011, Phát triển nhanh và bên vững

kinh tế - xã hội khu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyễn, Đà Nẵng,

tháng 9/2011; Hội nghị RIO + 20 Cam kết chung vẻ các vẫn đẻ sinh tẳn Nhin chung các nghiên cứu nảy mới chỉ để cập đến mối quan hệ giữa

Trang 14

chính trị và kinh

chỉ, nội dung về phát triển xã hội, phát triển bền vững; đặc điểm, công cụ,

vai trò của chính trị với phát triển xã hội; quan niệm, tiêu

phương thức, phương pháp, cách thức, nội dung quản lý xã hội

b Nhóm các công trình nghiên cứu về phát triển xã hội và quan I phát triển xã hội theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

- Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Trường Đại học kinh tế quốc dân; Mười năm lãnh đạo phát triển Đà Nẵng - những bài học kinh nghiệm, ĐỀ tài nghiền cứu

khoa học cấp thành phố năm 2010 Ha Noi 2010; Võ Công Tr: “Đánh giá

chính sắch phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997 -

'Văn Minh: “Mục tiéu va dink hưởng phát triển kinh tế - xã hội Thành phổ Đà Nẵng đến năm 20020", Thông tín khoa học Phát triển kinh tế - xã hội Đả Nẵng số tháng 10/2008; Võ Duy Khương: *Phát luạt lợi thể của Thành phổ Đà Nẵng trong phát triển Vũng kinh tế trong diém mién Trung”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng,

số I+2, tháng 01/2010.10; Võ Duy Khương: Tức độ vẻ chất lượng tăng trưởng kinh tễ của Thành phố Đà Nẵng: Những đảnh giá ban đầu Thông tin khoa học Phát triển kinh tế - xã hội Da Nẵng số tháng 01/2009

- Lé Van Dinh (2010): Chuyén dé Da Nang vii vige thực hiện chính sách An sinh xã hội và vẫn đễ môi trường — thực trạng và ý nghĩa xã hội”;

Chuyên đề “Hiệu quả lãnh đạo của Đảng bộ chỉnh quyền thành phố Đà

Nẵng với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội”, Đề tải

năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với sự phát triển xã hội và

2010 theo yêu cầu phát triển bên vững ";

ang cao

quản lý phải triển xã hội ở nước ta trong tiễn trình đối mới" mã số

KX.02.21/06-10 do Dinh Xuan Ly chi nhigm - thuộc Chương trình khoa học

công nghệ trọng điểm cấp nhà nước KX02/06-0 "Quản lý phát triển xã hội

trong tiến trình đổi mới đất nước”: Nguyễn Hiệp - Huynh Van Thing (2012),

Chăm sóc người cao tuổi trong điểu kiện phát triển kinh tế - xã hội địa

Trang 15

phương: trường hợp Thang phố Đà Nằng, Kỳ yêu Hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế xã hội miễn Trung vả Tây Nguyên gắn với yêu cầu tái cơ cầu kinh tế, Đà Nẵng

~ Các công trình nghiên cửu nói trẻn đã để cập đến việc phát triển kinh

tế - xã hội theo hướng bền vững, hoặc đi sâu vào các máng phát triển kinh tế,

an sinh xd hoi va bao vệ môi trường

Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững là vẫn dé có ý nghĩa lý

luận và thực tiễn hết sức phong phú Do đó, việc làm rõ cơ sớ lÿ luận về phát triển xã hội vả quản lý phát triển xã hội theo hướng bên vững là vấn đẻ hết

sức cẩn thiết Cho đến nay các công trình nghiên cứu về PTBV chưa nhiễu và các công trình đã nghiên cửu chỉ tập trung ở những khía cạnh và góc độ khác nhau về PTXH theo hưởng bền vững ở tấm vĩ mô: chứ chưa có công trình nào nghiên cứu một cách thấu đáo, hoàn chính về_PTXH và quản lý PTXH theo hướng bền vững ớ một địa phương cụ thé

Ở Thành phố Đà Nẵng, trong thời gian qua: “Kinh tế phát triển tương đối toàn diện, đạt tốc độ tăng trưởng khá; hiệu quả và sức cạnh tranh được

nâng lên Phát triển khá nhanh và đồng bộ kết cấu hạ tẳng; tăng cường quản

lý đô thị, tạo chuyển biến tích cực trong công tác bảo vệ mỗi trưởng vả quản

lý tài nguyên Các lĩnh vực văn hỏa - xã hội tiếp tục phát triển; chương trình

“5 khong”, *3 c

của suy giám kinh tế, thành phổ đã triển khai thực hiện có hiệu quả các chính

đạt kết quả tích cực Đặc biệt, trong bối cảnh ảnh hưởng

sách an sinh xã hội mang đậm tính nhân văn, tạo được sự đồng thuận cao của

các tẳng lớp nhân dân thành phố”[17 tr.47.52,81] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu nói trên thì mặt hạn chế được chỉ rõ là: "Kinh tế tăng trưởng khá, nhưng chưa tương xửng với tiểm năng, thế mạnh của thành phố; quy mô còn nhỏ,

tích lũy còn hạn chế; sức cạnh tranh và hiệu quả trên một số lĩnh vực còn

thấp Lĩnh vực văn hoá - xã hội có mặt còn bức xúc do chưa được quan tim

Trang 16

khỏ khăn Công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động văn hỏa có mặt còn buông lòng Giáo dục - đảo tạo chưa đạt yêu cầu giáo dục toàn hiệu quả đâu tư và giáo dục - đảo tạo chưa đồng đều giữa các vùng; hoạt động của

hệ thống giáo dục thường xuyên còn hạn chế; việc đảo tạo, phát triển nguồn

nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành kinh tế chưa được chú trọng Khoa học - công nghệ chưa gắn chất với sản xuất, đời sông;

tỷ lê đổi mới, ứng dụng công nghệ hiện đại trong các ngảnh kính tế, các

doanh nghiệp cỏn thấp Chủ trương xã hội hóa, đổi mới quản lý trong các lĩnh

vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao triển khai chưa đồng bộ, kết quả

còn hạn chế Van minh dé thi chuyển biến chậm, có mặt cỏn bức xúc"(17, tr76.77], “Phát trí

quả trình phát triển của thành phố Coi trọng phát triển chiểu sâu; lẫy chất

nhanh, hải hoả, bền vững lả yêu câu xuyên suốt trong

lượng, hiệu quả lảm tiêu chuẩn hàng đầu trong phát triển Quán triệt vả thực hiện nhất quán nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng Đảng là then chất; phát triển văn hóa làm nền tảng tỉnh thẳn của xã hội: quản lý đô thị

là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên; bảo đảm quốc phỏng, an ninh là nhiệm

vụ trọng yếu Kết hợp phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng

xã hội

cuộc

bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lượng

ng, giải quyết tốt các vẫn đề an sinh xã hội Phát huy vai trỏ quốc sách

hãng đầu của giáo dục vã đảo tao, khoa học vả công nghệ; xem phát triển

nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tổ quan trọng tạo động lực để phát

triển "[17, tr.86,87]

Do vậy việc chọn hướng nghiên cứu nói trên của để tài luận văn là cân thiết và phù hợp với định hướng được nêu trong Văn kiện Đại hội Đại biểu

Đảng bộ thành phố lẫn thứ XX

Trang 17

CHƯƠNG 1

PHAT TRIEN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIÊN XÃ HỘI

THEO HUONG BEN VUNG MOT SO VAN DE LY LUAN VA

THỰC TIỀN

1.1, CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Phát triển xã hị

Phát triển xã hội là vấn đề có ý nghĩa lý luận vả thực tiền hết sức phong

phủ, là đối tượng nghiền cửu của nhiễu ngành khoa học như triết học, xã hội

học, sử học, chỉnh trị học vả luật học Mỗi ngành khoa học có cách tiếp cận

khác nhau, song đều chung một mục đích từ sự phân tích cơ sở lý luận, tiến

hành đánh giá thực tiễn của các hoạt đồng quản lý phát triển xã hội để đưa ra các giải pháp phủ hợp với thực tiễn nhằm phát huy vai trỏ các chủ thể quản lý trong việc phát triển xã hội Chủ nghĩa Mac-Lênin với quan điểm duy vật biện chứng cho rằng tắt cả mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội vả tư duy luôn vận động và phát triển khong ngimg Theo quan điểm nảy, sự phát triển hàm chứa sự vận động theo hướng đi lên, trong đó có tính kể thừa, lặp lại cái

cũ, nhưng ở mức độ cao hơn và cỏ sự xuất hiện của cái mới Trong đỏ xã hội được quan niệm: không phải bao hàm các cá nhân, mà xã hội biểu biện tông,

số những mỗi quan hệ và những mỗi quan hệ của các cá nhân đổi với nhau[8,L46,tr.355]

a Cách tiếp cận và quan niệm về sự phát triển xã hội

* Tiếp cận từ góc độ kinh tẻ học: Õ góc đỗ này có quan niệm cho rằng,

cắt lõi của quả trình phát triển xã hội là sự tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng

kinh tế (TTKT) được xem là tiễn đề, là điểu kiện để đưa đến sự phát triển xã

hội (PTXH) - nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, liên quan đến sự thịnh suy c‹

một quốc giả; nghĩa là trên cơ sở TTKT có thể giải quyết hàng loạt vấn để

như nâng cao mức sống của người dân, tăng cưởng phúc lợi xã hội Tuy

Trang 18

nhiên, vấn để đặt ra lả không phải lúc nảo TTKT cũng đồng hành với công bằng xã hội (CBXH), tiễn bộ xã hội Có nghĩa là "TTKT phải gắn liền với

tiên bộ và CBXH" Hơn thể nữa, cô nơi, có lúc TTKT còn có thẻ đem đến

thảm hoạ cho con người, nếu kết quả của TTKT được sử dụng cho những mục địch không tốt đẹp Đặc biệt, TTKT nhanh trong điều kiện kinh tế thị

trường (KTTT) nhiều khi đã làm cho bảng giá trị xã hội, trong một số trường hợp, biến động theo chiều hướng tích cực (bất công xã hội, lỗi sống thực

dụng, một số hành vi phản văn hoả ) Đỏ là chưa kể, hiện nay, nhiều nước

còn sử dụng khái niệm GDP xanh - có thể hiểu đó là một sự điều chỉnh sau

khi đã trừ đi chỉ phí môi trường và tải nguyên trong các hoạt động kinh tế -

nhằm đưa lại một bức tranh thực tế vẻ PTBV, là cái mả loài người đang

PTXH, thì nhân tố nào và lam thé nao dé đạt được sự PTKT như mong muốn?

~ Có quan điểm cho rằng, sự thịnh vượng của mỗi quốc gia phụ thuộc vào sự giầu có tải nguyên thiên nhiên (đất đai rộng lớn, màu mỡ; nhiễu

khoáng sản, nhiều nguồn năng lượng, giàu tiểm năng rừng, biển ) Tuy vậy,

thực tế quá trình phát triển và kết quả phát triển của các quốc gia trong thời

đại ngày nay đã chó thấy cách giải thich ấy xem ra không hoàn toàn đúng nữa

mà Nhật Bán, Singapore là những minh chứng:

Năm 1965, khi trở thành quốc gia độc lập, ngoải đất đai chật hẹp (với

diện tích chỉ cỏ 580km) và dân số không đông (khoảng dưới 2 triệu người);

Singapore gần như không có gỉ cả: kinh tế suy thoái trầm trọng; đời sống

nhân đản khó khăn; giáo dục, y tễ, văn hoả lạc bậu; xung đột tôn giáo, dân

tộc; quan hệ quốc tế gặp nhiễu trữ ngại: thiếu nhả ở, đất đai và tài nguyên thiên nhiên Hiện nay Singapore được coi là nước có cơ sở hạ tẳng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đâu châu Á và thể giới; cũng là nước

Trang 19

H

đi đầu trong việc chuyển đối sang nèn kinh tế trí thức Singapore cũng lả đất nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế vảo loại cao nhất thể giới [65]

- Có quan điểm cho rằng, yêu tổ vị trí địa lý hoặc yếu tố quy mô dân số

lả nhân tố quyết định sự phát triển (quyết định luận địa lý) Nhưng thực tế cho

thấy, tuy các yếu tô vị trí địa lý, quy mô dân số đều có ánh hướng đến sự phát triển nhưng đó cũng không phải là yếu tổ quyết định sự PTXH

- Có quan điểm lại cho rằng, sự phát triển chủ yếu phụ thuộc vào việc

phát minh, sảng chế vả cải tiến công cụ sản xuất - sẽ làm cho LLSX xã hội

không ngừng phát triển Tuy nhiên, trong lịch sử đã từng có những quốc gia,

dân tộc đóng góp cho nhân loại khá nhiều phát minh có giá trị, thế nhưng hiện nay quốc gia đó vẫn chưa thuộc các nhỏm các nước phát triển cao, nhiễu phát mính sáng chế có tính đột phá được công bổ; nhưng những phát minh đó lại chỉ được sảng chế được đưa vào sử dụng thành công vả có hiệu quả ở nước khác

- Tất cả những điều đã trình bày cho thấy các yếu tổ tài nguyên thiên

nhiên, địa lý, din sé va ngay cả yếu tỗ phát minh sang ché, cải tiễn cũng cụ sản xuất đều ảnh hướng và có vai trò nhất định đổi với sự PTKT; song không

thể tuyệt đổi hoá bắt cứ yếu tố nào đối với sự PTXH Do vậy, các lý thuyết

kinh tế học phát triển đã tập trung vảo việc xem xét phương thức, con dường,

mmô hình, tiêu chi nào để PTKT

* Tiếp cận sự phảt triển xã hội từ góc độ văn hoá, xã hội học, đân chủ

nhân quyển

- Từ góc độ văn hoá: Phát triển xã hội được xem là sự vận động có định hướng của mỗi quốc gia, dân tộc trên con đường tiền hoả từ xã hội truyền thống đến xã hội văn minh hiện đại Tuy nhiên, trên thực tế, có thê có những nên văn hoá chứa đựng các giá trị cân thiết, phô biến cho sự PTXH; nhưng không thể áp đặt các giá trị văn hoá của một xã hội, quốc gia dân tộc này cho

Trang 20

một xã hội, quốc gia dân tộc khác

~ Từ góc độ xã hội học: Nhìn nhận sự phát triển theo cách tiếp cận nảy,

người ta thưởng chú ý đến công bằng xã hội CBXH được đo bằng nhiều tiêu

chỉ như việc lâm, mức thu nhập thực tế - trong đỏ việc phản phôi phúc lợi xã hội là tiêu chí cơ bán; nếu phúc lợi tý lẻ với tài năng, số lượng, tính chất, trình

độ của lao động và nguồn lực hao phi thì đó là trạng thái xã hội đang ở trình

độ phát triển cao và ngược lại Tổng hợp các tiêu chí khác nhau phản ảnh sự

phát triển KT-XH theo cách tiếp cận nảy, ngày nay nhiễu người đông tỉnh với việc lấy chỉ số HDI (Human Development Index - chi sé phat trién nguci)

làm thước đo phán ánh, so sánh sự phát triển của các quốc gia - dân tộc Nghĩa là, sự PTKT nói riêng, PTXH nói chung sẽ duge xem 1a cao nếu chỉ số

TTKT cao và công bằng xã hội được bảo đảm Nhưng trong thực tế, một câu hỏi được đặt ra là, không phải cứ mức thu nhập quốc dân và binh quân thu nhập đầu người cao thi chi sé HDI cao va ngược lại (Việt Nam là một ví dụ điển hình về vẫn đề này; Thời gian qua, GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD - thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp nhưng chỉ số HDI của Việt Nam thuộc nhóm trung bình cao - tăng từ mức 0,683 năm 2000 lên 0,733 năm 2008 [23; tr.151,154]

- Từ góc độ dân chủ - nhân qu

Quan niệm rằng, PTXH là quá trình thoả mãn ngây cảng tốt hơn các nhu cầu tự do, dân chủ, nhân quyền của con người vả sự phát triển đỏ phải do con người và vì con người Nhung van dé

đặt ra ở đây là, quan niệm vẻ tự do, dân chủ, nhân quyển lại bị chỉ phổi bởi

trình độ PTKT, bản chất của chế độ chính trị, hoản cánh lịch sử - cụ thé, trình

độ văn hoá chính tri va vin hod din chủ của công dân và phong tục, tập quan,

tín ngưỡng tôn giáo của mỗi quốc gia, đân tộc

* Tiếp cận từ giác độ triết học chinh trị (mác xí): O quan niệm nay,

PTXH được quan niệm là sự vận động của các hình thái KT-XH từ thấp lên

Trang 21

13

cao Tiêu chỉ của nó không chi thé hiện trong sự phat trién cta LLSX, ma ca

trong sự phát triển của QHSX ; không chỉ trong sự phát triển của CSHT, mà

cả trong sự phát triển của KTTT; không chỉ trong sự phát triển của tồn tại xã

hội, mả cả trong sự phát triển của ÿ thức xã hội; không chỉ trong việc năng

cao mức sống của con người, làm cho con người thoát khỏi mọi áp bức bất công, mà cỏn được phát triển toàn điện và tự làm chủ cuộc sống của mình

b Các tiêu chí thể hiện sự phát triễn xã hội

* Các quan niệm khác nhau vẻ tiêu chỉ của sự phát triển xã hội: Quan

niệm của Trung Quốc, Nhật bản, Singapore, Quan điểm của Liên Hiệp quốc:

~ Trung Quốc đưa ra tiêu chỉ của sự PTXH là: Sức mạnh kinh tế, khoa học kỹ thuật, tải nguyên thiên nhiên, sức mạnh quân sự, yếu tỗ chính trị; PTXH, phát triển bên vững được xác định: Tăng cường phát triển hải hoa; đảm bảo tối đa cho sự phát triển kinh tế nhanh và bẻ

xã hội; đảm bảo quyền lợi cho nhân dân; tăng cường xây dựng văn hoá và văn

vững; mở rộng dân chủ

mình của dân tộc; đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực xã hội, nâng cao đời sing nhân đẫn và xây dựng văn hoá mỗi trưởng

- Nhật Bản lại nhắn mạnh các tiêu chí của sự phát triển là: Khoa học

công nghệ, sức mạnh cạnh tranh, khả nãng công hiến, khả năng tồn tai, kha năng áp đặt trên trường quốc tế

~ Singapore quan tâm đến các yếu tổ và lý tưởng: Nền kinh tế năng động, chất lượng cao vả toàn điện; một nền chính trị ôn định và có tính xây dựng; một xã hội hoà hợp (giải quyết tốt vấn đề sắc tộc, tôn giáo, giai ting,

phúc lợi xã hỏi, con người - thiên nhiên, quả khử - hiện tại - tương lai Lý tưởng "đân chủ, sự bình đẳng, hoa bình, phát triển và công lý"[65]

* Tiêu chỉ phản ánh sự phát triển xã hội: Một nền chính trị hợp lý, dân chủ, ôn định Tăng trưởng kinh tế gắn liễn với công bằng, tiến bộ xã hội Văn

lện-Mỹ Con

hoá ngảy cảng phát triển trên nền tảng của các giá trị Chân-T

Trang 22

người ngày cảng hoàn thiện nhân cách: tự do, hai hoa, sáng tạo Các quốc gia

~ dân tộc đủ sức giao lưu, hội nhập quốc tế để tự khẳng định mình

"Phát triển là một quả trình hướng

tới việc thiết lập một nên dẫn chủ én định cho phép không ngừng nắng cao

điều kiện sống cho quản chủng nhân dân theo một cách thức mang tính nhân

văn vả công bằng, Nói cách khác, phát triển là một quá trình tiến hoá đồng bộ

Š thành tố cơ bản: tăng trưởng kinh tế, ôn định, công bằng, dân chủ vả quyền con người, ôn định chính trị [46]

Quan niệm của Viên Khoa học Chính trị - Học viện CTQG Hỗ Chỉ Minh: Phát triển xã hội là sự vận động của các hình thái KT-XH đến trình độ cao, tạo ra những điều kiện, nhân tố phủ định làm cho lịch sử tiễn lên một hình thái xã hội cao hơn Ngảy nay, đó là sự tự phủ định của chủ nghĩa tư bản,

sự nảy sinh các điều kiện, nhân tố tong lòng chủ nghĩa tư bản phát triển, hướng tới hình thành chủ nghĩa xã hỗi - một xã hội mà trong đó tắt cá là từ con người và vì con người [35, 1.465]

b Khái niệm phát triển xã hội

* Trên cơ sở phân tích nói trên, cỏ thể quan niệm phát triển xã hội ở

Quan điểm các của Liên hiệp qui

hai phương diện

~ Thứ nhất, theo nghĩa rộng, PTXH là sự vận động của các HTKTXH

từ trình độ thấp đến trình độ cao; là quá trình tạo ra những điểu kiện, nhân tổ

tự phủ định lâm cho lịch sử tiền lên một HTKTXH cao hơn - xã hội XHCN

~ Thứ hai, theo nghĩa hẹp, PTXH là sự vận đông có định hướng của mỗi

quốc gia, dân tộc nhằm đạt tới mục tiêu: tăng trưởng kinh tế, ôn định chính trị, công bằng, dân chủ, văn minh

* Cương lĩnh xây dựng đắt nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triển nãm 2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đầ khẳng định: "Theo quy luật tiễn hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến

Trang 23

15

tới chủ nghĩa xã hội" "Đi lên chủ nghĩa xã hội lä khát vọng của nhân dân ta,

la su lua chon ding din cia Đảng Công sản Việt Nam vả chủ tịch Hỗ Chỉ

Minh, phù hợp với xu thể phát triển của lịch sử Xã hội XHCN mã nhân dân

ta xây dựng là một xã hội: Dân giảu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn

minh: do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiền bộ phù hợp; có nên văn hoá tiên tiến, đậm đà bán sắc dân

tộc, con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện, các dân tộc trong công déng Việt Nam binh đẳng, đoản kết, tôn

trọng và giúp nhau củng phát triển; có nhả nước pháp quyền XHCN của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân đân do Đảng cộng sán lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thể giới [23 tr.69-70]"

1.1.2 Phát triển bền vững -Khái niệm và các tiêu chí

a Khái niệm Phát triển bén ving

Phát triển bền vững là mục tiều hướng tới của nhiều quốc gia dân tộc trên thể giới Mỗi quốc gia sẽ dựa trên những đặc thủ riêng vẻ điểu kiện tự nhiên, vé lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa để hoạch định Chiến lược PTBV của mình, Bên cạnh đó, PTBV còn là mục tiêu chung của nhân loại, mang

tỉnh toàn cầu và nhìn nhận dưới góc độ quan hệ quốc tế, đỏ củng là mục tiêu quan trọng của các nước khi tham gia vào đời sống quốc tế Tại Hội nghị

16 chite 6 Rio

Thượng đỉnh về môi trường và phát triển được Liên hợp qu

de Janeiro (Brazil) năm 1992 (gọi tắt là Hội nghj Rio - 92) với 179 nước tham

gia đã đánh dấu mốc quan trọng trong nhận thức vả hành động của công đồng quốc tế về PTBV Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản Hội nghị cũng đưa ra Chương trình Nghị sự 2! (Agenda 21) về các giải pháp phát triển chung cho toàn thể giới trong thế kỷ XXI và trên cơ sở những văn kiện này, các quốc gia lĩnh hoạt trong việc soạn tháo, hiệu chính chiến lược phát triển của minh va

Trang 24

định hưởng hợp tac toan cau nhằm bảo vệ môi trường trên Trái Đất Ở hội nghị nảy khái niệm phát triển bền vững được hiểu là: Sự phát triển KT-XH

lành mạnh, dựa trên việc sử dụng hợp lý tải nguyên và bảo vệ môi trưởng,

nhằm đáp ửng nhu câu của thế hệ con người hiện nay vả không ảnh hưởng bắt lợi đối với các thể hệ con người hiện nay và không ảnh hưởng bắt lợi đối với các thể hệ tương lai trong việc thỏa mãn những nhu câu của họ Khái niệm

PTBV trong Tuyên ngôn Rio de Janeiro đã nêu rõ ba mãng trụ cột của phát

triển bên vững bao gằm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội vả báo vệ môi

trường, sự phát triển không phải chỉ cho thế hệ hiện tại mà cả các thế hệ

tương lai

Năm 2002, Hội nghị Thượng đính Thể giới về môi trường vả phát triển được Liên hiệp quốc tổ chức năm 2001 tại Jahannesbure (Nam Phi) với sự

tham giá của 166 quốc gia Ngoài việc tiếp tục khẳng định các nguyên tắc vả

văn bản đã được thông qua 6 Rio - 92; hội nghị đã thông qua Bán Tuyên bố Johannesbure và Bản kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững (kế hoạch thực hiện Joha) ở cấp độ toàn cẩu Bản kế hoạch đã đưa ra các mục tiêu và

khung thời gian thực hiện cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề PTBV

Trên cơ sở hội nghị thượng đỉnh về môi trưởng vả phát triển của Liên hợp quốc tô chức ở Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 và Johannesburg (Nam Phi) năm 2002, khái niệm PTBV được xác định là quá trình phát triển có sự

kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, gôm phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ mỗi trưởng

Tiêu chí cơ bán đê xác định sự bẻn vững vẻ phát triển kinh tế là: Phải

đảm bảo kết hợp hải hòa giữa mục tiêu TTKT với sự phát triển văn hóa - xã

hội; cân đối tốc độ TTKT với việc sử dụng các nguằn tải nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, chú trọng phát triển công nghệ sạch Bên vững về phát triển xã hội thẻ hiện qua việc xãy dựng được một xã hội có nền kinh tế tăng

Trang 25

1?

trưởng nhanh vả ôn định, đi đôi với dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội, Bảo vệ môi trường là các đạng tải nguyên thiên nhiên cần được sử dụng tiết kiệm, hợp lý nhất vả một số có thể tái tạo; môi trường tự nhiên và môi trường

xã hội không bị các hoạt đồng của con người lảm ö nhiễm, suy thoái vả tôn

hại Các nguồn phế thải được xứ lý, tải chế kịp thời, vệ sinh môi trường được đảm bảo, con người được sống trong môi trưởng trong sạch [47] Những tiêu

chí trên là điều kiện cần và đủ để đám bao cho sự phát triển bền vững, nếu

thiểu một trong tiêu chi đó, sự phát triển sẽ đứng trước nguy cơ mắt bền vững PTBV, côn là “sự phát triển đáp ứng được những yêu cẫu của hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cẫu của các thể hệ mái sau”

“Tuy vẫn còn nhiễu y kiến khác nhau nhưng trên đại thể, phát triển bên vững được hiểu là một sự phát triển dựa trên sự đảm bảo quan hệ hải hỏa giữa higu qua kinh tế với một xã hội công bằng gắn với một môi trưởng được bảo

vệ, gìn giữ và sử dụng hợp lý, là sự hài hỏa về mọi mặt trong hiện tai, đồng

thời đảm báo tạo lập các yếu tố, tiền đẻ cho sự phát triển của các thể hệ tương

lai Nó bao gồm các tiêu chỉ cơ bản: tăng trưởng kinh tế bên vững; bảo đảm

sử dụng, bảo tồn phát triển một môi trường sinh thái lành mạnh; một môi trường chính trị - xã hội dân chủ, ôn định; một mỗi trường văn hỏa - xã hội hài hòa [32]

Tim lại: PTBIV là sự phát triển bảo đâm tăng trường kinh tễ trên cơ sở sửt dụng hợp [ý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mãi trường nhằm đáp ứng như

câu của thể hệ con người hiện nay và cả các thể hệ tương lai

5 Tiêu chỉ: PTBV đồi hỏi có bộ tiêu chỉ đánh giá dé xem từng lĩnh vực

sự phát triển đã đạt hay chưa đạt độ PTBV Độ bên vững của sự phát triển

thưởng được đánh giá thông qua các tiêu chí va chỉ thị đo mức bền vững của

3 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường Hiện nay trên thể giới có nhiều bộ

tiêu chí đánh giá PTBV khác nhau Có thể nhận biết tiêu chí đánh giá sự

Trang 26

'PTBV thông qua các thành tố sau đây:

Thứ nhất, một nền chỉnh trị ôn định, hợp lý, hiệu quả - nên chỉnh trị dân chú hiện thực Thể chễ chính trị dân chủ là thể chế vừa có “tuyên bố pháp

rằng "tất cả quyển lực thuộc về nhân dân”, vừa có "cơ chế” để nhân dân

thực hiện quyền lắm chủ, thông qua việc luật hóa các quyền con người, quyền công dân, quyên dân chủ và vấn đề dân chủ hóa trong đời sống xã hội

Thứ hai, Tăng trướng kinh tế gắn liền với dân chú, công bằng và tiền

bộ xã hội Tăng trưởng kinh tế là yêu câu căn bản của phát triển bên vững, là

nền tảng tạo ra những điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất của con người

Song bên cạnh những nhu cầu sinh học, con người con có những nhú cầu xã hội - nhu cẫu được tư do, nhu cầu hưởng thu van hóa, hưởng thụ cái mới, cái đẹp Do đó, giải quyết tốt các vẫn đề xã hôi, hạn chế những mặt trái, những, tiêu cực do sư phát triển kinh tế mang lại, bảo đảm cho con người được hưởng các giá trị tự đo dân chủ, công bằng vả tiến bộ xã hồi: tao nên sự hải

hoa, bền vững trong suốt quá trình phát triển

Thứ ba, Văn hoả ngày càng phong phú da dạng đựa trên nên tảng

Chán- Thiện, Mỹ Văn hóa là bản chất, là lĩnh hỗn của đời sống xã hội, là

mục tiêu vả động lực của sự phát triển Văn hóa lä sức mạnh nội sinh tạo nên

bán sắc sức sống của từng quốc gia, dân tộc Do vảy, việc xây dựng và

phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay là

nhằm nãng cao đời sống văn hóa, xây dựng nếp sống mới cho quân chúng nhân dẫn, tạo lập nên tảng tỉnh thắn vững chắc đẻ hội nhập và PTBV

Thứ tự, Môi trường sinh thải được sử đụng, bảo tôn và phát triển lành

mạnh Điều này đôi hỏi các chính sách phát triển kinh tế, văn hỏa, xã hội

phải thân thiện với môi trường Do đó, các chủ thể chính trị khi xây dựng các

để án, chính sách phát triển KT-XH là phái xem xét đến các yếu tố môi trường, đồng thởi phải căn nhắc kỹ lưỡng những lợi ich kinh tế mà để án đỏ

Trang 27

19

mang lại cũng như những tác động của nõ đổi với xã hội vả môi trường sống của con người (cả hiện tại và trong tương lai) Từ đó, có những biện pháp tôi

ưu để khắc phục những ảnh hướng tiêu cực, góp phân gìn giữ, cái tạo vả phát

triển lành mạnh môi trường sống Điều nây phụ thuộc rất nhiều vào năng lực

con người Chính trong quá trinh phát triển đó, con người ngảy cảng được tự

do hơn, cảng hoàn thiện nhân cách, cảng thực sự làm chủ Hoạt động sống,

của con người ở hiện tại mới không làm tổn hai đến điều kiện sống của các

thế hệ mai sau, mới bảo đảm ôn định và phát triển bền vững

© Quan điểm của Đăng ta về phát triển bên vững

Ở Việt Nam, PTBV đã trở thành mục tiêu chiến lược và được để ra từ những năm 80 của thé ky XX Hign nay, Dang, Nha nước ta đã và đang chủ trương xây dựng Chiến lược PTBV phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước Chiến lược PTBV được Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định

vả phát triển trong các Văn kiện Đại hội đại biếu toản quốc của Đảng

Quan điểm phát triển bồn vững được thẻ hiện trong Van Kiện Đại hội

Đảng của Đảng ta (từ Đại hội VI đến Đại hội X):

- Văn kiện Đại hội Đảng Công sản Việt Nam lần thứ VIHI (1996) nhắn mạnh mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là: *Tăng trưởng kinh

tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết các vấn đề bức xúc

về xã hội, báo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng

cao tích lũy từ nội bộ nẻn kinh tế, tạo tiễn đề vững chắc cho bước phát triển

Trang 28

cao hơn” Cần phái: “Kết hợp hải hòa tăng trường kinh tế với phát triển xã hội, tập trung giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc nhằm tạo được chuyên

n rồ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội” {20, tr.33.168]

- Văn kiên Đại hội Đăng cộng sản Việt Nam lẫn thứ LX (2001): “Phat

triển nhanh, hiệu quả và bền vững tăng trưởng kinh tế đi liên với phat triển

văn hóa, từng bước cái thiện đời sống vật chất và tình thân cúa nhân dân, thực

hiện tiến bộ và công bằng xã hội, báo vệ và cải thiên môi trưởng; kết hợp phát

triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phỏng - an ninh” [21, tr.89]

- Văn kiện Đại hội Đảng Công sản Việt Nam lần thử X (2006): “Bải học về phát triển nhanh vả bên vững” Phát triển nhanh phải di đôi với PTBV, hai mặt tác động lẫn nhau, được thẻ hiện ở cả tằm vĩ mô và vi mỗ, ở cả tim

ngắn hạn và dài hạn Tăng trướng về số lượng phải đi liễn với nâng cao chất lượng, hiệu quả vả sức cạnh tranh của nên kinh tế Trong khi khai thác các

yếu tổ phát triển theo chiều rông, phải đặc biệt coi trọng các yếu tổ phát triển

theo chiểu sâu Phải gắn TTKT với phát triển văn hóa, phát triển toàn điện con người, thực hiện dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội, tạo nhiễu việc làm, cải thiện đời sống, khuyến khích làm giảu hợp pháp đi đôi với xóa đói, giảm nghẻo Từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng Phải rất coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường ngay trong từng bước phát triển, không

gây ô nhiễm và hủy hoại mỗi trường Phát triển kinh tế phải di đôi với việc

báo đảm ôn định chính trị - xã hội; ôn định chính trị - xã hội là tiên de, điều

kiện để phát triển nhanh và bền vững”[22, tr.177,178]

Có thể nói, trên đây là những quan điểm cơ bản về Chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam vả được khái quát thành những nội dung sau:

Thứ nhất, yêu tô ôn định chính trị - xã hội được xem là tiền đề, điều

kiện để phát triển nhanh và bền vững

Thử hai, chiến lược phát triển nhanh, bền vững tập trung vào nâng cao.

Trang 29

Thứ ba, chiễn lược phát triển bền vững của Việt Nam đã để cập một cách khá toàn diện các khía cạnh khác nhau của sự phát triển, trong đó nổi lên

việc giải quyết hải hòa các mỗi quan hệ, như hải hòa giữa phát triển nhanh và bên vững, giữa tăng trưởng vẻ số lượng vả nâng cao chất lượng, giữa phát

triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu, hài hỏa giữa phát triển kinh

tế với giải quyết các vấn đẻ xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ cải

thiên môi trường Như vậy, hài hòa lả một trong những nội dung quan trọng, của chiến lược phát triển bễn vững

Thứ te, con người là trung tâm của phát triển bền vững, mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển bên vững chính lả vẫn đề dân sinh, bảo đảm cho mọi người dân có cuộc sống ẩm no và hạnh phúc

Đồng thời: Văn kiện Đại hội X cũng chỉ rõ mục tiêu tổng quát cần phẩn

đấu là: "Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến

văn hóa và tỉnh thân của nhân dân Tạo được nên tảng để đây mạnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa vả phát triển kinh tế trí thức, đưa nước ta cơ ban tro

thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Giữ vững ôn

định chỉnh trị vả trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế [21,tr.185-186]

+ Quan điểm phát triển bản vững được nêu trong Lăn kiện Đại hội Đại

Trang 30

biểu tồn quắc lần thứ XI (2011): Văn kiện Đại hội XI của Đăng ta bao gồm Cương lĩnh xây dựng đắt nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bỏ sung, phát triên năm 201), Chiến lược phát triển KT-XH 2011 - 2020, Bio cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khỏa X tại Đại hội Đảng

tồn quốc lần thứ XI, đã chỉ rồ tính cấp thiết của PTBV

Trong năm bải học kinh nghiệm được rút ra qua thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội X, cĩ hai bài học đề cập đến vấn đẻ PTBV

(bai hoe thir hai va bai học thứ ba) là

- Phải thực sự coi trọng chất lượng, hiệu quả tăng trướng và PTBV, nâng cao chất lượng và hiệu quả cúa nên kinh tể, đồng thời duy trì tốc độ tăng

trưởng hợp li, giữ vững ơn định kinh tế vĩ mơ Tăng cường huy động các

nguồn lực trong và ngồi nước, sử dụng im và hiệu quả các nguồn lực

để đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế Phát triển LLSX phải đồng thời xây dưng, hồn thiện QHSX phù hợp: củng cĩ và tăng cường các yếu tố báo đảm

định hướng XHCN của nền kinh tế

~ Phải cọ trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa TTKT với thực hiện tiến bộ

va CBXH; bao dim ASXH, chăm lo đời sống vật chất và tỉnh thin của nhân dân, nhất là đối với người nghẻo, đồng bảo ở vùng sảu, vùng xa, đặc biệt là

trong tỉnh hình kinh tế khĩ khăn, suy giám; gẵn phát triển kinh tế với phát

triển văn hĩa, cúng cố QP-AN, tăng cưởng quan hệ đối ngoại, thực hiện tốt

[23, tr.180-181]

“Trên cơ sở phân tích bối cảnh trong nước vả bỗi cảnh quốc tẻ, trong

Chiễn lược phát triển KT-XH 2011 - 2020 cũng đã chỉ rõ quan điểm phát triển nĩi chung và PTBV nĩi riêng là

~ Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bên vững, PTBV là yêu cầu

xuyên suốt trong chiến lược Phải PTBV về kinh tế, giữ vững ơn định kinh tế

vĩ mé, bao đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng vả bảo vệ Tơ quê

Trang 31

23

chuyển đối mô hinh tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh lả ưu tiên hãng đẫu, chủ trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh

tế trị thức TTKT phái kết hợp hải hỏa với phát triển văn hóa, thực hiện tiế

bộ và CBXH; không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhãn dẫn

Phát triển KT-XH phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khi hậu Phát triển nhanh và bổn vững phái luôn

gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế -

xã hội Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ồn định - chính trị xã hội: tăng cưởng

QP-AN, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vợn lãnh thd để bảo đám cho đất nước phát triển nhanh và bền vững

~ Kiên trì và quyết liệt thực hiện đổi mới Đỗi mới chính trị phải đồng

bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm là hoàn thiên thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ

trong Đảng và trong xã hội gắn với tăng cường ký luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi mới toàn diện và phát huy sức mạnh tông hợp của toàn dân tộc vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Lẫy việc thực hiện mục tiêu này lảm tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả của quá trình đổi mới và phát triển

~ Mỡ rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tổ con người; coi con người là

chủ thể, nguồn lực chú yếu và lã mục tiêu của sự phát triển Phải bảo đảm

quyền con người, quyển công dân và các điểu kiện để mọi người được phát triển toàn diện Năng cao năng lực và tạo cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền lam chủ, nhất là đân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ mọi khả năng sáng tạo vả bảo đảm đồng thuận cao trong xã hội, tạo động lực phát triển đất nước Phát huy lợi thể dân số và con người Việt Nam, nâng cao chất lượng NNL, trọng dụng nhân tải, chăm lo lợi ích chỉnh đáng vả không ngừng nang

Trang 32

cao đời séng vat chat, tinh thin cla moi nguivi dan, thye hign CBXH

Phat triển mạnh mẽ LLSX với trình độ khoa học, công nghé ngay cảng cao; đẳng thởi hoàn thiện QHSX trong nên kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày cảng cao trong điều

kiện hội nhập quốc tế ngảy càng sâu rộng [3, tr 98-102],

1.2 QUAN LY PHAT TRIEN XA HOI THEO HUONG BEN VUNG 1.2.1 Quan lý phát triển xa hoi —

a Khái niệm

Quản lý phát triển xã hội (QLPTXH)_ là quá trình tô chức tác động có

mục đích cúa Nhà nước và chú thể khác trong xã hội đối với các lĩnh vực xã

ái niệm, đặc điểm

hội thông qua bộ máy nhà nước và các tỗ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp bằng nguồn lực, các công cụ, phương thức tác động khác nhau nhằm tạo ra môi trường xã hội an toàn, lảnh mạnh, nhân văn cho cuộc sống của mọi thành viên trong xã hội tạo điều kiện cho con người được tự do

phát triển, hòa nhập cộng đồng bảo đảm công bằng, không ngừng nâng cao

đời sống vật chat, tinh thẫn của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng theo các tiêu chuẩn khách quan của văn minh, tiễn bộ xã hội [42, tr.30],

b Đặc điểm cơ bản của quản lÿ phát triển xã hội

* Lễ chủ thể quán lý phát triển xã hội:

- Nhà nước: Trong hệ thống cơ quan nhả nước vả trong cơ cấu của

Chính phú được hình thành từ cơ chế xã hội XHCN thì cơ quan chuyên trách

quản lý vẫn đề xã hội được xem xét đến là Bộ Lao động - Thương binh và Xã

hội Bên cạnh đó, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo chức năng của minh cũng tham gia tích cực trong quả trình quản lý xã hội Quản lý xã hội và QLPTXH vì thế gắn với vấn đề quản

lý nhà nước trong lĩnh vực xã hội cụ thể

~ Tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp các tổ chức phi

Trang 33

PTXH Tôn chỉ mục đích rõ rằng và cơ cầu nhiệm vụ cụ thể khẳng định mục

tiêu hướng đến là làm cho xã hội phát triển theo chiều hướng tốt lên Các hình

thức vả phương pháp thực hiện chức năng xã hội của các tổ chức nảy không mang tính quyền lực mà mang tỉnh xã hội sâu sắc

Như vây, trong cơ chế thị trường, Nhả nước không thê giải quyết các vấn để xã hội bằng sức mạnh của riêng mình mã cần thiết phải huy động sự

tham gia của toàn xã hội Ngoài việc trực tiếp thực hiện các hoạt động để giải quyết các vẫn để xã hội, Nhà nước cỏn thể hiện vai trỏ quan trọng của mình trong việc tổ chức và quan lý các hoạt đồng xã hôi các hoạt động của các chủ thể khác tham gia vào việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước Thể hiên rông rải vả phong phú các cách thức thực hiện thông qua sự kêu gọi tự nguyện tham gia các phong trào Thông qua các hình thức hoạt động xã hội như vậy đã thu hút được nhiễu lực lượng tham gia đóng góp đáng kể vẻ tỉnh

thân, vật chất cho xã hội

* Công cụ, phương thức quản lÿ phát triển xã hội:

- Đối với Nhà nước: Nhà nước là chủ thể cỏ vai trò chủ đạo trong

PTXH và QIL.PTXH, vì vậy cũng là chủ thể nằm trong tay nhiễu công cụ,

phương thức QLPTXH Nhà nước sử dụng bộ máy thực hiện quyền lực nhà nước trên các mật lập pháp, hành pháp, tư pháp; xây dựng chỉnh sách, kế

hoạch, chương trình PTXH; xây dựng pháp luật có liên quan đến PTXH nhằm tác động, tổ chức, điễu chỉnh quá trình PTXH hưởng đến các mục tiêu đã xác

định Phương thức QILPTXH là những cách thức, biện pháp, tác động vào quá

Trang 34

trình PTXH Nhà nước có thẻ sử dụng quyền lực ban hành các mệnh lệnh, quyết định có tính chất bất buộc, hoặc khuyến khích động viên sự tham gia

của các chủ thể khác đôi với quá trình PTXH

~ Đối với các chủ thẻ khác: Trên cơ sở định hướng và khuôn khỗ pháp

lý do nhà nước quy định, hướng dẫn; các chủ thê khác trong xã hội như Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam, các thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội các tổ

chức kinh tế có thể thông qua tô chức của mình, xây dựng các phong trào tự nguyện, tự quản sâu rộng trong các thảnh viên của minh tham gia giải quyết

các vấn để xã hội Phương thức tác động ở đây chủ yếu lä tuyên truyền, vận

đông khơi đây truyền thống “tương thân, tương ải”, "thương người như thể

để chia sẻ khó khăn, hình thành nghĩa

cử cao đẹp chung tay góp phần xóa đối, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm,

thương than”, “la lanh dam lá rách”

giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, đông bảo trong vùng bị thiên tai.v.v hoặc tham gia xã hội hóa giáo dục, y tế v.v tùy thuộc vào khả năng của mình

* Lễ phương pháp quản lý phát triển xã hội:

Phương pháp giáo dục, thuyết phục: nhằm nẵng cao nhận thức, tự giác thực hiện các yêu cầu, nội dung PTXH của các chủ thể Phương pháp này thé

hiện dưới các hinh thức hội nghị, hội thảo, tông kết thực tiễn về PTXH

Phương pháp kinh tế: sử dụng chính sách khuyến khích, tru đãi, thưởng vật chất, kích thích tỉnh tích cực hãng hái của các chủ thể trong thực hiện các

yêu cẩu, nội dung PTXH

Phương pháp hành chính: sử dụng quyền lực Nhà nước ban

quyết định cỏ tỉnh chất bắt buộc các đổi tượng hữu quan phải thực hiện các yêu cẩu, nội dung PTXH, chịu sự kiểm tra, giảm sát của Nhà nước

ảnh các

Phương pháp cưỡng chế: sử dụng sức mạnh của Nhà nước thông qua

bộ máy, công cụ, cách thức tác động của nhà nước bất buộc các chủ thể có vi

phạm phải chịu các trách nhiệm pháp lý tương ứng, xử lý nghiêm người vỉ

Trang 35

27

phạm, khôi phục, bỗi thường những thiệt hại do vi phạm trong quá trình xây

dựng, thực hiện các chính sách

hình thức quản lý phát triển xã hội:

Can cit vao chủ thể quản lý phát triển xã hội để cỏ những hình thức

nhất định, phủ hợp với pháp luật Để QLPTXH, Nhà nước sử dụng hai hình

thức quan lý chính là: hình thức pháp lý và hình thức không pháp lý Hình thức pháp lý là những cách thức, biển pháp quản lý hành chính nhà nước được pháp luật quy định cụ thể vẻ trình tự, thủ tục, nội dung Hình thức ph pháp lý là những cách thức, biện pháp quan lý hành chính nhà nước pháp luật

thủ tục tiến hảãnh Ví dụ như hội thảo, hội nghị, tổng kết, tọa dâm trao đổi kinh nghiệm quản ly phát triển xã hội.v.v

không có quy định bắt buộc

1.2.2 Nội dung quản lý phát triển xã hội

a Xây dựng chính sách và pháp luật về các vấn để xã hội

* Xây dựng chính sách về các vẫn đề xã hội: Lả sự thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối, chủ trương giải quyết các vẫn để xã hội dựa trên những tư tưởng, quan điềm của chú thể lãnh đạo phù hợp với bản chất chế độ chính trị -

xã hội, phản ánh lợi ch và trách nhiệm của công đông xã hội nói chung, của từng nhóm xã hội ndi riêng nhằm tác động trực tiếp vào con người, điều chỉnh

các mỗi quan hệ lợi ích giữa con người với con người, giữa con người với xã

hội Về nội dung, chính sách xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực của đời sống con

người, điều hòa các lợi ích trong xã hội, giải quyết các vẫn đề xã hội bức xúc, bảo đảm sự dn định và phát triển theo hướng tiến bộ; tác động đến tắt cả mọi tẳng lớp nhân dân trong nước và kiểu bảo ở nước ngoài nhằm mở rông khối đại đoàn kết toản dân, thu hút và khuyến khích sự đóng góp của họ trong công

cuộc xây dựng đất nước Chính sách xã hội thể hiện quan điểm, phương

hướng, biện pháp mà Nha nước sẽ tác động, điểu chính các lĩnh vực eụ thể

của đởi sống xã hội để tạo ra sự phát triển trong xã hội.

Trang 36

* Xây dựng pháp luật về các vấn đề xã hội: Trên cơ sở các chính sách

xã hội được hoạch định Pháp luật là hỉnh thức chủ yếu, cơ bản để Nhà nước

chuyên tải các chính sách của mình thành các chuẩn mực pháp lý có tỉnh bắt buộc chung, được bao đảm thực hiện bằng giáo dục, thuyết phục, bằng bộ

máy nhà nước, công cụ, phương tiện, cách thức tác động của nhà nước và khi

cân thiết có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế thì hành

b Tổ chức quản lý và điều hành thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu xã hội

- Nhà nước đâm nhận những công việc, những hoạt động nhằm “cung cấp những hàng hóa công cộng cơ bản” dé phục vụ cho những nhu cầu chung,

~ Nhà nước tác động vảo lĩnh vực nảy nhằm thiết lập sự bình đẳng và

an toàn xã hội của con người thông qua một hệ thống pháp luật có nội dung, tính chất đặc thù phản ánh chính sách xã hội và chức năng xã hội Nhả nước thực hiện chính sách QLPTXH với trọng tâm là hoàn thiện chính sách tiễn lương đúng đẫn là góp phẩn thực hiện CBXH trong lĩnh vực phân phối thu nhập, bảo đám đánh giá đúng sự công hiển của người lao động cho xã hội

~ Nhà nước từ chỗ đám đương việc cung ứng mọi khoản đầu tư cho giáo dục, đảo tạo chuyên sang vai trò dẫn đất, tạo điều kiện phát triển hải hòa

hệ thống giáo dục và các hình thức giáo dục, tạo cơ hội, điều kiện để mọi công dân có thể thực hiện quyền vả nghĩa vụ học tập của mình theo điều kiện,

khả năng, nhu câu cua ho, Nha nước phát triển đa dạng các loại hình trường

lớp, chú trọng phát triển hệ thống trường phố thông dân tộc nội trú; trung

tâm học tập thường xuyên (ở các huyện, cụm xã); trung tâm đào tạo nghề,

trường chuyên biệt cho trẻ khuyết tật, tiến tới phô cập trung học cơ sở vào

Trang 37

29

nam 2015 theo kế hoạch đã định; quan tâm đến giáo dục miền núi để tạo nguồn cán bộ, NNL tại chỗ

- Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho mọi công dân đều được chăm

sóc sức khỏe, được khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế phù hợp với khả năng

kinh tế của xã hội, đồng thời bảo đảm cho công dân được chăm sóc sức khỏe

theo nhu câu, khả năng kinh tế cúa họ Nhà nước thực hiện các biện pháp can thiệp y tế công cộng truyền thống như chăm sóc sức khỏe ban đầu, cung cấp

nước sinh hoạt bảo đảm vệ sinh, đặc biệt quan tâm tới bả mẹ vả trẻ em, thực

hiện các chương trình phòng chống các bệnh xã hội, tiêm chủng mở rộng cho

trẻ em vả giảm tỷ lê suy đinh dưỡng Nhả nước thực hiện chế độ báo hiểm y

tế cho nhân dân và xu hướng là mớ rộng loại hình bảo hiểm này để bảo đảm nhân dân được chăm s

tượng chính sách, người nghèo cũng được hưởng chế độ bảo hiểm nảy

sức khỏe tốt hơn Nhà nước tạo điều kiện để các đôi

~ Nhà nước quan tâm đến việc cùng cố, tăng cường vai trò va trách nhiệm của gia đình trong xã hội và cộng đồng bảo hộ hôn nhân và gia định, thi hành các biên pháp cẩn thiết nhằm bảo đảm trắt tư, an toàn xã hội, dẫu tranh phỏng chồng tệ nạn xã hội và tội phạm,

~ Cần nhận thức rằng xóa đói, giảm nghèo phải được đặt trong mục tiêu

phát triển tông thê về KT-XH, giải quyết vẫn để xóa đói, giảm nghẻo không chỉ dừng ở việc tăng thu nhập, mả côn là nâng cao đời sống về mọi mặt cho

các đổi tượng này; Lfu đãi xã hội là một bộ phân đặc thủ trong hệ thống bảo đảm xã hội ở nước ta, là sự dai ngộ về vật chất, tinh thần đổi với những người

có công với nước và với một số đối tượng đặc biệt khác; Bảo hiểm xã hội là một trong những cơ chế chỉnh trong hệ thông ASXH, sự bảo vệ của xã hội đổi

với các thành viễn của mình nhờ một loạt các biện pháp công công, mả đối

tượng chủ yêu là những người lao động theo nguyên tắc đóng - hướng, người lao động đóng góp một phần nhỏ thu nhập để được hưởng châm sóc của xã

Trang 38

hội khi không còn sức lao động hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống; Cứu trợ

xã hội là những biện pháp mả Nhã nước thực hiện nhằm giúp đỡ những người

nghèo nhất hoặc những ngưởi do gặp phái những hoàn cảnh đặc biệt mà không thế tự chống chọi được như: trẻ em cỏ hoản cảnh đặc biệt, người

khuyết tật, ngưới già cô đơn không nơi nương tựa hoặc những người gặp khó

khăn đột xuất do thiên tai hoặc những biến cố khách quan khác gây ra, để đáp ứng nhu cầu sống cơ bản của họ

© Kiễm tra, giám sát, xứ lÿ vi phạm trong quá trình thực hiện chính

sách và pháp luật về các vẫn để xã hội

“Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát mới phat hiện được những bắt cập, không phủ hợp hoặc thiếu sót trong các chủ trương, chính sách về phát triển xã hội, mới phát hiện được những vị phạm, thực hiện không đúng những, chủ trương, chính sách này để xử lý nghiêm minh, kịp thời Không xứ lý nghiêm minh, kịp thời những vi phạm trong thực hiện chủ trương, chính sách liên quan đến phát triển xã hội sẽ dẫn đến hậu quả nhiễu mặt, không những không bảo đảm tính mình bạch, công bằng, gây thiệt hại lợi ích chính đáng của các đối tượng được thụ hưởng mà còn tai hại hon lả làm suy giảm lòng tin của nhân dân đổi với Đảng, với Nhà nước

1.2.3 Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững

~ Quản lÿ phát triển xã hội theo hưởng bên vững là quá trình tỗ chức

tác đông có mục địch của nhà nước và chủ thể khác trong xã hội đối với các

lĩnh vực xã hội thông qua bộ máy nhà nước và tổ chức chính trị - xã hị

chức xã hội — nghề nghiệp bằng nguồn lực, các công cụ, phương thức tác động khác nhau nhằm tạo ra mỗi trường xã hội an toản, lành mạnh, nhân văn cho cuộc sống của mọi thành viên trong xã hội, tạo điều kiện cho con người được tự đo phát triển, hỏa nhập cộng đồng, bảo đảm công bằng, không ngừng

nâng cao đời sống vật chất, tính thần của mỗi cá nhân cũng như của cá cộng

Trang 39

31

đồng theo các tiêu chuẩn khách quan của văn minh, tiến bộ xã hội nhằm đáp

ng nhu cầu của thế hệ con người hiện nay và cả các thể hệ tương lai

~ Quản lý phát triển xã hội theo hưởng bên vừng luôn hưởng đến việc

đảm bảo mụe tiêu: Kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ vả công bằng xã hội; báo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật

chất và tính thân của nhân dân, nhất là đối với người nghẻo, đồng bào ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là trong tình hình kinh tế khó khăn, suy giảm; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, củng cố quốc phòng-an ninh, tăng cưởng

quan hệ đỗi ngoại, thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc” [23, tr 180, 181] Hiệu quả của việc quản lý xã hội theo hướng bên vững phải dựa trên các tiêu chỉ: ?ử nhất, đảm bảo kết hợp hải hỏa giữa ohats triển kinh tế với việc phát triển toàn diện con người; thực hiện dân chủ, tiến

bộ vả công bằng xã hội; tạo nhiều việc lảm, cải thiên đời sống, khuyến khích làm giảu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghẻo; coi trong bảo vệ vả cải thiên môi trường ngay trong từng bước phát triển 7hứ ñai, đảm bảo giải quyết hải hòa các mỗi quan hệ, như hải hèa giữa phat triển nhanh và bền

vững, giữa tăng trưởng vẻ số lượng và nâng cao chất lượng, giữa phát triển theo chiều rộng vả phát triển theo chiều sâu, hài hòa giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vẫn để xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ cải thiện

môi trường, giữa hiện tại và tương lai 7hứ ba, con người là trung tâm, là

mục tiêu cơ bản của công tác quan lý phát triển xã hội theo hướng bên vững —

vi vậy cẩn quan tâm đến vẫn đề dân sinh, bảo đâm cho mọi người dân có cuộc

sống ấm no và hạnh phúc

Trang 40

KET LUAN CHUONG L

Phát triển xã hội là sự vân động có định hướng của mỗi quốc gia, dân tộc nhằm đạt tới mục tiêu: tăng trưởng kinh tế, ôn định chính trị, công bằng,

dân chủ, văn minh

Quản

nhà nước và chủ thể khác trong xã hội đối với các lĩnh vực xã hội thông qua

bộ máy nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ~ nghễ nghiệp

bằng nguồn lực, các công cụ, phương thức tác động khác nhau nhằm tạo ra

š phát triển xã hội là quá trình tổ chức tác đông có mục đích của

môi trưởng xã hội an toàn, lành mạnh, nhân văn cho cuộc sống của mọi thành viên trong xã hội, tạo điều kiện cho con người được tự do phát triển, hỏa nhập công đồng, báo đám công bằng, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tình thần của mỗi cá nhân cũng như của cả công đồng theo các tiêu chuẩn khách

quan của văn minh, tiễn bộ xã hôi

Quản lý phảt triển xã hội theo hướng bên vững là quá trình tỗ chức tác

động có mục đich của nhà nước vả chú thể khác trong xã hội đối với các lĩnh

vực xã hội thông qua bộ máy nhà nước và tô chức chính trị - xã hội, tổ chức

xã hội — nghề nghiệp bằng nguồn lực, các công cụ, phương thức tác động khác nhau nhằm tạo ra mỗi trưởng xã hội an toản, lành mạnh, nhẫn vẫn cho cuộc sông của mọi thành viên trong xã hội, tạo điều kiện cho con người được

tự do phát triển, hòa nhập cộng đông, báo đảm công bằng, không ngừng nâng

cao đời sống

theo các tiêu chuẩn khách quan của văn minh, tiễn bộ xã hội nhằm đáp ứng

nhu cầu của thể hệ con người hiện nay vả cả các thể hệ tương lai Quản lý

vật chất, tình thần của mỗi cá nhân cũng như của cả công đồng

phát triển xã hội theo hướng bền vững luôn hướng đến mục tiêu: Kết hợp chặt

chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội; bảo

đảm an sinh xã hội; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:42