Ngọc Quyến + Yến An + Như Thảo 2 Vẽ mô hình + Quy cách đo; Mô tả những đặc điểm cần lưu ý của sản phẩm; Quy cách dán nhãn, ép keo, gấp xếp, bao gói; Xây dựng bảng quy trình may 3 Quy trì
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA MAY THỜI TRANG -*** -
MÔN
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC NAM NỮ
BÀI TIỂU LUẬN
TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT ÁO SƠ MI NỮ TAY DÀI
GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Linh
TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 10 năm 2021
1
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA MAY THỜI TRANG -*** -
Trang 3Khoa May Thời Trang
MÔN: CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC NAM NỮ
Mã môn học: 420300116501 - GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh
(0.2 điểm)
Tiến độ thực hiện công việc (0.4 điểm)
Sự đóng góp của các thành viên nhóm (0.6 điểm)
Kết quả làm việc nhóm
(0.6 điểm)
Tổng điểm Ký tên
Trang 4KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM
STT Tên công việc Người thực hiện
1 Viết lời mở đầu, lời cảm ơn, tổ chức hoạt
động làm việc nhóm, sắp xếp trình bày
Ngọc Quyến + Yến An + Như Thảo
2
Vẽ mô hình + Quy cách đo; Mô tả những
đặc điểm cần lưu ý của sản phẩm; Quy
cách dán nhãn, ép keo, gấp xếp, bao gói;
Xây dựng bảng quy trình may
3 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm,
quy cách may Ngọc Như + Ngọc Hân
Trang 5BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT Họ và tên SV Tên công việc Thời gian
6 ngày2
Vẽ mô hình + Quy cách đo; Mô
tả những đặc điểm cần lưu ý của sản phẩm; Quy cách dán nhãn, épkeo, gấp xếp, bao gói; Xây dựng bảng quy trình may
Trang 6TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH LÀM VIỆCST
T Họ và tên SV MSSV Tên công việc
Thời gian thực hiện
Mức độ hoàn thành công việc
1 Nguyễn Yến An 1944742
1
- Vẽ mô hình
- Mô tả những đặc điểm cần lưu ý của sản phẩm
- Quy cách dán nhãn, ép keo, gấp xếp, bao gói
- Xây dựng bảng quy trình may
6 ngày
Hoàn thànhtốt
2 Nguyễn Thị Như
Thảo
19439571
Hoàn thànhtốt
3 Nguyễn Ngọc Quyến 1944618
1
- Viết lời mở đầu, lời cảm
ơn, sắp xếp trình bày
6 ngày
Hoàn thànhtốt
5 Bùi Thị Ngọc Như 1943955
1
Hoàn thànhtốt
Trang 7cho nhóm em nói riêng và các sinh viên khoa May nói chung được học môn
Công nghệ may trang phục Nam Nữ Tiếp theo, nhóm em cảm ơn thầy cô khoa
Công nghệ may - Thời trang đã truyền dạy cho em những bài học hay, những kinh nghiệm vô cùng quý báo, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Mỹ Linh - người trực
tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian học môn Công nghệ may trang phục nam nữ này Cảm ơn cô đã luôn chỉ dẫn tận tình từng vấn đề, truyền đạt những
kinh nghiệm thực tiễn cho chúng em, giúp chúng em có những kiến thức để làmhành trang bước vào đời
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8Lời mở đầu
Ngày nay, xã hội loài người ngày càng phát triển Chất lượng cuộc sống càng được nâng cao thì nhu cầu ăn mặc cũng được quan tâm hàng đầu Họ không chỉ đơn thuần là vải che thân mà họ đòi hỏi tính thẩm mỹ mà sản phẩm
họ mặc mang đến Để mang lại tính thẩm mỹ cao thì sản phẩm phải có sự đầu tư
ở khâu thiết kế cũng như trình độ tay nghề cao
Áo sơ mi là dòng sản phẩm phổ biến quen thuộc với con người Chiếc áo
sơ mi không chỉ dành riêng cho bất kì giới tính nào mà nó lại vừa dung được trong nhiều ngữ cảnh môi trường khác nhau Để có một chiếc áo đẹp yêu cầu người may phải có trình độ nhất định, không những người may còn cần phải có một người thiết kế phải chính xác, cẩn thận và tỉ mỹ
Trang 9Mục Lục
PHẦN 1: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT CỦA SẢN PHẨM 11
I MÔ TẢ HÌNH DÁNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 11
1 Mô tả hình dáng áo sơ mi: 11
2 Quy cách đo: 11
II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý CỦA SẢN PHẨM, BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM 11
1 Những đặc điểm cần lưu ý: 11
2 Bảng thông số thành phẩm kích thước sản phẩm: 11
III QUY CÁCH MAY 11
IV QUY CÁCH GẮN NHÃN, QUY CÁCH ÉP KEO, QUY CÁCH GẤP XẾP, BAO GÓI ĐÚNG VÀ ĐẦY ĐỦ THEO YÊU CẦU KĨ THUẬT 13
1 Quy cách gắn nhãn 13
2 Quy cách ép keo 13
3 Quy cách gấp xếp sản phẩm 13
4 Quy cách đóng gói: 14
V QUY TRÌNH MAY: 14
PHẦN 2: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TỪ KHÂU CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU CHO ĐẾN KHÂU HOÀN TẤT SẢN PHẨM 17
I KIỂM TRA NGUYÊN PHỤ LIỆU: 17
1 Kiểm tra vải: 17
2 Chỉ may: 19
3 Kiểm tra nút, khuy, vải lót: 19
4 Tem mác gắn trên sản phẩm: 20
II KIỂM TRA BÁN THÀNH PHẨM: 20
Trang 101 Trải vải: 20
2 Cắt: 21
3 May: 21
4 Uỉ và hoàn tất: 22
III KIỂM TRA THÀNH PHẨM: 22
IV KIỂM TRA BAO BÌ, ĐÓNG GÓI: 22
Trang 11TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT
CHỦNG LOẠI: ÁO SƠ MI NỮ TAY DÀI
PHẦN 1: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT CỦA SẢN PHẨM
I MÔ TẢ HÌNH DÁNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO
1 Mô tả hình dáng áo sơ mi:
2 Quy cách đo:
- Vòng cổ: Đo vòng quanh cổ, qua lõm cổ
- Đo vòng ngực: Đo vòng quanh ngực ngay phần đầy nhất của ngực (chú ý bạn thường xuyên mặc loại áo ngực nào thì khi đo nên mặc loại đó.)
- Vòng hạ ngực: Đo từ đỉnh vai xuống phần cao nhất của ngực
- Vòng eo: Đo vòng quanh eo qua chỗ nhỏ nhất của eo
- Vòng mông: Đo vòng quanh mông qua chỗ nở nhất của mông
- Rộng vai: Đo từ điểm nối giữa tay áo với vai của áo mà bạn cảm thấy vừa vặn nhất
- Dài tay: Thông thường đối với đồng phục công sở áo sơ mi nữ tay ngắn thì
sẽ đo từ vai đến điểm giữa bắp tay
II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý CỦA SẢN PHẨM, BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM
1 Những đặc điểm cần lưu ý:
- Áo sơ mi nữ tay dài, nẹp khuy leve rời, không túi
- Canh sọc: giữa nẹp, đầu vai, tay theo đô, trụ lớn theo tay, các chi tiết còn
lại thẳng sọc
- Các đường may không được nhăn, vặn, rút, ủi không được cấn bóng,
VSCN sạch sẽ
2 Bảng thông số thành phẩm kích thước sản phẩm:
Stt Chi tiết đo/ size S M L XL
1 Vòng cổ( tâm nút, tâm khuy) 35 36 37 38
Trang 13IV QUY CÁCH GẮN NHÃN, QUY CÁCH ÉP KEO, QUY CÁCH GẤP XẾP, BAO GÓI ĐÚNG VÀ ĐẦY ĐỦ THEO YÊU CẦU KĨ THUẬT
Bước 4: Lặp lại các bước với bên tay còn lại
Bước 5: Chia chiều dài áo làm 3, gập dần thân áo lên đến sát chân cổ
Trang 144 Quy cách đóng gói:
Bước 1: Sản phẩm may mặc sau khi được gấp cẩn thận đều cho vào túi nilon mới Lưu ý nhớ đặt mặt phải áo ở bên trên
Bước 2: Cho các sản phẩm đã đóng gói vào thùng, đặt 5 sản phẩm ở mỗi
thùng Luôn chắc chắn rằng mặt phải của sản phẩm được đặt hướng lên trên
và vuốt lại bề mặt sản phẩm khi đặt vào thùng
Bước 3: Sử dụng băng keo trong suốt để dán miệng thùng
Bước 4: Có đầy đủ thông tin trên mỗi thùng hàng như: tên doanh nghiệp, mã hàng, màu sắc, số lượng, size,…hoặc shipping mark nếu là hàng xuất khẩu
để tránh thất lạc trong quá trình vận chuyển
V QUY TRÌNH MAY:
* CỤM CHUẨN BỊ
1 Ép keo chân bâu, lá bâu, trụ tay Máy ép 1
3 Vắt sổ TT,TS, nẹp áo, cửa tay Máy vắt sổ 1
4 Lấy dấu thành phẩm đường may Phấn, rập 1
Trang 156 Lấy dấu đường xẻ trụ tay Phấn 1
7 Ủi gấp trụ tay nhỏ lần 1 Bàn ủi 1
8 Ủi gấp trụ tay nhỏ lần 2 Bàn ủi 1
17 Lấy dấu đường may trụ tay Phấn 2
Trang 1643 May cầm lai áo MB1K 4
44 Cuốn lai áo 5mm lần 2 Bàn trống 1
* CỤM HOÀN THÀNH
Trang 17PHẦN 2: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TỪ KHÂU CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU CHO ĐẾN KHÂU HOÀN TẤT SẢN PHẨM.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
I KIỂM TRA NGUYÊN PHỤ LIỆU:
- Tất cả các nguyên phụ liệu phải được tiến hành kiểm tra đo điếm, phân
loại đối tượng, chất lượng màu sắc, khổ vải,… trức khi nhập kho
- Tất cả các nguyên phụ liệu sắp xếp trong kho phải phòng tránh mói mọt,
chuột, bọ,…và phải đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy.+ Vải
Kiểm tra nguyên
Kiểm tra thành
phẩm
Kiểm tra bao bì, đóng gói
Trang 18- Tổng số diểm trên 100yard2
- Thông thường, một cuộn vải có nhiều hơn 40 điểm / 100 yard được xem 2
là vải loại 2
- Kiểm tra chất lượng vải, màu sắc:
+ Chất lượng vải được đánh giá dựa trên số điểm trên 100 yard vải2+ Đây sẽ là bước làm đầu tiên nhằm kiểm tra xem nguồn nguyên liệu sử dụng để may sản phẩm có đúng theo yêu cầu hay không Thông thường, bước này sẽ được kiểm tra trước khi bắt đầu may, bởi phải sử dụng một khối lượng lớn vải mới có thể may được nhiều sản phẩm theo dây chuyền
+ Với chất liệu vải thì có nhiều loại khác nhau, mỗi loại vải sẽ có những đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm riêng Chính vì vậy cần kiểm tra chất liệu kỹ lưỡng trước khi đưa vào cắt và may
+ Màu sắc: kiểm tra xem độ phai màu hay màu sắc có đúng với bản mẫu hay chưa Sự kết hợp giữa các màu sắc trong một sản phẩm đã đúng hay chưa
Trang 192 Chỉ may:
- Độ chắc chắn của sản phẩm sẽ dựa vào chất lượng của đường chỉ may
Dùng hai bàn tay kéo giãn phần đường chỉ may để xem chúng có thực sự được may khít lại với nhau hay không Nếu đường chỉ may chắc chắn và được gia công cẩn thận thì khi kéo phần vải này giãn ra chúng sẽ không
để lộ phần chỉ ra nhiều hay phần vải cũng không bị lủng lổ to do tác độngcủa kim may
- Nên kiểm tra những thông số sau:
+ Màu sắc
+ Mật độ cuộn chỉ
+ Vòng xoắn
+ Chỉ số chỉ
3 Kiểm tra nút, khuy, vải lót:
- Kiểm tra những thông số sau:
+ Kích thước
+ Chất liệu nút, chỉ, vải lót có đủ chắc chắn hay bị lỗi không?
- Kiểm tra vị trí nút, khuy áo:
+ Đối với áo sơ mi hay những loại áo có gài nút, chúng ta cần kiểm tra xem vị trí may từng nút áo đã đúng chưa Tỷ lệ khoảng cách giữa các nút rất quan trọng, chúng sẽ làm biến đổi phom dáng khi khách hàng sử dụng.Cần đo lại khoảng cách giữa cổ áo cho đến phần nút áo đầu tiên và đo lại khoảng cách giữa các nút áo đã đều nhau chưa
+ Kiểm tra thêm những chiếc nút được may có đảm bảo chất lượng hay chưa Thường những nút nhựa sẽ có độ giòn do chịu tác động của thời tiết Chính vì vậy nếu thấy những chiếc nút áo nào có khả năng bị bể hay hỏng cần phải đem đi thay lập tức
Trang 20+ Tiếp đến là vị trí khuy áo Cần kiểm tra xem phần nút áo với khuy có cân với nhau không hay là bị lệch
- Hầu hết những lỗi của nút, khuy, vải lót là do:
+ Cách ráp không đúng khi may
+ Thết kế không đúng hoặc cấu trúc sản phẩm có vấn đề
+ Áp dụng không đúng sản phẩm
4 Tem mác gắn trên sản phẩm:
- Mỗi sản phẩm sẽ có may thêm phần nhãn mác, nên kiểm tra xem phần
nhãn mác này đã được may vào áo hoặc các loại trang phục cần kiểm tra chưa
- Phần nhãn mác chỉ giúp cho khách hàng cách sử dụng sản phẩm như thế
nào để đảm bảo tuổi thọ được lâu dài hơn
- Ngoài ra, phần nhãn mác cũng là nơi để size hay các số liệu quan trọng
được in ấn vào đó
II KIỂM TRA BÁN THÀNH PHẨM:
- Lợi ích của việc kiểm tra bán thành phẩm tốt:
+ Gỉam nguy cơ chất lượng sản phẩm kém
+ Giảm chi phí nhân công
- Các bước kiểm tra bán thành phẩm:
+ Trải vải
+ Cắt
+ May
+ Ủi hoàn tất
Trang 211 Trải vải:
- Kiểm tra kỹ sơ đồ nhận về xem có khớp với kế hoạch không để ghi sổ, báo
cáo và lưu trữ
- Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc trải vải cần phải kiểm tra: Ngay góc,
trải vải đều, đường cong, mối nối,…
- Một số lỗi trải vải thường gặp:
+ Không đủ lớp vải theo số lượng của khách hàng
+ Vải nhỏ so với định mức
+ Các lớp vải không được xếp đúng hướng (các lớp vải không được cùng chiều hay ngược chiều so với yêu cầu ), phần tram tiêu hao đầu bàn, số lớp
và cá quy định khác khi trải vải
+ Các lớp vải không được trải đúng cách
2 Cắt:
- Chất lượng cắt vải là yêu cầu tiên quyết của chất lượng thành phẩm
- Chất lượng công đoạn cắt cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn
tiếp theo
- Nhiều yếu tố của công đoạn cắt vải có ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm: Cắt thiếu hoặc thừa, cách đánh số, bóc tập, phối kiện,…
- Một số lỗi phát sinh trong quá trình cắt vải:
+ Cạnh đường cắt vải bị xơ và có răng cưa
+ Vải dính một đầu
+ Không khớp với rập
Trang 223 May:
- Kiểm tra bán thành phẩm trong quá trình may, với những tiêu chuẩn chất
lượng cho trước để hạn chế số lượng sản phẩm kém và để cho công nhân kiểm tra trước, sữa chữa hang nếu vượt quá định mức cho phép
- Kiểm tra ngay sau khi hoàn tất công việc may Có thể kiểm tra nhiều công
đoạn cúng một lúc
- Kiểm tra bán thành phẩm tại nhiều điểm kiểm tra trong quá trình sản xuất.
- Nên có bản lưu đồ quá trình sản xuất, xác định rõ các bước sản xuất cho
mõi loại sản phẩm
- Nên chọn lựa cẩn thận những điểm vị trí kiểm tra
- Các vị trí kiểm tra cần đồng nhất về khối lượng công việc cho mõi nhân
viên kiểm tra và khoàn chế các khoảng cách thời gian giữa hoàn tất công việc và việc kiểm tra
4 Ủi và hoàn tất:
- Mục tiêu cơ bản của khâu hoàn tất phải có là chất luowjngvaf hình dáng
bên ngoài
- Khách hàng quyết định mua hay không là dựa vào bề ngoài của sản phẩm
- Cần phải kiểm soát chặt chẽ và liên tục 3 yếu tố: Nhiệt độ, sức nén sản
phẩm được ép và thời gian sản phẩm được ủi ép
III KIỂM TRA THÀNH PHẨM:
- Kiểm tra thành phẩm là kiểm tra sản phẩm theo quan điểm của khách hàng:
Các thông số kích thước, đúng vóc dáng và cho người mẫu mặc nếu cần
- Tuy nhiên quá trình này sẽ không có ý nghĩa khi thực hiện những công tác
kiểm tra trước đó
Trang 23- Đây chỉ là khâu kiểm tra cuối cùng, và người quản lí sản phẩm đảm bảo
đúng chất lượng trước đó, vì đã quá trể để sữa chữa hàng loạt sản phẩm đã may xong
- Có thể kiểm tra thành phẩm trước hoặc sau khi đóng gói
- Cần kiểm tra đường may và vệ sinh của sản phẩm trước khi thực hiện các
thao tác hoàn tất
- Sau khi ủi, ép, treo sản phẩm và kiểm tra các bề mặt thật hoàn thiện
- Kiểm tra ủi hoàn chỉnh sản phẩm: ủi toàn bộ diện tích sản phẩm, ủi phẳng
mặt vải, không để bóng hoặc ố vàng
- Nhiệt độ khống chế ủi phải phù hợp với nguyên liệu của mã hàng và gấp
xếp đúng theo quy định
IV KIỂM TRA BAO BÌ, ĐÓNG GÓI:
- Kiểm tra tất cả các nhãn và bao bì chính xác quy cách đóng gói
- Kiểm tra các thông số trên bao bì, nhãn, số lượng thùng hàng
- Thùng gỗ, thùng giấy phải đảm bảo khô, không móc,không mục.
- Nẹp đai ngoài phải xiết chặt, rõ rang, không mờ, nhèo và đảm bảo các yêu cầu của khách hàng