1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Nhà Nước Về Công Nghiệp Tại Tỉnh Salavan, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào

117 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Công Nghiệp Tại Tỉnh Salavan, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào
Tác giả Mounlavong Anan
Người hướng dẫn GS.TS. Võ Xuân Tiến
Trường học Đại Học Đà Nẵng, Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 7,48 MB

Nội dung

Nội dung quản lý nhà nước đối với công nghiệp được xác định gêm các nội dung: Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước về phát triển công nghiệp; Xây dựng, quản

Trang 1

NHAN DAN LAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

2023 | PDF | 121 Pages buihuuhanh@gmail.com

Da Ning - Nam 2023

Trang 2

NHAN DAN LAO

Trang 3

S Võ Xuân T

tôi được thực hiện dưới sự hưởng dẫn của GS.1 n

Các số liệu, kết quả trình bảy trong luận văn là trung thực, tuân thủ

theo đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liễm chính học thuật

in văn

Mounlavong Anan

Trang 4

MỤC LỤC

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng vả phạm vi nại

CHƯƠNG L CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÔNG NGHIỆP CỦA CHÍNH QUYỀN CÁP TÍNH ae 1.1 KHAT QUAT CHUNG QUAN LY NHA NUGC vài CÔNG NGHIỆP §

1.1.1 Khải niệm

1.1.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với công nghiệp

1.1.3 Vai trỏ của QLNN đổi với công nghiệt

1.1.4 Yêu câu quản lý nhà nước về công nghiệ

12 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ CÔNG NGHIỆP ĐÔI VỚI

1.2.1 Xay dung va t6 chire thực hiện quy hoạch, kể hoạch vẻ công

1.2.3 Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về công nghiệp cấp tỉnh 26

1.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp

Trang 5

1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh 32 1.3.2 Chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chinh sách phát

quốc gia

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

CHUONG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

CÔNG NGHIỆP TẠI TÍNH SALAVAN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ

2.1 DAC DIEM VÈ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA

2.1.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Salavan

2.1.2 Điều kiện kinh tế của tỉnh Salavan

2.1.3 Điều kiện xã hội của tỉnh Salavan

2.1.4 Thực trạng về phát triển ngành công nghiệp tại tỉnh Savalane 45

22 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VẼ CÔNG

2.2.2 Ban hành các chỉnh sách quản lý công nghiệp cấp tỉnh

2.2.3 Tô chức thực hiện quản lý công nghiệp cấp tính

2.3 DANH GIA CHUNG VE CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE

Trang 6

2.3.1 Những thành tựu

2.3.2 Những hạn chế

2.3.3 Nguyên nhân của hạn ché

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC VẺ CÔNG NGHIỆP TẠI TĨNH SALAVAN, NƯỚC CỘNG HOA

3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Salavan -.72 3.1.2 Phương hướng quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh

3.2 GIẢI PHÁP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY NHÀ NUGC VE

3.2.1 Xây dựng, điều chinh, bỗ sung quy hoach phat trién céng nghiép 76 3.2.2 Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp 79 3.2.3 Hoàn thiện công tác tô chức quản lý nhà nước về công nghiệp 84

3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý nhà nước về công nghiệp 90

3.2.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đổi với hoạt động công

3.2.6 Giai phap phat triển kỳ thuật, công nghệ trong phát triển công

Trang 7

CHDCND : Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào

Trang 8

24 | Cơ cấu doanh nghiệp thảnh phần kinh tế 47

Trang 9

Trong cơ cau nền kinh tế gồm các ngành công nghiệp - công nghiệp -

dịch vụ thì ngành công nghiệp có vai trò quan trọng nhất Ngành công nghiệp

sản xuất ra khối lượng lớn của cải vật chất cho xã hội Ngành công nghiệp

cũng là ngành cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất

kĩ thuật cho tắt cả các ngành kinh tế, tạo ra ấn phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội Lịch sử thể giới cũng trải qua các cuộc cách mạng công nghiệp, điều nảy chứng tỏ ngành công nghiệp luôn có vai trò then chốt cho sự phát triển của các nên kinh tế Ngành công nghiệp thúc đây sự phát triển của nhiều ngảnh kính tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài

nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trưởng lao động, tạo

nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng Các quốc gia có

sự phát triên khác nhau cũng đều dựa trên nên táng là sự phát triển của nền

công nghiệp

Nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào là một quốc gia

đang phát triển, nẻn kinh tế còn phụ thuộc nhiều nông nghiệp Để phát triển

kinh tế trong nước trong giai đoạn hội nhập, Đảng và Nhà nước Lão xác định

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ

mới Muôn vậy, phải phát triển ngành công nghiệp, dựa trên sự kế thừa sự

tiến bộ của các nước trên thể giới, thu hút đầu tư, dành các nguồn lực để phát

triển công nghiệp, song hành với đó là bảo vệ môi trường, phát triển công,

nghiệp theo hướng bẻn vững

Salavan là một tính nằm ở vùng Đông Nam của nước CHDCND Lào, cỏ diện tích 10.6891 km2 Với địa hình 60% là vùng núi, trung dụ và 40% là

đồng bằng, tải nguyên thiên nhiên phong phú rất thích hợp đẻ phát triển kinh

tế trong đỏ có ngảnh công nghiệp Tý trọng ngành công nghiệp tại tính

Trang 10

Salavan năm 2017 là 31,4% thì năm 2022 đã tăng lên 39,5% Có thể nói thời sian qua, tỉnh Salavan đã tích cực đấy mạnh hoạt động công nghiệp hóa, hiện

đại hóa Bước đâu, đã mang lại thành tựu đáng kể Cùng với những thành quả đạt được về ngành công nghiệp nhưng cũng tổn tại một số thiếu sót như: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa mạnh mẽ, còn những yếu tố bất ổn, phát triển ngảnh công nghiệp chưa thật sự liên kết và gắn chặt với công

nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn, những sản phẩm công nghiệp chưa

còn đa dạng, khả năng hội nhập quốc tế còn thấp, các ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển châm, chưa chuyển mạnh phát triển theo chiều sâu, tỷ trọng ngành công nghiệp cỏn phụ thuộc nhiều dự án lớn, nguồn nhân lực chưa theo

kịp và đồng bộ với sự phát triển công nghiệp, cơ chế chính sách vẻ phát triển

công nghiệp chưa đồng bô, nhất quán, tiễn độ thực hiện các dự án chậm

Xuất phát từ những hạn chẻ, bất cập vừa nêu trên, để tăng cường hơn nữa việc quản lý nhà nước đối với vấn đề phát triển công nghiệp của tỉnh, tác giả lựa

chọn để tài “Quản lý nhà nước vẻ công nghiệp tại tỉnh Salavan, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lảo” làm đẻ tải nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của minh,

2 Mục tiêu nghiên cứu

3,1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu, xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải

pháp tăng cường quản lý nhà nước về công nghiệp tại tỉnh Salavan

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác

quản lý nhà nước về công nghiệp

- Lảm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về công nghiệp tại tỉnh

Salavan trong thời gian qua

- Xây dựng các giải pháp tăng cường quán lý nhà nước về công nghiệp

Trang 11

3.1 Đồi trợng nghiên cứu

Các vấn để lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước

về công nghiệp tại tỉnh Salavan

3⁄2 Phạm vỉ nghiên cứu

+ Về nội dung: Dé tai tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản của

quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bản tỉnh Salavan

+ Về không gian: Địa bản tỉnh Salavan, nước CHDCND Lào

+ Về thời gian: Số liệu thu thập, xử lý phân tích trong giai đoạn 2019 -

2021, những giải pháp được đề xuất đến năm 2027

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Các loại dữ liệu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, để tải sử dụng các nguồn dữ liệu thứ

cấp là các giáo trình, bài giảng, bài báo, công trình nghiên cứu (luận văn, luận

án, nghiên cứu khoa học) trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công nghiệp

Ngoài ra, đề tài còn sử dụng nguồn thông tin sơ cấp từ điều tra, khảo sát các

đối tượng thực hiện công tác quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn

tỉnh Salavan

4.3 Các phương pháp thu thập dữ liệu

Thông qua các thông tin từ Cục Thống kê tính, các báo cáo công nghiệp của ủy ban nhân dân tỉnh, sở Công thương tỉnh Salavan Bên cạnh đó, dé tải

còn sử dụng các kết quả đã được công bố như sách, báo, tải liệu, các website

liên quan đến quản lý nhà nước ngành công nghiệp

4.3 Các phương pháp phân tích

- Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Số lượng được phân tích, so sánh theo tần số, phần trăm, giá trị trung bình để nhận xét

Trang 12

+ Phương pháp so sánh: so sánh sự phát triển công nghiệp qua các năm

+ Phương pháp thông kê mö tả: Mô tả và trình bày thực trạng quản lý

nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Salavan trên cơ sở những số liệu về

nguồn lực, vẻ trình độ phát triển, về các điều kiện phát triển từ đó phân tích

và tổng hợp số liệu làm rõ những ưu điểm và hạn chế của vấn đề để có thể

đưa ra giải pháp quản lý hữu hiệu nhất

5 Tong quan về tài liệu nghiên cứu

Để thực hiện luận văn, học viên đã nghiên cứu rất nhiều tài liệu liên

quan Có thể

* Về giáo trình

~ Phan Huy Đường (2010), Giáo trình ®Quản ‡ý nhà nước vẻ kinh tể”

'hia thành nhóm các tài liệu như sau:

Nội dung giáo trình nảy gồm có 7 chương, trình bảy cơ sở lý luận chung về

khái niệm, đối tượng, công cụ, bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế, Giáo

trình đã cung cấp các kiến thức cơ bản, cách nhìn toàn điện về chức năng

quản lý nhà nước trong các hoạt đông kinh tế tại các cấp

Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Kê Tuấn (2007), Giáo trình “Kinh tế và

”NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nội dung giáo trình

có 14 chương Giáo trình đã cung cấp các cơ sở lý luận chung về kinh tế và

Quản lý công nghĩ

quản lỷ công nghiệp của một nền kinh tế nói chung Các định nghĩa về công

nghiệp, vai trỏ của công nghiệp, đặc điểm, khái quát quản lý công nghiệp, các nội dung công tác quản lý công nghiệp của một nước Giáo trình cung cấp các kiến thức, cơ sở lý luận cơ bản trong quá trình thực hiện luận văn

* Về luận văn, luận án

Nguyễn Quang Thứ (2020) *Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam

sĩ, Học viện chính trị Quốc gia Thành

phố Hồ Chi Minh Nội dung luận án gồm 4 chương Chương I trình bày các

trong giai đoạn hiện nay”, Luận an tié

công trình nghiên cửu liên quan và những vấn để cẩn tiếp tục nghiên cứu.

Trang 13

Quảng Nam Chương 4 định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh

Quảng Nam Nội dung luận án đã trình bày các cơ sở lý thuyết về phát triển công nghiệp và vai trò quản lý của các cơ quan nhà nước cấp tỉnh về ngành

này Nhìn chung, các nội dung về phát triển công nghiệp là một trong những

chức năng chính của cơ quan nhà nước về công nghiệp

Dương Ngọc Ân (2019), “Quản lý nhà nước đối với công nghiệp ở tỉnh

Quảng Ngãi ”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nội dung

luận văn gồm có 3 chương Luận văn trình bảy những vẫn đề lý luận về quan

lý nhà nước đổi với công nghiệp của chính quyền cấp tỉnh như khái niệm, đặc

trưng, vai trò của công nghiệp và quản lý nhà nước đối với công nghiệp Nội dung quản lý nhà nước đối với công nghiệp được xác định gêm các nội dung:

Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước về phát

triển công nghiệp; Xây dựng, quản lý quy hoạch phát triển công nghiệp; Xây

dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ ting phat trién công nghỉ

nguồn nhân lực đáp ứng yêu cẩu phát triển công nghiệp; Thực hiện công tác

kiểm tra, thanh tra và xử lý ví phạm trong lĩnh vực công nghiệp Ngoải ra chương 1 cỏn trình bảy các nhân tổ tác động đến quản lý nhả nước đối với

công nghiệp như nên kinh tế thị trường, quá trình hội nhập kinh tế, quốc tễ

Luận văn cũng đã di phản tích thực trạng công tác quản lý công nghiệp tại

tinh Quảng Ngãi và đề xuất các giải pháp nâng cao công tác nảy

Hà Ngọc Minh (2020), “Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Đã Nẵng Nội dung luận văn trình bảy khái niệm và đặc điểm của công nghiệp, khái niệm quản lý

nhả nước về công nghiệp yêu cầu của quán lý nhà nước về công nghiệp, vai

trỏ của quản lý nhà nước về công nghiệp Nội dung quản lý nhả nước về công

Trang 14

nghiệp gồm có: Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch và chiến

lược phát triển công nghiệp: Ban hành và thực thí chính sách công

nghiệp của địa phương; Tạo môi trường kinh doanh để phát triển công nghiệp; Xúc tiễn vả thu hút đầu tư phát triển công nghiệp; Thanh tra, kiểm tra,

giám sát, xử lý các vi phạm trong thực hiện cơ chế, chính sách công nghiệp Nhìn chung, luận văn đã trình bảy các nội dung cơ bản quản lý nhả nước về

công nghiệp Luận văn cũng đã phân tích công tác quản lý nhà nước về công

nghiệp tại tỉnh Kon Tum nhưng chưa được sâu sát Các giải pháp của luận văn còn mang tính định hướng

Nguyễn Văn Viên (2020), “Quản lý nhà nước đổi với công nghiệp trên

địa bàn tinh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Đà

Nẵng Trong phần chương I-Cơ sở lý luận vẻ quan ly nha nước đối với công

nghiệp, luận văn trình bảy khái niệm và đặc điểm của công nghiệp; khái niệm

quản lý nhà nước về công nghiệp, yêu cầu của quản lý nhà nước về công

nghiệp, vai trò của quản lý nhà nước về công nghiệp Nội dung quản lý nhà

nước về công nghiệp gồm có: Xây dựng vả tổ chức thực hiện quy hoạch kế

hoạch và chiến lược phát triển công nghiệp; Tạo môi trường kinh doanh để

phát triển công nghiệp; Xúc tiễn và thu hút đầu tư phát triển công nghiệp:

Thanh tra, kiém tra, giám sát, xử lý các vi phạm trong thực hiện cơ chế, chính

sách công nghiệp Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý công nghiệp gồm: điều

kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương; hệ thống pháp luật có liễn

bộ máy và đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nước về công nghiệp Nhìn chung, luận văn đã phân tích

khá sâu sắt thực trạng và giải pháp đề ra đã giải quyết được những vấn để tồn

tại mã luận văn đã chỉ ra

Qua phân tích tài liệu tổng quan cho thấy chưa có công trình nghiên cứu

nảo về quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bản tỉnh Salavan, nước

Trang 15

Salavan, nước Cộng hỏa dân chủ nhân dân Lào thời gian qua

Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về công

nghiệp tại tỉnh Salavan, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

Trang 16

Theo Từ điển bách khoa toàn thư “Công nghiệp là một bộ phận của nẻn

kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất ma san phẩm được chế tạo, chế

biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo Đây

là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đây mạnh mẽ

của các tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuật" [6]

Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp của các tác giả Nguyễn Đình Phan và Nguyễn Kế Tuần định nghĩa "công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh

vực sản xuất vật chất — một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã

hội" [22]

“Công nghiệp (hoặc kỹ nghệ) là toàn thể những hoạt động kinh tế nhằm

khai thác các tải nguyên và các nguồn năng lượng, và chuyển biển các nguyên

ông vật, hoặc thực vật hay khoảng vật thành sản phẩm” [2]

lĩnh vực sản xuất vật

liệu - gốc

Tôm lại: Công nghiệp là một ngành kinh tế thuộc

chất, là một bộ phận cấu thảnh nền sản xuất vật chất của xã hội, sản phẩm

công nghiệp được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt

động sản xuất, kinh doanh tiếp theo của các thành phần kinh tế trong xã hội

Công nghiệp bao gồm ba lĩnh vực chủ yếu là Công nghiệp khai thác,

công nghiệp chế biển, công nghiệp điện — khí ~ nước

So với nông nghiệp vả dịch vụ, công nghiệp cỏ những đặc điểm khác

biệt.

Trang 17

thước, tính chất của nguyên liệu đầu vào để tạo ra sản phẩm phục vụ sản xuất

hoặc sinh hoạt Nông nghiệp, trái lại, sử dụng các phương pháp tác động vào

cây trồng, vật nuôi để nâng cao năng suất, nâng cao sức chống chịu, rút ngắn

chu ky sản xuất Công nghiệp ít chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên

hơn so với nông nghiệp So với nông nghiệp công nghiệp có trình độ xã hội

hóa, phân công lao động, quán lý sản xuất cao hơn

~ Khác với dich vụ, công nghiệp là ngành sản xuất vật chất Sản phẩm

của công nghiệp là các sản phẩm hữu hình, có giá trị sử dụng - Công nghiệp

sử dụng khối lượng lớn nguyên liệu đầu vào để sản xuất tập trung trong phạm

vi các nhà máy, xí nghiệp Do đỏ, sản xuất công nghiệp tiêu tốn nhiều tải

nguyên, đồng thời cũng thường thải ra nhiễu chất thải công nghiệp, nếu không

xử lý tốt sẽ dễ gây ô nhiễm môi trường

~ Công nghiệp sử dụng nhiều máy móc, thiết bị nên vốn đầu tư ban đầu thường lớn hơn so với nông nghiệp và dịch vụ

b Quản l' nhà nước về công nghiệp

Quản lý nhà nước (QLNN) là sự chỉ huy, điều hành xã hội để thực thỉ

quyền lực nhả nước; là tổng thé vé thé chế, về tổ chức và cán bộ của bộ máy nhà nước có trách nhiệm quán lý công việc hàng ngảy của nhà nước, do các

cơ quan nhà nước (lập pháp, hảnh pháp và tư pháp) có tư cách pháp nhãn

công pháp (công quyền) tiền hành bằng văn bản quy phạm pháp luật để thực

hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn mà nhả nước đã giao trong việc tổ

chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của công dân

QLNN đối với công nghiệp

kinh tế, thể

nước về kinh tế đến hệ thống công nghiệp bằng các biện pháp, phương pháp

lột bộ phận trong quản lý nhà nước về

n sự tác động hướng đích của hệ thông các cơ quan quản lý nhà

Trang 18

10

và công cụ nhằm làm hệ thống công nghiệp vận hành phù hợp với các quy

luật khách quan và định hướng mục tiêu của hệ thống kinh tế quốc dân

Thứ nhất, chủ thể quản lý nhà nước về công nghiệp cũng chính là chủ thể nghiên cứu của luận văn chính là chính quyển tỉnh bao gồm HĐND,

UBND tỉnh, các Sở, Ban thuộc UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà

nước về công nghiệp như: Sở Công Thương; Sở kế hoạch va Dau tu; Sé tai

nguyên và Môi trường: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Sở Xây dựng: Sở Khoa học và Công nghệ môi trường; Điện lực tỉnh: Sở thông tin và truyền thông; UBND các huyện, thị xã, thành phố Ngoài ra Viện kiểm sát tỉnh, Tòa án tỉnh; Công an tỉnh; Thanh tra Nhà nước tỉnh cũng là cơ quan quản lý nhà nước đối với công nghiệp tỉnh

Thứ hai, đối tượng quản lý nhả nước về công nghiệp trên địa bản tỉnh

là các cơ sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, cơ sở công nghiệp của Trung

ương đồng trên địa bản tỉnh và của địa phương đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh là các dự án phát triển công nghiệp từ khi bắt đầu thực thực hiện

chủ trương đầu tư đến quá trình triển khai cho đúng quy hoạch, kế hoạch đã

ban hành và phù hợp với điều kiện phát triển của từng loại sản phâm gắn với

khu vực, vùng, miền tạo điều kiện cho phát triển cũng như giảm thiểu ô

nhiém méi trưởng và không ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác

Thứ ba, cơ chế quản lý nhà nước về công nghiệp là cơ chế quản lý, cơ

chế phối hợp giữa các cơ quản quản lý nhà nước từ tỉnh đến các Sở, Ban,

UBND huyện, thị xã, thành phố, các cơ quan khác liên quan và cơ chế quản lý

ï với cơ sở công nghiệp, các thành phần kinh

tế liên quan, tạo sự thông nhất xuyên suốt; quản lý theo pháp luật, chức năng

của cơ quan quản lý nhà nước

nhiệm vụ, theo cơ chế chính sách của nhà nước, của tỉnh đã quy định và ban

hành trong từng thời ky đang được thực hiện theo quy định của pháp luật Bao

đám gắn kết chặt chẽ, hiệu quả giữa tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và nâng

Trang 19

cao trách nhiệm, hiệu lực quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước đổi với các

cơ sở công nghiệp trên địa bản tỉnh

Thứ tư, mục tiêu quản lý nhà nước về công nghiệp là nhằm thúc đấy phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh nhanh, bên vững, góp phần thực hiện

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của đất nước vào thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh

tế theo hướng hiện đại hóa, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nông

nghiệp sang công nghiệp lả chính Khai thác tiểm năng thể mạnh của địa

phương cho phát triển công nghiệp, khơi dậy thúc đây tăng trường kinh tế nội

lực và thu hút các nguồn lực bên ngoài cho phát triển công nghiệp, nhằm khai

thác tốt nhất tiềm năng, lợi thể tuyệt đối, lợi thể so sánh của địa phương cho

phát triển công nghiệp, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động

trong ngành

1.1.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với công nghiệp

Một là, QLNN là thúc đấy sự liên kết và phát triển giữa các thành phần

kinh tế trong nền kinh tế quốc dân

là ngành sản xuất vật chất có những đặc trưng riêng vẻ kỹ

thuật sản xuất, khả năng tự đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, khi trình độ

Phạm vi đối tượng của QLNN đối với công nghiệp là toàn bộ hệ thống

công nghiệp với các bộ phận khác nhau từ các ngảnh, doanh nghiệp công nghiệp được phân bố rộng trên các vùng, lãnh thổ vả có quan hệ với các

ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội khác

Ba là, chủ thể của QLNN đối với công nghiệp là hệ thống các cơ quan

Trang 20

quản lý nhà nước, có sự phân công và phối hợp c|

Hệ thống các cơ quan nhà nước thực hiện các chức năng chủ yếu là: định hướng phát triển toản bộ hệ thông công nghiệp: tạo môi trường thuận lợi,

ổn định vả bình đẳng để thu hút các nguồn lực phát triển hệ thống công

nghiệp; tổ chức điều hòa các mỗi quan hệ giữa các ngành kinh tế và các doanh nghiệp công nghiệ

kinh tế công nghiệp

Bổn là, mục tiêu cơ bản của QLNN đổi với công nghiệp là tăng trưởng hiệu quả, ôn định và công bằng,

kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các chủ thể

Quản lý nhà nước đổi với công nghiệp ứng dụng tổng hợp phương

pháp hành chính - tổ chức, phương pháp kinh tế và phương pháp giáo dục, song do phạm vi vả tính chất của đối tượng quản lý khác nhau nên phương

thức vận dụng cụ thẻ các phương pháp này trong QLNN bị chỉ phối

điểm khác biệt căn bản

1.1.3 Vai trò của QLNN đối với công nghiệp

~ Gép phan thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh

Ngành công nghiệp có vai trỏ thúc đầy tăng trưởng GDP công nghiệp,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế xoá bỏ các rảo cản, tạo điều kiện cho các thành

phần kinh tế phát triển vả chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc lảm cho

người lao động, nhất là lực lượng lao động nhàn dỗi trong nông nghiệp, nông

nhiề thực hiện mục tiêu chung vẻ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh chính trị được

Trang 21

~ Góp phân sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

Nguồn lực sử dụng cho ngành công nghiệp rất lớn, trong đó có nguồn von, nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cho phát triên công nghiệp, đặc biệt coi

trọng quản lý phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi đội ngũ chuyên gia, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ đầu đản Thúc đẩy đảo

tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu câu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình

độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa

các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đảo tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội

Thực hiện các chương trình, đề án đảo tạo nhân lực chất lượng cao đổi

với các ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng,

phát huy nhân tài, đảo tạo nhân lực cho phát triển kinh tế ti thức, đáp img nhu cầu sử dụng lao động của mọi thảnh phân kinh tế, tạo việc làm ôn định, góp phần phát triển công nghiệp cũng như kinh tế, xã hội của tỉnh Lao động

công nghiệp luôn tiếp cận những tiến bộ, sáng tạo khoa học kỹ thuật mới hiện

đại làm cho quá trình sản xuất công nghiệp không ngừng phát triển, qua đó

làm thay đổi tính chất và trình độ sản xuất, trình độ phát triển công nghiệp là

một trong những tiêu chi quan trong đề đánh giá trình độ phát triển của một

tỉnh

Công nghiệp là ngảnh có khả năng thu hút lực lượng lao động lớn gián tiếp tạo thêm việc làm cho nông nghiệp, các ngảnh dịch vụ, thương mại, dưới tác động của công nghiệp năng suất lao đông nông nghiệp được nâng cao, tạo điều kiện dịch chuyển lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp, nhưng không

ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp Sự phát triển của công nghiệp là mớ

rộng nhiều ngành sản xuất mới, khu vực công nghiệp mới và cả các ngành

dịch vụ đâu tư vào và đầu tư ra sán phẩm công nghiệp Công nghiệp phát triển

sẽ thu hút lao động nông nghiệp và giải quyết việc làm cho xã hội Phát triển

Trang 22

14

công nghiệp của tỉnh cũng tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lực,

lợi thế của mỗi vùng, miễn, khu vực góp phần thực hiện chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư, lảm giảm

sự phát triển chênh lệch giữa các tỉnh các vùng, khu vực trong cá nước

Nguồn lực về vốn, thúc đây, khuyến khích các thành phần kinh tế tham

gia đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, phát huy các nguồn vốn nội lực và

thu hút các nguồn vốn ngoại lực để phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, nhằm

thúc đầy xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình

hiện đại, tập trung phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đây mạnh

phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổ

hợp công nghiệp quy mô lớn và hiệu quả cao, thực hiện phân bố công nghiệp

hợp lý theo vùng, miễn, khu vực của tỉnh

Quản lý nhà nước về công nghiệp, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cầu kinh tế, nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh hang hỏa, sản xuất

gắn với chế biển và thị trường tiêu thụ, nâng cao năng lực và quy mô sản

xuất, xác định ngảnh kinh tế mũi nhọn của tỉnh Đồng thời luôn có giải pháp hạn chế, sửa chữa các khiếm khuyết thị trường, cũng như định hướng, kiểm soát nền kinh tế bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các công cụ điều hảnh

kinh tế vĩ mô, Những điều này khẳng định vai trỏ quan trọng, cỏ ÿ nghĩa

quyết định của quản lý nhả nước đối với quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh tế

theo hướng công nghiệp hoá ~ hiện đại hoá

~ Quản lý nhà nước về công nghiệp, góp phần bảo vệ môi trưởng sinh

thai, đối với các chủ thẻ kinh tế đều tìm cách tối đa hoá lợi nhuận của mình

Tuy nhiên, trong chỉ phí của họ không bao gồm những thiệt hại về môi trường

mà các hoạt động sản xuất của họ gây ra cho xã hội Quản lý bảo vệ môi

trưởng, đảm bảo hiệu quả cao nhất cho phát triển công nghiệp, nhằm nâng cao

hiệu lực, hiệu quá của các cơ quan quản lý đối với mỗi trường, Nhà nước xây

Trang 23

dựng các chế tải, tiêu chuẩn về môi trường, đặt ra các mức thuế áp dụng cho các hoạt động sản xuất gây ö nhiễm

~ Góp phần nâng cao trình độ công nghệ, trong phát triển công nghiệp

Ngành công nghệ là yếu tố quyết định năng xuất, chất lượng của sản

phẩm và có lợi thể cạnh tranh Phát triển công nghệ có chọn lọc công nghệ

„ chế tác, khai thác, công nghệ cao ưu tiên phát triển các sản phẩm có

lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia sản xuất thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ hiện đại trở thành nhân tố quan trọng

thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất hiện đại cho nền kinh tế, lam thay

đổi căn bản công cụ, phương tiện, vật liệu, năng lượng cho công nghệ sản xuất vả tạo ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội mà không ngành nào có thể

thay thế được công nghệ (máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất, công cu, dd

dùng sinh hoạt ) Công nghệ đã tạo ra năng suất lao động, giá trị, tốc độ tăng trưởng cao thúc đây sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh

Quản lý nghiêm ngặt việc đâu tư, chuyển giao công nghệ theo đúng quy định của nhà nước khuyến khích đầu tư, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ

tiên tiến, hiện đại, hạn chế tối đa công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường

Trong những năm qua nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ

hoạt động đổi mới và ứng dụng khoa học, công nghệ, phát triển vả ứng dụng

khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực cho phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đầu tư cho hoạt động nghiền cứu khoa học và

triển khai công nghệ có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các lĩnh vực có

lợi thế phát triển của tỉnh Lựa chọn công nghệ mới, làm chủ vả thích nghỉ

công nghệ đi thẳng vào công nghệ tiên tiến, để phát triển nhanh khoa học và

công nghệ, góp phẩn nâng cao chất lượng, hiệu quả tăng trưởng, khả năng

cạnh tranh của nền kinh tế Đi mới mạnh mẽ, đồng bộ tô chức, cơ chế quản

lý, cơ chế hoạt động khoa học, công nghệ, phát huy vai trỏ, hiệu quả của các

Trang 24

16

tô chức khoa học, công nghệ chủ lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa

học, công nghệ trọng điểm

1.1.4 Yêu cầu quản lý nhà nước về công nghiệp của tĩnh

Một là, quản lý nhà nước về công nghiệp của tỉnh phải bảo đảm tuân thủ

pháp luật của nhả nước và cơ chế quản lý của nhà nước Trung ương đối với

phát triển công nghiệp những cơ chế, chính sách mà nhà nước đã ban hành mang tính chiến lược dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, nhằm tạo môi trường pháp

lý thuận lợi cho công nghiệp phát triển Nhà nước hay chính quyền cấp tinh

phải tổ chức thực hiện pháp luật có liền quan và vận dụng pháp luật dé ban hành những cơ chế, chính sách về quản lý phát triển công nghiệp cho phù hợp

với từng ngành, địa phương Các chính sách có thể bao gồm những ưu đãi về

thuế, đất đai, nhân lực, công nghệ, cơ sở hạ tầng hay các ưu tiên trong giải

quyết thù tục hành chính Quản lý nhà nước đối với quy hoạch, kế hoạch

phát triển công nghiệp của tỉnh được thực hiện thông qua các chiến lược, quy hoạch, chính sách quốc gia, vùng, ngành hay kế hoạch của từng địa phương Các hình thức này được chọn lựa triển khai một cách hợp lý ở cấp tỉnh, chúng

ên hệ với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó chiến lược và chính sách

có vị trí quan trọng nhất,chiến lược có tính ôn định tương đối, chính sách là

bộ phần năng động hơn,

Hai là, quản lý nhà nước về công nghiệp của tỉnh bảo đám phủ hợp định

có môi li

hưởng phát triển kinh tế-xã hỏi của tính, phủ hợp về cơ cấu ngành nghề, khu

vực theo hưởng hiện đại, thân thiện với môi trường Thúc đẩy công nghiệp

của tỉnh phát triển hiện đại gắn liền với quá trình phân bố lực lượng sản xuất

theo vùng, miễn, khu vực, hình thành các khu công nghiệp tập trung, làm cơ

sở cho quá trình đô thị hóa, Quản lý phát triển cơ sở công nghiệp hợp lý,

nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực, lợi thế của mỗi vủng, miễn, khu

vực, đảm bảo sự phát triển cản bằng, hợp lý trong chiến lược phát triển kinh

Trang 25

tế - xã hội của tỉnh

Ba la, quan lý nhà nước về công nghiệp cúa tỉnh bảo đảm phủ hợp định

hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trên cơ sở liên kết, hợp tác giữa các thành phần kinh tế, giữa trung ương và địa phương, giữa kinh tế trong nước với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn,

ngành công nghiệp wu tiên trên cơ sớ phát huy tổng hợp các nguồn lực của các thành phần kinh tế, tiểm năng, lợi thể so sánh, lợi thể cạnh tranh của tỉnh,

với công nghệ tiên tiễn sản phẩm có chất lượng, có tính cạnh tranh cao, gắn liền với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp phục vụ tiêu dùng trong nước và nâng cao chất lượng của sản phẩm xuất khẩu

Bồn là, quản lý nhà nước về công nghiệp của tỉnh bảo đảm bên vững là

cơ sở để phát triển nhanh tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển

nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và

chính sách phát triển kinh tế - xã hội Sự hình thành và phát triển công nghiệp

của mỗi vùng tác động thúc đây sự phát triển phù hợp và đồng bộ hóa hệ

thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật Trong mỗi quan hệ này, thường kết cấu hạ

tang phai đi trước một bước; việc nâng cắp và phát triển mới hệ thống kết cầu

ha ting được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công cuộc công

nghiệp hóa - hiện đại hóa Dé quan ly va phat triển công nghiệp theo hưởng

hiệu quả bẻn vững của tỉnh thường đẻ ra các nhiệm vụ, giải pháp sát hợp, cụ

thể để giải quyết cơ bản những hạn chế, yếu kém, đồng thời huy động mọi

nguồn lực, nhằm thúc đây đầu tư phát triển hạ tằng kinh tế - xã hội; quan tâm

phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thỏn; tạo điều kiên để nông dân đóng

góp và hướng lợi nhiều hơn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hỏa nông nghiệp, nông thôn.

Trang 26

18

1.2 NOL DUNG QUAN LY NHA NUGOC VÈ CÔ"

CHINH QUYEN CAP TINH

1.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch về công, nghiệp cấp tỉnh

~ Xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh

¡ NGHIỆP DOI VỚI

Xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh lä nội dung rất quan

trọng định hướng cho toàn bộ quá trình phát triển công nghiệp, phát triển kinh

tế của một địa phương cũng như quyết định quá trình quản lý nhả nước đối

với công nghiệp Việc xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp phải dựa

trên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương quy hoạch phát

triển ngành, trên cơ sở tiềm năng và các điều kiện khác của từng địa phương

nhằm đạt đến mục tiêu khai thác hợp lý tiềm năng phục vụ phát triển kinh tế,

nâng cao đời sống dân cư và đảm bảo an ninh quốc phỏng Quy hoạch phát

triển công nghiệp là một kế hoạch dài hạn, (nhưng ngắn han hơn chiến lược)

thường được coi là kể hoạch trung hạn trong quy hoạch phát triển công

nghiệp của tỉnh các mục tiêu phát triển trong trung hạn được xác định trong quy hoạch thê hiện việc bố trí khu, cụm công nghiệp, vùng công nghiệp, các loại hình công nghiệp, các cơ sở công nghiệp trên địa bản tỉnh và các nguồn

Tập trung rà soát, điều chỉnh, bỗ sung và xây dựng mới các quy hoạch

phát triển ngành sản phẩm công nghiệp chủ yếu, đảm bảo cho phát triển đúng

định hướng, bền vững, phù hợp với các quy hoạch phát triển công nghiệp

Trang 27

quốc gia và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

~ Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp

Xây dựng chiến lược phát triên công nghiệp của tỉnh Chiến lược phát triển công nghiệp giữ vị trí trọng yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vì công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế Nó xác định tầm nhìn của một quá trình phát triển dải hạn với sự nhất quán về con đường và

các giải pháp cơ bản để thực hiện Xác định cơ cấu công nghiệp theo ngành,

vùng và lựa chọn địa điểm phân bố sản xuất là một nhiệm vụ chiến lược có

tác động trực tiếp lâu dài đến sự phát triển công nghiệp của tỉnh, ngành, vùng Với định hướng phát triển vùng kinh tế khác nhau thì định hướng phát triển

công nghiệp của tỉnh, ngành, vùng cũng khác nhau

Chiến lược phát triển công nghiệp giữ vị trí trọng yếu trong chiễn lược

hoạch tổng thể dài hạn, có tầm nhìn của một quá trình phát triển dài hạn với sự nhất quán về con đường vả các giải

phát triển kinh tế - xã hội là một

pháp cơ bản để thực hiện Trên cơ sở chiến lược đài hạn để xác định mục tiêu

phát triển công nghiệp từng thời kỳ phù hợp với lộ trình chiên lược tông thê

dài hạn, nhằm đạt được mục tiêu phát triển công nghiệp có khả năng cạnh

tranh trên qui mô toản cầu lả định hướng và cách thức phát triển công nghiệp

mang tính toản cục, làm cơ sở cho những hoạch định chính sách, định hướng

xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển trung và ngăn hạn về kinh tế - xã hôi

của tỉnh

Một chiến lược phát triển công nghiệp có hiệu quả phải đạt được sự duy

trì và phát triển vị thể cạnh tranh của ngảnh công nghiệp Áp lực toàn cầu hóa

và hội nhập kinh tế ân xóa bỏ những bảo hộ và các hàng rào trở ngại

về thương mại và đầu tư, buộc ngảnh công nghiệp phải lựa chọn con đường

duy nhất để tổn tại và phát triển bền vững là tạo nên vị thể cạnh tranh Do đó

việc xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp của tính (ngành, vùng công

Trang 28

20

nghiệp) không đảm bảo các yếu tổ trên thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển công nghiệp của tỉnh Kế hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh được xây dựng để thực hiện quy hoạch, chiến lược phát triển công nghiệp trong ngắn

hạn trong từng năm

~ Xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp của tinh:

Mục đích của kể hoạch nhằm cụ thể hóa chiến lược quy hoạch phát triển

công nghiệp, nhiệm vụ phát triển công nghiệp nhanh, bền vững theo hướng

công nghiệp sạch và tăng trưởng cao, tạo sự phát triển đột phá cho nền kinh tế của tỉnh Xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở hạ tằng khu, cụm công nghiệp trong giai đoạn 5 năm và hàng năm, mức độ hoàn thảnh và tỷ lệ lấp đầy của các khu, cụm, nhằm đáp ứng như cầu cho cơ sơ công nghiệp phát triển đúng như quy hoạch Xây dựng kế hoạch các chỉ tiêu phát triển công nghiệp giai đoạn 5 năm và hàng năm như chỉ tiêu tăng trưởng, chỉ tiêu xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng công nghiệp, GPD, cơ câu ngành,chuyên dịch cơ cầu lao

động, xây dựng giá trị sản xuất công nghiệp của từng ngảnh, nghề, từng loại

sản phẩm cho các thành phần kinh tế vả các cơ sở công nghiệp, theo địa bản, theo vùng, miễn, khu vực

Việc xây dựng qui hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh dựa trên một số căn cứ sau:

~ Chiến lược, qui hoạch kế hoạch, chính sách phát triển công nghiệp

quốc gia Chính quyền trung ương sẽ xây dựng chiến lược, qui hoạch, kể

hoạch, chỉnh sách phát triển công nghiệp quốc gia, trong đó có những định

hưởng phát triển từng ngành, nhóm ngành, qui hoạch phát triển công nghiệp

theo các vùng địa lý, các tỉnh và xây dựng các cơ chế, chính sách để phát triển

công nghiệp Qui hoạch, kế hoạch, chỉnh sách phát triển công nghiệp của địa

phương phải cụ thể hỏa chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, cơ chế chính sách

phát triển công nghiệp của trung ương vào điều kiện của địa phương, nhằm

Trang 29

góp phân thực hiện các mục tiêu, định hướng phát triển công nghiệp do chính quyền trung ương đề ra

~ Điễu kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, lợi thể so sánh và bất lợi thế so

sánh của địa phương Các qui hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển công

nghiệp phải phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm phát huy các lợi thế so

sánh của địa phương và có tính khả thi gắn với các điều kiện sẵn có của địa

phương

~ Định hướng và các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

“Trên cơ sở định hướng của địa phương, các tỉnh xây dựng chính sách công

nghiệp phủ hợp và nhằm thực hiện các định hướng đó Các qui hoạch kế

hoạch, chính sách phát triển công nghiệp địa phương được xây dựng vả thực

hiện nhằm cụ thể hóa qui hoạch, kế hoạch chính sách phát triển kinh tế xã hội

tông thể của địa phương, qui hoạch phát triển của ngành theo từng giai đoạn

- Thực trạng ngành công nghiệp và phát triển công nghiệp của địa phương Các qui hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh

không thể tách rời thực trạng công nghiệp của địa phương với những kết quả

đạt được, hạn chế đang tổn tại

~ Các nguồn lực, điều kiện đề phát triển công nghiệp của tỉnh Các qui

hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh chỉ có tinh kha thi

khí có các nguồn lực, điều kiện đề thực thi Các nguồn lực thực hiện có thể

được huy động tại địa phương, có thể từ hỗ trợ của trung ương, có thể huy động từ các địa phương khác, từ nước ngoài

Tiêu chí đánh giá

~_ Các chính sách phát triển công nghiệp (Các chương trình mục tiêu

quốc gia quy hoạch tổng thẻ ) được triển khai kịp thời;

~ Nội dung các bảng quy hoạch kế hoạch về phát triển công nghiệp

phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương;

Trang 30

~ Thực hiện tốt các chỉ tiêu trong bảng quy hoạch và kế hoạch phát

triển công nghiệp tại tỉnh Salavan trong giai đoạn 2017 - 2021

1.2.2 Ban hành các chính sách quản lý công nghiệp cấp tỉnh

Co quan nhà nước cấp tỉnh có nhiệm vụ triển khai các chính sách quản

lý về công nghiệp từ trung ương đến địa phương Trong quá trình thực thi

nhiệm vụ, cơ quan cấp tỉnh phải triển khai các văn bản pháp luật như:

Xây dựng và thực hiện các chính sách đối với phát triển công nghiệp

Chính sách phát triển công nghiệp được ra đời nhằm dẫn dắt các nỗ lực

phát triển đạt tới mục tiêu cốt lõi của chiến lược công nghiệp hoá cũng như

chiến lược phát triển của quốc gia và tỉnh Chính sách công nghiệp hướng tới

định hình cầu trúc ngành công nghiệp hiệu quả trong môi quan hệ liên ngảnh,

sử dụng cơ chế thị trường để phân bỏ nguồn lực, huy động các nguồn vốn cho phát triển công nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia nói chung va

địa phương nói riêng Đồng thời chính sách công nghiệp của tỉnh thường tận

dụng ưu thế của các vùng, địa phương trong tô chức không gian kinh tế cho

sản xuất công nghiệp, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá Chính quyền

tỉnh thực hiện chỉnh sách thuế đề kích cầu thị trưởng với những định hướng

cụ thể riêng cho nhả sản xuất, người tiêu dùng với mục tiêu kích cầu và phát triển công nghiệp hỗ trợ đã được đưa ra, trong đó tập trung nhiễu vào chính

sách thuế Tuy nhin, về lâu dài, mỗi tỉnh có thể cỏ một chiến lược tổng thể

với chính sách, đặc biệt là chính sách thuế, xuyên suốt, thống nhất có thời hạn

để doanh nghiệp triển khai các kế hoạch kinh doanh

~ Chinh sách hỗ trợ phát triển công nghiệp

Chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp được xem xét dưới nhiều góc

độ khác nhau, một chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp có thê có tác dụng

tiêu cực hoặc tích cực đối với tăng trưởng kinh tế Một chính sách công

Trang 31

nghiệp có phạm vi rộng nhằm khuyến khích tất cá các ngành công nghiệp,

trong khi đó một chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp có phạm vi hẹp thì

chỉ tập trung vào một hay một số khu vực công nghiệp được lựa chọn theo những tiêu thức nhất định Như vậy chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp được hiểu là sự can thiệp trực tiếp hay gián tiếp cúa chính quyền tính hướng

vào những ngành nhất định để đạt được mục tiêu cụ thể (mục tiêu nảy có thể

là tăng trướng, xây dựng năng lực cạnh tranh, tạo việc làm ) Chính sách hỗ

lên dưới dạng tổ chức ngành,

chọn ngành ưu tiên, thực hiện tốt chính sách tài chính và tín dụng (thuế, trợ cấp, đầu tư trực tiếp của Nhà nước, tín dụng ưu đãi) đối với ngành, chính sách

trợ phát triển công nghiệp thường được thể

phát triển nguồn nhân lực của ngành, chính sách tăng tỷ lệ nội địa hoá các sản

phẩm của ngành chính sách đầu tư nước ngoài vào các ngành, kinh tế đối với

các khu vực chế xuất và khu công nghiệp tập trung

Ưu tiên nguồn vốn ưu đãi cho các dự án đâu tư sản phẩm công nghiệp

chủ lực, ngoài những chính sách chung của nhà nước, chính quyền tỉnh có thể

có nguồn kinh phí hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện các chương trình

lên khai hỗ trợ đầu tư chiều

sâu, đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp Trên cơ sở công khai quy

nghiên cứu cải tiến công nghệ, đẩy mạnh việc

hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và dảnh

quỹ đất, để thực hiện các biên pháp khuyến khích xây dựng các khu, cụm

công nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thuế làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh hoặc di dời ra khỏi nội thành, nội thị để báo đảm cảnh quan môi trường và áp dung, thực hiện đầy đủ các chỉnh sách ưu đãi, miễn giảm về tiên

thuê đất, các quy định miễn giảm về thuế quan tại địa phương đối với các

ngành sản xuất mũi nhọn

~ Chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp, phát triển cơ sở hạ

ting

Trang 32

24

Chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp lả nội dung quan trọng nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho công nghiệp phát triển Nhả nước hay chính quyển địa phương có thể tổ chức thực hiện pháp luật có liên quan

vả vận dụng pháp luật để ban hành những cơ chế, chính sách về phát triển công nghiệp cho phù một với từng ngành, địa phương nhằm khuyến khích sự phát triển công nghiệp trong ngành, địa phương đó Các chính sách có thê bao gồm những ưu đãi về thuế, đất đai, nhân lực hay các ưu tiên trong giải quyết

thủ tục hành chính cũng như các khoản đóng góp khác, chính sách phát triển công nghiệp bao gồm toàn bộ những hoạt động hoạch định của một tỉnh, liên

quan tới những hoạt động hoạch định này là những vẫn đề điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu tư, hiện đại hoá và cải tổ cơ cầu công nghiệp, chính sách thị trường và xuất nhập khẩu

Phát triển kết cấu hạ tẳng là điều kiện cần thiết đế phát triển công

nghiệp, bao gồm việc quy hoạch vả đầu tư xây dựng hệ thông giao thông, bến

bãi, hệ thống cấp điện, nước, thông tin liên lạc, đầu tư xây dựng các khu, cụm

công nghiệp, kết cấu hạ tâng là một bộ phận đặc thù của cơ sở vật chất kỹ

thuật trong nền kinh tế có chức năng, nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo những điề

kiện chung cân thiết cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng được diễn

ra bình thường, liên tục, phát triển kết cấu hạ tầng thường được chỉnh quyền tỉnh quan tâm đầu tư

Qui định về hành chính đối với phát triển công nghiệp

Qui định hành chính vẻ thủ tục cấp phép công nghệ cho phát triển công

nghiệp khi các dự án đăng ký đầu tư phải được các cơ quan nhả nước cỏ thẩm

quyền thẩm định công nghệ máy móc, thiết bị, và tỉnh hợp lý về quy mô công

nghệ, công suất cần thiết của thiết bị; tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, khả

năng cạnh tranh (về chất lượng, mẫu mã, giá thảnh) của sản phẩm do công

nghệ tạo ra Sự hoàn thiên của công nghệ áp dụng phải có tính ôn định, thiết

Trang 33

bị phải đồng bộ, cần xem xét xuất xứ của thiết bị (nước sản xuất, công ty sản

xuất), năm chế tạo, ký mã hiệu cúa thiết bị các đặc tính, tính năng kỹ thuật

Tùy loại sản phẩm và phương pháp sản xuất, sơ đỗ công nghệ có thể khác nhau, nhưng đều phải thể hiện đây đủ các công đoạn trong dây chuyền

sản xuất, nhằm tạo ra được các sản phẩm đã dự kiến cả vẻ số lượng và chất

lượng, mức độ tiên tiền của dây chuyển công nghệ, dây chuyển sản xuất được

bố trí trong không gian đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp, an toàn lao

động và vệ sinh mỗi trường Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm do thiết

xuất ra xem xét các yếu tổ tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường, các nguồn

gay 6 nhiễm)

Co quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường hoặc cơ quan Nhà nước được uỷ quyền thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản kê khai các hoạt động sản xuất có ánh hướng đến môi trường; giấy xác nhận kiểm soát ô nhiễm vả có quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi

trường (đối với các cơ sở phải thâm định báo cáo đánh giá tác động môi

trường) Cơ quan cấp giấy phép về môi trưởng phải lập và quản lý số cấp giấy

phép về môi trường, các cơ sở công nghiệp tiên hành hoạt động (trừ giai đoạn

sản xuất thử nghiệm của các dự án) không có giấy phép về môi trường phải bị

xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành

Tiêu chí đảnh giá:

- Số lượng vả nội dung các văn bản đã ban hành về hướng dẫn thực

hiện quy hoạch và kế hoạch phát triển công nghiệp tại địa phương

~ Mức độ kịp thời trong ban hành các chính sách pháp luật về công nghiệp

~ Mức độ tạo thuận lợi của các chính sách cho quá trình phát triển công nghiệp.

Trang 34

26

1.2.3 Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về công nghiệp cấp tỉnh

Để chính sách pháp luật của nhà nước về công nghiệp đi vào cuộc sống, các cơ quan nhả nước nói chung, chính quyền cấp tỉnh nói riêng phải tổ chức

thực hiện nghiêm chỉnh chính sách pháp luật của nhả nước Tổ chức tuyên

truyền các chính sách pháp luật quản lý nhà nước về công nghiệp đến các bộ

nhân viên làm công tác quan lý và các đổi tượng liên quan Mục đích của tổ

chức quản lý nhà nước về công nghiệp cấp tỉnh là phải tạo được môi trường

dé phát triển công nghiệp và thực hiện xúc tiền đấy mạnh phát triển công

nghiệp tại tỉnh

a Tạo môi trường để phát triển công nghiệp

Một trong những chức năng quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh

tế thị trường là tạo lập môi trưởng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển Để phát triển công nghiệp, chính quyền tỉnh phải tạo lập được môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh, giúp các doanh nghiệp phát triển và mở rộng qui mô, nâng cao hiệu quả Chính

quyền địa phương cân tạo lập môi trường kinh doanh minh bạch ôn định, thuận lợi trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh bình đẳng

Các chỉnh sách giúp tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh

nghiệp gồm:

~ Thủ tục hảnh chính: việc thành lập doanh nghiệp xin các giấy phép kinh doanh, đầu tư thuận lợi hay khỏ khăn; nhanh chóng, đơn giản hay phức

tạp, mất nhiều thời gian, Điều này sẽ ảnh hưởng đến chỉ phí khởi nghiệp

kinh doanh và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Đơn giản hỏa các thú tục hảnh chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động là

một trong những nhiệm vụ của các cơ quan quản lý về công nghiệp

~ Chinh sách đất đai: Thực hiện các chính sách đất đai tạo điều kiện cho

doanh nghiệp tiếp cận đất đai phục vụ sản xuất ôn định Đây là một chỉnhs

Trang 35

ách rất quan trọng Tiếp cận đất đai thường là một khó khăn đối với các doanh

nghiệp nhỏ và vừa, do đó, đây cũng là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng tới sự

phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp

~ Cần định hướng trong việc lựa chọn trong phát triển những ngảnh công nghiệp ưu tiên, tránh đàn trải trong công nghiệp: cần có chính sách phát

triển thúc đây công nghiệp hỗ trợ Các dịch vụ hỗ trợ sẽ tạo điều kiện cho

doanh nghiệp phát triển thuận lợi Chính vì thể tỉnh nào, địa phương nào có hỗ

trợ tốt, các doanh nghiệp sẽ có điều kiện phát triển thuận lợi và ngược lại

Nhà nước nắm giữ vai trò xây dựng, định hướng và hoàn thiện chính

sách cho phát triển ngành công nghiệp Các yếu tổ vả điều kiện cấu thành môi

trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp công nghiệp trong đó có những yếu tổ tác động thuận lợi, thúc đây và cũng có thể có những yếu tổ cản trở hoạt động kinh doanh Nhiệm vụ của

chính quyền tỉnh là phải có cơ chế, chính sách, tác động để nhằm hạn chế, loại

bỏ các yếu tố trong môi trường kinh doanh gây khó khăn, trở ngại cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp, phát huy các yếu tố tích cực đối với hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp

Xây dựng ban hành chính sách tạo sự đột phá về môi trưởng khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, nhất là khởi nghiệp đổi mới và sáng tạo

Thực hiện chính sách miễn giảm thuế linh hoạt, hợp lý và có thời hạn phủ hợp đối với các ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, ưu tiên và thông minh

b Xúc tiền và thu hút đầu tư phát triển công nghiệp

Để phát triển công nghiệp trên địa bản tỉnh, chính quyền tỉnh phải thực

hiện các hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư trong và ngoải nước vào ngành

công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đặc biệt đối với các tỉnh nghèo, kém phát triển,

để phát triển thì đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, cần có các doanh nghiệp lớn từ

Trang 36

28

trong và ngoài nước đầu tư, từ đó lôi kéo các doanh nghiệp vệ tính, góp phần chuyên giao công nghệ, tạo việc làm, phát triển dịch vụ đi kèm Xúc tiền

đầu tư cấp tỉnh là tổng thể các hoạt động, biện pháp nhằm giới thiệu, định

hướng, thu hút sự quan tâm cúa các nhà đầu tư đối với những cơ hội đầu tư

trên địa bản tỉnh.Xúc tiến đầu tư có vai trỏ quan trọng, giúp các nhà đầu tư

tiểm năng năm được những cơ hội đầu tư, lợi thị

tiểm năng, các dự án, lĩnh

vực uu tiên, đang được kêu gọi đầu tư Trên cơ sở đó, nhà đầu tư có thể có

những nghiên cứu, tìm hiểu để có thể đi đến quyết định đầu tư

đầu tư cấp tỉnh bao gồm:

Nội dung hoạt động xúc

- Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thị trường, xu hướng và đối tác đầu

tư;

~ Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động xúc tiên đầu tư; -

Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư;

~ Xây dựng các ấn phẩm tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiền đầu tư;

~ Tuyên truyền, quảng bá giới thiệu về môi trường, chính sách, tiểm năng, cơ hội và kết nối đâu tư; - Đảo tạo, tập huấn, tăng cường năng lực xúc

tiến đầu tư;

~ Hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong việc tìm hiểu về

pháp luật, chỉnh sách, thủ tục đầu tư, tiềm năng, thị trường, đối tác và cơ hội

đầu tư, triển khai dự án sau khi được cấp giấy chứng nhận đâu tư

~ Hợp tác trong nước và quốc tế về xúc tiến đầu tư,

Để thu hút đầu tư, bên cạnh việc xúc tiễn, quảng bả thi môi trường đầu

tư nói chung và đầu tư vào ngành công nghiệp nói riêng của tỉnh phải hắp

dẫn Cụ thê, chính quyển tỉnh cần phải có các biện pháp nhằm:

~ Cải tiến, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, rút ngắn thời gian thực hiện các

thủ tục đầu tư

~ Đảm bao quyền vả lợi ích của nhà đầu tư.

Trang 37

~ Chuẩn bị kết cầu ha ting cho hoạt động dau tu: đất đai, khu công nghiệp, giao thông, cấp thoát nước, điện

~ Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư

~ Có các cơ chế, chính sách ưu đãi đối với nhả đầu tư: ví dụ ưu đãi về

tiếp cận đất đai, giải phóng mặt bằng, hạ tầng, thuế

Tiêu chí đánh giá:

~ Số lượng chương trình xúc tiến thương mại công nghiệp;

~ Số lượng các doanh nghiệp đầu tư:

~ Kết quả quá trình ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cơ giới hóa trong

công nghiệp

~ Mức độ thuận lợi, ưu đãi của các chính sách trong quá trình thực hiện phát triển công nghiệp

~ Mức độ hải lòng của nhà đầu tư vẻ chính sách quản lý công nghiệp

12.4 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với phát triển công

nghiệp của tỉnh

Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về công nghiệp của tỉnh bao gồm

HĐND tỉnh, UBND tỉnh Các Sở, Ban thuộc UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp như: Sở Công Thương là cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về phát triển công nghiệp trên địa bản

tỉnh gồm các phòng chuyên môn: Phòng Kế hoạch, tông hợp; quản lý công

nghiệp nông thôn; Quản lý xuất nhập khẩu; Quản lý thương mại; phòng Kỹ thuật và an toàn công nghiệp: Thanh tra; Quản lý điện năng

Các sở có liên quan như: Sở kế hoạch vả Đầu tư có chức năng cấp phép

đầu tư các dự án phát triển công nghiệp phối hợp kiểm tra các cơ chế chỉnh

sách Sở Tải nguyễn và Môi trường có chức năng quy hoạch sử dụng đắt cho

phát triển khu cum, công nghiệp, xử lý về môi trường Sở Nông nghiệp va phát triển nông thôn có chức năng quy hoạch vủng nguyên liễu cung cấp cho

Trang 38

Công an tỉnh; Thanh tra Nhà nước tỉnh là chủ thế quản lý nhà nước đối với công nghiệp tỉnh có chức năng kiểm tra, xử lý các vi phạm trong quá trình

thực hiện

Cơ chế phối hợp giữa các cơ quản quản lý nhà nước theo chức năng

nhiệm vụ đã được quy định cho từng cấp, Sở, Ban, ngành đẻ phối hợp thực

hién.UBND tinh là chủ thể quản lý về công nghiệp của tỉnh thường giao

nhiệm vụ cho Sở, Ban, ngành có chức năng nhiệm vụ chính chịu trách nhiệm

chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

Để có bộ máy quản lý nhà nước vẻ phát triển công nghiệp đồng, thống

nhất thì cần có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi chuyên sâu, có đạo đức tốt và

được bố trí, sử dụng hợp lý, đúng sở trường chuyên ngành được đảo tạo

Tiêu chỉ đánh giá:

- Số lượng, cơ cấu, trình độ chuyên mõn của đội ngũ nhãn lực

- Năng lực giải quyết công việc của cán bộ quản lý nhà nước về công

nghiệp (trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ)

- Sự phân quyền trong bộ máy tô chức quản lý nhà nước về công nghiệp

1.2.5 Thanh tra, kiếm tra, xử lý vỉ phạm trong thực hiện cơ chế, chính sách công nghiệp

Mục đích kiểm tra, kiểm soát, đánh giả, nhằm phát hiện những thiếu sót.

Trang 39

bất cập trong quá trình xây dựng, ban hành vả thực hiện cơ chế chính sách để sửa đổi cơ chế chính sách phủ hợp có tác dụng khuyến khuyến cho phát triển

lệch để có biện pháp điều chỉnh nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát

triển công nghiệp

Kiểm tra sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi cơ chế, chính sách nhất

là đôi ngũ cán bộ, công chức thực thi chính sách đã ban hành có đúng theo quy định hay do cán bộ thực thi chính sách lợi dụng cá nhân thông đồng với đối tượng được hưởng chính sách làm méo mỏ chính sách gây cản trở cho

chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp Để cỏ một chính sách phát triển tốt các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện

êm tra, kiểm soát thường xuyên, đánh giá, tông kết đề điều chỉnh kịp thời cho từng giai đoạn có tác

dụng khuyến khích phát triển công nghiệp của tỉnh hiệu quả, bền vững, đạt

tốc độ tăng trưởng cao

Để làm tốt công tác này, chính quyền cấp tỉnh cần thực hiện:

~ Xây dựng bộ máy tổ chức và cán bộ về kiểm tra, thanh tra ở mỗi cơ

quan quản lý về kinh tế có đủ phẩm chất, năng lực và bản lĩnh cao;

~ Thường xuyên thực hiện công tác thanh tra kiểm tra các dự án, công

trình trọng tâm, trọng điểm trên địa bản; sử dụng các phương pháp thanh

tra, kiểm tra đa dạng, với hệ thống pháp luật và các văn bản phát quy hiện

hành của nhà nước để kiểm tra, thanh tra đối với các doanh nghiệp trên địa

ban tỉnh mả không lảm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghỉ

Trang 40

- Cân tạo ra sự liên kết giữa những cơ quan chức năng để thực hiện tổ chức, kiểm tra, thanh tra và giám sát việc giải quyết các khó khăn vướng mắc

trong quá trình hình thành và phát triển dự án thuộc ngành công nghiệp

~ Tăng cường kiểm tra, thanh tra giám sát bám sát quá trình thực hiện các

dự án đâu tư, các công trình trọng điểm

~ Thường xuyên thanh tra, kiểm tra giữa những cơ quan đơn vị liên ngành có liên quan các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa

bản thực hiện các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, quy trình các quy phạm

kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực công nghiệp theo quy định của Chính phủ, Bộ Công thương và Uỷ ban nhân dân tinh

~ Qua kiểm tra, thanh tra, cơ quan QLNN cấp tỉnh phát hiện được các nguồn lực tiềm tảng chưa được huy động, những sai lệch trong quả trình thực

hiện để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu của từng bộ phận cũng như mục tiêu của cá hệ thông công nghiệp: nghiêm túc nhắc nhở, xử lý những trường hợp vi phạm để đảm bảo ngành

công nghiệp phát triển theo đúng mục tiêu theo hướng phát triền bền vững

Tiêu chí đánh giá:

~ Số lượng, nội dung các cuộc thanh tra, kiểm tra;

~ Số lượng sai phạm, cách thức xử lý, kết quả xứ phạt

1.3 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY

NHÀ NƯỚC VE CONG NGHIỆP

1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh

a Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên của các tỉnh đóng vai trò quan trọng đối với phát triển

công nghiệp do nó ảnh hưởng tới tiếp cận đầu vào, đầu ra của sản xuất công

nghiệp và quá trình thực hiện sản xuất

~ Vị trí địa lý: Vị trí địa lý của mỗi địa phương có ảnh hưởng lớn tới phát

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN