Mục đích yêu cầu • Năm đợc các lệnh cơ bản lập trình cho PLC bằng máy tính.. Lý thuyết : I Các lệnh cơ bản PLC : Lệnh Tiếp điểm: Open contac, Closed contac Nối ngang,doc Lệnh Coil - Cuộ
Trang 1PLC01-05
Các lệnh cơ bản lập trình PHầN MềM SYSWIN
A Mục đích yêu cầu
• Năm đợc các lệnh cơ bản lập trình cho PLC bằng máy tính
• Lập trình ứng dụng mach Stastop - Khởi động động cơ không đồng bộ
B Chuẩn bi :
• Modul đào tạo PLC tối thiểu, Hoặc modul đầy đủ về của PLC OMRON
• Thết bị lập trình cho PLC, Cáp ghép nối,
• Máy tính và phần mềm lập trình, Máy chiếu dành cho giáo viên
C Lý thuyết :
I Các lệnh cơ bản PLC :
Lệnh Tiếp điểm:
Open contac,
Closed contac
Nối
ngang,doc
Lệnh Coil -
Cuộn dây đầu ra
Lệnh FUN -
gọi hàm đặc biệt
Lệnh : TIM, CNT:
lập trình bộ thời gian, bộ
đếm.
Hình 5-1 Màn hình lập trình cho PLC - và các lệnh lập trình
Trang 22 Các lệnh cơ bản lập trình PLC gồm :
Định nghĩa về lập trình LAD :
Một số định nghĩa :
LAD - ( Ladder Diagram ) ngôn ngữ giản đồ thang :
Là ngôn ngữ lập trình bằng đồ hoạ Các phần tử cơ bản trong chơng trình tơng
đ-ơng với các phần tử của mạch điều khiển rele Các phần tử này đợc nối với nhau
sẽ tạo thành các "thang" - hay "Network" nh hình 5-2 tạo thành sơ đồ dạng bậc thang nên còn gọi là "ngôn ngữ giản đồ thang"
Các lệnh lập trình cho PLC CPM1-Syswin đợc thể hiện ở thanh công cụ lập trình trên hình 5-1 bao gồm các lệnh sau:
Tiếp điểm - Open contact; Closed contact : Dùng để lập trình các khối tiếp
điểm logic thờng hở | | -, thờng kín -|/|
Cuộn dây - Coil : có biêut ợng ( ) |, Mô tả cuộn dây Rele đầu ra đợc mắc
theo chiều dòng điện cung cấp đi từ trái qua phải
52
Network 1
Network2
Network3 Insert Network
Hình 5-2 Chơng trình ví dụ
Trang 3Hộp ( box) - FUN : Là biểu tợng mô tả các hàm khác nhau, nó làm việc khi có
dòng điện chạy đến hộp Những dạng hàm chức năng đợc biểu diễn bằng hộp là các bộ thời gian TIM, bộ đếm CNT, và các hàm toán học FUN…Cuộn dây và các hộp phải đợc mắc đúng theo chiều dòng điện quy định đi từ mạch chính bên trái sang bên phải
Mạng LAD : là các đờng nối các phẩn tử hoàn thành một mạch hoàn thiện đi từ
trục nguồn power bus bên trái sang bên phải Đờng trục bên trái là đờng nguồn, dòng điện bắt đầu từ đây qua các tiếp điểm, cuối cùng đến các cuộn dây hoặc các hộp rồi đến đờng nhánh bên phải về nguồn.( Lu ý trong một số phần mềm, nhánh bên phải có thể không đợc vẽ đầy đủ mà chỉ thể hiện là điểm nối mát
| )
Các lệnh lập trình Syswin :
1 Lệnh Open Contact - Lập trình khối thờng hở
2 Lệnh Closed Contact - Lập trình khối thờng kín
5 Lệnh OUT - Lập trình khối đầu ra thờng hở
6 Lệnh OUT - Lập trình khối đầu ra thờng kín
10 Lệnh Insert Network - Chèn một Network mới
• Hai "Thang" khác nhau không đợc nối bằng 1 tiếp điểm thẳng đứng
• Nếu một lệnh OUT, hoặc một lệnh FUN luôn cần điều kiện thực hiện là ON, thì lệnh này không đợc nối trực tiếp với đờng trục
FUN TIM CNT
004
Trang 4nguồn Power bus bên trái mà Thay vào đó phải nối qua một tiếp
điểm cờ thờng ON - ( ALWAYS ON có địa chỉ 25313)
• Một nhánh không đợc xuất phát từ một nhánh song song khác
• Lệnh OUT hoặc OUT NOT, hoăc hop FUN phải là lệnh cuối cùng trên một thang ( Network) và đợc nối trực tiếp với power bus bên phải
• Các thang khác nhau không đợc làm trong cùng một Network
Chơng trình trên đợc sửa lại nh sau:
54
1001
Network
1001
Network n
Network n+1
1001
005
1000
Trang 5• Nếu một địa chỉ bít dùng lặp lại trên hai lệnh OUT PUT khác nhau thì lệnh OUT PUT đi trớc sẽ không có tác dụng
Đoạn chơng trình sửa lại nh sau :
• Vào menu Editors, Nhắp chọn Statement lst editor
Lệnh OUT này không có tác dụng
Trang 6Xem mã lệnh trên cửa sổ Statement List Editor.
II Các b ớc lập trình bằng máy tính- Phần mềm SYSWIN
1 Nối máy tính với PLC :
• Nối phần cứng theo sơ đồ hình 5-3:
CIF01
Cáp RS232
Trang 7• Nối phần mềm chơng trình :
Khởi động SYSWIN bằng cách nhắp biểu tợng Syswin-3.4 trên màn hình
ta mở ra cửa số chơng trình :
Vào menu Project chọn Communication
Hình 5-3 Nối máy tính với PLC
Hình 5-4 Cửa sổ chơng trình SysWin 3-4
Trang 8• Chon cổng giao tiếp COM 1
• Chọn tốc độ truyền thông Baud : 9600
• Unit 00
• Chọn thủ tục truyền thông Protocol : ASCII 7 bit Even parity 2 stop 58
Hình 5-5 Menu Project
Hình 5-6 Cửa sổ giao tiếp giữa máy tính và PLC
Trang 9• Nhắp Test PLC để thực hiện nối máy tính với PLC nếu nối đơc trong khung Status hiện ra chữ Connected Sau đó chọn Close (Trờng hợp không nối đợc máy tính sẽ đa ra thông báo kiểm tra lại đờng nối, kiểm tra khai báo v v và sau đó thử lại.)
2 Lập trình:
• Bằng cách nhắp biểu tợng lệnh của sơ đồ rồi nhắp ra màn hình,
sau đó khai báo
• Thêm Network bằng cách nhắp biểu tợng Insert Network
3 Đổ ch ơng trình xuống PLC :
Mở Menu Online, khi máy tính nối đợc với PLC các lệnh trong Menu này sẽ
sáng lên ta chú ý 3 lệnh sau :
o Lệnh Mode : Tơng tự nh khoá của Consol cũng có 3 chế độ tuỳ chọn là Run, Monitor, Stop/Program
o Lệnh DownLoad Program To PLC - là Đổ chơng trình xuống PLC
o Lệnh UpLoad Program From PLC - là đọc chơng trình từ PLC lên Máy tính
4 Chạy kiểm tra mô phỏng ch ơng trình:
o Vào menu Online, Chọn Mode - Monitor
o Nhắp biểu tợng Monitoring trên thanh menu lệnh
o Đa tín hiệu vào PLC, xem kết quả trên PLC và trên máy tính
Insert Network
Monitoring
Hình 5-7 Hình vẽ lập trình phần tử Output 10.00
Trang 105 L u cất ch ơng trình :
• Vào menu File chọn Save as mở ra cửa sổ Save project
• Trong mục File Name đánh tên File muốn Save sau đó nhắp chọn OK
D Các bớc thực hành
1 Tìm hiểu mạch khởi động động cơ không đồng bộ sơ đồ phần F
2 Liệt kê đầu vào ra : 2 đầu vào, 1 đầu ra chọn PLC CPM1A
3 Phân cổng vào ra : Vào 000 - Sta, 001 - Stop Đầu ra 1000 - K
60
Hinh 5-8, 5-9 Chạy mô phỏng kiểm tra chơng trình
Trang 114 Lập lu đồ chơng trình.
5 Dich lu đồ sang giản đồ thang
6 Lập trình
• Nối PLC với máy tính, Nối phần cứng, nối phần mềm
• Lập trình theo giản đồ thang
7 Đổ chơng trình xuống PLC
8 Chuyển PLC về chế độ Monitor
9 Chạy kiểm tra chơng trình bằng cách nhắp biểu tợng Monitoring, đa tín hiệu vào PLC - Bật công tắc CT0 cho đầu vào 000 - ON, xem trạng thái đầu ra trên PLC và trên màn hình máy tính
10 Nối PLC với mô hình hoặc thiết bị thí nghiệm
11 Kiểm tra nối Phải đảm bảo chắc chắn là điện áp nguồn cấp cho PLC, cho khởi động từ, áptomat, là phù hợp với các điện áp cho phép ghi trên đầu nguồn cấp của thiết bị
12 Chạy thử nghiệm kiểm tra hệ thống
E Câu hỏi cuối bài học
1 Các bớc nối PLC với máy tính
2 Taọ Project mới, lập trình mạch Stastop-khởi động động cơ không đồng bộ
3 Phát triển chơng trình điều khiển khởi động thuận ngợc động cơ không đồng bộ
4 Chạy kiểm tra mô phỏng chơng trình trên máy tính
F Sơ đồ nối thiết bị
1 Sơ đồ lắp ráp PLC với các thiết bị của hệ điều khiển :
001
1000
END
B
ớc Mã lệnh Chỉ số 00LD 000
02AND NOT 001 03OUT 1000
04FUN 01
Start Stop
CPM1A 20CDR
0 +24
+24 V
L N COM 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11
CH0
CH10 00 01 02 03 04 05 06 07 Com C C C C C C Com
Trang 12Mạch lực :
62
Động cơ không đồng bộ
K
Aptomat
Start
K
Trang 13Sơ đồ lắp ráp mach lực và mạch điều khiển khởi động động cơ không đồng bộ.: