1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

cac lenh co ban lap trinh plc siemens s7 200

12 383 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 449,71 KB
File đính kèm cac-lenh-co-ban-lap-trinh-plc-siemens-s7-200.rar (431 KB)

Nội dung

chia sẻ cho anh em chưa tìm được tài liệu và đang tìm hiểu về PLC siemens S7200 mong sẽ giúp ích được ít nhiều cho các bạn cảm ơn đây là tài liệu mình tìm hiểu và soạn thảo lại có thể dùng cho các bạn thuyết trình về PLC Si S7200

Trang 1

Nhóm 3: Nguyễn Đức Anh

Ngụy Văn Dần Phan Văn Thắng

Vũ Hữu Trung Đào Thanh Bình Nguyễn Duy Hưng

Đỗ Ngọc Vinh

Trang 2

2.2: Phân loại tập lệnh cơ bản của S7-200

Các lệnh cơ bản của S7-200 còn có thể được chia

theo chức năng làm:

- Nhóm lệnh logic với toán hạng 1 bít, nhiều bít

- Nhóm lệnh làm việc với Timer, Counter

- Nhóm lệnh toán học và chuyển đổi dữ liệu

- Nhóm lệnh dịch chuyển nội dung ổ nhớ

2.3: Nhóm lệnh logic

Lệnh vào/ra

Tiếp điểm thường hở

Mạch này sẻ đóng khi có dòng điện đi vào I0.1 và làm cho I0.1 đóng lại Hoặc dùng nối tiếp, song song:

Trang 3

Mạch dùng nối tiếp và song song tiếp điểm thường hở

Mạch này chỉ đóng lại khi có dòng điện đi vào cả 3 tiếp điểm thường hở là I0.1/.2/.3 cùng đóng lại

Tiếp điểm thường đóng

Trang 4

Mạch này sẽ mở ra khi có dòng điện đi vào I0.1 Hoặc dùng nối tiếp song song như trên tiếp điểm thường đóng

Mô tả lệnh bằng LAD

Lệnh Out: dùng để phát tín hiệu để điều khiển ngỏ

ra hoặc các trung gian

Lệnh Out và ví dụ

Với mạch trên ta điều khiển ngỏ Out Q0.1 bằng 2 ngỏ vào thường hở là I0.1 và I0.2 Khi đó nếu ngỏ thường hở I0.1, I0.2 đóng lại thì Q0.1 sẻ được đóng lại Tới khi I0.1 và I0.2 không còn tác động thì Q0.1

sẻ mở lại trở ra Do đó ta cần viết thêm mạch để duy trì cho mạch như sau:

Trang 5

Mạch điều khiển ngỏ ra có dùng tự duy trì

Lệnh Set và Reset

Lệnh set (đưa giá trị lên 1 khi có điện)

Lưu ý: Hai lệnh luôn đi cùng nhau song song

Trang 6

Lệnh Reset (đưa giá trị về 0 khi có điện)

5 Tiếp điểm phát hiện cạnh lên:

Tiếp điểm lên P

6.Tiếp điểm phát hiện cạnh xuống

Tiếp điểm xuống N

Trang 7

Ghi chú: Hai lệnh phát hiện cạnh lên và phát hiện

cạnh xuống được dùng khi chúng ta muốn ngỏ ra

tác động chính xác

Các bit nhớ đặc biệt

1 Tiếp điểm luôn đóng SM0.0:

Là tiếp điểm luôn đóng dùng để cung cấp nguồn liên tục

Lệnh tiếp điểm luôn đóng SM0.

Với mạch trên Q0.0 luôn có điện vì SM0.0 là tiếp điểm luôn

đóng

2 Tiếp điểm phát một xung đầu tiên SM0.1:

Là tiếp điểm phát một xung khi PLC bật on và chuyển chế độ từ

Stop sang Run

Lệnh phát một xung đầu tiên SM0.1

Khi PLC được chuyển từ chế độ Stop sang Run ta thấy Q0.1 được set lên on

Ví dụ:

Trang 8

Mạch sử dụng tiếp điểm phát xung lên đầu tiên SM0.1

Với mạch trên khi bật run PLC ta sẽ thấy SM0.1 tác động lên on và làm cho Q0.1 set Khi nào tác động I0.2 thì Q0.1 mới reset

3 Tiếp điểm tạo xung liên tục SM0.4, chu kỳ 60 giây:

Lệnh tiếp điểm tạo xung liên tục SM0.

Tiếp điểm này tạo xung liên tục trong chu kỳ 60 giây Trong 30 giây đầu ở mức thấp, 30 giây sau ở mức cao

4 Tiếp điểm tạo xung liên tục SM0.5, chu kỳ 1 giây:

Lệnh tiếp điểm tạo xung liên tục SM0.5

Tiếp điểm này tạo xung liên tục trong chu kỳ 1 giây Trong 0.5 giây đầu ở mức thấp, 0.5 giây sau ở mức cao

2.4 Nhóm lệnh điều khiển Timer, Counter

2.4.1 Nhóm lệnh điều khiển Timer

Trang 9

Timer là bộ định thời được dùng trong các yêu cầu điều khiển cần trễ về thời gian Ví dụ như băng tải khi có tín hiệu hoạt động

sẽ chạy trong 10s rồi dừng lại, động cơ trộn quay trong thời gian

15 phút PLC S7-200 có 256 Timer từ T0 đến T255 với độ phân giải 1ms, 10ms và 100ms bao gồm:

- Timer TON ( Timer đóng mạch chậm: On-delay Timer )

- Timer TONR ( Timer đóng mạch chậm có nhớ: Retentive On-delay Timer)

Timer TOF ( Timer ngắt mạch chậm: Off-delay Timer )

2.4.2 Nhóm lệnh điều khiển Counter

1 Bộ đếm số sườn lên Counter up (CTU):

Bộ đếm cạnh lên CTU

Trong CTU ta dùng xung kích vào chân CU Và nó sẽ đếm khi

có xung lên vào ngõ CU

Khi muốn Reset ta thêm một tiếp điểm vào chân R Nếu tác động chân R lên 1 thì bộ đếm Counter Reset các tiếp điểm Counter sẽ trở về trạng thái ban đầu (tức các tiếp điểm hở sẽ trở

về hở và đóng sẽ về đóng)

Trang 10

Giá trị đếm của bộ đếm được gán vào chân PV.

Khí giá trị đếm vào chân CU lên bằng (hoặc cao hơn) giá trị đã gán ở chân PV Các tiếp điểm của bộ Counter sẽ tác động

Toán hạng cho bộ đếm C (Cxxx): C0 ->C47, C80 -> C127

Ví dụ:

Ví dụ dùng bộ đếm cạnh lên CTU

Phân tích mạch:

Trong ví dụ này ta dùng Counter C0 loại Counter CTU (loại

đếm lên khi có sườn lên) Khi chân đếm CU là I0.3 có xung kích lên 1, giá trị sẽ được Counter C0 đếm lên 1 Sau đó khi I0.3 lại đếm lên 1 nữa, giá trị sẽ được Counter C0 đếm lên 1 nữa Vậy giá trị C0 đang lưu trữ là 2 Tiếp tục cho đến khi giá trị C0 là đã đếm đủ 10 Bằng chân PV.

Thì các tiếp điểm của C0 hoặt động Tức network 2: C0 thường

hở đóng lại và cung cấp nguồn cho Q0.1 Còn ở network 3: C0 thường đóng mở ra làm mất nguồn Q0.0

Trang 11

Khi muốn Reset Counter C0 Ta kích vào chân I0.4 Khi đó các tiếp điểm của C0 tại network 2 và 3 sẽ trở về trạng thái ban đầu Tức làm cho Q0.1 tắt nguồn và Q0.0 có nguồn

2 Bộ đếm sườn lên xuống Counter Up Down (CTUD):

Bộ đếm cạnh lên xuống CTUD

CTUD đếm lên theo số sườn lên của chân CU và đếm xuống theo số sườn lên của chân CD

Khi muốn Reset ta thêm một tiếp điểm vào chân R Nếu tác động chân R lên 1 thì bộ đếm Counter Reset các tiếp điểm Counter sẽ trở về trạng thái ban đầu (tức các tiếp điểm hở sẽ trở

về hở và đóng sẽ về đóng)

Giá trị đếm của bộ đếm được gán vào chân PV

Khí giá trị đếm vào chân CU lên bằng (hoặc cao hơn) giá trị đã gán ở chân PV Các tiếp điểm của bộ Counter sẽ tác động

Toán hạng cho bộ đếm CTUD (Cxxx): C48 ->C79

Ví dụ:

Trang 12

Ví dụ dùng bộ đếm lên xuống CTUD

Phân tích mạch:

Trong ví dụ này ta dùng Counter C48 loại Counter CTUD (loại đếm lên khi có sườn lên ở CU và xuống khi có sườn lên ở

CD) Khi chân đếm CU là I0.3 có xung kích lên 1, giá trị sẽ được Counter C48 đếm lên 1 Sau đó khi I0.3 lại đếm lên 1 nữa, giá trị sẽ được Counter C48 đếm lên 1 nữa Vậy giá trị C0 đang lưu trữ là 2 Nhưng khi chân I0.4 có điện lên 1 thì

CD sẽ tiếp nhận và hạ mức lưu trữ trong C48 xuống 1 Vậy giá trị lưu trữ của C48 chỉ còn 1.Tiếp tục cho đến khi giá trị C0 là đã đếm đủ 10 Bằng chân PV.

Thì các tiếp điểm của C0 hoạt động Tức ngỏ thường đóng của C48 sẽ mở và ngỏ thường mở của C48 sẽ đóng lại

Khi muốn Reset Counter C48 Ta kích vào chân I0.5 Khi đó các tiếp điểm của C48 sẽ trở về trạng thái ban đầu

Ngày đăng: 27/09/2018, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w