1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan Điểm hồ chí minh về các nguyên tắc xây dựng Đạo Đức cách mạng

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
Tác giả Lê Văn Nghĩa
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Chính luận
Thể loại Bài dự thi
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Vai trò của đạ đứo c trong đời s ng:ố Hồ Chí Minh là m t lãnh tộ ụ đặc bi t quan tâm tệ ới đạo đức cách mạng, Người là hiện thân của đạo đức cách mạng, nêu gương cho toàn Đảng, toàn dân

Trang 1

H C VI N CHÍNH TR Ọ Ệ Ị QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N Ọ Ệ Ề

- - -    - - -

BÀI D THI CHÍNH LUẬN 35 B– ẢO V Ệ

N N Ề TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG

ĐỀ TÀI:

QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH V CÁC NGUYÊN T C Ề Ắ

XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

Thể loại bài t: viế Tạp chí

Sinh viên thực hiện: Lê Văn Nghĩa

Lớp: Báo Mạng điện tử CLC K40

Mã sinh viên: 2056090034

Hà Nội – 2024

Trang 2

QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH V CÁC NGUYÊN Ề

T C XÂY DẮ ỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là s k t h ự ế ợp đạo

đứ c truy n thống c a dân tộc v ề ủ ới tinh hoa đạo đức ca nhân lo i, giạ ữa phương Đông với phương Tây, được hình thành và phát tri n t yêu c u c a s nghi p gi i phóng ể ừ ầ ủ ự ệ ả

dân t c Viộ ệt Nam Tư tưởng đạo đức H Chí Minh ngày

càng gi v trí n i b t trong công cu c xây dữ ị ổ ậ ộ ựng đờ ống i stinh th n c a xã h i, góp ph n quan trầ ủ ộ ầ ọng để điều chỉnh hành vi con người, xây dựng đạo đức mới, con ngườ i mới

xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Việt Nam

Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đạ đức o cách

m ng, tu ạ dưỡng và rèn luyện đạ đứo c

1 Vai trò của đạ đứo c trong đời s ng:

Hồ Chí Minh là m t lãnh tộ ụ đặc bi t quan tâm tệ ới đạo đức cách mạng, Người là hiện thân của đạo đức cách mạng, nêu gương cho toàn Đảng, toàn dân ta Đạo đức được Hồ Chí Minh xem xét toàn di n bao gệ ồm đạo đức công dân, cán bộ, đảng viên, người đứng đầu, chủ chốt Đạo đức được nhận diện từ môi trường gia đình, công sở,

xã h i; trong các m i quan h v i mình, vộ ố ệ ớ ới người, với

Trang 3

việc Đạo đức H Chí Minh có giá tr dân tồ ị ộc và nhân lo i, ạ

có ý nghĩa lịch sử, hiện tại và tương lai

Khi đánh giá vai trò của đạo đức trong đời sống, Người nói “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có ngu n thì sông c n Cây ph i có g c, không có ồ ạ ả ốgốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không

có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Như vậy Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức

là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngu n cồ ủa sông, c a suủ ối Như đối với con người, sức

có m nh mạ ới gánh được nặng và đi được xa Người cách

m ng phạ ải có đạo đức cách m ng mạ ới hoàn thành được nhi m v cách m ng B i l ệ ụ ạ ở ẽ con đường đi đến độc lập dân tộc và CNXH là con đường dài, đòi hỏi s ự phấn đấu không ngừng c a mủ ỗi người, mỗi thế h và nhi u th h nệ ề ế ệ ối tiếp nhau Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy là công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã h ội

Đạo đức đã và luôn trở thành nhân t quyố ết định mọi công vi c và là ph m ch t cệ ẩ ấ ủa con người, vì v y vi c rèn ậ ệluyện đạo đức cho con người trước h t là cho cán b ng ế ộ đảviên là c n thiầ ết Người thường nh c l i ý c a V.I.Lenin: ắ ạ ủ

Đảng cộng s n ph i tiêu bi u cho trí tuệ, danh dự, lương ả ả ểtâm c a dân t c và thủ ộ ời đại Trong di chúc, Người căn dặn:”

Trang 4

Mỗi đảng viên và cán bộ phải th t sậ ự thấm nhuần đạo đức cách m ng, th t s c n kiạ ậ ự ầ ệm liêm chính, chí công vô tư Phải gi gìn Đảữ ng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành c a nhân ủdân” Tư tưởng Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hi u qu ệ ả thực t ế làm thước đo Trong cuốn Đường Kách

Mệnh, bài đầu tiên nói về tư cách người kách m nh, H ệ ồChí Minh đã nêu một quan điểm l n: phớ ải có cái đức để đi đến cái trí, và khi có cái trí thì cái đức đảm bảo cho người cách mạng gi vữ ững được ch ủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, chấp nhận, đi theo Người phân tích, người có đức mà bất tài giống như ông Bụt ng i trong chùa không làm h i ai ồ ạnhưng cũng chẳng có ích gì, ngược lại có tài mà không có

đức là hỏng Như vậy, tài và đức, hồng và chuyên, ph m ẩchất và năng lực phải thống nhất làm một, trong đó đức là gốc c a tài, h ng là gủ ồ ốc của chuyên, ph m ch t là gẩ ấ ốc của năng lực Tài càng lớn thì đức càng cao, vì đức- tài nhằm phục v nhân dân Vai trò cụ ủa đạo đức còn th ể hiện là lòng cao thượng của con người Mỗi người có công việc, tài năng, vị trí khác nhau nhưng ai giữ được đạo đức cách

mạng thì là người cao thượng Suy r ng ra, s c h p dộ ứ ấ ẫn của ch ủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, mở ức sống v t ch t d i dào, ậ ấ ồ ở tư tưởng được t do gi i phóng, ự ả

mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất c a nhủ ững người c ng sộ ản ưu tú, bằng tấm gương sống

và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trởthành hi n th c Tệ ự ấm gương đạo đức trong sáng của một

Trang 5

nhân cách vĩ đại, song cũng rất đời thường của Hồ Chí Minh ch ng nh ng có s c h p d n m nh m v i nhân dân ẳ ữ ứ ấ ẫ ạ ẽ ớViệt Nam mà còn c nhân dân th ả ế giới.

2 Quan điểm của ồ Chí Minh v H ề đạo đức:

Người coi đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù có tài gi i mỏ ấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Đạo đức là sức mạnh của con người Làm cách mạng là

m t vi c l n nên càng ph i có s c mộ ệ ớ ả ứ ạnh Người viết: “Làm cách mạng để ả ạ c i t o xã hội cũ thành xã hội m i là m t s ớ ộ ựnghi p vệ ẻ vang, nhưng nó cũng là một nhi m v r t n ng ệ ụ ấ ặ

nề, một cuộc đấu tranh r t ph c t p, lâu dài, gian kh Sấ ứ ạ ổ ức

có m nh m i ạ ớ gánh được nặng và đi được xa Người cách

m ng phạ ải có đạo đức cách m ng làm n n t ng, m i hoàn ạ ề ả ớthành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”

Theo H ồ Chí Minh, có đạo đức cách mạng thì g p khó ặkhăn, gian khổ, th t bấ ại, cũng không sợ s t, rệ ụt rè, lùi bước Khi c n, thì s n sàng hi sinh c tính m ng cầ ẵ ả ạ ủa mình cũng không tiếc Có đạo đức cách m ng thì g p thu n l i và ạ ặ ậ ợthành công v n gi v ng tinh th n gian kh , ch t phác ẫ ữ ữ ầ ổ ấkhiêm tốn, “lo trước thiên h , vui sau thiên hạ ạ”, lo hoàn thành nhi m v cho t t ch không kèn c a v mệ ụ ố ứ ự ề ặt hưởng

Trang 6

thụ; không công th n, không quan liêu, không kiêu ng o, ầ ạkhông h hóa H Chí Minh chủ ồ ỉ rõ "tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm vi c nhệ ỏ; nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng"

1 Quan điểm H Chí Minh v các nguyên t c xây d ồ ề ắ ựng đạo đức cách mạng:

2.1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức:

Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm đến nh ng phữ ẩm chất, chuẩn mực đạo đức, mà còn r t chú trấ ọng đến những nguyên t c xây d ng và th c hành nắ ự ự ền đạo đức mới “Nói

đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức”, là nét đẹp trong đạo

đức truy n thống của dân tề ộc được Hồ Chí Minh nâng lên

m t t m cao m i Hộ ầ ớ ồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng b c nhất trong nậ ền đạo đức mới Điều này được HồChí Minh khẳng định trong tác phẩm Đường Kách m nh: ệ

“nói thì phải làm” Trong bài Nâng cao đạo đức cách m ng, ạquét s ch chạ ủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh yêu cầu “đảng viên đi trước, làng nước theo sau” Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã giáo dục mọi người và chính bản thân Người đã thực hiện điều đó một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất Hơn nữa, chúng ta còn th y H Chí Minh nói ấ ồ

ít nhưng làm nhiều, có nh ng vữ ấn đề v ề đạo đức Người làm

mà không nói Phải đi sâu vào hành vi đạo đức của Người, chúng ta mới khám phá ra được nh ng t ng b n ch t sâu ữ ầ ả ấ

Trang 7

xa của tư tưởng đạo đức và thực hành đạo đức của H Chí ồMinh

Đố ới v i mỗi ngườ ời nói phi, l ải đi đôi với việc làm Nói đi đôi với làm thể ệ hi n bản chất và nhân cách của con người Nói đi đôi với làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho chính b n thân mình và m i có tác dả ớ ụng đối với người khác N u nói nhiều làm ít, nói mà không làm, hơn ếnữa nói một đằng, làm m t n o thì chộ ẻ ỉ đem lại nh ng hữ ậu quả phản tác dụng Nói đi đôi với làm, trước h t là s nêu ế ựgương tốt Mỗi người phải ra sức học tập lý luận và thực hành H Chí Minh yêu cồ ầu: “Mỗi người ph i tích c c công ả ựtác, ph i c gả ố ắng làm gương cho dân chúng Làm nhiều hơn nói”

Nêu gương về đạo đức, là một nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông Để đạo đức cách mạng thấm sâu, bám chắc vào đờ ối s ng xã h i và tr thành n n t ng ộ ở ề ảtinh th n cầ ủa nhân dân lao động, Hồ Chí Minh đòi hỏi cán

bộ, đảng viên phải làm gương trước qu n chúng; trong mầ ọi phong trào, m i nhi m vọ ệ ụ, cán bộ, đảng viên đều phải tiên phong, gương mẫu làm trước, tiến trước để quần chúng noi theo Sự gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên có vai trò r t to lấ ớn để biến đường l i, ch ố ủ trương của Đảng thành hiện th c, Hồ Chí Minh nh n mự ấ ạnh: “Người đảng viên -

dù công tác to hay nhỏ, địa v cao hay thị ấp ở đâu cũng -

Trang 8

phải làm gương mẫu cho qu n chúng Mà mu n cho quầ ố ần chúng hăng hái thi hành, thì người đảng viên ắt phải xung phong làm gương mẫu để quần chúng bắt chước, làm theo”

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá tr ị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” Với ý nghĩa như vậy, Hồ Chí Minh đã giáo dục, đào tạo các thế hệ cán bộ cách mạng Việt Nam không chỉ bằng lý lu n cách mậ ạng tiền phong mà còn b ng chính tằ ấm gương đạo đức cao cả của mình

Hồ Chí Minh cho rằng, hơn bất cứ một lĩnh vực nào

mà vấn đề nêu gương lại được đặt ra và rất có ý nghĩa giáo dục như trong lĩnh vực đạo đức Sự làm gương của thế hệ

đi trước với thế hệ đi sau; trong gia đình thì cha mẹ làm gương cho con, anh chị làm gương cho em, ông bà làm gương cho con cháu; trong nhà trường thì thầy giáo, cô giáo làm gương cho học sinh noi theo; trong các tổ chức, đoàn thể, Đảng, Nhà nước là tấm gương của những người phụ trách, lãnh đạo c a củ ấp trên đối v i cớ ấp dưới; trong xã hội thì đó là tấm gương của người này đối với người khác Đạo làm gương, lời nói đi đôi với việc làm của Hồ Chí Minh th c s có m t s c thu hút mãnh li t, khi n cho c ự ự ộ ứ ệ ế ả

Trang 9

dân t c, nhi u th h , các giai c p, t ng l p xã hộ ề ế ệ ấ ầ ớ ội đều tin tưởng đi theo tiếng gọi của Người

Hồ Chí Minh quan niệm: “Lấy gương người t t, viố ệc tốt để hàng ngày giáo d c l n nhau là m t trong nh ng cách ụ ẫ ộ ữtốt nhất để xây dựng Đảng, xây d ng các tự ổ chức cách

m ng, xây dạ ựng con người m i, cu c s ng mớ ộ ố ới”1 Để làm được như thế, phải chú ý phát hiện, xây dựng những điển hình người tốt, vi c t t r t gệ ố ấ ần gũi trong đời thường, trong các lĩnh vực lao động, s n xu t, trong chiả ấ ến đấu, trong học tập, nghiên cứu Theo Người: “Từng giọt nước nhỏ thấm vào lòng đất, chảy về một hướng mới thành suối, thành sông Bi bao nhiêu giết ọt nướ nhỏ h p l i m i thành bic ợ ạ ớ ển cả Người tốt, vi c t t nhi u lệ ố ề ắm ”

Như vậy, những tấm gương đạo đức đã được hiểu theo một nghĩa rộng Có nh ng tữ ấm gương chung và riêng, lớn và nh , xa và g n M t nỏ ầ ộ ền đạo đức m i chớ ỉ được xây dựng trên m t cái n n rộ ề ộng l n, v ng ch c, khi nhớ ữ ắ ững chu n mẩ ực đạo đức trở thành hành vi đạo đức ngày càng phổ biến trong toàn xã h i, nh ng tộ ữ ấm gương đạo đức của những người tiêu bi u, nhể ững người t t, vi c tố ệ ốt có ý nghĩa thúc đẩy cho quá trình t o d ng m t nạ ự ộ ền đạo đức mới

Trang 10

1.2 Xây đi đôi với chống:

Trong xây d ng n n tự ề ảng đạo đức, tinh th n c a xã ầ ủhội m i, ngoài vi c bớ ệ ồi dưỡng nh ng ph m ch t tữ ẩ ấ ốt đẹp, nhất thi t ph i ch ng nhế ả ố ững biểu hiện phi đạo đức, sai trái với nh ng yêu c u cữ ầ ủa đạo đức chung c a xã hủ ội, đó là tệnạn, tiêu c c, thoái hóa, bi n ch t, suy thoái vự ế ấ ề đạo đức, lối s ng; tham ô, lãng phí, quan liêu, chố ủ nghĩa cá nhân, cái tà, cái ác

Hồ Chí Minh cho r ng, nguyên tằ ắc xây đi đôi với chống là đòi hỏi của nền đạo đức mới, thể hiện tính nhân

đạo chiến đấu vì mục tiêu của s nghiệp gi i phóng dân ự ảtộc, gi i phóng giai c p, giả ấ ải phóng con người H Chí ồMinh quan ni m xây dệ ựng đạo đức mới, đấu tranh với những hiện tượng phi đạo đức là nguyên tắc đặc bi t quan ệtrọng Theo Người, xây tức là xây dựng các giá trị, các chu n mẩ ực đạo đức m i; ch ng là ch ng các bi u ớ ố ố ể hiện, các hành vi vô đạo đức Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, ch ng nh m mố ằ ục đích xây, lấy xây làm chính Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì ph i ch ng ch ả ố ủ nghĩa

cá nhân

Xây dựng đạo đức mới trước h t phế ải được ti n hành ếbằng giáo d c nh n th c, t ụ ậ ứ ừ trong gia đình đến nhà trường,

Trang 11

tập th và toàn xã h i Nh ng ph m chể ộ ữ ẩ ất đạo đức chung phải được cụ thể hóa, sát h p v i t ng t ng lợ ớ ừ ầ ớp, đối tượng Trong các bài vi t c a mình, Hế ủ ồ Chí Minh đã nêu rất c ụthể các ph m chẩ ất đạo đức cơ bản đối v i các giai c p, t ng ớ ấ ầlớp, l a tu i và các nhóm xã h i, ngành ngh ứ ổ ộ ề

Trong giáo dục đạo đức, vấn đề quan tr ng là phọ ải khơi dậy ý thức đạo đức lành m nh trong mạ ỗi người, t ừ đó, mỗi người nh n thậ ức được và t giác th c hiự ự ện Trong đấu tranh ch ng l i nh ng cái tiêu c c, l c h u ph i phát hiố ạ ữ ự ạ ậ ả ện sớm, ph i chú ý phòng ngả ừa, ngăn chặn k p th ị ời

Để xây và ch ng trong vố ấn đề đạo đức cần phát huy vai trò của dư luận xã h i, t o ra phong trào qu n chúng ộ ạ ầrộng rãi, biểu dương cái tốt, phê phán cái x u Ch t ch Hấ ủ ị ồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến vi c biệ ểu dương kịp thời những gương người t t, vi c tố ệ ốt Người đã phát động nhiều cuộc thi đua “ba xây, ba chống”, “dạy tốt, học tốt”, viết sách “người t t, vi c tố ệ ốt” nhằm để giáo d c v ụ ề đạo đức, lối sống

Để xây d ng một nền đạo đức mới c n ph i k t hự ầ ả ế ợp chặt chẽ giữa xây và chống Trong đời s ng hố ằng ngày, những hiện tượng tốt - xấu, đúng sai, cái đạo đứ- c và cái

vô đạo đức thường đan xen nhau, đối chọi nhau thông qua

Trang 12

hành vi của những con người khác nhau, th m chí trong ậmỗi con người Chính vì v y, vi c xây và chậ ệ ống trong lĩnh vực đạo đức rõ ràng không đơn giản, ph i kiên trì, k t hả ế ợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, và xã hội; sự tự giác rèn luy n, trau dệ ồi đạo đức c a cá nhân có tính quyủ ết định

Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách m ng phạ ải

được ti n hành b ng viế ằ ệc giáo d c những phẩm ch t, ụ ấnhững chu n mẩ ực đạo đức m i Vi c giáo dớ ệ ục đạo đức mới phải được ti n hành phù h p v i tế ợ ớ ừng giai đoạn cách m ng, ạphù h p v i t ng l a tu i, ngành ngh , giai c p, t ng lợ ớ ừ ứ ổ ề ấ ầ ớp

và trong từng môi trường khác nhau; phải khơi dậy được ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người Hồ Chí Minh quan niệm: “Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng Ta phải bi t làm cho ph n tế ầ ốt ở trong mỗi con ngườ ải n y n ởnhư hoa mùa Xuân và phần x u b m t dấ ị ấ ần đi, đó là thái độ của người cách mạng”

Xây phải đi đôi với ch ng, nh m lo i b cái sai, cái ố ằ ạ ỏxấu, cái vô đạo đức trong đời sống hằng ngày, Hồ Chí Minh cho rằng, trên con đường đi tới ti n b và cách m ng, ế ộ ạđạo đức mới chỉ có thể được xây dựng thành công trên cơ

sở kiên trì m c tiêu ch ng ch ụ ố ủ nghĩa đế quốc, ch ng nhố ững thói quen và t p t c l c h u, ph i lo i trậ ụ ạ ậ ả ạ ừ chủ nghĩa cá nhân Theo Hồ Chí Minh, đó là “một cu c cách m ng nộ ạ ội

bộ, một cuộc đấu tranh gay go gi a cái t t và cái x u, cái ữ ố ấ

Ngày đăng: 19/11/2024, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w