1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: " THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG " pdf

50 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN THANH BÌNH: 3 1.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Huyện Thanh Bình 3 1.1.1Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Thanh Bình: 3 1.1.2.Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Thanh Bình có ảnh hưởng đến hoạt động của NHNo&PTNT Thanh Bình 3  Địa hình: 4  Khí hậu, thủy sản 4 1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thanh Bình 8 1.2.1 .Công tác huy động vốn 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNo&PTNT HUYỆN THANH BÌNH: 17 2.1 Tình hình tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT 17 2.2 Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Thanh Bình 18 2.3. Đánh giá về thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Thanh Bình 34 2.3.1 Thuận lợi: 34 2.3.2 Kết quả đạt được: 34 2.3.3 Hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế: 35 3.1.1Đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, đổi mới kỹ thuật và công nghệ thanh toán: 38 3.1.2. Tăng cường các hoạt động Marketing: 39 3.1.3 Khuyến khích cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng. 39 3.1.5 Nâng cao năng lực trình độ của cán bộ 40 3.1.6 Cần xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để triển khai áp dụng các hình thứcthanh toán hiện đại như thẻ Ngân hàng. 41 3.2. Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Thanh 41 3.3.Kiến nghị: 42 3.3.1 Đối với Chính phủ: 42 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 44 3.3.3. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam: 46 KẾT LUẬN 49 3 Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN THANH BÌNH: 1.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Huyện Thanh Bình 1.1.1Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Thanh Bình: Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Thanh Bình - Đồng Tháp ra đời cùng với quá trình xây dựng và trưởng thành của hệ thống NHN o &PTNT Việt Nam, ngân hàng luôn gắn bó chặc chẽ với sự chuyển đổi cơ cấu chung của Ngân Hàng. Trước năm 1988, Ngân Hàng Huyện Thanh Bình–Đồng Tháp hoạt động còn mang tính bao cấp và từ năm 1990 NHN o &PTNT chi nhánh Huyện Thanh Bình- Đồng Tháp được công nhận là doanh nghiệp nhà nước dạng đặc biệt nhận khoán tự chủ về hoạt động tài chính trong kinh doanh. Năm 1991 Ngân Hàng đã chuyển hẳn sang Ngân Hàng thương mại hoạt động theo pháp luật và qui định của nhà nước đối với Ngân Hàng thương mại, trong thời gian đầu hoạt động Ngân Hàng gặp không ít khó khăn nhưng Ngân Hàng đã đưa ra đường lối hoạt động đúng đắn, cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên tập thể. Bên cạnh đó còn thực hiện đúng các đường lối của Huyện ủy, UBND huyện Thanh Bình đã khắc phục được khó khăn, tồn tại và phát triển ngày càng một tốt hơn. 1.1.2.Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Thanh Bình có ảnh hưởng đến hoạt động của NHNo&PTNT Thanh Bình  Vị trí địa lý : Thanh Bình là một huyện vùng sâu, thuộc vùng trọng điểm sản xuất lương thực của tỉnh Đồng Tháp, phía tây bắc giáp Hồng ngự, phía tây và tây nam giáp An Giang, phía đông và đông bắc giáp Tam Nông, phía đông nam giáp Cao Lãnh. Tổng diện tích tự nhiên là 341,62 Km 2 , tổng số: 35.899 hộ, dân số 162.870 người, trong đó dân số ở nông thôn chiếm 148.815 người, thành thị chiếm 14.055 người, mật độ 4 GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH dân số trung bình là 476 người/Km 2 , có 55 ấp. Huyện Thanh Bình được chia làm 13 đơn vị hành chính bao gồm: 01 thị trấn và 12 xã, trung tâm hành chính đặt tại thị trấn Thanh Bình (số liệu năm 2006).  Địa hình: Thanh Bình là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, diện tích mặt nước khá lớn, đất đai phì nhiêu màu mỡ, Thanh Bình được phân định gồm 3 vùng: vùng cù lao, vùng ven và vùng sâu. Do vậy, việc phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các loại cây, con phục vụ cho công nghiệp chế biến rất thích hợp.Đặc biệt vùng bài bồi ven sông được tận dụng để nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao.  Khí hậu, thủy sản Huyện Thanh Bình cũng như các địa phương khác của tỉnh Đồng tháp, có khí hậu mang đặc tính nhiệt đới gió mùa quanh năm, với 2 mùa mưa và nắng rõ rệt, mùa mưa thường từ tháng 5-11 và mùa khô từ tháng 12-4 của năm sau. Do có đặc điểm khí hậu thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển toàn diện về cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Chế độ thủy văn theo hai mùa: mùa lũ và mùa khô với 2 đỉnh thủy triều trong ngày. Mùa lũ thường từ tháng 7-11 và mùa kiệt từ tháng 12-6 năm sau. Đặc biệt với lợi thế diện tích mặt nước rộng lớn như bải bồi ven sông và diện tích mặt nước rông lớn vào mùa lũ là lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế như: Vùng nuôi cá tra, cá ba sa, xen canh nuôi tôm càng xanh, cá rô  Với đặc điểm về vị trí địa lí, địa hình, khí hậu nêu trên đã phần nào cho thấy huyện đã và đang có những yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển về mặt kinh tế nói chung và hoạt động của ngân hàng trong địa bàn huyện nói riêng . Ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu sản xuất củng như phát triển kinh tế cho người dân nơi đây đó củng chính là yếu tố thúc đẩy họ tìm đến ngân hàng để tìm vốn vay đầu tư cho. việc phát triển sản xuất , tạo thêm sự gắn kết giữa ngân hàng và người đi vay 5 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận của chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Bình 1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức: Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Thanh Bình Tỉnh Đồng Tháp là chi nhánh cấp 3 của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam hiện nay có cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức NHN o &PTNT Huyện Thanh Bình. Nguồn: phòng tổ chức hành chánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Thanh Bình-ĐT. 1.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ: a. Ban Giám Đốc: - Giám Đốc: Giám Đốc thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn theo đúng qui định của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.Phụ trách chung tất cả các mặt hoạt động của ngân hàng và chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, các Phòng Kiểm Soát Nội Bộ Phòng Kế Toán Ngân Quỹ Phòng Khách Hàng Kinh Doanh Phòng Tổ Chức Hành Chánh Giám Đốc Phó Giám Đốc 6 GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH phòng ban và công tác chính trị tư tưởng trong toàn đơn vị. Đồng thời Giám Đốc là người chịu trách nhiệm cá nhân về pháp lý trước Tổng Giám Đốc, chủ tịch Hội Đồng Quản Trị NHN o &PTNT Việt Nam về toàn bộ hoạt động của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Huyện Thanh Bình Tỉnh Đồng Tháp. -Phó Giám Đốc phụ trách quản lý toàn bộ hoạt động của ngân hàng, và được phân quyền khi Giám Đốc đi vắng đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám Đốc. b. Phòng tổ chức hành chánh nhân sự. - Xây dựng các quy chế, nội quy làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn chi nhánh trực thuộc trên địa bàn huyện Thanh Bình.  Sắp xếp, đề bạc các nhân viên trong đơn vị cụ thể như sau:  Xây dựng công tác hàng quí, hàng tháng của chi nhánh Ngân Hàng và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc thực hiện các trương trình đã được Giám Đốc phê duyệt. Đồng thời tư vấn về pháp lý trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể và tham gia ký kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, hành chánh liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh và Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự phòng cháy, nổ tại cơ quan.  Lưu trữ văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của ngân hàng nông nghiệp, thực hiện giao tiếp khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh. Chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần thăm hỏi ốm đau của đội ngũ cán bộ nhân viên, thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo của ban lảnh đạo chi nhánh Ngân Hàngthực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công. c. Kiểm soát nội bộ.  kiểm tra giám sát việc chấp hành các quy định của Ngân Hàng về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng, và dịch vụ Ngân Hàng.  Kiểm tra giám sát việc thực hiện các quá trình kinh doanh theo quy định của pháp luật và NHN o &PTNT Việt Nam.  Kiểm tra độ chính xác của các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, việc 7 GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH tuân thủ nguyên tắc, chế độ và chính sách kế toán theo quy định của ngân hàng nhà nước.  Giải quyết đơn từ, khởi tố liên quan đến hoạt động của chi nhánh trong phạm vi phân ủy quyền của giám đốc Ngân Hàng huyện Thanh Bình. d. Phòng khách hàng kinh doanh. Gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng và 14 nhân viên. Trưởng phòng có nhiệm vụ kiểm tra xét duyệt hồ sơ cho vay, điều hành nhân viên làm những việc mà mình phân công và thực hiện các chỉ đạo của Giám đốc đưa xuống. Phó phòng cũng có trách nhiệm xét duyệt hồ sơ cho vay và đồng thời được giao nhiệm vụ khi trưởng phòng đi vắng và cũng được quyền điều hành nhân viên do mình phân công đồng thời cũng thực hiện các chỉ đạo của giám đốc đề ra. e. Phòng kế toánngân quỹ.  Thực hiện hạch toán kế toán thanh toán theo quy định của NHN o &PTNT Việt Nam. Tổng hợp thống kê, lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.  Làm dịch vụ thu, chi tiền mặt, quản lý ngân quỹ và các loại giấy tờ có giá, giấy tờ thế chấp, các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán tiền gửi cho khách hàng và nhận tiền từ khách hàng. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỷ tiền lương đối với cán bộ, nhân viên trong Ngân Hàng. Thực hiện nộp các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. Thực hiện việc giải ngân đối với khách hàng đi vay. Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán quyết toán các báo cáo theo quy định tại ngân hàng 8 1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thanh Bình 1.2.1 .Công tác huy động vốn Công tác huy động vốn luôn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì Ngân hàng cần GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH phải mở rộng hoạt động huy động vốn. Bởi vì hoạt động chính của Ngân hàng là "đi vay để cho vay" do đó công tác huy động vốn của mỗi Ngân hàng là hoạt động cơ bản để đánh giá hiệu quả của các chính sách huy động vốn, cơ cấu huy động vốn của mỗi Ngân hàng, bất kỳ Ngân hàng nào cũng rất chú trọng đến hoạt này.Nhận thức được điều đó nên ngay từ khi mới tái lập lại, NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thanh Bình đã có nhiều cố gắng trong việc khơi nguồn vốn huy động Đây là một trong những công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Một mặt, Ngân hàng thu hút được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư tạo thu nhập cho họ, mặt khác lại ổn định mở rộng quy mô tín dụng với các thành phần kinh tế nói chung và hộ nông dân nói riêng. Ngân hàng đã đa dạng hoá nhiều hình thức huy động của mình như nhận tiền gửi với nhiều thời hạn khác nhau giúp khách hành dễ lựa chọn và tính đến hiệu quả trong việc gửi tiền của mình. Ngoài ra, Ngân hàng còn phát hành kỳ phiếu để thu hút lượng tiền nhàn dỗi trong dân cư, các loại tiền gửi thanh toán của khách hàng, đồng thời Ngân hàng cũng linh hoạt trong việc áp dụng khung lãi suất phù hợp. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn nhận nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức kinh tế và làm "đại lý" cho Ngân hàng người nghèo để hưởng hoa hồng Theo bảng tổng kết nguồn vốn ta nhận thấy nguồn vốn đã có những biến động rõ rệt qua 3 năm. Năm 2008 tổng nguồn vốn huy động là 111.30 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 16.48 triệu đồng với mức tăng 17.38% . Năm 2009 nguồn vốn huy động là 110 triệu đồng, giảm so với năm 2008 là 1.3 triệu đồng ( giảm 1.17%). Đến năm 2010 tổng 9 nguồn vốn tăng khá nhanh đạt 123.68 triệu đồng so với năm 2009 tăng 13.68 triệu đồng , tỷ lệ tăng 12.44% và tăng 12.38 triệu đồng so với năm 2008. Biểu đồ sau đây sẽ thể hiện rõ hơn thực trạng này: GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH Biêu 1.1: Quy mô tăng trưởng nguồn vốn huy động 2008, 2009, 2010 Đơn vị: Triệu đồng 10 Nguồn: Báo cáo kết quả Kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 Lý do để NHNo& PTNT có thể đạt kết quả như trên là do mạng lưới giao dịch của ngân hàng NNo&PTNT Thanh Bình không ngừng mở rộng, chất lượng dịch vụ ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng không chỉ phục vụ ở các khu dân cư thành thị mà đã hướng đến các đối tượng khách hàng ở nông thôn. Cùng với đó, các ngân hàng từng bước trang bị máy móc công nghệ cao, chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ, đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới có nhiều tiện ích Với những đổi mới đó, đặc biệt là từ khi có dịch vụ thẻ ATM, lượng GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH khách hàng đến với Ngân hàng ngày càng đông hơn, giao dịch tại các ngân hàng trở nên sôi động hơn. Trong vòng 5 năm trở lại đây, người dân huyện Thanh Bình đã 100 105 110 115 120 125 2008 2009 2010 T ổng nguồn vố huy động [...]... giải pháp để mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của mình 16 Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNo&PTNT HUYỆN THANH BÌNH: 2.1 Tình hình tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT huyện Thanh Bình: - Để phục vụ khách hàng tốt hơn NHNo & PTNT Huyện Thanh Bình đã đầu tư cơ sở vật chất... tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH thanh toán không dùng tiền mặt phát triển.Huyện Thanh Bình là nơi diễn ra các hoạt động cho vay củng như thu hồi nợ nên lưu lượng thanh toán là rất lớn Đây là điều kiện thuận lợi để ngân hàng NHNo&PTNT Thanh Bình phát triển thanh toán không dùng tiền mặt  Khó khăn: - Chi nhánh không được trực tiếp thanh toán bù trừ với các ngân hàng. .. khách hàng khi thực hiện thanh toán qua ngân hàng đều mong muốn ngân hàng phục vụ mình nhanh chóng, chính xác, bảo đảm an toàn với chi phí thấp nhất Do đó, ngân hàng luôn quan tâm đến công tác này và đã đạt được những kết quả nhất định dù ngân hàng còn có nhiều hạn chế 2.2 Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Thanh Bình Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán tiền hàng. .. 141.617 40,6 771.652 100 196.555 40.1 TM THANH TOÁN KDTM TỔNG DOANH SỐ 20 THANH TOÁN Nguồn: “Tài liệu tổng hợp - Phòng kế toán NHNo&PTNT Thanh Bình” GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH Biểu 2.1: Tỷ trọng thanh toán dùng tiền mặtthanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo& PTNT Thanh Bình Năm 2009 Năm 2010 43% 48% 57%... SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH BẢNG 2.1: DOANH SỐ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNo &PTNT HUYỆN THANH BÌNH Đơn vị:Triệu đồng HÌNH 2008 2009 SO THỨC THANH TOÁN 1 .THANH TOÁN BẰNG SÉC 2.ỦY NHIÊM SÁNH NĂM 2010 2008/2009 SO SÁNH NĂM 2009/2010 SỐ MÓN SỐ TIỀN SỐ MÓN SỐ TIỀN SỐ MÓN SỐ TIỀN SỐ MÓN SỐ TIỀN SỐ MÓN SỐ TIỀN 165 35.532 356 78.065... (Trích từ số liệu từ bảng 2.1:Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Thanh Bình) 30 GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH .- Quy trình thanh toán UNT ( trường hợp các chủ thể thanh toán mở tài khoản tại 2 chi nhánh ngân hàng cùng hoặc khác hệ thống ) (1): Sau khi giao hàng hoăc cung ứng dịch vụ, người... Nam thu hồi Ngân phiếu không phát hành ra lưu thông nữa và thay vào đó là việc phát hành bộ tiền mới có trị giá cao, các giao dịch trước đây dùng Ngân phiếu thanh toán để thanh toán với nhau nay phải dùng tiền mặt để GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH thanh toán đó là việc tất yếu Sau đây là thủ tục thực hiện các... thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Thanh Bình) Khảo sát số liệu ở bảng 2.1.1 ta thấy ủy nhiệm chi là hình thức thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu thế ngày càng tăng Cụ thể, năm 2008 doanh số thanh toán ủy nhiệm chi chiếm 35% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt ,năm 2009, doanh số thanh toán bằng ủy nhiệm chi chiếm tỷ trọng 46.7% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt, ... cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt - Công nghệ thanh toán của Ngân hàng chưa hiện đại so với một vài ngân hàng khác hoạt động trên cùng địa bàn 15 GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH - Vì là một đơn vị hạch toán phụ thuộc NNNo&PTNT Đồng Tháp nên NHNo&PTNT Thanh Bình chưa chủ động trong việc thực hiện các... trong tương lai Thực tế, năm 2011, thanh toán bằng séc chuyển khoản đã chiếm tới 28,47% tổng giá trị thanh toán không dùng tiền mặt - Sơ đồ luân chuyển séc chuyển khoản: + Thanh toán giữa khách hàng mở tài khoản ở cùng một ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH:Phạm Thị Thúy Nhi Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH (1): Người trả tiền phát hành séc và giao cho người . DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNo&PTNT HUYỆN THANH BÌNH: 17 2.1 Tình hình tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT 17 2.2 Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Thanh. của mình. 17 Đề tài thực tập ngắn hạn: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNo&PTNT HUYỆN THANH BÌNH: 2.1. Bình Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ của khách hàng thông qua vai trò trung gian của Ngân hàng. Thanh toán qua ngân hàng là hình thức thanh toán

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:20

Xem thêm: ĐỀ TÀI: " THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG " pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w