1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thí nghiệm quá trình và thiết bị công nghệ (mã mh 602047) bài 2 cột chêm

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thí nghiệm quá trình và thiết bị công nghệ (mã mh 602047) bài 2 cột chêm
Tác giả Nguyễn Hùng Anh, Lê Ngọc Hân, Lý Quốc Khánh, Nguyễn Ngọc Thùy Linh, Ngô Vũ Lợi, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Thị Minh Thư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quốc Hải
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa Học Ứng Dụng
Thể loại Báo cáo thí nghiệm
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 682,54 KB

Nội dung

− Xác định sự biến đổi của hệ số ma sát cột khô fck theo chuẩn số Reynolds Re của dòng khí và suy ra các hệ thức thực nghiệm.. Bước 3: Tiến hành thí nghiệm Đo độ giảm áp của cột khô: −

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO

THÍ NGHIỆM QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ

(MÃ MH: 602047)

Ngày TN: 22/10/2020

Giảng viên: TS Nguyễn Quốc Hải

Sinh viên thực hiện:

2 Lê Ngọc Hân 61702099

3 Lý Quốc Khánh 61702131

5 Ngô Vũ Lợi 61702150

NHÓM: 03 - 03 HỌC KỲ I/ 2020-2021

Trang 2

MỤC LỤC

1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 3

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

2.1 Xử lý kết quả cột khô L = 0 (l/p) 3

2.2 Xử lý kết quả cột ướt 3

2.3 Tính toán các giá trị khi cột lụt 3

3 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 5

3.1 Hệ thống thí nghiệm 5

3.2 Trình tự thí nghiệm 6

4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 7

4.1 Số liệu thô 7

4.2 Xử lý số liệu 8

5 BÀN LUẬN 16

5.1 Hùng Anh 16

5.2 Ngọc Hân 18

5.3 Quốc Khánh 19

5.4 Thùy Linh 19

5.5 Vũ Lợi 20

5.6 Hoàng Long 20

5.7 Minh Thư 20

Trang 3

1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

− Làm quen với hệ thống thiết bị và nguyên lý hoạt động của thiết bị thí nghiệm cột chêm

− Xác định ảnh hưởng của vận tốc dòng khí và lỏng lên tổn thất áp suất (độ giảm áp) khi

đi qua cột

− Xác định sự biến đổi của hệ số ma sát cột khô fck theo chuẩn số Reynolds (Re) của dòng khí và suy ra các hệ thức thực nghiệm

− Xác định giản đồ giới hạn khả năng hoạt động của cột (giản đồ ngập lụt)

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Xử lý kết quả cột khô L = 0 (l/p)

1 cmH2O = 98.1 N/m2

− Chênh lệch áp suất cột khô: Pkhô (từ số liệu thô)

− Tiết diện ống khí: S= 𝜋𝑑2

4 × 𝜀 (m2)

− Vận tốc khối lượng dòng khí: G= 𝐺𝑘 𝜌𝑘

𝑆 (kg/s.m2)

− Vận tốc dòng khí di chuyển trong cột: ω0= 𝐺𝑘

𝑆 (m/s)

− ∆𝑃𝑘

− Đường kính tương đương của cột chêm: dtđ = 4×𝜀

− Chuẩn số Reynolds: Re = 𝜔0 ×𝑑𝑡đ×

− Do Re > 40 nên ta có: fck= 16

𝑅𝑒 0.2

2.2 Xử lý kết quả cột ướt

− ∆𝑃ướ𝑡

− Thừa số :  = ∆𝑃ướ𝑡

− Hệ số ma sát cột ướt: fướt = ×fkhô

2.3 Tính toán các giá trị khi cột lụt

− Vận tốc khối lượng dòng lỏng: 𝐿′ = 𝐿.𝜌𝐿

− Vận tốc khối lượng dòng khí: 𝐺∗ = 𝐺𝑘.𝜌𝑘

− Tỉ số: 𝐿′

− Vận tốc dòng khí di chuyển trong cột: 𝜔0 = 𝐺𝑘

Trang 4

− Hệ số ma sát cột khô: 𝑓𝑐𝑘 = ∆𝑃𝑐𝑘 8𝜀

(với ΔPck và ωo lần lượt là các giá trị tại điểm lụt)

1 =𝑓𝑐𝑘 𝑎 𝑣

2𝜌𝑘

𝜀32𝑔𝜌𝐿 𝜇𝑡𝑑

0.2

2 = 𝐿′

𝐺∗√𝜌𝑘

𝜌𝐿

Trang 5

3 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

3.1 Hệ thống thí nghiệm

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm mạch lưu chất

Trang 6

3.2 Trình tự thí nghiệm

Bước 1: Kiểm tra hệ thống

− Khóa lại tất cả các van lỏng (từ 4 đến 8)

− Kiểm tra quạt

− Khóa van 2, mở hết van 1

− Cho quạt hoạt động Sau đó điều chỉnh độ mở của van 1 để kiểm tra lưu lượng kế dòng khí Để đạt được dòng khí nhiều hơn thì điều chỉnh độ đóng của van 2

− Quạt hoạt động bình thường thì tắt quạt, khóa van 1, mở hết van 2

− Kiểm tra bơm nước

− Mở van 4, cho bơm hoạt động Quan sát thấy nước hồi lưu thì tắt bơm

Bước 2: Chuẩn bị hệ thống

− Làm khô cột

− Mở van 2 và khóa van 1, 3

− Cho quạt chạy trong 5 phút để thổi hết ẩm trong tháp Tắt quạt

− Duy trì mức lỏng ở ¾ đáy cột

− Mở van 4 và 7 Sau đó cho bơm chạy

− Mở van 5 để chỉnh mức lỏng ở đáy tháp ngang bằng với ống định mức g Nếu chưa đạt thì khóa dần van 4 Tắt bơm và khóa van 5

Bước 3: Tiến hành thí nghiệm

Đo độ giảm áp của cột khô:

− Khóa tất cả các van lỏng lại Mở van 1 còn van 2 vẫn đóng Cho quạt chạy rồi từ

từ mở van 2 để chỉnh lưu lượng khí vào tháp

− Ứng với mỗi giá trị lưu lượng khí đã chọn ta đọc trên áp kế U theo Đo xong tắt quạt, nghỉ 5 phút

Đo độ giảm áp khi cột ướt:

− Mở quạt và điều chỉnh lưu lượng khí qua tháp khoảng 15-20%

− Mở van 4 và cho bơm chạy Dùng van 6 tại lưu lượng kế để chỉnh lưu lượng lỏng Nếu 6 đã mở tối đa mà phao vẫn không lên thì dùng van 4 để tăng lượng lỏng

− Ứng với lưu lượng lỏng đã chọn cố định, ta chỉnh lưu lượng khí vàđọc độ giảm áp giống như trước đó Chú ý là tăng lượng khí đến điểm lụt thì thôi

Trang 7

CHÚ Ý

1) Trong quá trình đo độ giảm áp của tháp ướt, sinh viên cần canh giữ mức lỏng ở đáy tháp luôn ổn định ở ¾ chiều cao đáy bằng cách chỉnh van 7 Nếu cần, tăng cường van 8

để nước trong tháp thoát về bình chứa

2) Khi tắt máy phải tắt bơm lỏng trước, mở tối đa van 8 sau đó tắt quạt

3) Nếu sơ suất để nước tràn vào ống dẫn khí thì mở van xả nước ở phía trên bảng

4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

4.1 Số liệu thô

Bảng số liệu thô

Nhiệt độ của không khí Tkhông khí = 38C

Nhiệt độ của nước Tnước = 30C

Tra bảng số liệu

+ Khối lượng riêng của khí ở 38 C: k = 1.16 kg/m3

+ Khối lượng riêng của nước ở 30 C:  = 995.7 kg/m3

+ Độ nhớt của khí ở 38 C:  = 1.94×10-6 kg.s/m2

Số liệu cột chêm

+ Đường kính: d = 0.09 m

+ Chiều cao: H = 0.805 m

+ Chiều cao phần chêm: Z = h = 0.5 m

Số liệu lớp đệm

+ Đường kính vòng Rasching: d = 15.9 mm

+ Bề mặt riêng: a = 349.5 m2/m3

+ Độ xốp:  = 0.67

Khí (l/p)

Lỏng (l/p)

Trang 8

4.2 Xử lý số liệu

4.2.1 Xử lý kết quả cột khô L = 0 (l/p)

Ví dụ: Trường hợp lưu lượng khí Gk= 60 (l/p) = 1×10-3 (m3/s)

1 cmH2O = 98.1 N/m2

− Chênh lệch áp suất cột khô: Pkhô = 0.3 cmH2O = 3×10-3 mH2O = 29.43 N/m2

− Tiết diện ống khí: S= 𝜋𝑑2

4 × 𝜀= 𝜋×0.092

4 × 0.67 = 4.262 ×10-3 m2

− Vận tốc khối lượng dòng khí: G= 𝐺𝑘 𝜌𝑘

− Vận tốc dòng khí di chuyển trong cột: ω0= 𝐺𝑘

− ∆𝑃𝑘

0.5 = 58.86 N/m3

− Đường kính tương đương của cột chêm: dtđ = 4×𝜀

− Chuẩn số Reynolds: Re = 𝜔0 ×𝑑𝑡đ×

− Do Re > 40 nên ta có: fck= 16

𝑅𝑒 0.2 = 16

1077.75 0.2= 3.959 Các chế độ khác tính tương tự, ta có bảng sau:

Gk,

l/p

PKhô,

cmH2O

G, kg/s.m2 ω0, m/s

∆𝑃 𝑘

𝑍 , N/m3 Re fk logG log

∆𝑃𝑘 𝑍

log

f k

60 0.3 0.272 0.235 58.86 1077.75 3.959 -0.57 1.77 0.60

80 0.4 0.363 0.313 78.48 1435.48 3.739 -0.44 1.89 0.57

100 0.6 0.454 0.391 117.72 1793.20 3.576 -0.34 2.07 0.55

120 1.0 0.544 0.469 196.20 2150.92 3.448 -0.26 2.29 0.54

140 1.4 0.635 0.547 274.68 2508.64 3.344 -0.20 2.44 0.52

160 1.9 0.726 0.626 372.78 2870.95 3.255 -0.14 2.57 0.51

180 2.5 0.817 0.704 490.50 3228.67 3.179 -0.09 2.69 0.50

Trang 9

Hình 4.1 Đồ thị log P/Z theo G

Hình 4.2 Đồ thị log f k theo Re

4.2.2 Xử lý kết quả cột ướt

a Khi L = 3 (l/p)

Ví dụ ở trường hợp L= 3 (l/p), Gkhí= 60 (l/p)

− Lưu lượng dòng lỏng L= 3 (l/p)

− Lưu lượng dòng khí Gkhí= 60 (l/p)

− Chênh lệch áp suất cột khô Pkhô= 0.3 cmH2O

− Chênh lệch áp suất cột ướt Pướt= 4.6 cmH2O

y = 1.8476x + 1.0819 R² = 0.993

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9

G

Đồ thị log P/Z theo G

y = -4E-05x + 0.6379 R² = 0.9657

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

0.00 500.00 1000.00 1500.00 2000.00 2500.00 3000.00 3500.00

Re

Trang 10

− ∆𝑃ướ𝑡

0.5 = 90.252 N/m3

− Thừa số :  = ∆𝑃ướ𝑡

0.3 = 15.33

− Hệ số ma sát cột ướt: fướt = ×fkhô = 15.33 × 3.966 = 60.799

Tương tự như trên ta thu được bảng sau:

P khô P ướt G,

kg/s.m2

fướt

0.3 4.6 0.272 902.52 15.33 3.959 60.705 1077.75 1.783 0.4 5.2 0.363 1020.24 13.00 3.739 48.607 1435.48 1.687 0.6 5.5 0.454 1079.10 9.17 3.576 32.780 1793.20 1.516 1.0 5.8 0.544 1137.96 5.80 3.448 19.998 2150.92 1.301 1.4 7.9 0.635 1549.98 5.64 3.344 18.870 2508.64 1.276 1.9 13.0 0.726 2550.60 6.84 3.255 22.271 2870.95 1.348

Hình 4.3 Đồ thị ∆𝑷ướ𝒕

𝒁 theo G tại L = 3 (l/p)

y = 3114.6x - 180.76 R² = 0.7336

0.00 500.00 1000.00 1500.00 2000.00 2500.00 3000.00

0.000 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 0.700 0.800

G L= 3 (l/p)

Trang 11

Hình 4.4 Đồ thị log f ướt theo Re tại L= 3(l/p)

b Khi L = 4 (l/p)

P khô P ướt G,

kg/s.m2

N/m3

 fkhô fướt Rekhô Log

fướt

0.3 4.9 0.272 961.38 16.333 3.959 64.662 1077.75 1.811 0.4 5.4 0.363 1059.48 13.500 3.739 50.477 1435.48 1.703 0.6 7.4 0.454 1451.88 12.333 3.576 44.103 1793.20 1.644

1 7.5 0.544 1471.5 7.500 3.448 25.86 2150.92 1.413 1.4 11 0.635 2158.2 7.857 3.344 26.274 2508.64 1.42 1.9 29 0.726 5689.8 15.263 3.255 49.681 2870.95 1.696

Hình 4.5 Đồ thị ∆𝑷ướ𝒕

𝒁 theo G tại L = 4 (l/p)

y = -0.0003x + 2.0545 R² = 0.8251

0 0.5 1 1.5 2

0.00 500.00 1000.00 1500.00 2000.00 2500.00 3000.00 3500.00

fướt

Re

L = 3(l/p)

y = 3094x + 17.062 R² = 0.8859

0 500 1000 1500 2000 2500

0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 0.700

G

L = 4 (l/p)

Trang 12

Hình 4.6 Đồ thị log f ướt theo Re tại L= 4 (l/p)

c Khi L = 5 (l/p)

P khô P ướt G,

kg/s.m2

fướt

0.3 7 0.272 1373.4 23.333 3.959 92.377 1077.75 1.966 0.4 8 0.363 1569.6 20.000 3.739 74.78 1435.48 1.874 0.6 8.5 0.454 1667.7 14.167 3.576 50.66 1793.20 1.705

1 10 0.544 1962 10.000 3.448 34.48 2150.92 1.538 1.4 26 0.635 5101.2 18.571 3.344 62.103 2508.64 1.793

Hình 4.7 Đồ thị ∆𝑷ướ𝒕

𝒁 theo G tại L = 5 (l/p)

y = -0.0003x + 2.1356 R² = 0.9236

0 0.5 1 1.5 2

0.00 500.00 1000.00 1500.00 2000.00 2500.00 3000.00

f ướ

Re

L = 4(l/p)

y = 2054x + 804.61 R² = 0.9618

0 500 1000 1500 2000 2500

0.200 0.300 0.400 0.500 0.600

G

L = 5 (l/p)

Trang 13

Hình 4.8 Đồ thị log f ướt theo Re tại L= 5 (l/p)

d Khi L = 6 (l/p)

P khô P ướt G,

kg/s.m2

fướt

0.3 7.5 0.272 1471.5 25.0 3.959 98.975 1077.75 1.996 0.4 11 0.363 2158.2 27.5 3.739 102.823 1435.48 2.012 0.6 22.5 0.454 4414.5 37.5 3.576 134.1 1793.20 2.127

Hình 4.9 Đồ thị ∆𝑷ướ𝒕

𝒁 theo G tại L = 6 (l/p)

y = -0.0004x + 2.4265 R² = 0.984

0 0.5 1 1.5 2 2.5

1000.00 1200.00 1400.00 1600.00 1800.00 2000.00 2200.00 2400.00

Re

L = 5 (l/p)

y = 16170x - 3188.4 R² = 0.9134

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000

0.000 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500

G L= 6(l/p)

Trang 14

Hình 4.10 Đồ thị log f ướt theo Re tại L= 6 (l/p)

y = 0.0002x + 1.7822 R² = 0.8401

1.96 1.98 2 2.02 2.04 2.06 2.08 2.1 2.12 2.14

0.00 500.00 1000.00 1500.00 2000.00

Re L= 6 (l/p)

1.5 2 2.5 3 3.5 4

-0.60 -0.50 -0.40 -0.30 -0.20 -0.10 0.00

Log G

Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G và L đối với độ giảm áp của cột ∆𝑃c

L = 0 L= 3

L = 4

L = 5

L = 6

Trang 15

4.2.3 Tính toán các giá trị khi cột lụt:

Khi L = 3 L/ph, cột bị lụt ở mức lưu lượng khí là GK= 180 L/ph

Vận tốc khối lượng dòng lỏng:

𝐿′ =𝐿 𝜌𝐿

3 × 10−3× 995.7

60 × 4.262 ×10−3 = 11.681

𝑘𝑔

𝑠 𝑚2

Vận tốc khối lượng dòng khí:

𝐺∗ =𝐺𝑘 𝜌𝑘

180 × 10−3× 1.16

60 × 4.262 ×10−3 = 0.817

𝑘𝑔

𝑠 𝑚2

𝐿′

𝐺∗=11.681

0.817 = 14.3 Vận tốc dòng khí di chuyển trong cột:

𝜔0 =𝐺𝑘

𝑆 =

180 × 10−3

60 × 4.262 ×10−3 = 0.704 𝑚/𝑠

Hệ số ma sát cột khô:

𝑓𝑐𝑘 = ∆𝑃𝑐𝑘 8𝜀

ℎ𝑎𝜔02𝜌𝑘 = 0.3 × 98.1

8 × 0.67 0.5 × 349.5 × 0.6492× 1.16= 1.57 (với ΔPck và ωo lần lượt là các giá trị tại điểm lụt)

1 =𝑓𝑐𝑘 𝑎 𝑣

2𝜌𝑘

𝜀32𝑔𝜌𝐿 𝜇𝑡𝑑

0.2 =1.85 × 349.5 × 0.649

2× 1.16 0.673× 2 × 9.81 × 995.7 × 1 = 0.054

2 = 𝐿′

𝐺∗√𝜌𝑘

𝜌𝐿 = 14.3 × √

1.16 995.7= 0.488 Thực hiện tính toán tương tự ở các trường hợp khác, được bảng sau:

Các trị số khi cột lụt

G L

(l/ph)

G K

(l/ph)

L’

(kg/s.m 2 )

G *

(kg/s.m 2 ) L’/G * ω o

(m/s)

PKhô, cmH2O f ck Π 1 Π 2

3 180 11.681 0.817 14.297 0.704 0.3 1.57 0.054 0.488

4 160 15.575 0.726 21.453 0.626 0.4 2.65 0.072 0.732

5 140 19.469 0.635 30.66 0.547 0.6 5.2 0.107 1.046

6 120 23.362 0.544 42.945 0.469 1.0 11.79 0.179 1.466

Trang 16

CÁC KẾT QUẢ, HỆ THỨC THỰC NGHIỆM

log(ΔPck/Z) theo log(G)

y = 1,7748x + 2,8011 R² = 0,9637

logfck theo

Reck

y = -4E-05x + 0.6379 R² = 0.9657

∆P/Z theo G

GL = 3 L/ph

y = 3114.6x - 180.76 R² = 0.7336

GL = 4 L/ph

y = 3094x + 17.062 R² = 0.8859

GL = 5 L/ph

y = 2054x + 804.61 R² = 0.9618

GL = 6 L/ph

y = 16170x - 3188.4 R² = 0.9134

logf theo

Rec

GL = 3 L/ph

y = -0.0003x + 2.0545 R² = 0.8251

GL = 4 L/ph

y = -0.0003x + 2.1356 R² = 0.9236

GL = 5 L/ph

y = -0.0004x + 2.4265 R² = 0.984

GL = 6 L/ph

y = 0.0002x + 1.7822 R² = 0.8401

5 BÀN LUẬN

5.1 Hùng Anh

1 Ảnh hưởng của G lên độ giảm áp khi cột khô và khi cột ướt:

- Đối với cột khô: Ta thấy từ đồ thị Log∆Pck/Z theo logG, khi suất lượng G tăng lên thì độ giảm áp trên một đơn vị độ cao của cột chêm ∆Pck /Z cũng tăng theo Từ đó ta thấy, khi G tăng thì độ giảm áp tăng theo và 2 đại lượng đó có quan hệ tuyến tính với nhau

- Đối với cột ướt: tương tự như đồ thị đối với cột khô, ở cột ướt khi G tăng thì độ giảm áp cũng tăng theo nhưng mối quan hệ giữa chúng không còn là mối quan hệ tuyến tính nữa

Vì khi lưu lượng khí G tăng thì độ giảm áp cũng tăng và nó còn phụ thuộc vào lưu lượng

Trang 17

lỏng Nếu lưu lỏng tăng thì độ giảm áp cũng tăng theo Lưu lượng lỏng càng lớn càng dễ

bị lụt, độ giảm áp tăng mạnh Ngoài ra nếu lưu lượng khí lớn và lưu lượng lỏng vừa phải thì cũng dẫn đến lụt nhanh

2 Mục đích và cách sử dụng giản đồ f theo Re:

- Mục đích: Giản đồ f theo Re được lập nhằm để biểu diễn sự phụ thuộc củatrở lực và lưu lượng của dòng lưu chất Nếu lưu lượng của dòng lưu chất cànglớn thì hệ số ma sát càng lớn Việc ta lập đồ thị nhằm xác định được lưu lượnghợp lý để vận hành cột, nhằm giảm trở lực đến tối thiểu nhất thì khi đó hiệu suất mới đạt tối ưu

- Cách sử dụng giản đồ:

- Nếu ta tính toán được một giá trị nào trong hai giá trị (f, Re) thì ta có thể dùng đồ thị mà suy ra giá trị còn lại

- Cách xác định như sau: từ một giá trị đã biết kẻ một đường thẳng theo phương ngang hoặc theo phương đứng song song với trục hoành hoặc trục tung, đường thẳng đó sẽ cắt đồ thị f-Re tại một điểm Từ giao điểm đó, kẻ một đường thẳng vuông góc với trục còn lại thì

sẽ xác định được giá trị cần tìm

3 Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát có theo như dự đoán không? Nếu không giải thích

lý do:

Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát có thể gần đúng như dự đoán

- Log(∆Pck/Z) – logG : phụ thuộc gần như tuyến tính với nhau theo 1 đường thẳng Dựa vào hình 1 ở phần cơ sở lý thuyết ta thấy đường thẳng L = 0 là một đường thẳng tuyến tính

- Log(∆Pc.ư/Z) – logG : Với L = 2 (l/p) ta thấy độ giảm áp tăng gần như theo tuyến tính nhưng ở các giá trị suất lượng lỏng càng tăng của L (3, 4, 5, 6 l/p) thì độ giảm áp hình thành như những đường gãy khúc So sánh với đồ thị hình 1 ở phần cơ sở lý thuyết thì ta thấy những đường thẳng trên đồ thị thực nghiệm tương đối giống

- Log σ - L : xét đồ thị thực nghiệm ở trên ta thấy R sai số không quá nhiều do vậy có thể xem như logσ và L có quan hệ tuyến tính với nhau như cơ sở lý thuyết

Nhận xét :

- Do người đọc số liệu trên áp kế U không đọc chính xác

- Giữ mực nước 3/4 ở đáy cột, không đều tay làm cho cột nước không chuẩn xác

- Lưu lượng khí và lỏng không ổn định do quạt và bơm trong quá trình hoạt động

- Do lưu lượng khí và lưu lượng lỏng chuyển động không đều trong cột chêm

- Sai số trong việc tính toán

Trang 18

5.2 Ngọc Hân

1 Ảnh hưởng của G lên độ giảm áp khi cột khô và khi cột ướt

Theo lý thuyết, độ giảm áp của dòng khí qua cột phụ thuộc vào vận tốc khối lượng G của dòng khí Khi vận tốc khối lượng G dòng khí tăng thì độ giảm áp cũng tăng

− Đối với cột khô: do khoảng trống giữa các vật chêm khá lớn nên dòng khí có thể

di chuyển một cách khá dễ dàng nên vận tốc khối lượng G dòng khí tăng thì độ giảm áp sẽ tăng → Đúng với lý thuyết

− Đối với cột ướt: lúc đầu chỉ có khí thổi vào cột, lúc sau dòng lỏng chảy ngược chiều, độ giảm áp cũng tăng, nhưng không tăng theo một đường thẳng Khi G tăng thì độ giảm áp tăng, tăng theo đường cong Khi lưu lượng càng tăng làm dòng chảy càng khó khăn thì cột dễ đến điểm lụt

2 Mục đích và cách sử dụng của giản đồ f theo Re

Giản đồ f theo Re dùng để biểu diễn sự phụ thuộc hệ số ma sát của dòng chảy và lưu lượng của các dòng lưu chất

Mục đích của giản đồ f theo Re là xác định lưu lượng dòng chảy sao cho hợp lý để có

hệ số ma sát nhỏ, hiệu suất truyền khối cao, tránh cột bị lụt

Cách sử dụng giản đồ f theo Re:

− Giả sử ta có 1 trong 2 giá trị f hoặc Re thì ta dóng một đường thẳng song song với trục hoành hoặc trục tung

− Đường thẳng vừa vẽ cắt giản đồ tại một điểm

− Tại điểm đó ta kẻ tiếp một đường thẳng song song với trục tung hoặc trục hoành

− Giá trị của trục tung hoặc trục hoành là giá trị ứng với giá trị ban đầu

3 Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát có theo như dự đoán không? Nếu không giải thích lý do

Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát gần như dự đoán

− Log( P khô/Z) theo log(G): phụ thuộc gần như tuyến tính với nhau theo một đường thẳng Hệ số tương quan đáng tin cậy (R2= 0.9791)

− Log( Pướt/Z) theo log(G):

+ Khi L=3(l/p) dòng lỏng tăng đột ngột từ L=0 nên đồ thị biến động nhiều + Khi tăng từ 3(l/p) lên 4(l/p) lên 5(l/p) thì lưu lượng tăng đều hơn

Trong quá trình thí nghiệm còn có các nguyên nhân sai số:

− Cột nước duy trì ở ¾ không ổn định

Ngày đăng: 19/11/2024, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w