giao tiếp với máy tính với các chức năng mà mạch quang báo có thể thực hiện được như sau; Quang báo chỉ thực hiện việc truyền các ký tự như A,B,C,D,E..là các ký tự trong bảng chữ cái..
Trang 1TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
THIET KE VA THI CONG MACH QUANG BAO
GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH
GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ SVTH: DO THÉ THỊNH
Trang 2207) co,
AMV “pad D
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU PHAM KY THUAT
KHOA DIEN- DIEN TU
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THIET KE VA THỊ CÔNG
MACH QUANG BAO GIAO TIEP
VOL MAY TINH
Tp - Hồ Chí Minh : 7 -2003
—————ễ——ễ——>—
Trang 4Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thành Phố Hồ Chí Minh ———X
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN : ĐIỆN TỬ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ & Tên : ĐỒ THỂ THỊNH MSSV : 01301073
Lớp ; 013011
Ngành £RỆ Thuật Điện - Điện Tử
1.Tên để tài: thiết kè và thí công mạch quang báo giao tiếp với máy tính
2 Cú
®- Hiển thị được § Ký tự nhập từ máy tính
rinh VisualBasic thiết kế giao diện và giao tiếp với ví
điều khiển ATS9CSI,
3 Nội dung các phần thuyết minh và tính toán :
e_ Tính toán thiết kế và thi công board mạch hiển thị gồm 8 led ma trận
© Tính toán thiết kế và thi công board mạch giao tiếp với máy tính
e _ Viết chương trình điều khiển bảng quang báo từ máy tính
4 Các bản vẽ : Các bản vẽ cân thiết để thuyết minh
5 Giáo viên hướng dẫn : TRƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ
6 Ngày giao nhiệm vụ : 20-5-2003
7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 17 - 7 - 2003
Trang 5LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: ĐỖ THẾ THỊNH MSSV :01301073
: NGUYEN XUAN THẮNG MSSV_ : 01301072 Lớp ;013011
Ngành :Rỹ Thuật Điện - Điện Tử
Trang 6Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Điện - Điện Tử Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bộ Môn Điện Tử
Ngày tháng năm 2003
PHIẾU CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(dành cho người hướng dẫn / phần biện)
1 Họ & tên sinh viên : ĐỖ THẾ THỊNH MSSV : 01301073
: NGUYEN XUAN THANG MSSV : 01301072
2 Đề tài luận văn tốt nghiệp :
THIẾT KẾ VÀ THỊ CÔNG MẠCH QUANG BÁO GIAO TIẾP VỚI
MÁY TÍNH
3, Giáo viên hướng dẫn - TRƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ
8 Để nghị: được bảo vệ: ]bổ sung để được bảo vệ:L—Ì không được bảo vệ [—]
9 Các câu hồi sinh viên phải trả lời trước hội đồng :
10 Đánh giá chung ( bằng chữ : giỏi, khá, trung bình) :
Chữ ký & họ tên
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 8Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Điện - Điện Tử Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Bộ Môn Điện Tử
Ngày) tháng Ä/năm2003
PHIẾU CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(dành cho người hướng dẫn / phản biện)
1, Họ & tên sinh viên : ĐỖ THẾ THỊNH MSSV : 01301073
:NGUYEN XUAN THANG — MSSV : 01301072
2 Tén Indn van tot nghiép :
ÈT KẼ VÀ THỊ CÔNG MACH QUANG BÁO GIAO TIẾP VỚI MÁY
4 Giáo viên phần biện
Ñ, Tổng quất về thuyét minh :
8 Để nghị: được bảo vệ:|ˆSlbổ sung để được bảo vệ:[—] không được bảo vệ :L—]
9 Các câu hỏi sinh viên phải trả lời trước hội đồng :
a a Zr whi CO ANE 2g V9) 1
Chữ ký &họ HT
— hu NÊN
OCA CH
Trang 9Họ và tên sinh viên: ĐỖ THẾ THỊNH MSSV :01301073
Trang 10mỹ
=
Li cdm on
Hoan lhanh luin van lil nyhitp nay ching loi xin duge git lei ctim
on dén quy thdy cb da hin tinh yiipp dd, nhitny nytt di nudé duong, day
hia cing whit nhing nguti da cing ching lid hye lify tao dit kinh
Án, bien Chi bong sucl het yian wita qua
in hén long gh Ci cam on dén guy Udy 06 thin ditn, nhing
nynr da hin tich going day 0d luyen dal nhing bitin Ubute yug bie cho
ching om tong wel ubing nam hye qua
Min chin thanh cam đu cô Suing The Bich Nya di lin tinh
huang din, chi bic, ding gop nhiing ý điển quy biu dé chiing em eb thé
hvin lhduh lun van nay
Cuct cong xin gd lot cm on dén các ban sith wien dé cing ao dée kien Unie 0a yitip dé ching et hong suél qué tinh hye lip , dae biel la
trong qua inh lam lain win
Trin hong cim on
NGUYEN XUAN THANG
Trang 11LOI GIGI THIEU
1 LỜI GIỚI THIỆU:
Hiện nay thì việc quảng cáo đã trở nên quá quen thuộc đối với mọi người
dân VIỆT NAM Đồng thời thì phương tiện dùng để thực hiện cho công việc này
ngày càng nhiều chẳng hạn như các phương tiện truyền thông như truyền hình,
phát thành Tuy nhiên hình thức quảng cáo dùng các hộp đèn là một hình thức
quảng phổ nhất ở các trung tâm thành phố lớn bởi vì nó lam nối bật cái mà nhà
sẵn xuất muốn giới thiệu và cai ma nhà kinh doanh muốn bán bởi vì nó đánh
trúng tâm lý của còn người là thích để ý những cái gì lạ mất và từ đó nó để lại
trong tâm của ngư đì đường một cảm giác khó quén Chí báo nhiều đó thôi là
nhà sắn xuất lân nhà kinh doanh đã gọi là thành công
Không những chỉ có lĩnh vực quảng cáo mới làm chú ý cái gì mà họ muốn giới thiệu mà các lĩnh vực khác như ngân hàng, sân bay, trung tán chứng khoáng cũng ấp dụng các kỹ thuật này để thông báo cho khách hàng biết được các thông
báo mà họ muôn cho khách hàng họ biết như: lãi xuất hàng từng ngày là bao
nhiệu,chỉ số của thị trường chứng khoán ngày hôm đó là bao nhi€u thì đòi hỏi kỹ
thuật xử lý thật là mền dẻo Như chúng ta đã biết muốn vấn để trở nên mền dẻo
chỉ có máy tính là xử lý tốt nhất
Như vậy vấn để đặt ra là kỹ thuật điều khiển và xử lý các hộp đèn, các bang quang báo đó như thế nào để đáp được yêu cầu trên
Là một công dân VIỆT NAM thì em có nhận xét rằng việc ứng dụng khoa
học-kỹ thuật vào các lĩnh vực này ở VIỆT NAM còn chưa nhiều mà chủ yếu ở mức độ các hộp đèn chữ nổi,các bảng áp phích công kênh thiếu tính thẩm mỹ
Là một sinh viên ngành điện tử thì đây là một vấn để rất cần thiết để
chúng em nghiên cứu và thực hiện Vì lý do đó trong luận văn tốt nghiệp, chúng
em chọn lĩnh vực quang báo làm để tài nghiên cứu của mình
GVHD : Trương Thị Bích Ngà
SVTH : Đỗ Thế Thinh - Nguyễn Xuân Thắng
Trang 12Luận Văn Tốt Nghiệp
I:/ CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN:
Có rất nhiều phương án để thực hiện vấn để trên Tuy nhiên để lựa chọn được phương án tối ưu thì ta phải đi từ yêu cầu thực tế của các bảng quảng cáo
hay các bảng quang báo như sau:
© Thi l: Phải thu hút được sự quan sát của mọi người
© Thi 2: Phai that sinh dong
© Thi 3: Cé thé diéu khién một cách uyển chuyển,
© Thứ 4: Phù hợp với mọi đối tượng sử dụng,
Đây là phường án khó thực hiện được các yêu câu trên bởi cdc nguyén nhan sau:
®- Dùng rất nhiều lình kiện để thí công một mạch quang báo dẫn đến việc thiết
kế mạch ràt phức tạp và khó kiểm soát khi có sự cố
®- Phần điều khiển luôn cứng do đó khi có sự thay đổi nào đó thì dẫn đến việc
phải thay đổi cả toàn bộ phần cứng
«Chỉ phí cao
22 Dùng Eprom Để Thực Hiện:
Đây là phương án đáp ứng được các yêu câu trên tuy nhiên có một số khuyết điểm như sau:
e Chương trình không được linh động vì khi muốn thay đổi các hình ảnh hay các
chữ trên bảng quang báo thì bắt buộc phải viết lại chương trình và nạp lại cho
eprom
e _ Cân dung lượng bộ nhớ lớn nếu như muốn thể hiện hết yêu cầu đặt ra
3 Dùng Vì_Điều Khiển:
Đây là phương án đáp ứng các yêu câu trên tốt hơn so với dùng eprom vì nó
có một số ưu điểm sau:
¢ Linh d6ng hơn trong việc điều khiển
© _ Việc xử lý trổ nên gọn nhẹ hơn so véi ding Eprom
GVHD : Trương Thị Bích Ngà
SVTH : Đỗ Thế Thịnh — Nguyễn Xuân Thắng
Trang 13Tuy nhiên vẫn còn có những nhược điểm sau:
» _ Việc điều khiển không được trực quan
© - Dùng nhiều linh kiện trong thiết kế dẫn đến mach khá phức tạp
4:/ Dùng Vi Điều Khiển giao tiếp Với Máy Tính:
Đây là phương án đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu đặt ra do có các ưu điểm
sau:
© Diéu khiển chương trình một cách linh động và trực quan
« KếLcấu đơn giản, dễ dàng khắc phục khi có sự cố
© C6 thé 141 may tình khi không cẩn thay đổi dữ liệu và khi cẩn thay đổi có thể
kết nội dễ đăng
œ- Có thể điển khiển mầu một cách linh động từ máy tính
© CO Unb thai my cao,
«Tình kinh tế cáo
32 Chọn Phương Ấn Thực Hiện:
Qua các phường án trên thì ta thấy rằng phương án dùng ví điều khiển giao
tiếp với máy tính là phù hợp do đó chúng em chọn phương án này để thực hiện
để tài của mình
Qua các phương án trên chúng em chọn phương án thiết kế mạch quang báo giao tiếp với máy tính với các chức năng mà mạch quang báo có thể thực hiện
được như sau;
Quang báo chỉ thực hiện việc truyền các ký tự như A,B,C,D,E là các ký tự
trong bảng chữ cái
Mỗi lần truyền chỉ có thể truyền 8 ký tự và các ký tự này luôn được quét
qua lại trên bắng đèn cho đến khi nào có sự thay đổi từ người sử dụng
Việc điều khiển các ký tự được thực hiện trên máy tính thông qua một giao diện riêng do người thiết kế tạo ra và người điều khiển chỉ thực hiện việc đánh các ký tự mà mình muốn vào một hộp Text_Box trên giao diện đó và click OK
Việc điều khiển màu của quang báo được thực hiện trên máy tính
Khi đã nhập xong các ký tự nếu không có nhu cầu thay đổi thì có thể rút dây
điểu khiển từ máy tính ra và tắt máy hay làm bất kỳ công việc nào khác mà
GVHD : Trương Thị Bích Ngà
SVTH : Đỗ Thế Thịnh — Nguyễn Xuân Thắng
Trang 14Luận Văn Tốt Nghiệp
không cân phải cho máy hoạt động liên tục trong khi quang báo vẫn thực hiện các
yêu câu trước đó
Ngoài những việc mà quang báo thực hiện được như trên thì theo chúng em
nó những hạn chế như sau:
Không có bàn phím để thực hiện điều khiển trực tiếp khi mà không có máy
tính ở đó (khắc phục được)
Không truyền được tất cả các ký tự xuống quang báo mà chỉ giới hạn truyền
8 ký tự một lần , không truyền được chữ có dấu (khắc phục được)
eo Cy thé khi nghiện cứu thực hiện để tài là chúng em muốn phát huy những
thành quả ng dụng của vì điều khiển nhầm tạo ra những sản phẩm, những thiết
bị tiên tiến VÀ đạt hiệu quá sản xuất cao hơn
® Ngoài ra quá nình nghiên cứu thực hiện để tài là cơ hội để chúng em tự
kiểm tra lại Kiến thức đã được học ở trường đồng thời phát huy tinh sáng tạo, khả
nâng giải quyết văn để theo yêu cầu đặt ra Và đây cũng là dịp chúng em khẳng
định mình rưte Khi ra trường để tham gia vào hoạt động sản suất của xã hội
7 Mac dad ching om dé ral 06 ging dé hoan thanh lugn vin nity ding thei han,
nhuing khong tinh khéi nhing Uhitie bl Ral mong se ding yip J (đón của quy đờy cô cùng các Áạn sinh witn dé dé lai ngay cing hoin thitn hon Cudé cing xin
cảm on guy lhdy cé va cite ban sinh vién
sinh viên thực hiện
Trang 15MỤC LỤC
Trang Nhiệm vụ của luận văn
Nhận xét của giáo viên hướng dã
Nhận xét của giáo viên phản biện
Chương E : Giới hiệu Các Phí
1 Gino nép bang slot card
HH, Cáo Hiếp bằng công sàng songt
TL Giao tiệp bằng cổng nài tiếp
IV, Truyền dử liệu,
4, Thông tỉn nối tiếp đồng b
Chương 2 : Truyền thông nối tiết
L Giới thiệu truyền thông nối tiếp
II Thanh ghi điều khiển đường truyền
Ill Thanh ghi điều khiển modem
1V Thanh ghi trạng thái đường dây
V Chuẩn RS-232
VI Chuẩn RS-449, RS-423A
VI Chuan RS-422A
'VII Chuẩn RS-485
Phân 2 : Giới Thiệu Linh Kiện
Chương 1 : Giới Thiệu Vi Điều Khiển AT 89C51
Khảo sát vi điều khiển 8951
1 Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MSC-51
1L, Khảo sát sơ đồ chân của 8951
1 Sơ đổ chan 8951
2 Chức năng các chân của 8951
II Cấu trúc bên trong vi điều khiển
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiệp
1 Giới thiệu
2 Các thanh ghi điều khiển timer 32
V Hoạt động của port néi tig] 37
4 Sư đồ nit grifa Max-232 với cổng Com Ì của máy tính, 46
Chương A, Giới Thiệu Các 1C Được Sử Dụng 47
1 Giải thiệu Me
1 Su để chân
3Ó Chức nâng các châu
PUAN 3 Giới Vhiéu Visual Basic 50
Giới Thiệu Ngân Ngữ Lập Trinh Visaul Basic 6.0 51
Il Tổng quan vé Visual Basic
1H Giới thiệu về thư viện liên kết động 53
1 Thư viện DLL là gì
2 Visual Basic va DLL 54
3 Sử dụng DLL trong visual basic như thế nào ,
4 Làm thế nào để biết được DLL có hàm gì và báo đối số của hàm đó ra
1V Truyền thông nối tiếp dùng trong Visual Basic
1 Điều khiển truyền thông 58
V Dac tinh (Property) 60
GVHD : Truong Thi Bich Nga
SVTH : Đỗ Thế Thịnh - Nguyễn Xuân Thắng
Trang 17IL Sơ đồ khối tổng qua
TH Sơ đồ thiết kế chí tiết
1, Thiết kế mạch giao tiếp máy tính ,
L.I.— Sự đổ mạch giáo tiếp với máy tính
Sudo mach in lớp trê
Giởi thiệu phương quét
3 Thiet kế khối nguồn
Chương 2: Thiết Kế Chương Trình
i li kế chương trình điều khiểi
„_ Lưu đỗ giải thuật
1.1 Lưu đổ tổng quất
1⁄2 Luu dé chương trình con dò mã ký tự
1.3 Lưu đổ chương trình con đò mã và chuyển sang Ram ngoại
1.4 Lưu đồ chương trình con xử lý trong thời gian delay,
1.5 - Lưu đổ chương trình nhận từ máy tín)
1.6 _ Lưu đổ chương trình vừa quét vừa xử l
2 Chương trinh điểu khiển
IL Thiết kế chương trình điều khiển visual basic
1 Giao điện điều khiển
2 Chương trình visual basic
Trang 18PHAN I
uated wu
Trang 19CHUONG 1
GIGI THIEU CAC PHUONG PHAP GIAO TIEP
MAY TINH
Viéc giao tiếp giữa máy tính và thiết bị ngoại vi có thể thực hiện bằng ba cách:
Giao tiếp bằng Slot-Card,
Giao tiếp qua cổng song song (máy in)
Giao tiếp qua cổng nối tiếp (COM)
Lk GtAO THER BANG SLOT CARD;
Bên trong may tĩnh, ngoài những khe cấm dùng cho card vào-ra, card màn hình,
còn có những khe cấm để trêng Để giao tiếp với máy tính, ta có thể thiết kế card mở
y Ở máy tính PC/XT khe cám chỉ có 1 loại với nISA (qndusữy Suandard Architccture), Khe cắm theo tiểu chuẩn 1A có 623 đường tín hiệu, qua các đường tín hiệu này máy tính có thể
# với thiết bị bên ngoài thông qua card mở rộng
“Trên khe căm mở rộng, ngoài 20 đường địa chỉ, 8 đường dữ liệu, còn có một số
đường điều khiển như: RESET, IOR, IOW, AEN, CLK, Do đó card giao tiếp với máy tính qua slot card đơn giản, số bit có thể tăng dé dang, giảm được nhiều linh
kiện, tốc độ truyền dữ liệu nhanh (truyền song song) Tuy nhiên, do khe cắm nằm
bên trong máy tính nên khi muốn gắn card giao tiếp vào thì phải mở nắp ra, điều này
ện cho người sử dụng
I, GIÁO TIẾP BẰNG CỔNGSONGSONG:
Việc giao tiếp giữa KIT Vi điều khiển 8051 với máy tính được thực hiện qua bộ
kết nối 25 chân ở phía sau máy tính Qua cổng này dữ liệu được truyền đi song song, nên đôi khi còn được gọi là cổng ghép nối song song
©_ Các chân và đường dẫn được mô tả như sau :
Trang 20Luận Văn Tốt Nghiệp
2 DO Lối ra Đường dữ liệu DO
4 D2 Lối ra Đường dữ liệu D2
6 D4 i Đường dữ liệu D4
Kj DS Đường dữ liệu D5
8 D6 Lỗi ra Đường dữ liệu D6
9 D7 Lối ra Đường dữ liệu D7
10 ACK Lối vào (InpuÐ Acknowlcdge (Xác nhận)
13 ÑIŒT Lấi vào Select (Lyfa chon)
14 A Lất ra Auto Feed (Ty nap)
lo INIT Loi ra 0; Đật lại máy in
17 NLCTIN Lôi ra Selectin
Khi máy tính gởi dữ liệu ra cổng máy in muốn dữ liệu này qua KIT Vi điều
khiển 8051 ta phải giao tiếp qua một vi mạch 8255 IC 8255 lam viéc 3 Model
Trang 21* Sơ đồ kết nối giữa IC 8255 với cổng máy in :
máy tỉnh gổi đến và Khi §35Š nhận đữ liệu thì nó tạo ra một tín hiệu ở PC5 đưa qua
ACK bào cho máy tính bí: 8255 đã nhận dữ liệu do máy tính gởi đến, đông thời
lúc đó ở PC3 của §255 tạo tín hiệu INT tác động đến chân ngất INTI (pin 13) của
8051 làm cho 8051 chạy chương trình phục vụ ngắt và dữ liệu từ máy tính qua 8255
sẽ được gởi đến CPU để xử lý
HI - GIAO TIẾP BẰNG CỔNG NỐI TIẾP:
Cổng nối tiếp RS-232 là một giao tiếp phổ biến rộng rãi Người ta còn gọi cổng
này là cổng COMI, cổng COM2 để tự do cho các ứng dụng khác Giống như cổng máy in cổng COM cũng được sử dụng một cách thuận tiện cho việc giao tiếp với thiết
bị ngoại vi
Việc truyền dữ liệu qua cổng COM được tiến hành theo cách nối tiếp Nghĩa là
các bit dữ liệu được truyền đi nối tiếp nhau trên một đường dẫn Loại truyền này có khả năng dùng cho những ứng dụng có yêu cầu truyền khoảng cách lớn hơn, bởi vì
khả năng gây nhiễu là nhỏ so với khi dàng cổng song song (cổng máy in)
Cổng COM không phải là một hệ thống bus nó cho phép dễ dang tạo ra liên kết
dưới hình thức điểm với điểm giữa hai máy cần trao đổi thông tin với nhau, một thành
viên thứ ba không thể tham gia vào cuộc trao đổi thông tin này
GVHD : Trương Thị Bích Ngà
SVTH : Đỗ Thế Thịnh - Nguyễn Xuân Thắng Hồng 4
Trang 22Luận Văn Tốt Nghiệp
* Các chân và đường dẫn được mô tả như sau:
Loại 25 chân Loại 9 chân
(Logi 9 chân)
1 DCD | Léivao | Data Carrier Detect
1 2 TAD Lối ra Transmit Data
4 M DIR |Lốira Data Terminal Ready
Ñ 5 cTs Lối vào Clear to Send
0 22 RI Lối vào | Rinz
Phích cắm COM có tổng cộng 8 đường dẫn, chưa kể đến đường nối đất Trên
thực tế có hai loại phích cắm, một loại 9 chân và một loại 25 chân Cả hai loại này đều có chung một đặc điểm
Việc truyền dữ liệu xảy ra ở trên hai đường dẫn Qua chân cắm ra TXD máy tính gởi dữ liệu của nó đến KIT Vi điều khiển Trong khi đó các dữ liệu mà máy tính
ˆ nhận được thì được dẫn đến chân RXD, các tín hiệu khác đóng vai trò như là tín hiệu
hổ trợ khi trao đổi thông tin, và vì thế không phải trong mọi trường hợp ứng dụng đều
dùng hết
Vì tín hiệu cổng COM thường ở mức +12V, -12V nên không tương thích với
điện áp TTL nên để giao tiếp KIT Vi điều khiển 8051 với máy tính qua cổng COM ta
phải qua một vi mạch biến đổi điện áp cho phù hợp với mức TTL, ta chọn vi mach
MAX232 để thực hiện việc tương thích điện áp
GVHD : Trương Thi Bich Nga
Trang 23« _ Sơ đồ kết nối giữa cổng COM với KIT Vi điều khiển 8951 :
Vi mach MAX232 ding dé niong thich tin hiệu ở mức (+12V, -12V) qua cổng RS232
Vì mạch này nhân nút RS-232 đã được gới tới từ máy tính và biến đối tín hiệu
này thành tín hiệu EU để tực thích với IC AT8951 và nó cũng thực hiện ngược lại
là biển đổi tin hiệu TTL từ Vì điểu khiển thành mức +12V, -12V đế phù hợp với hoạt
động của mày nh, Giao tiếp theo cách này, khoảng cách từ máy tính đến thiết bị
t tới trên 20 mét
ngoại vì có thể
Đối với để tài chỉ yêu cầu truyền dữ liệu từ máy tính qua KIT chứ không truyền
dữ liệu từ KIT qua máy tính vì vậy chúng em chọn vi mạch MAX-232 để thực hiện
biến đổi tương thích mức tín hiệu
Ưu điểm của giao tiếp này là có khả năng thiết lập tốc độ Baud
Khi dữ liệu từ máy tính được gởi đến KIT Vi điều khiển AT8951 qua cổng COM
thì dữ liệu này sẽ được đưa từng bit (nối tiếp) vào thanh ghi SBUF (thanh ghi đệm), đến khi thanh ghỉ đệm đây thì cờ RI trong thanh ghi điều khiển sẽ tự động Set lên 1
Yà lúc này CPU sẽ gọi chương trình con phục vụ ngắt và dữ liệu sẽ được đưa vào để
xử lý
IV TRUYỂN DỮLIỆU:
1/ Thông tin số liệu :
Hệ thống thông tin số liệu dùng để xử lý và truyền các chuỗi mã nhị phân Các
mã này được tạo ra, lưu trữ và xử lý bởi máy tính và các thiết bị ngoại vi, bao gồm
GVHD : Trương Thị Bích Ngà
SVTH : Đỗ Thế Thịnh - Nguyễn Xuân Thắng trang 6
Trang 24Luận Văn Tốt Nghiệp
các loại như: các tin tức đã mã hóa, tập tin văn bản, hình ảnh, dữ liệu số và các thông
tin khác
Đường truyền là đường truyền dẫn tín hiệu số`, các ký tự truyền phổ biến là mã
ASCI
2! Phương thức truyền :
a Truyền nối tiếp/ Song song (Serial/ Parallel):
Truyén song song: Truyền tất cả các bit của một ký tự cùng một lúc
Tx Shift Reg Rx Shift Reg
Hinh 4.2 Truyén néi tiép
“Truyền song song nhanh hơn truyền nối tiếp ( thường dùng ở cự ly thông tin
gần)
Truyền nối tiếp ít tốn đường truyền hơn song song (thường dùng ở cự ly xa)
b Truyền đông bộ/ Bất đồng bộ (Synchronous / Asynchronous) :
* Truyền đồng bộ - nối tiếp:
GVHD : Trương Thị Bích Ngà _
SVTH : Đỗ Thế Thịnh— Nguyễn Xuân Thắng trang 7
Trang 25Load/Shift\ Input Read/Shift\ Output
: chỉ truyền data, không cần thêm tín hiệu đồng bộ vào chudi data >
Nhược điểm: phải thêm 1 kênh thứ 2 để truyển tín hiệu clock song song với
kénh truyén data
@ Truyén bat dong bo noi tiép:
Thêm vào phía ước mật ky wel bit START va phia sau 1 hode 2 bit STOP
Máy thu sé tich bit START dé Khởi động tín hiệu đồng bộ dùng cho việc thu các bịt
ky tự, Các bịt STOP được dù lể ngăn cách giữa các ký tự Phương pháp này cho
phép truyền ngầu nhiền, không cần truyền liên tục
Vì phải thêm củc bit START, STOP nên tốc độ truyền chám hơn so với truyén
đồng bộ nhưng: đơn giản và rẻ tiền hơn
* Truyền số liệu nối tiếp : Cho phép trao đổi thông tin giữa máy tính và thiết bị
ngoại vi từng bit một Số liệu trao đổi thường được gởi theo các nhóm bit (tạo thành
một kí tự hay một từ) Thí dụ: một ký tự được thể hiện bằng mã ASCH Trao đổi nối
tiếp chỉ cần một đường dây tín hiệu hay một kênh liên lạc
* Truyền số liệu nối tiếp được sử dụng khi : Khoảng cách giữa máy tính và thiết
bị ngoại vi tương đối lớn Nếu khoảng cách đó tăng thì giá thành tăng lên theo tổng
số đường dây dẫn số liệu Giá của hệ còn phụ thuộc vào các bộ khuếch đại đường
dây và bộ thu Do đó sử dụng phương pháp trao đổi nối tiếp sẽ kinh tế hơn
GVHD : Trương Thị Bích Ngà _
SVTH : Đỗ Thế Thịnh - Nguyễn Xuân Thắng trang 8
Trang 26Luận Văn Tốt Nghiệp
* Tốc độ truyền : (còn gọi là tốc độ Baud-Rate) được xác định như tổngsố lần thay đổi tín hiệu trong 1 giây Nếu tín hiệu truyền đi là nhị phân thì tốc độ truyền
tương đương với số Bit truyền trong 1 giây, Các kênh thông tin được đánh giá bằng
tốc độ truyền Nếu số liệu được truyền với tốc độ ngoài khả năng của kênh sẽ xảy ra lỗi, bên thu sẽ không nhận đúng được thông tin
* Hệ thống truyền số liệu nối tiếp gồm các dạng:
- Đơn công: Số liệu chỉ được gửi đi theo một hướng
- Bán song công: Số liệu được gửi theo hai hướng nhưng mỗi thời điểm chỉ được
truyền theo một hướng
- Song công: Số liêu được truyền đồng thời theo hai hướng
* Truyền số liệu nổi tiếp có thể là:
- Đẳng bệ 91)
~ Bất đồng bo (DR)
Điểm chúng của hài phương pháp này đều đồi hỏi thong tin khung (Frame) thêm
vào thông tín xổ liệu để tạo điều kiện cho bên thu biết dạng của số liệu
Điểm khác nhau cơ bản là:
Trong tuyền BDB, thông tin không cần cho từng ký tự, rong khi đó ở truyền
DB thông tìn khung chỉ cần ở một chuỗi ký tự hay một khối (Block)
“Truyền số liệu nối tiếp DB có hiệu suất lớn hơn truyền BDB nhưng đòi hỏi việc
giải mã phức tạp hơn
Phương pháp truyền DB sử dụng ở môi trường truyền dẫn có tốc độ cao, truyền BDB chậm hơn so với truyền DB
Trong truyền BDB, dạng số liệu là các bit số liệu cơ bắn (các Bit thông tin và
bit kiểm tra chấn lẻ) và thêm vào phía trước một Bit khởi động (Star) phía sau một
hay nhiều Bit dừng (Stop) Bit START có mức logic “0” được định nghĩa như mức điện áp dương trong chuẩn RS-232C Bit STOP có mức logic “1”, Bit START bdo cho
phía thu bắt đầu nhận ký tự và đồng bộ với bên phát Quá trình đồng bộ này chỉ kéo
đài trong thời gian 1 ký tự Một hay nhiều bit STOP được đưa vào sau ký tự để đảm
bảo rằng bit START của ký tự tiếp theo sẽ tạo ra quá trình chuyển tiếp trên đường
dây liên lạc Bên thu có thể đuổi kịp bên phát nếu xung đồng bộ có chậm hơn Mặt
khác, nếu đồng bộ bên thu nhanh hơn bên phát, bên thu sẽ thấy có khoảng cách giữa các ký tự nhưng giải mã số liệu vẫn đúng Như vậy, cho phép một sai số nhất định
giữa bên thu và bên phát trong truyền nối tiếp bất đồng bộ
GVHD: Trương Thị Bích Ngà J
Trang 27Trong truyền nối tiếp đồng bộ, một hay vài ký tự khung sẽ được thêm vào một nhóm ký tự Những ký tự này gọi là ký tự đồng bộ Nhờ những ký tự này, thiết bị thu tái tạo được các ký tự thông tin từ chuỗi bit Sự đồng bộ phẩi được giữ suốt trong một chuỗi số liệu dài Ký tự đồng bộ thường được đưa vào từ kênh liên lac 6 modem ngay
từ bên ngoài
b/ Thủ tục truyền nối tiếp bất đồng bộ
* Đặc điểm của tín hiệu truyền nối tiếp bất đồng bộ :
Tân số CLOCK thu/ phát phân biệt với cùng một tần số danh định tùy theo tốc
Khi tin higu LOAD = 0 thi cdc bit nay sé được dịch nối tiếp ra đường truyền
Thanh ghi dich phát TSR cũng sẽ bao gồm mạch logic tự động thém cdc bit START
va bit STOP
Ở đâu thu:
Sẽ nhận biết điểm bắt đầu một ký tự bằng cách tách bit START nhờ mạch tách
bit START (start bit detect) khi trạng thái đường truyền dẫn chuyển từ 1 xuống 0 và
lúc này bộ phận diéu khiển sẽ điều khiển thanh ghi dịch bắt đầu dịch các bit trên
đường dây vào Sau 11 lần dịch (1 BIT START + 8 BIT DATA + 2 BIT STOP) thì có
thể đọc được ký tự thu dạng song song ở ngõ ra thanh ghi dịch khi có tín hiệu READ
* Để kiểm tra sai khi truyền, trong 8 bit DATA sẽ có một bit kiểm tra theo một
trong hai thủ tục sau:
Kiểm tra chấn (Even parity): Tổng số bit 1 luôn luôn chan
Kiểm tra lẻ (Odd parity): Tổng số bit 1 luôn luôn lẻ.Như vậy, ở đầu phát sẽ có
bộ phận đếm số bit 1 của 8 bit dữ liệu và tuỳ theo hình thưc kiểm tra chấn hay lẻ sẽ thêm vào bit cuối cùng giá trị 0 hoặc 1 cho thích hợp
GVHD : Trương Thị Bích Ngà
Trang 28Luận Văn Tối Nghiệp
Ở đầu thu sẽ đếm số bit 1 của mỗi ký tự để xác định dữ liệu đến có đúng hay
không?
* Tất cả các thủ tục trên không phải là bắt buộc mà có thể thay đổi khác nhau
tùy theo việc cài đặt thông số ban đâu bởi người thực hiện việc truyền Chỉ bắt buộc
là các thủ tục ở hai đầu thu và phát tương ứng nhau Tất cả những công việc đã mô tả
ở trên sẽ được thực hiện bởi một bộ phận giao tiếp thông tin bất đồng bộ mà thành
phần chính là chip LST- gọi là UART
11/ Thông Tin Nối Tiếp Đông Bộ :
Các thủ tục truyền nối tiếp bất đồng bộ đơn giấn và rẻ tiền, nhưng chỉ thích hợp
ñ hoặc một vài ký tự cách quãng Đối với các tập tin dài,
sử dụng phưiỨng thức truyền thông tìn đồng bộ sẽ hiệu quả hơn Trong phương pháp
này, thong tin điểyc truyền theo từng khối (Bloek) Mỗi khối báo gầm các ký tự và
khong cin ete bit Start, bit Stop ma sé đồng bộ theo từng khối cũng như việc kiểm tra
gửi một hoặc nhiều ký tự đồng bộ nhận dạng khi bắt đầu việc truyền và ngay khi
nhận được bit đồng bộ, máy thu bắt đầu nhận bit Phần lớn các mạng đồng bộ sử dụng các nghỉ thức do IBM tạo ra và nghỉ thức đổng bộ nhị phán BSYNC (Binary
Synchronous) hoặc đồng bộ đường điều khiển dữ liệu SDLC (Synchronous Data Link
Chân 15: TCLK - Transmit Clock (từ DCE)
Chân 17: RCLK - Receive Clock (từ DCE)
Chân 24: ETCLK - Externel Transmit Clock
Trang 29CHƯƠNG 2
TRUYEN THONG NOI TIEP
A A x
L GIỚI THIÊU TRUYEN THONG NOLT
Truyển dữ liệu từ máy tinh dé
vi xử lý là theo những chuẩn khác nhau Vì
đến việc thu phát dữ liệu theo kiếu nối tiếp nên cần
phải khái quát vài nét về các chuấn truyền thông
trong luận vần này có sử dụng
Truyền thông nối tiếp là việc thụ phát dữ liệu ở dạng chuỗi các xung điện gọi
là slronic Industries Assuciation +
ra các chuẩn truyền thông khác nhau như ; RS 232-C, RS-422, RS-423, RS-465, RS-
449., Ký hiệu RS là viết tắt otis Recommended standard, nghia là theo chuẩn khuyến
cáo,
bít Hiệp hội điện tử công nghiệp (Ele
Việc truyền dữ liệu theo tiêu chuẩn RS có ưu điểm hơn truyền song song là mức
điện áp hoạt động là +12V và —12V, khoảng cách truyền xa hơn, ít nhiễu hơn
Việc trao đổi dữ liệu diễn ra trên hai đường truyền TxD va RxD, mức tín hiệu trên chân RxD tuỳ thuộc vào đường dẫn TxD và thường nằm trong khoảng ~12V đến +12V, bit dữ liệu được đảo ngược lại Mức cao nằm trong khoảng từ-3V đến -12V
mức thấp nằm trong khoảng từ +3V đến +12V Ở trạng thái tĩnh trên đường dây có điện áp là ~12V
Một chuỗi dữ liệu truyền đi được bắt đầu bằng một bit khởi đầu, tiếp theo đó là
các bịt dữ liệu, bit thấp đi trước Số bit dữ liệu nằm trong khoảng từ 5 đến 8 bit, tiếp theo là bit kiểm tra chan lẻ và cuối cùng bit stop Tốc độ truyền được thiết lập bằng tham số Baud Rate, là số bit truyền đi trong 1 giây thông thường là 300, 600,2400,
4800, 9600
Việc thiết lập các thông số truyền nối tiếp được thực hiện bằng cách thay đổi
các giá trị trong thanh ghi phục vụ truyền nối tiếp
GVHD : Trương Thị Bích Nga
Trang 30Luận Văn Tất Nghiệp
Bảng thanh ghỉ nội của bộ thu phát nối tiếp 8250 (không đông bộ)
của thanh ghỉ hệ chia chọn tốc độ truyền Nếu bit này được xóa về 0 thì thanh ghỉ cơ
sở sẽ thành thanh ghi đệm thu phát
GVHD : Trương Thị Bích Ngề
SVTH : Đỗ Thế Thịnh - Nguyễn Xuân Thắng trang 13
Trang 31Bit Nội dung
Bit 0 bit 1 00: 5 bit data ; 01 : 6 bit data
10 ;7 bít data ; 11: 8 bít data
1 0: 1 bit stop
L: 1,5 hay 2 bit stop
Bit3 0: không kiểm tra parity
L: kiểm tra parity
II THANH GHI ĐIỀU KHIỂN MODEM :
Thanh ghi điều khién modem ding để đặt giao thức bất tay khi sự truyền
thông qua modem
Bit0 Data tirminal ready
Trang 32Luận Văn Tốt Nghiệp
Rid, 1L; Có dữ liệu trong bộ đệm nhận
BiLL 1: Overrun error : dữ liệu bị chéng
Bu2 1: Sai parity
Bit3 |: Framing error (bit stop khong hgp lệ)
Bit 4 1: Báo ngắt ( đường truyền trống)
Bit 5 1: Thanh ghi phát trống
Bit6 1: Thanh ghi dịch và thanh ghi pháttrống
0: Thanh ghi dịch còn chứa dữ liệu
V CHUAN RS -232::
Chuẩn RS-232 lần đâu tiên được giới thiệu vào năm 1962 do hiệp hội kỹ thuật
điện tử EIA ( Electronics Industries Association ) như là chuẩn giao tiếp truyền thông
giữa máy tính và một thiết bị ngoại vi ( Modem, Máy vẽ, Mouse, .)
Việc truyền dữ liệu qua RS-232 được thực hiện theo cách nối tiếp, nghĩa là các
bit dữ liệu được gởi đi nối tiếp nhau trên một đường truyền dẫn Phương pháp này có
thể dùng cho những khoảng cách lớn hơn, bởi vì các kha năng gay nhiễu nhỏ đáng kể
GVHD : Truong Thi Bich Nga _
SVTH : Đỗ Thế Thịnh - Nguyễn Xuân Thắng
0:OUT1I:INACTIVE Output 2 ( interrupt enable signal )
1: Communication interrupt active
0: Communication interrupt inactive
1 : transmitter output looped back to
Trang 33
hơn là dùng cổng song song Việc dùng cổng song song có nhược điểm đáng kể là
cáp truyền dùng quá nhiều sợi, vì thế nên đắt tiền Hơn nữa tín hiệu nằm trong khoảng từ 0— 5V không thích hợp với khoảng cách lớn
Cổng nối tiếp RS-232 không phải là một hệ thống Bus, nó cho phép dễ dàng tạo
ra liên kết dưới hình thức điểm nối điểm giữa hai máy cẩn trao đổi thông tin với
Việc truyền dữ liệu xảy ra trên hai đường dẫn Qua chân TxD, máy tính gởi dữ
liệu đến các thiết bị ngoại vi khác Trong khi đó dữ liệu mà máy tính nhận được đưa
đến chân RxD Các tín hiệu khác đóng vai trò hỗ trợ khi trao đổi thông tià vì vậy
không phải trong mọi ứng dụng đều dùng đến
Ở trạng thái tĩnh trên đường dây vẫn có mức điện áp —12V Một bit khởi động
(start bit) sé mở đầu việc truyền dữ liệu Tiếp theo đó là các bit riêng lẻ đến, trong
đó các bit có giá trị thấp được gởi trước tiên Con số của các bit thay đổi giữa 5 và 8
Ở cuối dòng dữ liệu còn có một bit dừng ( stop bit) dé dat lai trạng thái lối ra (12V)
Tốc độ baud có giá trị thông thường là : 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200
Ký hiệu baud tương ứng với số bit truyền trong 1 gidy (bit persecond_bps)
GVHD : Trương Thị Bích Ngà
SVTH : Đỗ Thế Thịnh~ Nguyễn Xuân Thắng trang 16
Trang 34Luận Văn Tốt Nghiệp
Ví dụ tốc độ baud là 9600 có nghĩa là có 9600 bit dữ liệu được truyền trong 1
giây Mỗi byte dữ liệu có 1 bit start và 1 bit stop được gởi kèm theo, do đó khi truyền
một byte dữ liệu đã có 10 bịt được gởi đi Với tốc độ baud thông thường, mỗi giây cho
phép truyền nhiều nhất từ 30 đến 1920 byte dữ liệu, nhược điểm lớn nhất của cổng
truyền nối tiếp là tốc độ truyền dữ liệu bị hạn chế
Một trong những yêu cầu quan trọng của RS-232 là thời gian chuyển từ một
mức logic này sang mức logic khác không vượt quá 4% thời gian một bit Vì thế ở tốc
4619200 baud thời gian mức logic phẩi nhỏ hơn 0.04/19200s vấn để này làm giới hạn
chiều dài đường truyền Với tốc độ 19200 baud thì ta có thể truyễn xa nhất là 15m
Một trong những vấn để quan trọng cẦn chú ý khi sử dụng RS-232 là mạch thu
phát không cần bằng Điều này có ý nghĩa là tín hiệu vào ra được so với đất Vì vậy nếu điện thể tại hài điểm đất của hai mach thu phát không cân bằng nhau thì sẽ có dòng điện chạy trên dây nổi đất kết quả sẽ có ấp rơi trên dây nối đất ( V=I.R ) Sẽ
lầm suy yêu tủ hiệu logic Nếu truyền tú hiệu đi xã R sẽ táng, dẫn đến áp rơi trên
đường dây nết đất sẽ lồn dẫn đến lúc tn hiệu logic sẽ rợi vào mức khóng xác định và
mạch thủ sẽ không nhân đúng dữ: Hiệu được truyền từ mạch phát Chính sự khóng cần
s — Các điện áp RS-232 quá cao đối với mật độ dòng điện của IC hiện nay
e — Trong nhiều ứng dụng, cần thiết phẩi có thêm các đường dây nối giữa các
modem với các DTE để kiểm tra từ xa
Do vậy vào năm 1978-1979, EIA đưa ra hai chuẩn giao tiếp mới để khắc phục các nhược điểm trên của RS-232 là RS-449 ( cân bằng) và RS-423A ( không cân
bằng)
Sự lựa chọn giữa truyền cân bằng và không cân bằng được quyết định bởi tốc độ
truyền tín hiệu Khi tốc độ truyền vượt quá 20 Kbps thì hau hết các mạch sử dụng
giao tiếp cân bằng
Với chuẩn RS-423A, tốc độ truyển có thể lên đến trên 20Kbps Khi tốc độ truyền lớn hơn 20 Kbps thì dùng đường truyển cân bằng Với chuẩn RS-499, tốc độ
GVHD : Trương Thị Bích Ngà -
SVTH : Đỗ Thế Thịnh - Nguyễn Xuân Thắng trang 17
KL 00 A424
Trang 35_ truyền có thể lên đến 100Kbps và khoảng cách đường truyền có thể lên đến 1 Km
“Tiêu chuẩn này sử dụng cho các IC kích phát và thu MC 3488 và MC 3486
VIL CHUẨN RS-422A :
Một cải tiến nữa của chuẩn RS-232 là chuẩn RS-422A.Với chuẩn này độ lợi
được gia tăng và sử dụng việc truyền dữ liệu sai biệt (differential data) trên những
đường truyền cân bằng Một dữ liệu sai biệt yêu câu hai dây, một cho dữ liệu không
đảo ( noninverted) và một cho dữ liệu đảo ( inverted ) Dữ liệu được truyền trên
đường dây cân bằng thường là cặp dây xoắn Với chuẩn này tốc độ truyền và khoảng
cách truyền được cải thiện rất nhiều
VI, CHUẨN RS-48E :
RS-485 là một thê hệ tiến của R§-422 và mở rộng số lượng ngoại vi giao
tiếp, Nó cho phép kết nổi tryển thông nhiều thiết bị theo cả hai hướng, RS-422 và
RS-232 thích hú cho việc tuyển đơn giản, trong khi đó RS-485 cho phép nhiễu đầu thu trên một đường tuyển bản song công, Tốc độ truyền khóng giới hạn và được xác
định bài thời giản lên của xung, thường giới hạn là 1OMbps Một mạng sử dụng tiêu
chuẩn RS-485 cho phép 32 Transmiter/receiver với khoảng cách truyền tối đa là
GVHD : Trương Thị Bích Ngà
SVTH : Đỗ Thế Thịnh Nguyễn Xuân Thắng trang 18
Trang 36Luận Văn Tốt Nghiệp
Methode Simplex Simplex Simplex Simplex
Half-duplex | Half-duplex Half-duplex | Half-duplex
Full-duplex_| Full-duplex Full-duplex | Full-duplex
Short circuit | S00mA 150mA 150mA 150mA
current
GVHD : Truong Thị Bích Nga „
SVTH : Đỗ Thế Thịnh — Nguyễn Xuân Thắng trang 19
Trang 38Luận Văn Tốt Nghiệp
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN AT 89C51
1 GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỌ MSC-5I (8951):
Đặc điểm và chức năng hoạt động của các IC họ MSC-51 hoàn toàn tương tự
nhau, Ở đây giới thiệu IC ATS9CS51 là một họ IC vi điểu khiển do hãng Intel của Mỹ
sẵn xuất, Chúng có các đặc điểm chúng như sau:
Ý 4KHTEPROM bên trong dùng để lưu chương trình điều khiến
V 128 Byte RAM nda
Ý 4 Đoi xuất /nhap (outpuvinput) 8 bit
Ý Có khả nàng giao tiếp truyền dữ liệu nối tiếp
ễ giao tiếp với 64 KB bộ nhớ Eprom bên ngoài dùng để lưu chương trình điều khiển
ö tiếp với 64 KB bộ nhớ ngoài dùng để lưu dữ liệu
Trang 39II KHẢO SÁT SƠ ĐỒ CHÂN 8951, CHỨC NĂNG TỪNG CHÂN:
~ R05I có tất cä 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập Trong đó có 24
chân có tác dụng kép (có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có thể hoạt động
như đường xuất nhập , đường điều khiển hoặc là thành phần của các bus dữ liệu và
bus địa chỉ
a.Các Port:
a Port0:
~ Port 0 là port có 2 chức năng ở các chân 32 - 39 của 8951 Trong các thiết kế cỡ
nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các dudng VO Đối với các
thiết kế cỡ lớn có bộ nhớ mở rộng, nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus dữ liệu
D Port1:
- Port 1 1a port ƯO trên các chân 1-8 Các chân được ký hiệu PI.0, P.1,
P1.2, có thể dùng cho giao tiếp với các thiết bị ngoài nếu cẩn Port 1
GVHD : Truong Thi Bich Nga -
SVTH : Đỗ Thế Thịnh - Nguyễn Xuân Thắng trang 22
Trang 40Luận Văn Tốt Nghiệp
không có chức năng khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các
thiết bị bên ngoài
H Port2:
- Port 2 là 1 port có tác dụng kép trên các chân 21 - 28 được dùng như các đường
xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết bị dùng bộ nhớ mổ rộng
ñ Port3:
~Port 3 là port có tác dụng kép trên các chân 10 - 17 Các chân của port này có
công dụng chuyển đổi có liền hệ với các đặc tính đặc biệt của
"2 INTO\ NgÕ vào ngắt cứng thé 0
P34 TO Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 0, Pus TL Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 1
Pho WR\ Tín hiệu ghi dữ liệu lén bộ nhớ ngoài
PS RD\ Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài
Các ngõ tín hiệu điều khiển:
Ngõ tín hiệu PSEN (Program store enable):
- PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương trình mở rộng thường được nối dén chan OE\ (output enable) của Eprom cho phép đọc các byte mã lệnh
- PSEN ở mức thấp trong thời gian vi điều khiển 8951 lấy lệnh Các mã lệnh
của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh ghi lệnh
bên trong 8951 để giải mã lệnh Khi 8951 thi hành chương trình trong ROM nội PSEN
sẽ ở mức logic 1
_Ngõ tín hiệu diéu khién ALE (Address Latch Enable ) :
- Khi 8951 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus địa chỉ và bus
dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và địa chỉ Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30
GVHD : Trương Thị Bích Ngà
SVTH : Đỗ Thế Thịnh - Nguyễn Xuân Thắng trang 23