Cho nên trước đây khi khái niệm “tin tức" siêu ám, chưa được xác định cụ thể như hiện nay, người ta vẫn nghiên cứu định lượng các hệ thống truyền tin bằng cách tính toán và thực nghiệm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MA CHAP TRONG HE THONG TRUYEN TIN
GVHD: LE MINH THANH SVTH: NGUYEN THANH NAM
Trang 2Hộ và tên sinh viên : NGUYEN THANH NAM
MSSV: 98101224 Lép: 98KDD Nganh : KT DIEN - DIEN TU
1 tên Dẻ Tài: NGHIÊN CỨU MÃ CHẬP TRONG HỆ THỐNG
Trang 3
4 Các bản về
5 Giáo viên hướng dẫn : Lê Minh Thành
6 Ngày giao nhiệm vụ: 29/9/3002
7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 20/2/2003
Giáo viên hướng đẫn
môn
Lê Minh Thành
Thông qua bộ mays
Ngay Adu thang U nam 2002
Chủ nhiệm bộ môn
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5
NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
000
Trang 6NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHAM DO AN TỐT NGHIỆP
Trang 7
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Bán giám hiệu
Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM, cùng tất cả
vác thầy cô Khoa Điện — Điện Tử đã truyền đạt những
Kiện thức quí giá cho em trong những năm học tại trường
vita qua,
Đặc biệt em xin chân thành bày tổ lòng biết ơn
sâu sắc đến thầy Lê Minh Thành, thay da tan tinh hướng
dẫn, giúp đỡ và tạo moi diéu kiện thuận lợi để em có thể
hoàn thành đồ án tốt nghiệp này
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tất cả
những người thân và bạn bè đã giúp đỡ và động viên trong
suốt quá trình thực hiện đổ án này
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thành Nam
Trang 8
LỚI NOLĐẦU
Ngày này, thông un liên lạc chiếm một vai tro hết sức
quan Wong và là nhú cầu thiết yếu không thể thiếu trong |
nên khoa học kỹ thuật của mọi quốc gia trên thế giới
Sự phát triển của kỹ thudl thong tin da dat ra nhiề
vấu cần phải giải quyết Đó là: Hệ thống phải có độ chính
ặc biệt là khẩ năng bảo mát tin tức Do
do vige nghiện cứu cách thức bảo mật của tín tức trong hệ
thống truyền tỉn trở nên rất cần thiết và bố ích — tir đó để |
\ghiên cứu về mã chập trong hệ thống truyền tin “
cùng không ngoài mục đích trên Mã chập có khả năng
chống nhiễu rất tốt, do đó nó được ứng dụng nhiều trong
các hệ thống thông tin vệ tin và thông tin ở khoảng cách xa
Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế cùng với điều kiện
vật chất có hạn, nên chắc chắn trong đồ án này không tránh
khỏi những thiếu sót Rất mong sự hướng dẫn, thông cảm
của qúy thầy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh
Trang 9MỤC LỤC
trang
PHAN I: TONG QUÁT VỀ HỆ THONG THONG TIN 1414
1 SO DO KHOI
II GIẢI THÍCH SƠ ĐỎ KHỐI
Il KENH TRUYEN CÓ NHIÊU
IV CƠ SỞ LÝ THUYÊT
IV.1, Val ‘Tro Của Sự Mã Hóa Trong Các Hệ Thống Truyén Tin
IV.I.1 Mục Địích Của Sự Mã Hóa va các điều kiện khi lập mã
IV.1 1.1 Một 8ð Mục Dịch Mã Việc Mã Hóa Nham Tdi
IV.1.12 Các Điền Kiện Khi Lập Mã
IV.1.2 Phan Loai Ma Hoa
IV.2, Mot So Khai Niệm Về Tin Hiệu Và Các Vấn Để Trong Truyền
Tìm Hiệu Hài Mức,
IV.2.1 Điền Chế Và Giải Điều Chế Trên Kenh Có Nhiễu Cộng
IV Xae Suất Lỗi Trong Truyền Tín Hiệu Nhị Phán
PHAN Il : MA CHAP (CONVOLUTIONAL CODE ) 15:89 A: MA HOA CONVOLUTIONAL CODE
I NHỮNG KHAI NIEM CO BAN
II MA HOA COVOLUTIONAL CODE TUYEN TINH
11.1, MA HOA THEO MA TRAN SINH, VÀ DA THUC SINH
1.2 MA HOA THEO SO DO HINH CAY
1.3 MA HOA THEO DO HINH TRANG THAI
11.4 MA HOA THEO SO DO TRELLIS
Il DANH GIA NHUNG ĐẶC TÍNH CUA MA CONVOLUTIONAL
TII.1 Đặc tính cấu trúc của mã xoắn
(Structural Properties Of Convolutional Codes):
II.2 Đặc Tính Khoảng Cách Của Mã Xoắn :
IH.2.1 Khoảng Cách Tự Do Tối Thiểu
(Minimum Free Distance- direc)
IIH.2.2 Hàm Khodng Cach Cét CDF
(Column Distance Function)
III.2.3 Khoảng Cách Tối Thiểu Của Mã Xoắn MD
(Minimum Distance)
B : GIAI MA CONVOLUTIONAL CODE
B.1):THUẬT TOÁN GIAI MA VITERBI
1) So Dé Trellis
'2) Thuật Toán Viterbi
Trang 10B.2).GIẢI MÃ THEO PHƯƠNG PHÁP XÁC SUẤT LỚN NHẤT
(MAXIMUM LIKELIHOOD )
B.3).GIẢI MÃ THEO PHƯƠNG PHÁP TUẦN TỰ
B.4).GIẢI MÃ THEO PHƯƠNG PHÁP HỒI TIẾP
C : GIẢI MÃ QUYẾT ĐỊNH CỨNG VÀ GIẢI MÃ QUYẾT DINH MEM
Trang 11- _ PHAN I
TONG QUAT VE HE THONG THONG TIN
Trang 12ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG THONG TIN
Vật liệu ban đầu được gia công trong một hệ thống truyền tin là tin
tức Những tin tức được mang dưới những dạng năng lượng khác
nhau như: Âm điện, sóng điện từ, quang Cho nên trước đây khi
khái niệm “tin tức" (siêu ám), chưa được xác định cụ thể như hiện
nay, người ta vẫn nghiên cứu định lượng các hệ thống truyền tin
bằng cách tính toán và thực nghiệm trên sự biến đổi năng lượng
mang tin ở trong các hệ thống đó Trên quan điểm năng lượng đã
được xây dựng các lý thuyết mạch điện, lý thuyết tín hiệu giải quyết những văn để tổng quát về phán tích và tổng hợp tín hiệu; Nhờ đó kỹ thuật truyền tin da co những bước tiến bộ khá dài
Những đồng thời với sự phát triển mạnh mẽ, ngành kỹ thuật truyền tín cũng để xuất ra nhiều vấn để mã những lý thuyết xây dựng trên
quan điểm nàng hiợng Không phái thích được trọn vẹn, như vấn để
mối liên hệ cơ bản giữa các hệ thống truyền tin sử dụng những nàng lượng khác nhau, như vấn để bảo tồn tin tức trong các hệ
thống thông tin vũ trụ trong đó năng lượng tải tin rất nhỏ bé, như vấn đề đảm bảo tốc độ truyền và chính xác trong các hệ thống truyền số liệu, như gia công tin tức trong các thiết bị tính
toán diều khiển Nói một cách khác phải xảy dựng những tiêu
chuẩn chúng để có thể đánh giá và so sánh các hệ thống truyền tin Giải quyết những vấn để cơ bản của sự truyền tín là: Tốc độ truyền tin và khả năng chống nhiễu của hệ thống
Trong phan này sẽ giới thiệu mô hình tổng quát cúa một hệ thống truyền tin, và các chức năng của các khâu chính trong hệ thống
1 SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CUA HE THONG TRUYEN TIN:
Những hệ thống truyền tin cụ thể mà con người đã sử dụng và khai thác rất nhiều loại và khi phân loại chúng, người ta cũng có thể dựa trên nhiều cơ sở khác nhau, ví dụ trên cơ sở dang năng lượng
mang tin, người ta có thể phân thành các loại:
-_ Hệ thống điện tín dùng năng lượng điện một chiêu
- Hệ thống thông tin vô tuyến điện dùng năng lượng sóng điện
Trang 13ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG QUÁT VẺ HỆ THỐNG THÔNG TIN
-_ Hệ thống truyền hình
-_ Hệ thống thông tin thoại
Những phương pháp phân loại trên dựa theo nhu cẩu kỹ thuật Nhung ở đây để đảm bảo tính logic của vấn để được trình bày,
chúng ta căn cứ đặc điểm của tin tức đưa vào kênh để phân loại
các hệ thống truyền tin, và như vậy chúng ta phân làm hai loại hệ thống truyễn tin:
~- Hệ thông truy
+ He thông truyền tin liên tục,
én tin roi rac
Sơ đồ khối tổng quát của mét hé thong truyén tin:
Để tìm hiểu chỉ tiết hơn chúng ta đi sâu vào các khối chức năng
của các khâu trên và xét đến nhiệm vụ cuả từng khối Ta có sơ đỗ
khối của hệ thống truyền tin tiêu biểu như sau:
Trang 14ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG QUÁT VẺ HỆ THỐNG THÔNG TIN
II GIẢI THÍCH SƠ ĐỒ KHỐI:
Trường hợp hệ thống truyền tin như hình I.1:
> Nguồn tin: Là tập hợp các tin mà hệ thống truyền tin đã
dùng để lập các bản tin khác nhau trong sự truyền tin
> Kênh tin: Là nơi hình thành và truyền tín hiệu mang tin đồng thời ở đấy sảy ra các tạp nhiễu phá húy tin tức Trong lý thuyết truyền tin kênh là một khái niệm trừu tượng đại biểu hon hyp Gn hiệu và tạp nhiễu Từ khái niệm đó sự phân loại
kenh được đê đang, tuy rắng trong thực tế các kénh tin có rất
nhiều đạng khác nhau, ví dụ
Sự truyền lđ hiệu theo các đây song hành, cáp đỏng trục,
ong dain song
Tin hiew trnyén lan qua cae tang dién ly, khong hoặc có phan
Ni,
~ ‘Tin Hien truyền làn qua các tầng đối lưu, không hoác có phan
xạ hoặc Khue xa
Tn hiệu truyền lan trên mặt đất, trong đất
> Thu tin: Là cơ cấu khôi phục tin tức ban đảu từ tín hiệu lấy ở
đầu ra của kênh
* Trường hợp tìm hiểu chỉ tiết đi sâu vảo các khối chức
năng của các khâu trong sơ đỏ khối như hình I.2:
> NGUON TIN NGUYEN THỦY:
Là tập hợp những tin nguyên thủy chưa qua một phép biến đổi nhân tạo nào ví dụ như: Tiếng nói , âm nhạc, hình ảnh, các
biến đổi khí tượng Các tin nguyên thủy phần nhiều là những hàm
liên tục theo thời gian f() như tiếng nói, âm nhạc hoặc là những
hàm theo thời gian t và một hoặc nhiều thông số như hình ảnh đen trắng: h(x,y,U, trong đó xy là các toạ độ không gian của hình; cũng
như các tin tức khí tượng; g(,„) trong đó 4,,(i =1, ,1) 14 cac thong
số khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tốc độ gió
Tin tức nguyên thuỷ cũng có thể là những hệ hàm theo thời gian và
các thông số như trường hợp tin tức hình ảnh màu:
Thông thường các tin nguyên thủy mang tính chất liên tục theo thời
gian và mức, nghĩa là có thể biểu diễn một tin tức nào đó dưới
Trang 15
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP TONG QUÁT VẺ HỆ THỐNG THÔNG TIN
dạng một hàm s(t) tỗn tại trong quãng thời gian T và lấy các trị bất
ky trong pham Vi Smin~Smax-
Những tìn như vậy có thể trực tiếp đưa vào kênh để truyền di,
những củng có thể bằng những phép biển đối nhán tạo như rời rạc
hoá theo thai gian trong trường hợp điều chế xung: hoặc là rời rạc
hoa theo thời giàn và theo mức rồi đưa vào kénh truyền di trong
trường hợp lượng tử hoá tin , hic này tin tức trước khi vào kênh đã
trở thành tin tức rời rạc Nguồn tin gọi là nguồn tin rời rạc và kênh
tin được gọi là kênh tin rời rạc để phân biệt với trường hợp đưa tin liên Lục vào kênh gọi là nguồn liên tục và kênh liên tục
Sự phân biệt về bản chất cuả nguồn rời rạc với nguồn liên tục là
số lượng các tin trong nguồn rời rạc là hữu hạn, và số lượng các tin
trong nguồn liên tục không đếm được
Nói chung các tin rời rạc - nguyên thuỷ rời rạc, hoặc nguyên thuỷ
liên tục đã được rời rạc hoá - trước khi đưa vào kênh thông thường
déu qua thiết bị mã hoá
Thiết bị mã hoá biến đổi tập hợp tin tức nguyên thủy thành tập
hợp những tin tức thích hợp với đặc điểm cơ bản cuả kênh như
khả năng cho qua (thông lượng) tính chất tín hiệu (dạng điều chế)
và tạp nhiễu Tóm lại mã hoá là phép biến đổi tính thống kê và
tính chống nhiễu cuả nguồn tin
> MA HOA NGUON:
Bộ mã hoá nguồn chuyển ngõ ra của nguồn tin nguyên thủy
thành những dãy ký số nhị phân (bits) được gọi là dãy thông tin u
Trong trường hợp nguồn là liên tục, điều này đòi hỏi phải có bộ
chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (ADC) Mã hoá nguồn
để cho số lượng các bit cho mỗi đơn vị thời gian đạt yêu cầu để
thay thế cho ngõ ra của nguồn tin nguyên thủy là tối thiểu, và ngõ
Trang 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TONG QUAT VE HE THONG THONG TIN
ra của nguồn tin nguyên thủy có thể được tái tạo lại từ đãy thông tin u mà không làm mất ý nghĩa của thông tin
> MA HOA KENH:
Bộ mã hoá kênh chuyển day thông tin u thành một dãy mã
hóa rời rạc v, v được gọi là từ mã
Việc thiết kế và thí công các bộ mã hóa kênh để tạo ra
những từ mã chồng lại nhiễu trong môi trưởng mà từ mã đó được
# nhiệm vu( chính của các loại mã Như mã xoắn là
Những ký hiệu rơi rạc ti không thích hợp cho việc truyền
dan tren mot kenh vat lý Hộ điều chế (hoặc la bộ ghi) chuyển đổi
mỗi ký hiệu ngõ ra của bộ mã hoá kênh thành một dạng sóng thứ
hai co chu ky T Dang song nay thi thich hgp cho việc truyền dẫn
Sóng này di vao Kénh va bi nhiéu thâm nhập Những kénh truyền
din tiêu biểu là: Đường dây điện thoại, đưỡng võ tuyến cao tấn
(UP), đường thông tia vệ tỉnh vv Mỗi đường truyền có các nhiều
loạn Khác nhau, Trên đường điện thoại, sự nhiễu loạn có thể đến
từ các nhiều do các công tắc đưa đến, nhiễu do nhiệt, nhiễu ảnh
hưởng tử các đường dây khác, hoặc nhiễu do ánh sáng w
Tóm lại nhiệm vụ của điều chế là chọn năng lượng thích hợp với sự
truyền lan trong môi trường kênh truyền, và tùy thuộc theo tính chất của tạp nhiễu trong kênh, xây dựng một hệ thống tín hiệu, có
độ phân biệt với nhau rõ ràng, để qúa trình giải điều chế có thể dễ đàng nhận dạng dù có bị tạp nhiễu biến đổi phần nào
> GIẢI DIEU CHẾ:
Giải điều chế là qúa trình biến đổi ngược lại với qúa trình
điểu chế, điểu khác biệt là tín hiệu đầu vào bộ giải điêu chế không
phải chỉ là tín hiệu đâu ra của thiết bị điểu chế, mà là một hỗn
hợp tín hiệu điều chế và tạp nhiễu Nhiệm vụ của thiết bị giải điều chế là từ trong hỗn hợp đó lọc ra được tin tức dưới đạng một hàm
liên tục hoặc là một hàm rời rạc giống như tin tức ở đầu vào thiết
bị điều chế với một sai số trong phạm vi cho phép
Day ngõ ra của thiết bị giải điểu chế tương ứng với Haya đã được mã hóa v là r, và r được gọi là dãy nhận
> GIẢI MÃ KÊNH:
Bộ giải mã kênh chuyển đổi dãy ngõ ra r từ bộ giải điều chế
thành đãy nhị phân u, u“ được gọi là dãy ước lượng, u/ sẽ là bản sao của dãy thông tin u mäc dù nhiễu có thể là nguyên nhân đẩn
đến một vài lỗi trong khi thực hiện sự giải mã
Trang 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
> GIẢI MÃ NGUỒN:
Bộ giải mã nguôn chuyển đổi dãy u“ thành một ước lượng của
tín hiệu ngõ ra của nguồn tin nguyên thủy và truyền ước lượng này đến nơi nhận tin Khi nguồn tin nguyên thủy là liên tục, thì tại nơi nhận tin phải có bộ chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự
(DAC)
II KÊNH TRUYỀN CÓ NHIỄU
Trong Rênh điển ra sử lan truyền của tín hiệu mang tin và chịu tác động của tạp nhiều, Tác động của tạp nhiều lén tín hiệu tiêu
biển cho môi trường truyền lan của tín hiệu, ta có các dạng cơ bản
của tạp nhiền tác động lên tin hiệu trong mỏi trường truyền lan
nhữ sát:
Mới trf0uy trong đó tác động nhiều cộng là chú yếu,
Môi trứng trong đồ tác động nhiễu nhán là chú yếu
Môi trường gồm cả nhiều cộng và nhiều nhán,
IV CƠ 8Ỡ LÝ THYẾT
IV.1) Vai Trò Của Sự Mã Hóa Trong Hệ Thống Truyền Tin
IV.1.1) Muc Dich Ma Hóa Và Các Điều Kiện Khi Lập Mã :
1V.1.1.1) Một Số Mục Đích Mà Việc Mã Hóa Nhằm Tới :
Trong các hệ thống thông tin mã hóa nhằm mục đích:
> Tăng tính hữu hiệu của hệ thống thông tin, nghĩa là tăng
tốc độ truyén tin
> Trong các hệ thống thông tin tốc độ lập tin R còn cách xa thông lượng kênh Nhiệm vụ của mã hóa là biến đổi tính
thống kê của nguồn, làm cho tốc độ lập tin tiếp cận với
khả năng thông lượng của kẽnh
> Tăng độ tin cậy của hệ thống thông tin, nghĩa là tăng tính
mã hóa để bảo mật tin tức của họ
> Tang hiệu suất thông tin
> Phối hợp nguồn tin và nơi nhãn tin
TV.1.1.2) Các Điều Kiện Khi Lập Mã:
a) Điều Kiện Chung:
Trang 18
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG QUÁT VẺ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Đảm bảo tính đơn trị nghĩa là khi nhận được một dãy tín hiệu thì
phải tách ra được thànnh từng từ mã một và phép tách nảy phải
duy nhất
b) Điều Kiện Riêng:
Đối với phương pháp xây dựng mã thống kê tối ưu (mã nén) thì
phải làm sao cho độ dài trung bình của mã là nhỏ nhất, còn đối
với phương pháp mã có thể phát hiện và sửa sai thì phải cho phép phát hiện và sửa sài căng nhiều càng tốt,
IV.1.2) Phân Loại Mã Hóa
Dựa vào nhiềm vụ của mã hóa người ta phân các bộ mã thành ba
loại mã là ¡Mã hóa nguồn, mã hóa kênh, và mã báo mát
Mã hỏa nguồn: Nhâm loại bỏ các thông tin không cần thiết trong
nguồn tín cần tuyển đi để giảm lượng tin cần truyền từ đó sẽ giảm
thời gian truyền tin (dap ứng chỉ tiêu kinh tế) ví dụ mã thống kê
haullman, shannon
» Ma hoa kénh ¡Làm tăng khả năng chống nhiễu của hệ thong thông tin đối với nhiễu do kênh truyền gây ra (đáp
từng chỉ tiêu chống nhiễu)
Mã chống nhiễu :Giống như các loại mã tuyến tính, mã
convolutional là các loại mã hóa kênh
> Mã bảo mật :Nhằm bảo mật tin tức
IV.2) Một Số Khái Niệm Về Tín Hiệu Và Các Vấn Để Trong
Truyền Tin Hiệu Hai Mức
Hình vẽ dưới đây (hình IV.2.1) là sơ đổ khối cho một hệ thống điều
khiển lỗi thông thường trong một hệ thống thông tin số Nguồn dữ
liệu thường là khối thông tin k ký hiệu lấy giá trị trong trường
GF(q”)
Khối tin được mã hóa tạo ra từ mã n ký hiệu, mỗi ký hiệu lấy trong trường GF(g”) Từ mã được gởi đến bộ điều chế và truyền lên kênh
Trong nhiều trường hợp ký tự chính của từ mã (q”) không nằm
trong chùm tín hiệu điều chế (g”) Vì vậy trước khi điểu chế ký tự
của từ mã khối (g”) được chuyển thành ký tự kênh truyền khối
(q?).Các ký tự kênh truyền được ánh xạ lên tín hiệu trong chùm tín
hiệu điều chế (q°) và phát lên kênh truyền
Trang 19
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP: TONG QUAT VE HE THONG THONG TIN
Nguồn dữ liệu Dữ liệu thu
được
P(E), P(F), Pb(E),| Pu(E), Pd(E)
ae
z
kênh nhiễu đãi nên kênh mã hóa đãi nền
Hình IV.2.1 Sơ Đỗ Khảo Sát Và Mã Hóa Thông Tin Số Trên Kênh Nhiễu
Nơi nhận và giải điêu chế nhận dữ liệu vào và khôi phục lại các ký
tự kênh truyền bị nhiễu làm sai lệch
Các ký tự kênh truyền được chuyển đến bộ chuyển đổi để chuyển lại khối (q") ký tự từ mã Chú ý rằng sự chuyển đổi trong bộ truyền
và bộ nhận có thể không thật sự hiểu một cách vật lý Khái niệm này chỉ tạo một giới hạn thuận tiện cho việc phân tích hệ thống.Ký
tự kênh truyền nhận được sẽ được biểu hiện ở đầu vào của bộ
Trang 20ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP _TONG QUAT VE HE THONG THONG TIN
chuyển đổi bằng xác xuất lỗi ký tự kênh truyền Pee, và xác xuất xóa
ký hiệu kênh truyển p‹s
Ký tự từ mã nhận được tại dau ra bộ chuyển đổi cũng được biểu diễn bằng xác xuất lỗi ký tự từ mã p¿ và xác xuất xóa ký tự từ mã
ps Ký tự từ mã nhận được được gởi đến bộ phát hiện lỗi é dang khối n ký tự
Đầu ra bộ giải mã được biểu diễn nhiều cách, xác suất lỗi giải mã
(hay tốc độ lỗi) P(E), xác xuất giải mã thất bại P(E), xác xuất lỗi bịt
(hay tốc độ bít †ị (E), xác xuất lỗi phát hiện được Pa(E) và xác xuất
từ lôi không phát hiện được Pụ (E)
Phân tích đạc tính mã nhì phân trên kênh nhị phân đối xứng:
Gia sit rang ky tif đụng để biểu diễn kỹ tự uf ma, ky ty kênh
truyền đếu là nhị phần (hay q" = q’=2) Kenh truyền thông cũng
được cói là đời xứng và Không nhớ và vì vậy gọi là kénh nhị phân
Kenh truyền là không ghi nhớ nếu cách thức nhiễu tác động lên ky
tự trong quá trình truyền thì độc lập với các tác động trước và sau
đó
Kénh BSC như hình vẽ nó được biểu diễn đẩy đú với xác suất
truyền hay xác suất xuyên kênh p
Giá trị p nhận là hàm theo cách thức điều chế, mức nhiễu kênh
truyền và mức năng lượng truyền
Vi dụ: Đối với điểu chế BPSK, tốc độ lỗi bit được mô tả như một
hàm theo năng lượng bit nhận được Ey và mật độ phổ một bên
của nhiễu No
Trang 21ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Để thực hiện được việc giải mã và sửa sai chúng ta cẩn hiểu rõ
một số kiến thức vẻ điểu chế và giải điểu chế cho tín hiệu nhị phân trên kênh AWGN
* Khái niệm căn bản:
Tín hiệu số được coi như một chuổi ký tự nhị phản có tốc độ nhất
định R bit mỗi giây mỗi ký tự nhị phân có thé dude truyén trực
tiếp với dạng sóng s;(Ù biểu điển cho ký tự nhị phân 1 và dạng
sóng s¿() biểu điển cho kỷ tự nhị phân 0 Ta gọi là tín hiệu nhị
phản
Tin hiệu lại đâu ra bộ điều chế sóng mang là tín hiệu đái thong
sứ) < Relv0)e”“|
Trong đó Í là tân số sóng mang và v(U là tín hiệu thông thấp ban
đầu Tạ có thể xấp xí s(U là tổ hợp tuyến tính các ham trực giao
(ali
sự)=3s,/,0)
„
Thủy vì Huyền trực tiếp ký tự nhị phân ta có thể chia khối thông
tin thành các khỏi K bít Với k bít mỗi khối có tất cá 2” = M khối
khúc nhàu và vì thể có M dạng sóng khác nhau để truyền các khối
k bit 9.) = Relu, (Ne™ ].vei 0 < E< T và m = 1,2, ,M;Trong đó s„()
thường có dạng đải thong và u,(t) 1a dang thong thấp tương ứng
M trn hiệu này đặc trưng riêng biệt bởi năng lượng của chúng, được
Tương tự hệ số tương quan chéo pm cũng có thể được biểu diễn
dưới dạng vectở s„=[Swi, S2 Sen] VÀ Sm=[Sm1, Sm2 SmN] như sau:
Trang 22
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP TONG QUAT VE HE THONG THONG TIN
Rd(,)= = = fons, (Oat = a JUD seth Veep a Am nal ist OL Ode
2 fae 1 TS
Isls iw [subse]
Tương tự, ta biểu điển năng lượng của các tín hiệu và các hệ số
tương quan theo các vectơ thông thấp tương đương của chúng như
sau:
rh feel
*s* Một số dang chính:
Tin hiéu antipodal nhi phan (PSK):
Dinh nghia: Hai tin hiéu antipodal khi hé sé tudng quan chéo = -1 X6t hai tin higw :
Tin hiệu nhị phân trực giao (FSE):
Định nghĩa: Hai tín hiệu trực giao nhau khi hệ số tương quan chéo = 0
Xét hai tín hiệu:
T costnft O<t<T
s=
Trang 23
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ số tướng quan: Relpi¿) = Ô
IV.2.2) Xác Suất Lỗi Trong Truyền Tín Hiệu Nhị Phân
* Dạng tín hiệu của từ mã nhị phân:
Một tập hợp M dang tin hiéu {sm} co thể được tạo ra tử tập tin của
Với W„y là khoảng cách Hamming giữa hai từ mã Cụ và Cụ,
+ Xác xuất lỗi truyền:
Trang 24
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Giả sử tín hiệu phát đi s¡(U trong thời gian 0 < t <T Tín hiệu nhận được sau khi lọc thấp là:
mà biên quyết định U lớn hơn biến quyết định U¡
P(Uz > U¡) = P(Ua- U¡> 0) = P(U¡ U¿< 0) Đặt biến ngẩu nhiên V = U¡- Uạ= 2E(1-py) + (N¡r-Nz;)
Vì các thành phan nhiễu Nị, Nz; có phân bố chuẩn nên (N¡-Nz;)
cũng có phân bố chuẩn, vì vậy V có phân bố chuẩn ta có:
No là mật độ phổ công suất của Z{t)
Biểu diễn theo biến ngẫu nhiên V xác xuất lỗi ta có:
Trang 25ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG QUÁT VỀ HỆ THONG THONG TIN
Trang 26PHAN II : MA CHAP
(CONVOLUTION CODES)
Trang 27ĐỒ ÁN TỐT NGHIEP MÃ CHẬP
A: MÃ HÓA
1 ĐỊNH NGHĨA VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BAN:
1.1 ĐỊNH NGHĨA:
Mã hóa nguồn tin X theo bộ mã M là phép ánh xạ 1:1 biến đổi một
tin xe X thành một tổ hợp các ký hiệu của bộ mã M
Mã hoa: x, = OO, Xp = OL, xg=10, x4 = 11
1.2 NHUNG KHAI NIEM CO BAN:
a Chiều Dài Từ Mã:
Chiều đài từ mä là số ký hiệu của bộ mã dùng để mã hóa cho từ
ma do, Vid Tt ma 1001010 dung 7 ky hiệu của bộ mã nhị phân nên có chiều đài là 7
Gọi W, Wạ là hai từ mã có chiều dài bằng nhau
Quang cach ma: d(W,,W2) = w(W,® W,) với ® là phép cộng modulo-2 thực hiện bằng cổng logic EX-OR
Ví dụ: W¡ = 0011001, Wz = 1011101 thi: d(W;,W2) = w(W¡® W›) = 2
d Quãng Cách Của Bộ Mã:
Quảng cách của bộ mã được định nghĩa là quãng cách mã tối thiểu
của hai từ mã bất kỳ của bộ mã
Il: MA HOA CONVOLUTION TUYEN TÍNH
Bộ mã hóa của mã xoắn (convolution code) nhan k bit thông tin u
và tạo thành từ mã v là những khối n bit Nhưng n bit của từ mã v không chỉ phụ thuộc vào k bit thông tin mà còn phụ thuộc vào m bit thông tin trước đó Do đó bộ mã hóa có một bộ nhớ m Tập hợp dòng mã hóa n bit sinh bởi k bit thông tin và bộ nhớ m được gọi là
Trang 28ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP MÃ CHẬP
mã xoắn (n,k,m) Tỷ số R = k/n được gọi là tốc độ mã Do tính
chất của mã xoắn nên nó phải được thực hiện bằng mạch dãy (sequential circuit)
Bộ phận cơ bản của phần cứng trong việc mã hóa là thanh ghi dịch với m tầng (stages) như hinh II.] sau:
Message bits x;
>
[= | fs 1
Hình II.1 Thanh Ghi Dịch Cho Sự Mã Hóa
Mỗi một dau ra là một số nhị phân đại diện cho sự ngắn mạch
hoặc hở mạch Các bit thông tin trên thanh ghi được kết hợp bởi
sự cộng Modulo -2 (thực hiện bằng cổng logic EX-OR) tử các bit đã
được mã hóa
Yị =Sa8, © ®5:8, ® 8/6, = À 8/8,
y, phụ thuộc vào luỗổng input xị và trạng thái của thanh ghi được xác định bởi m bit thông tin trước đó Mỗi bit thông tin đi vào thanh ghi dịch sẽ tác động đến chiều dài của chuổi m bit Để thêm
vào một số bit phụ cận cho việc kiểm soát lổi, một bộ mã hoàn chỉnh phải phát ra một luông bít với tốc độ lớn hơn tốc độ của
luéng bit thong tin vào (rp ) Điều này được thực hiện bởi sự liên kết hai hoặc nhiêu bộ cộng Modulo -2 và chen những bit đã được
mã hóa bằng bộ đa hợp (multiplexer)
Trang 29
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MÃ CHẬP
Sơ đô mạch như hình II.2 :
Ta co:
y')=S3® S,@S, y/=Sạ® 6¡
Trang 30ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ˆ — — MÃ CHẬP
1I.1 Mã Hóa Theo Ma Trận Sinh Và Đa Thức Sinh:
Xét các sơ đồ mạch mã hóa tiêu biểu:
C0) 2)
Hình II.1.2 (2,1,3) Binary convolutional encoder
So dé mạch mã hóa ở hình II.1.1 Có:1 ngõ vào (k = 1), 2 ngõ ra (n
= 2), và thanh ghi dịch có 2 tẳng (m = 2) Ở mạch này tốc độ mã
tính, hai dãy ngõ ra của bộ mã hóa là:
vu) = (vo),v,0),v;0),.) và v2 = (Vo), v1),v2" ) có thể thu được bằng
cách xoắn dãy thông tin ngõ vào U, với hai đáp ứng xung của bộ
ma héa “impulse responses”
Trang 31
2) 9) 2) of), g 2 (2)
Dap ứng xung gÈ' và g” được gọi là những dãy sinh (generator
scqences) của mã, Phương trình mã hóa bây giờ có thể được viết lại
như sản;
V# = u* g0), (T[,1,1)
V =u* g2, (11.1.2)
Ở đây (*) là ký hiệu dùng để chỉ phép toán xoắn rời rạc và tất cả
những phép toán là phép cộng Modulo-2 Phép toán xoắn ý nói
rằng cho tất cả giá trị l > O, và
nh
o +48}
v2 =e? =ugy tot MiemB” VOL J = 1,2,.4(ll.1.3)
6 day uw > 0 cho tat cA 1 < i, Do do, déi véi mạch mã hóa ở hình
H.1.1 là :
Vi) = Ut Una + Ue
Vị? =U + Ue
Và ở hình II.1.2 là:
vi) = U, + Ure + Urs
V,? =U, + Una + Ure+ Urs
Dé dang thấy được kết qủa khi xem trực tiếp mạch mã hóa Sau
khi ma hoa, hai day dau ra V") va V® duge dén lai thanh mot day
don V, V được gọi là từ mã Từ mã này được truyền đi qua kênh
thông tin Tử mã V được biểu diễn bởi công thức
Trang 32
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MÃ CHẬP
V= (Vofva2) ; vy,®) : vv, củ
VdII.1.1: Mạch mã hóa ở hình II.1.1 và hình II.1.2 dùng để mã hóa
cho chuối thông tin như sau : U = (1 0 1 1 1), thì những dãy đâu ra
ở hình II.1.1 là:
VPĐ=(10111)*°(111) V®=(10111)*®(101)
Và tự mã sẽ là
(10000001) (11011101)
Hình II.1.3 (3,2,1) Binary convolutional encoder
Sơ đỗ mạch mã hóa ở hình I.1.3 có 2 ngõ vào (k = 2), mạch mã
hóa bao gồm hai thanh ghi dịch, mỗi thanh ghi dịch cố m bit (m =
1), cùng với n = 3 bộ cộng Modulo-2, và 2 bộ dồn kênh Dãy thông
tin được đưa vào mạch mã hóa 2 bít (k = 2) cùng một lúc và có thể
được biểu diễn như sau:
= (UeĐUg, U,/®U,®), UạĐU;®) , )
Hoặc như hai a đầu vào:
ue) = (UạU, Uy, UạP), ) U® = (Ud 2 U a U,”, ,)
Trang 33
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP MÃ CHẬP
Có 3 dãy sinh tương ứng với mỗi dãy đầu vào
Đặt ø” = (go, gU\¡ , , g,„) là day sinh tương ứng với đấu vào
Phép toàn xoắn thực hiện:
Điều này có thể dé dàng thấy trực tiếp từ mạch mã hóa Sau khi
thực hiện đồn kênh từ mã được tạo ra là:
V= (Vo Vo”) Vo? yo vị ve 7 vi!) vạ2 vạ®) van)
Néu cho cac day: U" = (1 0 1) va U® = (1 1 0) vao mach ma héa
(hình II.1.3) thì những dãy đầu ra là:
VỤ) =(10 1*{1 1) +(1 1040 1) =(1001) v2) = (1 0 1)*{O 1) + (1 10)*{1 0) = (100 1) va) =(01*0 ) +010" 0)=(001))
Trang 34ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MA CHAP
028) 00, 02026) gg)
&o So 81 81 81 82 Bm Sn
0) gf) 00 0) a Ber gle? ehielen sa
Trong các ma trận trên những vùng trống là những số 0 Phương
trình mã hóa có thể được viết lại thành phương trình ma trận như
sau:
V=U.G G: được gọi là ma trận sinh của mã Chú ý rằng mỗi hàng bất kỳ của ma trận G chính là hàng đứng trước nó nhưng dịch đi n vị trí
vẻ bên phải G là ma trận bán phản vo hạn (semi.~ infinite matrix) tương ứng với chuổi thông tin vào U thì có chiểu dài võ hạn Nếu U
có chiêu dài hữu hạn là L, thì G có L hàng và có n{L+m) cột và V
Trang 35Các kết qủa này phù hợp với sự tính toán khi sử dụng phép toán
xoắn trong VdII.1.1 và VdII.1.2
Từ mã V là tổ hợp tuyến tính những hàng của ma trận sinh G Vậy
mã xoắn (n,k,m) là một mã tuyến tính
Trong nhiều trường hợp đặc biệt, mạch mã hóa bao gồm k thanh
ghi dịch, không phải tất cả các thanh ghi dịch này đều có chiéu dai bang nhau (số bit của từng thanh ghi dịch có thể khác nhau) Nếu
gọi Kị là chiều đài của thanh ghi dịch thứ i, thi m được định nghĩa
thời gian Tại mỗi đơn vị thời gian, n đầu ra của mạch mã hóa phụ
thuộc vào sự hôi tiếp của thanh ghi dịch, nạ có thể xem như là giá
SVTH: NGUYÊN THÀNH NAM Trang 23
Trang 36ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MA CHAP
trị lớn nhất của những đảu ra của mạch mã hóa phụ thuộc vào
từng bịt thông tin
Mạch tạo mã xoắn tạo ra từ mã n bit từ chuổi k bit thông tin Chú
ý rằng với một dãy thông tin có chiều dài k* 1 xác định : Từ mã
tương ứng có chiểu dài là: n(+m), và những đầu ra cuối cùng n”m được tạo ra sau khi khối thông tin cuối cùng khác không (0) được
đưa vào mạch mã hóa Nói cách khác một chuối thông tin mà tận
cũng tất cả đều là khóng (0) có tác dụng xóa bộ nhớ (thanh ghï) về
không (0)
Nếu xem mã xoắn là một mài khối tuyến tính có ma trận sinh G,
thì tỷ lệ mã khôi được xác định bởi biểu thức: kL/n(+m), là tỷ số
giữa nô bít thông tia và chiếu dài của từ mã, Nếu L >> m>, thì L/(L4m) * 1 vay ty lé ma eta ma khoi và tỷ lệ mã của mã xoắn
xấp Xi bằng nhàn, Tuy nhiền nếu L nhỏ thì tỷ số kL/n(L+m) sé là
tỷ lệ hiệu qia của việc truyền thông tín Lúc đó tý lệ trên phái được giảm nhỏ hơn tỷ lệ mất thong tin
k/n~k*LIn(L+m) mô aut)
Công thức trên duge goi 14 ty le hao hut (fractional rate loss) Để
giữ tỷ lệ hao hụt nhỏ (gân bằng không), thì L phải lớn hơn nhiều
So với m
Trong bất kỳ một hệ thống tuyến tính nào, những phép toán theo
thời gian (kế cá phép xoắn) có thể được thay thế bằng các phép
biến đổi thuận tiện hơn (như phép nhân đa thức) Vì mã xoắn là
một mã tuyến tính, mỗi dãy phương trình tạo mã hóa có thể thay
bằng đa thức tương ứng và phép xoắn được thay bằng phép nhân
đa thức Mỗi dãy nhị phân được thay bằng da thức mã các hệ số của đa thức này chính là các giá trị bit của dãy
VđII.1.5: Cho một mã (2,1,m), phương trình mã hóa trỡ thành :
V=Uygfp; (IL.1.12) V®p=Upygf)p (IL.1.13)
Với Usp) = Uo + UD + UạDÊ + + là dãy thông tin ở đầu vào
Voi) = vạt? + vịtD + VoD? tat Vụpj = vụ) + vịD + VạPD + +
Trang 37
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MA CHAP
Là các dãy đã được mã hóa
Là) = go) ea gD At se +8mUD™, 2p) = go? + ed ` +8mD™
Là những đa thức sinh của mã, tất cả những phép toán ở đây đều
là phép cộng modulo-2 Sau khi dồn kênh từ mã trở thành:
Vậy = VỀ (Đ?) + DV?((22), (II.1.14)
D biểu dién phép toán trẻ và các lũy thừa cúa D biểu diễn số đơn
vị thời gian ma một bít bị trễ số với bít đầu tiền của dãy
VảI.1 mạch mà hóa ở hình H.I.] (2,1,2) những đa thức sinh là:
Chú ý rằng kết qủa nhận được ở đây giống với các kết qủa đã tính
trước đây khi sử dụng xoắn và nhân ma trận
Những đa thức sinh của mạch mã hóa có thể được xác địng trực
tiếp từ sơ đỏ mạch Mỗi khâu trong thanh ghi dịch trễ một đơn vị thời gian (Nghĩa là ở đầu vào trễ bằng không, qua khâu thứ nhất
trễ bằng một tương ứng với DỶ, qua khâu thứ hai trễ bằng hai tương ứng với D, )
Cách xác định đa thức sinh như sau:
Nếu đầu ra của khâu D' được đưa vào mạch cộng Modulo ở đầu ra
thì thanh phân D' có mặt trong đa thức sinh, ngược lại thì thành
phần D' không có mặt trong đa thức sinh
Vai : Ở hình vẽ II.1.1 các đầu ra D°,D’,D? được đưa vào mạch cộng Modulo để tạo ra tử mã ở đầu ra V# vậy đa thức sinh g”) là:
GM = 1+D+D*
Vi đầu ra cuối cùng trong thanh ghi dich trong ma (n,1) phai duge
Tối với ít nhất một ngõ ra nên một trong các đa thức sinh phải có
bậc nhỏ nhất bằng với chiều dài m của thanh ghi dịch:
Trang 38
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP = MÃ CHẬP
m= max[degg'2(D)] _ (L1.14)
Một mã (n,k) với k>1, mỗi k đầu vào có n đa thức sinh, mỗi tập n
hàm sinh biểu diễn sự nối kết từ một thanh ghi dịch đến n đầu ra
Vì thế, chiều đài K¿ của thanh ghi dịch thứ ¡ được tính bởi biểu
thức:
K„= núx|[dcgg'”(9)|1<7<É (I.1.15)
Vai gD) la đa thức sinh có quản hệ giữa đầu vào thứ ï với dau ra
thứ j Thành phi địch có m bít m được tỉnh như sau:
8D) có thể được hiểu như là hàm truyền mã hóa (encoder
sr function) cé quan hệ giữa dau vào ¡ với đầu ra j Với hệ
thống tuyến tính có k đâu vào, n đầu ra, thì có tổng cộng k*n hàm
truyền mã hóa Điểu này có thể được mõ tả bằng ma trận hàm truyền (transfer function matrix) k*n nhu sau:
2? )g?@) 2°O)
co)= gD) g?) 8)") (112)
g‡)@Ð) g? 0) gt)(Ð)
St dung ma tran ham truyền, phương trình mã hóa cho mã (n,k,m)
có thể được diễn tả như sau:
V()=U@).G(0) (118)
Trong đó: U(D) = [Up U ois Up] là k phản tử của dãy dau
vào, và _ V(D) = [V®p, VD os Vp] la n phan tit cia day dau ra Qua bộ dồn kênh, từ mã trỡ thành
° Vil vp) + DV?(D”) + + D"}V“(D" (1.19)
SVTH: NGUYÊN THÀNH NAM Trang 26
Trang 39Các công thức (II.1.17),(II.1.18).(I.1.19) có thể được biểu diễn lại để
thấy rõ được ý nghĩa của việc miêu tả tử mã VỊD) một cách trực
tiếp từ những thành phần của những dãy đầu vào cụ thể:
Trang 40Từ mã tạo ra là:
¥ =(11,10,00,01,10,01,11)
Một lắn nữa các kết qúa này lại trùng với các kết qúa tính được ở
các Vd thiếc li đụng phép xoắn và nhân mã trận
1.2 Mã Hỏa Theo Sơ Đồ Hình Cây :
Mã hóa theo sơ đổ hình cây trình bảy tất cá những thông tin có
thể có của các bit ngõ vào và những đảy đã được nã hóa cho bộ
mã hóa xoắn, Hình H.2.1 sau trình bảy cách mã hóa theo sơ đỗ
hình cây cho mạch mà hóa ở hình HI.1.1:
Trong sơ đỏ hình cảy, đường phía trên tiêu biểu cho bit thong tin ngõ vào bằng không (0) và đường phía dưới tiêu biểu cho bit thong
tỉn ngõ vào bằng một (1) Những bit ngõ ra đã được mã hóa được trình bảy trên những nhánh của sơ đỏ Một dãy thông tin ngõ vào
xác định một đường riêng biệt ngang qua sơ đỗ cây từ bên trái đến
bên phải
VảH.2.1: Cho đấy thông tin ngõ vào là: U = (1 0 1 1 1) đem lại
những đãy đã được mã hóa ở ngõ ra là:
V = (11,10,00,01,10,01,11)
Một lần nữa kết qủa mã hóa theo sơ đỗ hình cây tương tự như kết qủa đã được thực hiện trong phần II.1
Trên sơ dé cây mỗi bit thông tin ngõ vào tương ứng với một nhánh
hướng lên trên (cho bit thông tin ngõ vào = 0) hoặc hướng xuống
dưới (cho bít thông tin ngõ vào = 1) tại mỗt nút của cây mã
SVTH: NGUYÊN THÀNH NAM Trang 28