Ver mot Kich thude cure kỳ nhỏ bé so với các máy tính khác và những tính năng vW Ký nội trội Board Raspberry Pí là lựa chọn hang dau dé nhom nghién ctru va phat wide M6 an “GIAM SAT TH
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
GIÁM SÁT THIẾT BỊ QUA MẠNG INTERNET
GVHD: NGUYEN DINH PHU SVTH: HUYNH THANH NAM
TRAN XUAN BAO
SKLO
TP Hồ Chí Minh, thang 07/2014
Trang 3PHAN I
GIOI THIEU
Trang 4TRUONG DH SU PHAM KY THUAT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Chuyên ngành: CNKT Điện Tử và Truyền Thông
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
Trang 53 ĐATN giải quyết được vấn đề gì, tính mới, tính cải tiến, tính tối ưu:
4 kết quả đạt được của ĐA'TN sau khi thực hiện:
UW NGAY GIAO NHIEM VU: 01/03/2014
1V NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/07/2014
V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Ths Nguyễn Đình Phú
7Í cÁN Bộ HƯỚNG DẪN BM ĐIỆN TỪ CÔNG NGHIỆP
THS.GV NGUYEN ĐÌNH PHÚ TS.GV NGUYEN THANH HAI
iii
Trang 6Tp Hé Chi Minh, ngay than; nam 2014
LICH TRINH THUC HIEN DO AN TOT NGHIEP
Ho tén sinh vién 1: Huynh Thanh Nam
ust Ae ton Park ad C45 , Gk GAD, chu: chơi
/( ~ 26) |i ree AC’ bees hn he on al
GV HUGNG DAN
(Ký và ghỉ rõ họ và tên)
Ths Nguyễn Đình Phú
iv
Trang 7Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật PHIẾU CHAM ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP
Khoa Điện — Điện Từ (Dành cho cán bộ hướng dẫn)
1 Tên đề tài tốt nghiệp:
ĐIỀU KHIÊN GIÁM SÁT THIẾT BỊ QUA MẠNG INTERNET
2 Cán bộ hướng dẫn: GV.Ths Nguyễn Đình Phú
3 Nhận xét:
+ , Đề nghị ; Được bảo vệ: L] Bồ sung để được báo vệ: F1 Không được bảo vệ:L]
we - Các câu hồi sinh viên phải trả lời trước hội đồng : (đành cho cán bộ phản biện)
Trang 8Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật PHIẾU CHẮM DO AN TÓT NGHIỆP
Khoa Điện ~ Điện Tử (Dành cho cán bộ phản biện)
'BM Điện Tử Công Nghiệp Ngày tháng năm 2014
1 Tên đề tài tốt nghiệp:
DIEU KHIEN GIAM SAT THIET BI QUA MANG INTERNET
2 Cán bộ phản biện: GV.Ths Nguyén Vin Nga
3 Nhận xét:
4 Đề nghị: Được bảo vệ: L1 Bỗ sung để được bảo vệ: [Ì Không được bảo vệ:[I
Š Các câu hỏi sinh viên phải trả lời trước bội đồng : (dành cho cần bộ phản biện) Câu I:
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử đang và sẽ
tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu qua cao trong hau hết các
lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cũng như đời sống xã hội
Raspberry Pi là cái máy tính giá 35USD kích cỡ như iPhone và chạy HĐH Linux Với mục tiêu chính của chương trình là giảng dạy máy tính cho trẻ em Được
phát triển bởi Raspberry Pi Foundation — là tổ chức phi lợi nhuận với tiêu chí xây dựng
hệ thống mà nhiễu người có thể sử dụng được trong những công việc tùy biến khác nhau Raspberry Pi sản xuất bởi 3 OEM: Sony, Qsida, Egoman Và được phân phối chinh bai Elementl4, RS Components và Egoman,
Nhiệm vụ ban dau clio dyn Raspberry Pi la tao ra máy tính rẻ tiền có khả năng
lập trình cho những sinh viên, nhưng Pï đã được sự quan tầm từ nhiều đối tượng khác
nhau, Đặc tính của Raspbery Pị xây dựng xoay quanh bộ xử li SoC Broadcom RCM2R1S ( là chàp xứ lí mobile mạnh mẽ có kích thước nhò hay được dùng trong điện
ứ đí đồng ) bao gồm CPU , GPU, bộ xử lí ấr ideo , và các tính năng khác
va đuợc tích hợp bên trong chịp có # ^ Raspberry Pi là một thiết
Ny đa nàng đẳng ngạc nhiên với nhiêu phan ci ‹ó thánh rẻ nhưng rất hoàn hảo
vha những hệ thông điện tử, những dự án DIY, thiế lập hệ thống tính toán rẻ tiền cho
whtne bài học trái nghiệm lập trình
Quyền đồ án này giúp người đọc nắm bất được
Pi, có cái nhìn tổng quan về ngôn ngữ lập trinh cho & perry Pi Bên cạnh đó nhóm
thực hiện đề tài còn hướng dẫn giúp người đọc có thể tực hành các ngôn ngữ lập trình
để khai thác những tài nguyên sẵn có trên Board Raspberry Pi qua hé diéu hanh Raspbian
cứng của Board Raspberry
Mặc dù nhóm thực hiện để tài đã hoàn thiện được quyền đỗ án và mô hình điều
khiển giám sát qua mạng Internet, nhưng do còn hạn chế về kiến thức nên cỉ chắn
còn thiếu sót Nhóm thực hiện đề tài mong nhận nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn sinh viên
Người thực hiện đề tài
Huynh Thanh Nam Trần Xuân Bảo
vii
Trang 10LOI CAM ON
Nhóm thực hiện để tài xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đình Phú đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo, kinh nghiệm quý báu cũng như hỗ trợ phương tiện vật tư trong suôt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu để tài
n - Điện Tử đã tạo
Đồng thời chúng em xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa a
lễ chúng em có điều
điều kiện, cung cấp cho nhóm những kiến thức cơ bản, cần thiết đi
kiện và đủ kiến thức dễ thực hiện quá trình nghiên cứu
Đồng thời, nhóm cũng xin cám ơn các thành viên trong lớp 12341 đã có những ý
kiến đóng góp, bộ sung, giúp phó hoàn thành tốt đề tài,
Ngoài ra, nhóm cũng đã nhận được sự chỉ bảo của các anh (chi) đi trước Các anh (chị) cũng đã hướng dẫn và giới thiệu tải liệu tham khảo thêm trong việc thực hiện nghiên củu
Trân trạng Nhóm thực hiện đó án
Huỳnh Thành Nam Tran Xuân Bảo
vii
Trang 11PHAN II NOI DUNG
Ơi
Trang 12Hệ thống mạng diều khiển có vai trò quan trọng trong tự động hóa quá trình diều
khiển Việc ứng dụng các thiết bị điều khiển hiện đại, công nghệ điều khiển mới vào
trong điều khiển tự động lảm thay đổi và năng cao độ tỉn cậy chính xác của quá trình Đồng thời việc lắp đặt các thiết bị đường truyền cho hệ thống là vô cùng quan trọng
Vi va
trong các viên, các trường, các xÍ nghiệp, các trung tâm nghiên cứu ie I
ệc nghiên cửu và thiết kế các hệ thống điều khiển từ xa là nhiệm vụ hàng đầu
Đồi vàn vấc hệ thông điều khiển từ xã thông thường như dùng tỉa hồng ngoại thì
giỏi hạn về Khoảng cách là yếu điểm của kỹ thuật n4, ngược lại với mạng Internet đã
khoảng cách đã mở ra một lối thoát mới trong linh vực tự động điều khiển và tự động báo động, Hệ thống điều khiển từ xa qua mang Internet lá sự kết hợp giữa ngành Điện
~ Điện tử - Viễn thông và đó là sự phối hợp ứng dụng k‡ thuật vi xử lý-vi điều khiển
hiện đại cùng hệ thống mạng
Hiện nay, do nhu cầu trao đổi thông tin của con người ngày cảng tăng, đồng thời việc gắn các thiết bị có nối mạng ngày càng được phổ biến rộng rãi Do đó việc sử dụng mạng Internet để truyền tín hiệu điều khiển là phương thức thuận tiện nhất, tiết kiệm nhiều thời gian cho công việc, vừa đảm bảo tính năng an toàn cho các thiết bị điện vừa tiết kiệm chỉ phí sử dụng, đảm bảo an toàn cho tính mạng và tài sản cho con người do cháy nỗ hay chạm chập điện xảy ra
Ứng dụng của hệ thống điều khiển xa qua mạng Internet giúp chúng ta điều khiển các thiết bị trong những môi trường phức tạp, nguy hiểm mà con người không thể làm được hoặc những dây chuyển sản xuất để thay thế con người Xuất phát từ những ý tưởng và tình hình thực tế trên, nhóm em chọn đề tài: GIÁM SÁT THIẾT BI QUA MẠNG INTERNET cho đồ án tốt nghiệp với nhiệm vụ cụ thể sẽ trình bày ở các phần tiếp theo,
ee
CHUONG I: DAN NHAP
2
Trang 13ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP
Ngày nay với sự phát triển của Khoa Học Kỹ Thuật các thiết bị ngày càng được
một ví dụ điển hình, với kích thước chỉ bằng một chiếc Iphone nhưng nó có quá nhiều tính năng cực kỳ hấp dẫn hơn thế nữa nó là một chiếc máy tính Raspberry Pi khác với các máy tính ở chỗ là nó có tích hợp thêm một hệ thống IO giúp cho người sử dụng có thể thỏa sức sáng tạo và phát triển các ứng dụng trên nền Raspberry Pi nay Board Raspberry Pi có giá thành cực kỳ rẽ ( khoảng 35 USD) với bộ vi xử ly SoC Broadcom BCM2R3S ( là chíp xứ lí mobile mạnh mẽ có kích thước nhỏ hay được dùng trong điện thoại đĩ động } bao gằm CPU, CPU, bộ xử lí âm thanh /video „ và các tính năng khác
„ tất cà được tịch hợp bên trong chịp có điện nang thap nay
Ver mot Kich thude cure kỳ nhỏ bé so với các máy tính khác và những tính năng
vW Ký nội trội Board Raspberry Pí là lựa chọn hang dau dé nhom nghién ctru va phat
wide M6 an “GIAM SAT THIET BI QUA MANG INTERNET”,
1.3 DOLTUQNG NGHIEN CỨU
nhóm nghién ciru chon dé tai “GLAM SAT THIET BỊ QUA MẠNG
INTERNET”, thiết bị phải đáp ứng được các yêu cầu tới thiếu như giao tiếp được
Với vi
mang Internet, hỗ trợ thực thi các chương trình ứng dụng do người dùng lập trình, vừa đóng vai trò là một KỊT vi điều khiển để điều khiển các ngõ vào ngõ ra, các chức năng truyền dữ liệu, giao tiếp với các thiết bị mở rộng khác Trên thị trường hiện nay, việc tìm kiếm một thiết bị như vậy không quá khó, nhưng việc lựa chọn thiết bị nào có thể vừa đáp ứng được đầy đủ các chức năng ma đề tài cần vừa có giá thành phù hợp vừa
hỗ trợ người nghiên cứu tìm ra hướng đi mới là vấn đề mà nhóm nghiên cứu cần nhanh chóng giải quyết
Qua việc tìm hiểu, nhóm nghiên cứu quyết định chọn Raspberry Pi làm đối tượng nghiên cứu để thực hiện đề tài Với giá thành vừa phải, vừa đáp ứng được các yêu cầu mà đề tài cần vừa sử dụng chip vi xử lý thế hệ mới, Raspberry sẽ là lựa chọn đúng đắn của nhóm nghiên cứu Việc tiếp cận những KTT vi điện tử công nghệ mới
“”——————Ễễễễễ _
CHƯƠNG I: DAN NHAP
3
Trang 14ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP
————————ễễ_
luơn là sự mong muốn cũng như khơng ít những thử thách cho sinh viên kỹ thuật nĩi chung và lĩnh vực điện tử nĩi riêng
14 MUCTI£U CUA DE TAL
¥ — Tiép can véi KIT Raspberry Pi,
giao diện web động thân thiện với người dùng
Y⁄ Thiết kế, thi cơng mơ hình nhỏ điều khiển giám sát qua mạng Internet sử
dung Raspberry
15 GIỚI HẠN ĐỀ TÁI
trơng giết hạa thời giản cho phép đề liộn thánh đồ án, kết hợp với những kiến
thúc tích lầy được trong quá trình học tập, do 46 hom chúng em chỉ tập trung nghiên
Trang 15GiGi thigu Raspberry Pi
Module camera raspberry Pi
eeeee Động cơ servo mini TowerPro SG90
Ý Chương 3 Ngởn ngữ lập trình và giao thức
#— Ngôn ngữ HTML,
& Giao thức POST và GET
x Chương 4 Thiết kế phân cứng
Sơ đồ kết nói phần cứng Khối nguồn 1
Khối nguồn 2 Khối internet Khối camera Board Raspberry Pi
Khối điều khiển servo
Mô hình thực tế Y⁄ Chương 5 Thiết kế phần mẫm
Cài đặt hệ điều hành kít Raspberry Pi
Dat dia chi ip tinh cho kit Raspberry Pi
fe eee eee
Thiết lập module Camera Làm việc với Raspberry thông qua máy tính Thiết lập Webserver
Trang 16DO AN TOT NGHIEP
+ Luu dé giai thuật thu anh va điều khiển camera
Y — Chương 6 Kế quả nghiên cứu, kết luận và hướng phát trên
% Kết quả nghiên cứu
` Kết luận
* Hướng phát triển
17 ÝNGHĨA THỰC TIỀN
Việc quản lý nhà ở thông qua mang Internet tuy không phải là một ứng dụng quá
mới nhưng tính phổ biển chưa cao, hiện nay chỉ được áp dụng chủ yếu trong các ngôi nhà thông mình với chỉ phi khá đất, Việc nghiên cứu thành công đề tài “GIÁM SÁT
THIET BI QUA MANG INTE
NET se wiiip (ng dung thong minh nay tré nén gan
gũi, thân thiện hơn với mọi người, giảm giá thành sán phẩm, nâng cao tính an ninh cho Ngâi nhà cũng như mang lại sự yên tâm hon cho moi agưởi mỗi khi xa nhà
Khoa học kỹ thuật sẽ ngày càng trở nên gần gũi với con người hơn, hỗ trợ con người
Trang 17pO AN TOT NGHIỆP
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
21 LÝ THUYÉT MẠNG
2.1.1 Kiến thức cơ bản
2.1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển
Vào giữa những năm 50, những hệ thống máy tính đầu tiên ra đời sử dụng
các bóng đèn diện tử nên kích thước của chúng rất cồng kÈnh và tiêu tốn nhiều năng
lượng Việc nhập dữ liệu vào máy tính được thực hiện thông qua các bìa dục lỗ và kết
quả được đưa ra mây in, điều nay lâm mất rất nhiều thời gian và bất tiện cho người
kế chế tạo trong các lĩnh vực ngân hàng, thương mại Thông qua dây cáp mạng các thiết bị đầu cuối có thể truy cập cùng một lúc đến một máy tính dùng chung,
Đến năm 1977, công ty Datapoint Corporation đã tung ra thị trường hệ điều hành mạng của mình là “Attache Resource Computer Network” (Arcnet) cho phép liên kết các máy tính và các thiết bị đầu cuối lại bằng đây cáp mạng và đó cũng chính
là hệ điều hành mạng đầu tiên
Mạng máy tính là tập hợp gồm hai hay nhiều máy tính điện tử và các
thiết bị đầu cuối được kết nối với nhau bằng các thiết bị liên lạc nhằm trao đổi
thông tin, cùng chia sẻ phần cứng, phần mềm và dữ liệu với nhau
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
7
Trang 18Mang may tinh cé những công dụng như sáu;
Tập trung tài nguyên tại một số máy va chia sé cho nhiều máy khác,
Khắc phục trở ngại về khoảng cách địa
- Tang chất lượng và hiệu quả khai thác thóng tin
khi có sự cố máy tính xãy ra
-_ Giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại
a) Đường truyền vật lý
Đường truyền vật lý dùng để chuyển các tín hiệu giữa các máy tính Các tín hiệu
đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng xung nhị phân (on-off) Tắt cả các tín hiệu đó đều thuộc dạng sóng điện từ (tần số sóng radio, sóng ngắn, tia hồng ngoại)
Ứng với mỗi loại tần số sóng điện từ có các đường truyền vật lý khác nhau để
truyền tín hiệu
Hiện nay, có hai loại đường truyền cơ bản:
~ Đường truyền hữu tuyến: cáp đồng trục, cáp đôi dây xoắn, sợi cáp quang
CHƯƠNG II : CO SO LY THUYET 8
Trang 19pO AN TOT NGHIEP
n: radio, sóng cực ngăn, hông ngoại
b) Kiến trúc mạng máy tính
Kiến trúc mạng máy tính thể hiện cách nối các máy tính với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo
Cách nối các máy tính được gọi là hình trạng (topolopy) của mạng hay topo của
Kiểu kết nói điểm ~ nhiều điểm: Tất cá các sút mạng dùng chung một đường
truyền vật lý Dữ liệu gửi đi từ một nút zsạnz Z2 thể được tắt cả các nút mạng
còn lại tiếp nhận Do đó, chỉ cần chí ra địa chi đích của dữ liệu để mỗi nút
kiém tra xem có phải là gửi cho mình hay không
Việc cấp phát đường truyền có thể là “động” hoặc "tĩnh"
- Cấp phát “tĩnh” thường dùng cơ chế quay vòng dé phan chia đường truyền theo các khoảng thời gian định trước
Trang 20po AN TOT NGHIEP
= =—— —— _— =
Tập hợp tât cả các quy tắc và quy ước trên gọi là giao thức mạng Yêu câu về xử
lý và trao đổi thông tin của người sử dụng ngày càng cao thì giao thức mạng càng phức tạp Các mạng có thể có giao thức khác nhau tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của nhà
thiết kế
Có nhiều cách để phân loại mạng máy tính, tuỳ thuộc vào yếu tố chính được chọn
làm chỉ tiêu để phân loại: Khoảng cách địa lý, kỹ thuật chuyển mạch, kiến trúc mạng
a) Phân loại mạng máy tính theo khoảng cách địa lý
Mang may tinh có thể được phân bố trên một khu vực nhất định hoặc có thể trên một quốc pìa hay toàu cảu, Dựa vào phạm ví phân bố, người ta có thể phân ra các loại
mang nhir saw
LAN (Local Area Network - Mang cuc 04): LAN thuong duge sir dung trong
nội bộ một cơ quan/tổ chức kết nối + tính trong một khu vực bán kín
khoảng 100m-10km Kết nối được thực biến thóng qua các môi trường truyền thông có tốc độ cao như cáp đồng trục hay cáp: quang
- MAN (Metropolitan Area Network - Mang 4ó thị); Kết nối các máy tính
trong phạm vi một thành phó Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbi/s)
bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục Thông
thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông Các WAN có
thể được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN
- GAN (Global Area Network - Mạng toàn cầu): Kết nối máy tính từ các châu
lục khác nhau Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng
viễn thông và vệ tỉnh
Trong các loại mạng trên, thì LAN và WAN là hai loại mạng được sử dụng nhiều
nhất
** Phân biệt mạng LAN-WAN
Trang 21- _ Tốc độ kết nối và tỉ lệ lỗi bit
+ Mạng LAN có tốc độ kết nối và độ tin cậy cao
+ Mạng WAN có tốc độ kết nối không thể quá cao để đảm bảo tỉ lệ lỗi bit
có thể chấp nhận được
~_ Phương thức truyền thông,
+ Mạng LAN chủ yếu sử dụng công nghệ Ethernet, Token Ring, ATM
+ Me
Switehing Network), chuyen mach gi (Packet Switching Network), ATM
a WAN sd dung nhieu céng nghệ như Chuyển mạch vòng (Circuit
(Cell relay), chuyển mạch khung (Frame Relay)
bì Phần loại mạng máy tính theo kỹ thuật chuyển mạch
Phân làm 3 loại: Mạng chuyển mạch kênh, mang chuyén mach théng bao va
Trang 22ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP
~ _ Tôn thời gian đê thiết lập kênh cô định giữa hai thực thể
-_ Hiệu suất sử dụng đường truyền thấp vì sẽ có lúc kênh bị bỏ không do cả hai bên đều hết thông tin cần truyền trong khi các thực thể khác không được phép
sử dụng kênh truyền này,
s* Mạng chuyển mạch thông báo
Thông báo là một đơn vị thông tin của người sử dụng có khuôn dạng được quy định trước Mỗi thông báo đều có chứa vùng thông tin điều khiển, trong đó có chỉ định
rõ đích của thông bao Căn cứ vào thông tin này mà mỗi nút của trung gian có thể chuyển đến nút kế tiếp theo đường chỉ dẫn tới đích của nó
Mỗi nút cần phái lưu trữ tạun thời để #đọc” thông tin điều khiển trên thông báo,
sau đó chuyên tiếp thông báo đi, Tuy thuậc vào điều kiện của mạng, các thông báo
khác nhau có thế truyền theo dường truyện khác rhiau
+ Hiệu suất sử dụng đường truyền cao vì không bị chiếm dụng độc quyền
mà được phân chia giữa nhiều thực thể
+ Mỗi nút mạng có thể lưu trữ thông báo cho tới khi kênh truyền rỗi mới gửi thông báo đi, do đó giảm được tình trạng tắc nghẻn mạch
+ Có thể điều khiển việc truyền thông tin bằng cách sắp xếp độ ưu tiên cho các thông báo
+ Có thể tăng hiệu suất sử dụng giải thông bằng cách gán địa chỉ quảng bá
để gửi thông báo đồng thời tới nhiều đích
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12
Trang 23pO AN TOT NGHIEP
+ Không hạn chế kích thước của thông báo dẫn đến phí tốn lưu trữ tạm thời
cao và ảnh hưởng tới thời gian đáp và chất lượng truyền
+ Thich hợp cho các dịch vụ thư tín điện tử hơn là các ứng dụng có tính thời gian thực vì tồn tại độ trễ do lưu trữ và xử lý thông tin điều khiển tại mỗi nút,
** Mạng chuyển mạch gói
Mỗi thông báo được chia làm nhiều phần nhỏ hơn được gọi là các gói tin có khuôn dạng quy định trước Mỗi gói tin cñing chứa các thông tin điều khiển, trong đó
có địa chỉ nguồn (người gi) và đích (người nhận) của gói tỉn Các gói tin của một
do vd the di qua mang tới đích báng nhiền con đường khác nhau Lúc nhận
Mạng chuyển mạch gói mềm dẻo, hiệu suất cao Xu hướng phát triển hiện nay là
sử dung hai kỹ thuật chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói trong cùng một mạng thống nhất gọi là mạng ISDN (Integrated Services Digital Network — Mạng thông tin
số đa dịch vụ)
©) Phân loại mạng máy tính theo kiến trúc mạng
** Phân loại mạng máy tính theo tôpô
Mang dạng hình sao (Star topology): Ở dạng hình sao, tắt cả các trạm được nối vào
một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến
trạm đích với phương thức kết nối là phương thức “điểm - điểm”
Mạng hình tuyến (Bus Topology): Trong dạng hình tuyến, các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus) Đường truyền chính này được giới
13
Trang 24Mạng dạng kết hợp: trong thực tế tùy theo yêu cầu và mục đích cụ thể ta có thể thiết kế mạng kết hợp các dạng sao, vòng, tuyến để tận dụng các điểm mạnh của
mỗi dạng,
$È Phân loại mạng theo chức nắng
Mạng Client Server: Một bay một số máy tính được thiết lập để cung cấp vấc dịch vụ như; lle server, mail server, Web server, Printer server, CAc
way tinh được thiết lập để cung cấp các dich vụ được gọi là Server, còn vac máy tính truy cập và sir dung dich vy thi được gọi la Client
vừa như một Client vừa như một Server
nang Client-Server va Peer-to-Peer
2.1.2 Mạng toàn cầu internet
Mạng toàn cầu internet là một tập hợp gồm hàng vạn mạng trên khắp thể giới Mạng internet bắt nguồn từ một thử nghiệm của Cục quản lý các dự án nghiên cứu tiên tiến (Advanced Research Projects Agency ~ ARPA) thuộc Bộ quốc phòng Mỹ đã kết nối thành công các mạng máy tính cho phép các trường đại học và các công ty tư nhân tham gia vào các dự án nghiên cứu
Về cơ bản, internet là một liên mạng máy tính giao tiếp dưới cùng một bộ giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) Giao thức này cho phép mọi máy tính trên mạng giao tiếp với nhau một cách thống nhất giống như một ngôn ngữ quốc tế mà mọi người sử dụng để giao tiếp với nhau hàng ngày
Số lượng máy tính kết nối mạng và số lượng người truy cập vào mạng Internet
CHUONG IT: CO S' THUYET 14
Trang 25ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP
=————— “—————————ễ
trên toàn thé giới ngày càng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt từ những năm 90 trở
đi Mạng internet không chỉ cho phép chuyền tải thông tin nhanh chóng mà còn giúp
cung cấp thông tin, nó cũng là diễn đàn và là thư viện toàn cầu đầu tiên
2.1.2.1 M6 hinh OSI (Open Systems Interconnect)
Ở thời kỳ đầu của công nghệ nối mạng, việc gửi và nhận dữ liệu ngang qua mạng thường gây nhằm lẫn do các công ty lớn như IBM, Honeywell và Digital Equipment Corporation tự đề ra những tiêu chuẩn riêng cho hoạt động kết nối máy tính
Năm 1984, tố chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế - ISO (International Standard Organization) chính thức đưa ra mô hình OSI (Open Systems Intereonnection), là tập
hợp các đặc điểm kỹ thuật mô tá kiến trác máng dành cho việc kết nối các thiết bị
không cùng chúng loại
: Mi tang bao gồm những hoạt động, thiết
a co hin OSI bay tang
Ma hint OSL duge chia thanh 7 tn,
Data Link #ạ | ¥ Data Link
-_ TCP/IP đã trở thành tiêu chuẩn thực tế cho kết nối liên mạng cũng như kết
nối internet toàn cầu
b) Net BEUL
CHUONG II: CƠ SỎ 15
Trang 26pO AN TOT NGHIỆP
của hãng IBM, cũng như sự hỗ trợ của Microsoft
-_ Bất lợi chính của bộ giao thức này là không hỗ trợ định tuyến và sử dụng
giới hạn ở mạng dựa vào Microsoft
c) IPX/SPX
-_ Ưu thế: Nhỏ, nhanh và hiệu quả trên các mạng cục bộ đồng thời hỗ trợ khả
năng định tuyển
d) DECnet
Đẩy Tà bộ giao thức độc quyền của hàng Digital Equipment Corporation
DUChet dịnh nghĩa mô hình truyền thông qua mạng LAN, mạng MAN và
WAN, Hỗ trợ khả năng định tuyến
3.1 Bộ giao thức TCP/IP
(TCP/IP - Transmission Control Protocol/ Internet Protocol )
3.1.3.1 Tống quan về bộ giao thức TCP/IP
TCP/IP là bộ giao thức cho phép kết nối các hệ tóng mạng không đồng nhất với nhau Ngày nay, TCP/IP được sử dụng rộng rãi trong các mạng cục bộ cũng như
trên mạng Internet toàn cầu
TCPAP được xem là giản lược của mô hình tham chiếu OSI với bốn tầng như sau:
Tầng liên kết mạng (Network Access Layer)
Tang Internet (Internet Layer)
Tầng giao vận (Host-to-Host Transport Layer)
Trang 27Tầng hiến kết (con được gọi là tảng liên kết dữ liệu hay là tầng giao tiếp
mạng) là tng thấp nhất trong mé hink CPAP, bao gm cdc thiếtbị giao tiếp mạng
và chương trình cũng cấp các thong tin % đề có thê hoạt động, truy nhập
đường truyền vật lý qua thiết bị giao tiếp mạng đó,
bì Tầng Internet
Ting Internet (con gọi là tầng mạng) xử lý guá trinh truyễn gói tin trên mạng Các giao thức của tầng này bao gồm: IP (internet protocol), [CMP (Internet Control Message Protocol), IGMP (Internet Group Message Protocol)
TCP cung cấp một luồng dữ liệu tin cậy giữa hai trạm, nó sử dụng các cơ chế như chia nhỏ các gói tỉn của tầng trên thành các gói tin có kích thước thích hợp cho tầng mạng bên dưới, báo nhận gói tin, đặt biệt hạn chế thời gian
time-out để đảm bảo bên nhận biết được các gói tin đã gửi đi Do tầng này
đảm bảo tính tin cậy, tầng trên sẽ không cần quan tâm đến nữa
UDP cung cấp một dịch vụ đơn giản hơn cho tầng ứng dụng Nó chỉ gửi các gói đữ liệu từ trạm này tới trạm kia mà không đảm bảo các gói tin đến được tới đích Các cơ chế đảm bảo độ tin cậy cần được thực hiện bởi tầng trên
©) Tầng ứng dụng
Tầng ứng dụng là tầng trên cùng của mô hình TCP/IP bao gồm các tiến trình và các ứng dụng cung cấp cho người sử dụng để truy cập mạng Có rất nhiều ứng dung được cung cấp trong tầng này, mà phổ biến là: Telnet: sử
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYÉT EA TRUONG QUÁI 17
§K; 0003089
Trang 28
herder | userdata
ị i TCP
Hinh 2.7: Qué trinh dng/me géi dit liéu trong TCPHP
Cũng tương tự như trong mô hình OSI, khi truyễn dữ liệu, quá trình tiến
hành từ tầng trên xuống tầng dưới, qua mỗi táng dữ liệu được thêm vào một
thông tin điều khiển được gọi là phan header Khí nhận dữ liệu thi quá trình xảy
ra ngược lại, dữ liệu được truyền từ tầng dưới lên và qua mỗi tầng thì phần header tương ứng được lấy đi và khi đến tầng trên cùng thì dữ liệu không còn
phần header nữa Hình 2.7 cho ta thấy lược đồ dữ liệu qua các tầng Trong hình
vẽ này ta thấy tại các tầng khác nhau dữ liệu được mang những thuật ngữ khác nhau
~ _ Trong tầng ứng dụng dữ liệu là các luồng được gọi là stream
- Trong tầng giao vận, đơn vị dữ liệu mà TCP gửi xuống tầng dưới gọi là TCP segment
- _ Trong tằng mạng, dữ liệu mà IP gửi tới tầng dưới được gọi la IP datagram -_ Trong tầng liên kết, dữ liệu được truyền đi gọi là frame Đây là cấu trúc dữ
liệu trong TCP/IP (hình 2.8)
CHƯƠNG II : CO SO LY THUYET 18
Trang 29tình 2.8: Cấu trúc dữ liệu trong TCP/IP
TCF/LP- với OSL mỗi ting trong TC P/IP có thể là một hay nhiều tầng của
OSL Bang sau chỉ tố mỗi tương quan giữa các táng trong mô hình TCP/IP với
OS]
| Physical Layer va Data link Layer | Data link Layer
|
Session Layer, Presentation Layer, _
Sự khác nhau giữa TCP/IP và OSI
~ Tầng ứng dụng trong mô hình TCP/IP bao gồm luôn cả 3 tầng trên của mô
hinh OSI
của việc truyển tin như ở trong tầng giao vận của mô hình OSI mà cho
phép thêm một lựa chọn khác là UDP
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYÉT 19
Trang 30pO AN TOT NGHIEP
2.1.3.2 Một số giao thức cơ bản trong bộ giao thức TCP/IP
a) Giao thức liên mạng IP (Internet Protoeol)
Giao thức liên mạng IP là một trong những giao thức quan trọng nhất của bộ giao thức TCP/IP Mục đích của giao thức liên mạng IP là cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên mạng để truyền dữ liệu IP là giao thức cung cấp dịch vụ
phân phát datagram theo kiểu không liên kết và không tin cậy nghĩa là không cần có
giai đoạn thiết lập liên kết trước khi truyền dữ liệu, không đảm bảo rang IP datagram
sẽ tới đích và không duy trì bất kỳ thông tin nào về những datagram đã gửi di,
Khuôn dạng đơn vị dữ liệu dùng Irong IP được thể hiện trên hình 2,6
Source Address Destination 46:22
dữ liệu mà không hề có thông báo lỗi cho người gửi Khuôn dạng của UDP datagram
được mô tả qua hình 2.10
LY THUYET 20
Trang 31
Hinh 2.10: Khuén dang UDP datagram
> SO higu cong ayudn (Source Port - 16 bit): số hiệu cổng nơi đã gửi datagram
SỐ hiểu công dich (Destination Port - 16 bit): sé higu céng noi datagram
được chuyển tới,
xu thế hoạt động nhanh hơn so với TCP Nó thưởng dùng cho các ứng dụng không đồi hỏi độ tin cậy cao trong giao vận
©) Giao thức TCP (Transmission Control Protocol)
TCP và UDP là 2 giao thức ở tầng giao vận và cùng sử dụng giao thức IP trong tầng mạng Nhưng không giống như UDP, TCP cung cấp dịch vụ liên kết tin cậy và
có liên kết
Có liên kết ở đây có nghĩa là 2 ứng dụng sử dụng TCP phải thiết lập liên kết
với nhau trước khi trao đổi dữ liệu Sự tin cậy trong dịch vụ được cung cấp bởi
TCP được thể hiện như sau:
- _ Dữ liệu từ tầng ứng dụng gửi đến được TCP chia thành các segment có kích thước phù hợp nhất đẻ truyền đi
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYÉT 21
Trang 32DO AN TOT NGHIEP
trạm nhận Nêu trong khoảng thời gian đó phúc đáp không tới được trạm
gửi thì segment đó được truyền lại
-_ Khi TCP trên trạm nhận nhận dữ liệu từ trạm gửi nó sẽ gửi tới trạm gửi 1 phúc đáp tuy nhiên phúc đáp không được gửi lại ngay lập tức mà thường trễ
một khoảng thời gian
liệu để nhận ra bất kỳ sự thay đổi nào trong quá trình truyền dẫn Néu 1
segment bị lỗi thì TCP ở phía trạm nhận sẽ loại bỏ và không phúc đáp lại để
trạm gửi truyền lại segment bị lỗi đó
Giống như 1P datagram, TCP segment có thể tới đích một cách không tuần
fy De vay TỢP ở trạm nhận sẽ sáp xếp lại dữ liệu và sau đó gửi lên tầng
ving dag dam bdo tinh đúng đắn của dữ liệu
Độ tỉn cậy của quá trình truyền theo giao thức TCP/IP được mô tả thông qua hình 2.11
Otiset [Reserved | Rags ‘Window
checksum Urgent Pointer
2.1.4 Cập nhật địa chỉ IP khi kết nối qua ADSL
Khi sử dụng kết nối ADSL để kết nối Internet chúng
—” ta thường quan tâm tới việc kết nối ra ngoài Internet mà ít quan tâm tới việc liệu có thể kết nối từ ngoài Internet về
Trang 33khi kết nối vào Irternet
Hình 2.12: Mô tả cách cấp địa chỉ IP
trước hết chúng ta cần để ý mỗi khi modem Af25L kết nối tới nhà cung cấp
4 trí trên Internet và nếu biết
(SN thì nó được cấp một địa chỉ IP, địa chỉ này
dược dịa chí này thì ở bên ngoài bạn có thê kết nói đến modem nay thông qua Internet
Nhưng lại có một vấn đề nảy sinh là mỗi khi tắt bật modem thí nó lại được cấp một địa chỉ IP khác (IP do ISP cấp cho modem là IP động) Do váy rất khó có thể biết được hiện giờ modem của mình đang được cấp địa chỉ là bao nhiêu
ĐỂ giải quyết vấn đề này chúng ta sử dụng giải pháp cập nhật động tên miền (DynDNS) tức là chúng ta sẽ sử dụng một nhà cung cấp tên miền miễn phí, tạo ra một Host (một tên) gắn vào các đuôi miễn phí của nhà cung cấp và dùng công cụ cập nhật động địa chỉ của modem tại thời điểm hiện tại do ISP cung cấp vào Host chúng ta tạo
ra (gọi là Dynamic Update DNS - công cụ này cũng được các nhà cung cấp DynDNS
cùng cấp miễn phí) Mỗi khi có sự thay đổi địa chỉ IP của Modem thì DynDNS sẽ có
nhiệm vụ cập nhật vào Host mà chúng ta tạo ra Và kể từ bây giờ khi đi ra ngoài
Internet chỉ cần nhớ tên Host mà chúng ta đã tạo ra để sử dụng mà không cần quan tâm
tới địa chỉ IP tức thời của Modem nữa
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYÉT 23
Trang 34DO AN TOT NGHIỆP
eee
2.1.5 Cong nghé Ethernet
2.1.5.1 Giới thiệu chung về Ethernet
Ngày nay, Ethernet đã trở thành công nghệ mạng cục bộ được sử dụng rộng
rãi Sau 30 năm ra đời, công nghệ Ethernet vẫn dang được tiếp tục phát triển những
khả năng mới đáp ứng những nhu cầu mới và trở thành công nghệ mạng phổ biến và tiện dụng
Ngày 22 tháng 5 nấm 1973, Robert Metcalfe thuộc Trung tâm Nghiên cứu
Palto Alto của Xetox - PAIC, bang California, đã đưa ra ý tưởng hệ thống kết
nỗi mạng máy tỉnh cho phép các máy tính có thể truyền đữ liệu với nhau và với máy in
tazet, Lúc này, vắc hệ thống tính toán lớn đều được thiết kế dựa trên các máy tính trung tâm đất tên (mainfiame) Điểm khác biết lớn mà Ethernet mang lại là các
way th có thể trao đổi thông tin trực UIẾp với s¿2u mã không cần qua máy tính
trung tàm, Mô hình mới này làm thay đổi thể gió nighệ truyền thông
Chuẩn Ethernet I0Mbps đầu tiên được xuất b4n nấm 1980 bởi sự phối hợp
phát trên của 3 hãng: DEC, Intel và Xerox Chuan nay c4 tén DIX Ethernet (lấy tên
theo 3 chữ cái đầu của tên các hãng)
Uỷ ban 802.3 của IEEE đã lấy DIX Ethernet lam nén tang để phát triển Năm
1985, chuẩn 802.3 đầu tiên đã ra đời với tên IEEE 802.3 Carrier Sense Multiple Access
Specification Mac dù không sử dụng tén Ethernet nhưng hầu hết mọi người đều hiểu
đó là chuẩn của công nghệ Ethernet Ngày nay chuẩn IEEE 802.3 là chuẩn chính
thức của Ethernet
TEEE đã phát triển chuẩn Ethernet trên nhiều công nghệ truyền dẫn khác nhau
vì thế có nhiều loại mạng Ethernet
2.1.5.2 Các đặc tính chung của Ethernet
a) Cấu trúc khung tin Ethernet
Các chuẩn Ethernet đều hoạt động ở tầng Data Link trong mô hình 7 lớp OSI
vì thế đơn vị dữ liệu mà các trạm trao đổi với nhau là các khung (frame) Cấu trúc
Trang 35Preamble |$ƒ0 DA SA Length} LLC Dalarpad FCS
Hinh 2.13: Cấu trie khung tin Ethernet
Các trường quan trọng trong phần mở đầu sẽ được mô tả dưới dây:
giá trị 10101010, Từ nhóm bit này, phía nhận có thể tạo ra xung đồng hồ 10
MHz
SUD (stat thane delimiter): tường này mới thực sự xác định sự bắt đầu của 1
khung Nó luôn mang giá trị 10101611
lại khung coi như là lỗi và bị loại bỏ
b) Cấu trúc địa chỉ Ethernet
Khuôn dạng địa chỉ MAC được chia làm 2 phần:
* 3 octet đầu xác định hãng sản xuất, chịu sự quản lý của tổ chức IEEE
* 3 octet sau do nhà sản xuất ấn định
Trang 36pO AN TOT NGHIEP
Kết hợp ta sẽ có một địa chỉ MAC duy nhất cho một giao tiếp mạng Ethernet
Địa chỉ MAC được sử dụng làm địa chỉ nguồn và địa chỉ đích trong khung Ethernet
©) Các loại khung Ethernet
Giả sử trạm 1 cần truyền khung tới trạm 2 (trên hình vẽ 2.14)
CS Ethernet Frame Header
| Destination Address | Source Address 6
Hình 2.14: Mô tả địa chỉ 444C Khung Ethernet do trạm | tao ra có địa chi: MAC nguồn: 00-60-08-93-DB-CI
MAC dich: 00-60-08-93-AB-12
Đây là khung unicast
+ Khung này được truyền tới một trạm xác định
+ Tất cả các trạm trong phân đoạn mạng trên sẽ đều nhận được khung này
nhưng chỉ có trạm 2 thấy địa chỉ MAC đích của khung trùng với địa chỉ MAC
của giao tiếp mạng của mình nên tiếp tục xử lý các thông tin khác trong
khung
~ Các khung broadcast
+ Các khung broadcast có địa chỉ MAC đích là FF-FF-FF-FF-FF-FF ( 48 bit
1) Khi nhận được các khung này, mặc dù không trùng với địa chỉ MAC
của giao tiếp mạng của mình nhưng các trạm đều phải nhận khung và tiếp tục
Trang 37ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP
ứng với mội
lịa chỉ IP cho trước
+ Một số giao thức định tuyến cũng sử dụng các khung broadcast để các router
trao đổi bảng định tuyến,
+ Tram nguồn gửi khung tới một số trạm nhất định chứ không phải là tất cả
Địa chỉ MAC đích của khung là địa chỉ đặc biệt mà chỉ các trạm trong
cùng nhóm mới chấp nhận các khung gửi tới địa chỉ này
+ Note: Dịa chí MAC nguồn của khung luôn là địa chỉ MAC của giao tiếp mạng tạo ra khung, Trong khi đó địa chỉ MAC đích của khung thì phụ thuộc vào một trong ba loại khung niệu trên,
2.1.5.3 Hoạt động của E(iernet
Phường thúc điều khiển truy nhập CSMA/CD quy định hoạt động của hệ
thông Ì thêttet,
Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quá is: truyễn khung Ethernet
Khi tín hiệu đang được truyền trên kênh truyện, kénh truyền lúc này bận và
ta gọi trạng thái này là có sóng mang ~ carrier
-_ Nếu hai trạm cùng truyền khung đồng thời thi ching sé phat hiện ra sự xung
đột và phải thực hiện lại quá trình truyền khung
khung được gọi là khoảng trống liên khung (interframe gap) — ký hiệu IFG
Giá trị của IFG bằng 96 lần thời gian của một bit
- Ethernet 100Mb/s: IFG = 960ns
- Ethernet 1000Mb/s: IFG = 96ns
Cách thức truyền khung và phát hiện xung đột diễn ra như sau:
-_ Khi phát hiện đường truyền rỗi, máy trạm sẽ đợi thêm một khoảng thời gian
bằng IFG, sau đó nó thực hiện ngay việc truyền khung Nếu truyền nhiều khung thì giữa các khung phải cách nhau khoảng IFG
CHUONG II: CƠ SỞ LÝ THUYET 27
Trang 38pO AN TOT NGHIEP
truyền cho đến khi đường truyền rỗi thì thực hiện lại 1
-_ Trường hợp khi quá trình truyền khung đang diễn ra thì máy trạm phát hiện
thấy sự xung đột, máy trạm sẽ phải tiếp tục truyền 32 bit dữ liệu Nếu sự
xung đột được phát hiện ngay khi mới bắt đầu truyền khung thì máy trạm sẽ
phải truyền hết trường preamble và thêm 32 bit nữa, việc truyền nốt các bit
này (ta xem như là các bit báo hiệu tắc nghẽn) đảm bảo tín hiệu sẽ tồn tại trên
đường truyền du lau cho phép các trạm khác (trong các trạm gây ra xung đột)
nhận ra được sự xung đột và xử lý:
khoảng thời gián ngẫu nhiên hy vọng sau đó sẽ không gặp xung đột và
thin hiệu lại việc truyền khung như buố« 1,
+ Trung lần truyền khung tiếp theo này mà vẫn ø4p xung đột, máy trạm buộc phải
Khi một trạm truyền thành công 512 bịt fh2nz tính trường preamble), ta
là slotTime Đây là tham số quan trọng quyết đính nhiều tới việc thiết kế
Do bản chất cùng chia sẻ kênh truyền, tại một thời điểm chỉ có một trạm được
phép truyền khung, càng có nhiều trạm phân đoạn mạng thì sự xung đột càng xảy ra
nhiều, khi tốc độ truyền bị giảm xuống
Sự xung đột là hiện tượng xảy ra bình thường trong hoạt động của mạng
Etheret (từ xung đột dễ gây hiểu nhằm là mạng bị sự cố hay là hoạt động sai, hỏng
Trang 39Hinh 2.15; Hai tram hai phía xa nhất trong mạng Ethernet 10Mb/s
Trong ví dụ này, trạm I và trạm 2 được xem như hai trạm ở hai phía xa nhất
của mạng Trạm L truyền khung tới trạm 2, ngay trước khi khung này tới trạm 2,
trạm 2 cùng quyết định truyền khung (vì nó thấy đường truyền rỗi)
Dé mang Uthernet hoạt động đúng, mỗi ráy trạm phải phát hiện và thông báo
ay Anne ait tor tam xã nhất trong mạng trước khi một trạm nguồn hoàn thành việc
truyền khung,
Khung Ethernet kích cỡ nhỏ nhất là 512 bịt (4 øctet), do đó khoảng thời gian
nhỏ nhất để phát hiện và thông báo xung đột là 512 ian thévi zian một bit
= Ethernet 100Mb/s: slot Time = 5,12 ps
= Ethernet 1000Mb/s: slot Time = 512 ns Trường hợp vi phạm thời gian slotTime, mạng Ethernet sẽ hoạt động không
đúng nữa Mỗi lần truyền khung, máy trạm sẽ lưu khung cần truyền trong bộ đệm
cho đến khi nó truyền thành công Giả sử mạng không đáp ứng đúng tham số
slotTime Trạm 1 truyền 512 bit thành công không hề bị xung đột, lúc này khung
được xem là truyền thành công và bị xóa khỏi bộ đệm Do sự phát hiện xung đột bị
trễ, trạm 1 lúc này muốn truyền lại khung cũng không được nữa vì khung đã bị xoá
khỏi bộ đệm rồi Mạng sẽ không hoạt động đúng
Một mạng Ethemet được thiết kế đúng phải thỏa mãn điều kiện sau: “Thời gian
trễ tổng cộng lớn nhất để truyền khung Ethernet từ trạm này tới trạm khác trên mạng
phải nhỏ hơn một nửa slotTime”
————-———-
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYET 29
Trang 40pO AN TOT NGHIEP
Thời gian trễ tông cộng nói tới ở dây bao gồm trễ qua các thành phân
truyền khung: trễ truyền tín hiệu trên cáp nối, trễ qua bộ repeater Thời gian trễ của
từng thành phần phụ thuộc vào đặc tính riêng của chúng Các nhà sản xuất thiết bị
ghi rõ và khi thiết kế cần lựa chọn và tính toán để thỏa mãn điều kiện hoạt động đúng
của mạng Ethernet
2.1.5.4 Các loại mạng Ethernet
IEEE đã phát triển chuẩn Ethernet trên nhiều công nghệ truyền dẫn khác nhau
vì thế có nhiều loại mạng Ethernet Mỗi loại mạng được mô tả dựa theo ba yếu tố: tốc
độ, phương thức tín hiệu sứ dụng và đặc tính đường truyền vật lý
a) Cac hé thong Ethernet 1OMb/»
đây Tốc độ đạt được 10 Mb/s, sử dụng bang tảng cơ sở, chiều dài cáp tối đa
cho 1 phân đoạn mạng là 500m
móng với tốc độ 10 Mb/s, chiều đài cáp tốí đa của phân đoạn là 185 m
(IEEE làm tròn thành 200m)
© 10BaseT Chữ T là viết tit cia “twisted”: cap xoán cặp 10BaseT hoạt động
tốc độ 10 Mb/s dua trên hệ thống cáp xoán cặp Cat 3 trở lên
© 10BaseE F là viết tắt của Fiber Optic (sợi quang) Đây là chuẩn Ethernet
dùng cho sợi quang hoạt động ở tốc độ 10 Mb/s, ra đời năm 1993
b) Các hệ thống Ethernet 100 Mb/s — Ethernet cao tốc (Fast Ethernet)
© 100BaseT Chuẩn Ethernet hoạt động với tốc độ 100 Mb/s trên cả cáp xoắn
cặp lẫn cáp sợi quang
© 100BaseX Chữ X nói lên đặc tính mã hóa đường truyền của hệ thống này
(sử dụng phương pháp mã hoá 4B/5B của chuẩn FDDI) Bao gồm 2 chuẩn