Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
GIÁOTRÌNHTIẾNGVIỆT KINH TẾGiáotrìnhTiếng Việt KinhTế Bởi: Đỗ Hồng Dương GiáotrìnhTiếngViệtKinhTế Bởi: Đỗ Hồng Dương Phiên bản trực tuyến: < http://voer.edu.vn/content/col10509/1.1/ > Tài liệu này và việc biên tập nội dung có bản quyền thuộc về Đỗ Hồng Dương. Tài liệu này tuân thủ theo giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 (http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/). Tài liệu được hiệu đính ngày: October 17, 2011 Ngày tạo PDF: October 17, 2011 Để biết thông tin về đóng góp cho các module có trong tài liệu này, xem tr. 86. Nội dung 1 Các khái niệm kinhtế cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 2 Tổng quan kinhtếViệt nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 3 10 sự kiện kinhtếViệt nam 2009 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 4 Thương hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 5 Thị trường tiêu dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 6 15 năm điện thoại di động ở việt nam 49 7 Vấn nạn thất nghiệp toàn cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 8 Nhiều ngân hàng có khả năng lỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 9 Thị trường điện tử điện lạnh: Vàng thau lẫn lộn . . . . . . . . . . . . . . . . 73 10 Bán ô tô: Xin lỗi, tôi mới là thượng đế . . . . . . . . 79 11 Ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 Chỉ mục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85 Tham gia đóng góp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .86 iv Chương 1 Các khái niệm kinhtế cơ bản 1 1.1 KinhtếKinhtế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinhtế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích. Nghĩa rộng của từ này chỉ "toàn bộ các hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, lưu thông" của cả một cộng đồng dân cư, một quốc gia trong một khoảng thời gian, thường là một năm. Khái niệm kinhtế đề cập đến các hoạt động của con người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu thụhàng hóa 2 và dịch vụ 3 . Tuy nhiên định nghĩa về kinhtế đã thay đổi theo lịch sử các hoạt động kinh tế. 1.2 Ngành kinhtế Là một bộ phận của nền kinhtế 4 chuyên tạo ra hàng hóa 5 và dịch vụ 6 . Trong nền kinhtế phong kiến, cơ cấu ngành kinhtế còn nghèo nàn, các hoạt động kinhtế ở quy mô nhỏ, manh mún. Ngành kinhtế chủ yếu khi đó là nông nghiệp 7 và thương mại 8 . Các ngành kinhtế được đa dạng hóa và hình thành như hiện nay bắt đầu từ những năm 1800 (hơn 2 thế kỷ trước), và kể từ đó liên tục phát triển cho đến ngày nay với sự trợ giúp của tiến bộ công nghệ 9 . Rất nhiều nước phát triển 10 (như Hoa Kỳ 11 , Anh quốc 12 , Canada 13 ) phụ thuộc sâu sắc vào khu vực sản xuất. Các quốc gia, các nền kinhtế và các ngành công nghiệp của các quốc gia đó đan xen, liên kết, tương tác nhau trong một mạng lưới phức tạp mà không dễ hiểu biết tường tận nếu chỉ nghiên cứu sơ sài. Một xu hướng gần đây là sự thay đổi cơ cấu ngành kinhtế khi các quốc gia công nghiệp tiến tới xã hội hậu công nghiệp 14 . Điều này thể hiện ở sự tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ 15 trong khi tỷ lệ của công nghiệp trong cơ cấu kinhtế giảm xuống, và sự phát triển của nền kinhtế thông tin, còn gọi là cuộc cách 1 Phiên bản trực tuyện của nội dung này có ở <http://voer.edu.vn/content/m59466/1.1/>. 2 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hàng_hóa 3 http://vi.wikipedia.org/wiki/Dịch_vụ 4 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_tế 5 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hàng_hóa 6 http://vi.wikipedia.org/wiki/Dịch_vụ 7 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_nghiệp 8 http://vi.wikipedia.org/wiki/Thương_mại 9 http://vi.wikipedia.org/wiki/Công_nghệ 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nước_phát_triển 11 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_Kỳ 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/Anh_quốc 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/Canada 14 http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Xã_hội_hậu_công_nghiệp&action=edit&redlink=1 15 http://vi.wikipedia.org/wiki/Dịch_vụ 1 2 CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM KINHTẾ CƠ BẢN mạng thông tin 16 . Ở xã hội hậu công nghiệp, lĩnh vực chế tạo được tái cơ cấu, điều chỉnh thông qua quá trình “offshoring” (chuyển dần các giai đoạn sản xuất ít giá trị gia tăng ra nước ngoài). 1.2.1 Các ngành kinhtế cơ bản 1/ Lĩnh vực sản xuất sơ khai 17 gồm nông nghiệp 18 , lâm nghiệp 19 , ngư nghiệp 20 , khai mỏ 21 và khai khoáng 22 . 2/ Khu vực hai của nền kinhtế 23 bao gồm công nghiệp 24 và xây dựng 25 . 3/ Khu vực thứ ba chính là khu vực dịch vụ 26 : giao thông, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v 4/ Khu vực thứ tư - khu vực tri thức: Hiện có xu hướng tách một số ngành trong khu vực dịch vụ gồm giáo dục, nghiên cứu và phát triển, thông tin, tư vấn thành một khu vực riêng. 1.2.2 Các ngành kinhtế tại Việt Nam Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinhtế theo Quyết định số Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, gồm các 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinhtế cụ thể: • Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. • Nhóm B: Khai khoáng. • Nhóm C: Công nghiệp chế biến, chế tạo. • Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí • Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải. • Nhóm F: Xây dựng. • Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác. • Nhóm H: Vận tải kho bãi. • Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống. • Nhóm J: Thông tin và truyền thông. • Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm. • Nhóm U: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế. Ngành kinhtế quan trọng nhất của Việt Nam là sản xuất nông nghiệp. Mặc dù tỷ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp vào GDP vẫn tiếp tục giảm so với các năm trước (20,9%) nhưng vẫn hơn 60% dân số tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Việt Nam là nước xuất khẩu hạt tiêu đen lớn nhất thế giới và là nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo và cà phê. Những sản phẩm nông nghiệp quan trọng là hạt tiêu, hạt điều, cao su và thủy sản. 16 http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cuộc_cách_mạng_thông_tin&action=edit&redlink=1 17 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_vực_một_của_nền_kinh_tế 18 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_nghiệp 19 http://vi.wikipedia.org/wiki/Lâm_nghiệp 20 http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ngư_nghiệp&action=edit&redlink=1 21 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khai_mỏ 22 http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khai_khoáng&action=edit&redlink=1 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_vực_hai_của_nền_kinh_tế 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/Công_nghiệp 25 http://vi.wikipedia.org/wiki/Xây_dựng 26 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_vực_dịch_vụ 3 1.3 Cơ cấu thành phần kinhtế Cơ cấu thành phần kinhtế phản ánh sự tồn tại của các hình thức sở hữu. Hiện nay ở Việt Nam có các thành phần kinhtế sau: kinhtế trong nước (kinh tế Nhà nước, kinhtế tập thể, kinhtế tư nhân, kinhtế cá thể, kinhtế hỗn hợp) và kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài. 1.4 Các tiêu chí đánh giá nền kinhtế 1.4.1 Tổng sản phẩm trong nước Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinhtế tạo ra bên trong một quốc gia, không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm ra, ở một thời kỳ nhất định, thường là một năm. GDP thường được sử dụng để phân tích cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, trình độ phát triển và mức sống của con người. Công thức chung để tính Tổng sản phẩm trong nước GDP là: GDP = ( tiêu dùng + đầu tư + xuất khẩu ) - nhập khẩu . Hình 1.1: Biểu đồ tăng trưởng GDP của thế giới trong thời kỳ 1995 – 2004 1.4.2 Tổng thu nhập quốc gia Tổng thu nhập quốc gia (GNI) bằng GDP cộng chênh lệch giữa thu nhập nhân tố sản xuất từ nước ngoài với thu nhập nhân tố sản xuất cho nước ngoài, trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. GNI lớn hơn hay nhỏ hơn GDP tuỳ thuộc mối quan hệ kinhtế (đầu tư vốn, lao động. . .) giữa một nước với nhiều nước khác. Nhìn chung, những nước có vốn đầu tư nước ngoài cao thì GNI lớn hơn GDP. Ngược lại, những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn là đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP lớn hơn GNI. [...]... http://vi.wikipedia.org/wiki /Kinh_ tế_ học 75 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hàng_hóa Chương 2 Tổng quan kinhtếViệt nam 1 2.1 Quá trình phát triển Trong quá trình phát triển, nền kinh tếViệt Nam có thể chia thành hai thời kì chính: trước năm 1986 và sau năm 1986 2.1.1 Nền kinhtế bao cấp: 1975 – 1986 Tên gọi khác: kinhtế kế hoạch hoá tập trung Trước năm 1986, kinh tếViệt Nam là kinhtế bao cấp Kinhtế bao cấp là nền kinh tế. .. khác: nền kinhtế mở cửa Thời kì sau năm 1986 còn được gọi là thời kì Đổi mới Năm 1986, do nhận thấy những bất cập của nền kinhtế bao cấp, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã quyết định nước Việt Nam chuyển từ nền kinhtế bao cấp sang nền kinhtế thị trường, mở cửa cho các doanh nghiệp, mở rộng giao lưu kinhtế và hợp tác quốc tế Thành phần kinhtế chính của kinhtế thị trường là kinhtế tư nhân,... http://vi.wikipedia.org/wiki/Các_nước_đang_phát_triển 18 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN KINHTẾVIỆT NAM Chương 3 10 sự kiện kinh tếViệt nam 2009 1 3.1 Vượt bão ngoạn mục Trong bối cảnh kinhtế toàn cầu rơi vào suy thoái, nhiều nền kinhtế lớn khu vực châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc rơi vào tăng trưởng âm hoặc bằng 0%, Việt Nam đã có cuộc vượt bão ngoạn mục khi tăng trưởng GDP cả năm đạt 5,2% Mức tăng trưởng này được các tổ chức quốc tế đánh giá cao Đây cũng là... của giai đoạn 2001-2010 sự tăng trưởng kinhtế phải tăng lên gấp đôi điều đó có nghĩa là đến năm 2005 mức tăng trưởng kinhtế hàng 1 Phiên bản trực tuyện của nội dung này có ở 9 10 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN KINHTẾVIỆT NAM năm phải tăng 7% và từ năm 2006 đến 2010 mức tăng trưởng kinhtế hàng năm phải là 7,5% Mặc dù nền kinhtế thế giới có sự suy yếu nhẹ, giá nhiên... phần kinhtế chính của kinhtế thị trường là kinhtế tư nhân, những quyết định kinhtế được thực hiện bởi các cá nhân người tiêu dùng và công ty Nền kinhtế được vận động theo quy luật cung-cầu Trong những năm đầu của quá trình đổi mới Việt nam đã thu được những thành công về kinhtế đáng kể đó là tỷ lệ tăng trưởng kinhtế cao và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh Thương mại chiếm tới 51% của GDP Nhưng... bao gồm các thành phần kinhtế quốc doanh, tập thể và cá thể, mà giữ vai trò chủ đạo là kinhtế quốc doanh Trong thời kì này, không tồn tại kinhtế tư nhân, không có các hoạt động thương mại buôn bán tự do trên thị trường Kinhtế bao cấp hoạt động theo kiểu toàn dân làm cho nhà nước và nhà nước bao cấp cho toàn dân, mọi người làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu 2.1.2 Nền kinhtế thị trường theo định... ánh trình độ phát triển kinhtế của các quốc gia và được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cuộc sống d) Cơ cấu ngành trong GDP Để đánh giá nền kinhtế của một nước, người ta còn căn cứ vào cơ cấu ngành trong GDP Số liệu thống kê của Ngân hàng thế giới (WB) chỉ rõ sự khác nhau về cơ cấu ngành giữa các nhóm nước có trình độ phát triển kinhtế khác nhau Các nước kinh tế. .. http://vi.wikipedia.org/wiki/Đông_Nam_Bộ 14 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN KINHTẾVIỆT NAM 8 Tây Nam Bộ58 (Đồng bằng sông Cửu Long59 ) Vùng kinhtế trọng điểm Bắc Bộ gồm: TP Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Vùng kinhtế trọng điểm miền Trung là Đà nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định Vùng kinhtế trọng điểm phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà-Rịa-Vũng... phát triển mạnh về kinhtế và bước đột phát về hệ thống tiền tệ của nền kinhtế quốc dân Lãi suất luôn được ổn địch và giữ ở mức độ thấp Cũng như năm trước đồng Việt Nam trong năm 2005 bị mất giá rất ít (-0,9%) Với đảm bảo sự chênh lệch tỷ giá hàng ngày trong khoảng +/-0,25% Ngân hàng nhà nước đã đạt được mục đích đưa ra 2.2 Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát triển kinh tếViệt Nam A Thành... thay đổi cơ cấu kinhtế Đây là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp Việt nam Chính vì thế, gia nhập AFTA là bước tập duyệt đầu tiên cho nền kinhtế và các doanh nghiệp VN để chuẩn bị cho sự gia nhập thị trường thế giới rộng lớn và đầy sự cạnh tranh hơn 2.12 Tham gia vào APEC từ tháng 12 năm 1997, có hiệu lực từ tháng 12 năm 1998 Diễn đàn Hợp tác Kinhtế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh60 : Asia-Pacific . GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT KINH TẾ Giáo trình Tiếng Việt Kinh Tế Bởi: Đỗ Hồng Dương Giáo trình Tiếng Việt Kinh Tế Bởi: Đỗ Hồng Dương Phiên bản. phần kinh tế phản ánh sự tồn tại của các hình thức sở hữu. Hiện nay ở Việt Nam có các thành phần kinh tế sau: kinh tế trong nước (kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá. Nền kinh tế bao cấp: 1975 – 1986 Tên gọi khác: kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Trước năm 1986, kinh tế Việt Nam là kinh tế bao cấp. Kinh tế bao cấp là nền kinh tế chỉ bao gồm các thành phần kinh