Thị trường tiêu dùng

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT KINH TẾ pptx (Trang 53 - 57)

nhân viên của mình. Các công ty bảo hiểm hay các cửa hàng cũng có chính sách tặng MBH cho cáckhách hàng thân thiết. Đó là nguyên nhân thị trường MBH đang “ế ẩm” tràn lan.

5.2 Giảm giá để cạnh tranh

Cáctiểu thươngtại Chợ Lớn (quận 6) và chợ Kim Biên (quận 5) cho biết, các nhà sản xuất tiếp tụctung ranhiều mẫu mới, giá không tăng thậm chí còn giảm giá để giải quyết hàng tồn.

Anh Hưng, chủ một sạp hàng tại Chợ Lớn, cho biết: “Giá bán sỉMBH tại chợ không hề tăng, nhưng những người bán lẻ lại tự ý tăng giá. Chẳng hạn một chiếc MBH nửa đầu hiệu Andes giữ giá bán sỉ 90.000 đồng/chiếc nhưng lại bị những người bán lẻ nâng lên tới 140.000 đồng”.

Một số cửa hàng cho hay, nhiều công ty sản xuất MBH đã sốt sắng đề nghị ký gửi sản phẩm để giải quyết lượng hàng còn tồn kho hay tiêu thụ chậm.

Trước sức ép thị phần, nhiều đơn vị sản xuất MBH đã áp dụng “chiêu” giảm giá sản phẩm. Công ty Protec đang áp dụng chương trình khuyến mãi giảm giá 10% - 20% các sản phẩm MBH kể từ ngày 5/12/2007 đến 15/1/2008. Công ty nhựa Chợ Lớn cũng đang thực hiện chương trình hỗ trợ giá cho các đơn vị đặt hàng tại công ty với mức giảm trên 10%. Nhiều đơn vị khác cũng giảm giá MBH từ 20% - 30%.

Tuy nhiên, vẫn có một số người tỏ ra lạc quan về thị trường MBH trong những ngày tới. Chủ một cửa tiệm trên đường Điện Biên Phủ dự đoán: “Lượng tiêu thụ sẽ tăng lên đáng kể trong 3 đến 4 ngày tới”.

Còn theo giám đốc kinh doanh 1 công ty MBH thì: “Người dân có tâm lý chờ đợi “nước đến chân thì mới nhảy”. Vì thế khi gần sát ngày thực hiện quy định đội MBH bắt buộc, lượng mua sẽ tăng “đột biến”.

———————————

5.3 TỪ NGỮ

đóng băng chợ chiều ế ẩm đeo bám cơn sốt tiêu thụ công chức nhà nước

ồ ạt lượng hàng dồi dào đặt hàng tiểu thương tung ra hàng tồn

bán sỉ sốt sắng tồn kho thị phần khuyến mãi đột biến

47

5.4 BÀI TẬP

5.4.1 1. Tìm các từ trong bài có nghĩa sau đây:

a. những người làm việc chính thức trong các cơ quan nhà nước. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ...

b. hiện tượng sản xuất quá nhiều và liên tục

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ...

c. số lượng hàng hoá

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .

d. nhiều đến mức cần bao nhiêu cũng có đủ

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... e. đưa trước yêu cầu cho nơi sản xuất

hoặc nơi bán để nơi sản xuất/nơi bán chuẩn bị sản phẩm cần mua

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .

f. thị trường mua bán hàng hoá không hoạt động

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ....

g. bán buôn. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... h. tỷ lệ hàng hoá chiếm trên thị trường

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .

i. khuyến khích mua

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .

j. thay đổi một cách bất ngờ

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .

k. hiện tượng thị trường mua bán không có nhiều người mua, hoạt động mua bán không thể diễn ra liên tục.

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .

l. bán ra được

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .... m. người mua quen thuộc của một

cửa hàng/cơ sở bán nào đó, thường sẽ được ưu tiên khi mua hàng.

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... n. những người buôn bán nhỏ

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .

o. mang hàng hoá ra bán trên thị trường

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .

p. hàng hoá không bán được

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . ... . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .

. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .

Bảng 5.2

5.4.2 2. Kiểm tra các thông tin sau: đúng, sai?

48 CHƯƠNG 5. THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG b. Lượng “cầu” của thị trường mũ bảo hiểm đã giảm

c. Giá bán buôn của mũ bảo hiểm vẫn giữ nguyên, còn giá bán lẻ đã tăng lên rất nhiều

d. Giảm giá cho các đơn vị đặt mua hàng là một cách khuyến mãi của các công ty sản xuất mũ bảo hiểm e. Thị trường mũ bảo hiểm ngày càng bi quan

f. Người dân có thói quen chuẩn bị rất lâu trước khi xảy ra hiện tượng gì. g. Càng gần ngày bắt buộc đội mũ bảo hiểm, thị trường mũ càng đóng băng.

5.4.3 3. Điền các từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn sau:

cơn sốt ế ẩm tiêu thụ đặt hàng đặt cọc

đột biến chợ chiều cùng kì sở hữu nguyên nhân

Thị trường nhà đất hiện nay đang bước vào giai đoạn . . .. . .. . .. . .. . ., không còn lên. . .. . .. . .. . .. . .. như cách đây vài tháng. Nguyên nhân của hiện tượng này chính là do thị trường chứng khoán đang giảm nhiệt, bởi vậy những người “sau một đêm thành tỷ phú” cũng đã không còn nhiều như trước.

Số lượng các căn hộ chung cư. . .. . .. . .. . .. được trong tháng giảm hơn 10% so với. . .. . .. . .. . .. . ..năm ngoái. Cũng có nhiều người mặc dù đã . . .. . .. . .. . .. . ... trước với nhà xây dựng và cung cấp, nhưng cuối cùng vẫn “bỏ của chạy lấy người”, chấp nhận mất số tiền. . .. . .. . ..

Giá một căn hộ chung cư cách đây vài tháng tăng. . .. . .. . .. . .. . .. từ 7 triệu lên 15 triệu, và bây giờ mặc dù thị trường bán đã không còn “đắt khách” thì giá vẫn dừng lại ở con số trên dưới 14 triệu.. . .. . .. . .. . .của việc giá nhà đất không thể giảm xuống là bởi vì giá mua vào đã quá cao, những người chủ. . .. . ... . . .. . ..không dám bán lại với giá quá bèo. Thế là người cần bán nhà thì không thể bán, mà người cần mua nhà thì vẫn không thể mua. Từ đó dẫn đến tình trạng. . .. . .. . .. . .. . .. . .. của nhiều căn hộ chung cư.

Chương 6

15 năm điện thoại di động ở việt nam1

Kể từ khi mạng di động đầu tiên tại Việt Nam (MobiFone) chính thức đi vào hoạt động đã 15 năm, ngành thông tin di động Việt Nam đã trải qua những chặng đường phát triển đầy dấu ấn.

6.1 Các mạng điện thoại di động

Ngày 16/4/1993, MobiFone- mạng di động đầu tiên của Việt Nam chính thức đi vào hoạt động nhưng trong 2 năm đầu tiên, mạng di động này gặp rất nhiều khó khăn bởi kinh nghiệm xây dựng và khai thác mạng chưa có, cơ sở hạ tầng nghèo nàn. . .

Kể từ năm 1995, MobiFone ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Tập đoàn Comvik (Thụy Điển) để cùng xây dựng và khai thác mạng thông tin di động. Cũng bắt đầu từ thời điểm này, MobiFone bắt đầu có những sự phát triển rất mạnh mẽ nhờ có sự hợp tác, chuyển giao về kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, nguồn vốn... từ phía đối tác Comvik.

Khi MobiFone bắt đầu phát triển mạnh và có triển vọng kinh doanh tốt, năm 1996, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT - nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông) đã thành lập Ban dự án xây dựng một mạng di động mới có tên gọi VinaPhone.

Ban dự án này đã được học hỏi, được hỗ trợ rất nhiều về kinh nghiệm xây dựng cũng như khai thác mạng di động từ các chuyên gia của MobiFone - Comvik. Hơn một năm sau, mạng di động thứ hai tại Việt Nam có tênVinaPhonechính thức đi vào hoạt động (14/6/1997).

Kể từ năm 1997, trên thị trường có 2 mạng di động nhưng phần lớn các dịch vụ mới, các chính sách mới, các công nghệ mới. . . đều được xuất phát từ MobiFone. Thế nhưng, do MobiFone và VinaPhone đều là “con” của VNPT nên các dịch vụ, chính sách mới đều phải được thực hiện đồng thời vào một thời điểm. Việc 2 công ty cùng có chung những dịch vụ giống nhau, cùng có những chính sách tương tự nhau kéo dài nhiều năm. Điểm khác biệt lớn nhất giữa VinaPhone và MobiFone là công tác chăm sóc khách hàng.

MobiFone với sự hỗ trợ của đối tác nước ngoài có cách thức cũng như chất lượng phục vụ khách hàng khá “ngoại”, hình ảnh thương hiệu đẹp, chuyên nghiệp và gây ấn tượng hơn.

6.1.1 Phát triển nhờ có nhân tố mới

Tháng 7/2003,S-Fone- mạng di động công nghệ CDMA đầu tiên tại Việt Nam khai trương; cuối năm 2004,

Viettel Mobile- mạng di động GSM thứ ba cũng chính thức đi vào hoạt động.

Kể từ thời điểm này cho tới gần cuối năm 2006, Viettel Mobile được đánh giá là một hiện tượng trên thị trường thông tin di động với giá cước rẻ, đầu tư nhanh. Trong 3 năm này, Viettel Mobile cũng là mạng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.

Ngoài sự năng động và sáng tạo trong kinh doanh của Viettel Mobile, một yếu tố quan trọng cũng dẫn tới sự thành công của mạng này là sự chênh lệch về giá cước giữa Viettel Mobile với MobiFone và VinaPhone

1Phiên bản trực tuyện của nội dung này có ở <http://voer.edu.vn/content/m59468/1.1/>.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT KINH TẾ pptx (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)