Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
L Ý T H U Y ẾT & Ứ NG D ỤNG ĐỘNGLỰCMỤCTIÊUChương 4 ĐỘNGLỰC Quá trình thể hiện cường độ, định hướng và mức độ nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mụctiêu của tổ chức CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNGLỰC 1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow 2. Thuyết bản chất con ngƣời (Thuyết X,Y) 3. Thuyết hai nhân tố của Herzberg 4. Thuyết nhu cầu của David Mc.Clelland 5. Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer 6. Thuyết mong đợi của Vroom 7. Thuyết về sự công bằng THUYẾT CẤP BẬC NHU CẦU CỦA A.MASLOW Nhu cầu cấp thấp Nhu cầu cấp cao Sức mạnh của nhu cầu Thấp Cao Sinh lý An toàn Xã hội Tôn trọng Tự khẳng định mình •Thức ăn •Quần áo •Nơi ở Tiền lương, tiền thưởng Không khí, ánh sáng, nhiệt độ nơi làm việc Các khoản phúc lợi Sức mạnh của nhu cầu Thấp Cao Sinh lý An toàn Xã hội Tôn trọng Tự khẳng định mình An toàn lao động Công việc ổn định Sự đảm bảo Sự ổn định Hoà bình Sức mạnh của nhu cầu Thấp Cao Sinh lý An toàn Xã hội Tôn trọng Tự khẳng định mình Mối quan hệ đồng nghiệp Tình bạn Được yêu thương Được chấp nhận là thành viên Sức mạnh của nhu cầu Thấp Cao Tôn trọng Sự thừa nhận về những đóng góp Sinh lý An toàn Xã hội Tự khẳng định mình Thành đạt Tự tin Tự trọng Được công nhận Có địa vị cao hơn trong tổ chức Sức mạnh của nhu cầu Thấp Cao Tôn trọng Cơ hội phát triển Sinh lý An toàn Xã hội Tự khẳng định mình Tự hoàn thiện Phát triển cá nhân Được thử thách trong công việc CHỈ CÓ NHU CẦU CHƯA ĐƯỢC THOẢ MÃN MỚI CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI THUYẾT CẤP BẬC NHU CẦU CỦA MASLOW • Nhu cầu con ngƣời đi từ thấp đến cao • Các nhu cầu cấp thấp dễ thoả mãn hơn so với các nhu cầu cấp cao. • Khi nhu cầu đƣợc thoả mãn thì nó không còn là yếu tố động viên, lúc đó nhu cầu cấp cao hơn sẽ xuất hiện. • Nhà quản trị phải hiểu người lao động đang ở cấp độ nhu cầu nào. • Đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc thoả mãn nhu cầu của người lao động, đảm bảo mục tiêu của tổ chức. MỘT VÀI HẠN CHẾ THUYẾT CẤP BẬC NHU CẦU CỦA MASLOW • Nhu cầu của con ngƣời rất đa dạng và không phân cấp rõ ràng. • Nhu cầu của con ngƣời không gia tăng từ thấp đến cao, không theo thứ bậc • Nhu cầu con ngƣời tùy thuộc nhiều vào cá nhân và hoàn cảnh. • Nhu cầu con ngƣời chịu ảnh hƣởng của nghề nghiệp, quy mô của tổ chức, vị trí địa lý và yếu tố văn hoá THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI DOUGLAS MC GREGOR – “HUMAN SIDE OF ENTERPRISE” - 1960 • Cách nhìn nhận của nhà quản lý đối với bản chất nhân viên phụ thuộc vào giả định về nhóm ngƣời nhất định • Các nhà quản lý có xu hƣớng đối xử với nhân viên theo những giả định đó THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI DOUGLAS MC GREGOR – “HUMAN SIDE OF ENTERPRISE” - 1960 THUYẾT X THUYẾT Y Công việc không có gì thích thú đối với phần lớn mọi ngƣời. Hầu hết mọi ngƣời không có khát vọng, tí mong muốn trách nhiệm và thích đƣợc chỉ bảo. Hầu hết mọi ngƣời ít có khả năng sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề tổ chức. Động cơ thúc đẩy chỉ phát sinh ở cấp độ nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn. Hầu hết mọi ngƣời phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ và thƣờng bị buộc phải đạt đƣợc những mụctiêu của tổ chức. Làm việc chỉ là một hoạt động bẩm sinh cũng giống nhƣ nghỉ ngơi hay giải trí. Mỗi ngƣời đều có khả năng tự điều chỉnh và kiểm soát bản thân, nếu nhƣ họ đƣợc uỷ nhiệm để đạt đƣợc mục tiêu. Ngƣời ta sẽ trở nên tận tuỵ gắn bó với các mụctiêu của tổ chức, nếu họ đƣợc khen thƣởng kịp thời và đúng lúc. Một con ngƣời bình thƣờng có thể học cả cách chấp nhận và tự nhận trách nhiệm. Trong dân chúng nói chung có rất nhiều ngƣời có trí tƣởng tƣợng phong phú, khéo léo và sáng tạo THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI THUYẾT X THUYẾT Y Điều khiển và kiểm soát chặt chẽ là thích hợp để đối phó với những ngƣời không đáng tin cậy, vô trách nhiệm và thiếu kinh nghiệm. Tiền bạc, lợi nhuận hoặc hình phạt sẽ thúc đẩy ngƣời lao động làm việc. Cần dành nhiều quyết định trong công việc cho ngƣời lao động. Nên tôn trọng sáng kiến của ngƣời lao động. Tạo điều kiện cho ngƣời lao động chứng tỏ năng lực. [...]... tiêu cá nhân Mối quan hệ nỗ lực – hiệu quả Mối quan hệ hiệu quả - phần thưởng Mối quan hệ phần thưởng – mụctiêu cá nhân THUYẾT MONG ĐỢI VICTOR VROOM - 1964 Tiền thưởng Nỗ lực cao Thành tích xuất sắc Người lao động BLĐ công nhận Đồng nghiệp tẩy chay lựa chọn mức độ Tăng lương bình quân nỗ lực Nỗ lực Thành tích vừa phải vừa phải Quan hệ thân thiện của đồng nghiệp QUAN HỆ NỖ LỰC – HIỆU QUẢ Mỗi cá nhân... đạt các tiêu chuẩn của thị trường lao động? Họ đang tìm cách thoả mãn nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển THUYẾT MONG ĐỢI VICTOR VROOM - 1964 • Sức mạnh của xu hướng hành động theo một cách nhất định phụ thuộc vào sức mạnh kỳ vọng của chúng ta vào một kết quả được đưa ra và sự hấp dẫn của nó THUYẾT MONG ĐỢI VICTOR VROOM - 1964 1 Nỗ lực cá nhân 2 Hiệu quả cá nhân 3 Phần thưởng của tổ chức Mục tiêu. .. vọng Tăng kỳ vọng về phần thưởng từ kết quả thực hiện công việc như mong muốn NHÀ QUẢN TRỊ PHẢI HIỂU NHỮNG MONG ĐỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG & GẮN NHỮNG MONG ĐỢI NÀY VỚI MỤCTIÊU CỦA TỔ CHỨC 1 Tạo ra các kết cục mà ngƣời lao động mong muốn 2 Tạo ra sự cần thiết thực hiện để đạt mục tiêu của tổ chức 3 Bảo đảm mức độ thực hiện mong muốn là có thể đạt tới 4 Gắn chặt kết quả mong đợi với việc thực hiện cần thiết... quan hệ xã hội dựa trên sự hiểu biết lẫn nhau NHU CẦU QUYỀN LỰC • Nhu cầu quyền lực là nhu cầu tác động, ảnh hưởng và kiểm soát tài nguyên và con người nếu có lợi cho họ • Người có nhu cầu quyền lực mạnh và nhu cầu thành tích có xu hướng trở thành nhà quản trị THUYẾT NHU CẦU DAVID MC CLELLAND NHU CẦU LIÊN MINH NHU CẦU THÀNH TÍCH NHU CẦU QUYỀN LỰC THÁP NHU CẦU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ THÀNH CÔNG THUYẾT NHU CẦU... TRÌ Khi đúng Khi sai NHÂN TỐ ĐỘNG VIÊN Khi đúng Khi sai Không có bất mãn Bất mãn Thoả mãn Không thoả mãn Không động viên Ảnh hƣởng tiêu cực Động viên đƣợc tăng cƣờng Không có sự bất mãn SO SÁNH NGƯỜI THỎA MÃN & NGƯỜI BẤT MÃN Các nhân tố dẫn đến sự bất mãn cao độ Sự quản lý& chính sách công ty Mối quan hệSự giám sát với người giám sát Điều kiện làm việc Lương Mối quan hệ với động nghiệp Đời sống riêng... kết quả thực hiện công việc Nêu gương những nhân viên làm việc tốt được nhận phần thưởng cao QUAN HỆ PHẦN THƯỞNG – MỤCTIÊU CÁ NHÂN Cá nhân hoá khen thưởng Đặt ra những phần thưởng mà nhân viên cho là có giá trị Mức độ hài lòng của cá nhân khi được tổ chức khen thưởng có đáp ứng được mục tiêu hay nhu cầu cá nhân và tính hấp dẫn của phần thưởng Giảm thiểu sự chênh lệch giữa khen thưởng và kỳ vọng Tăng... đó Nỗ lực Cá nhân để thực hiện Tuyển chọn những người có kiến thức và kỹ năng như yêu cầu Thành tích Tăng niềm tin về khả Phân công nhiệm vụ năng thành công trong công việc của nhân viên đơn giản và tăng dần cho đến khi nhân viên trở nên thông thạo việc Đào tạo theo yêu cầu có bảng mô tả công việc rõ ràng Giới thiệu các nhân viên tiêu biểu thực hiện thành công nhiệm vụ Cung cấp đầy đủ nguồn lực và... các trách nhiệm cá nhân • Người có xu hướng đặt ra các mục tiêu cao cho chính họ • Người có nhu cầu cao về sự phản hồi cụ thể, ngay lập tức • Người nhanh chóng, sớm làm chủ công việc của họ NHU CẦU LIÊN MINH • Nhu cầu liên minh làm cho con người cố gắng vì tình bạn, mong muốn có mối quan hệ gần gũi thân thiện với mọi người xung quanh • Người lao động có nhu cầu liên minh mạnh sẽ làm tốt ở những loại... thể thúc đẩy hành vi Chỉ có một số nhu cầu nội tại mới là động cơ thúc đẩy hành vi 3 Vai trò của phần thƣởng tài chính Có thể thúc đẩy Không phải là động cơ chủ chốt Áp dụng với mọi ngƣời và đời sống của họ Lấy việc làm trung tâm Mô tả (Cái gì) Chỉ định (cần gì) 4 Triển vọng 5 Kiểu lý thuyết THUYẾT NHU CẦU CỦA DAVID MC CLELLAND NHU CẦU QUYỀN LỰC NHU CẦU LIÊN MINH NHU CẦU THÀNH TÍCH NHU CẦU THÀNH TÍCH... thể • Không có con ngƣời trung bình • Cá nhân nỗ lực cao nhất khi đƣợc trọng dụng THUYẾT HAI NHÂN TỐ HERZBERG’S BODY MOTIVATION-HYGIENE THEORY - 1959 QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG Bất mãn Thỏa mãn QUAN ĐIỂM CỦA HERZBERG Thỏa mãn Không thỏa mãn Không bất mãn Bất mãn THUYẾT HAI NHÂN TỐ HERZBERG’S BODY MOTIVATION-HYGIENE THEORY - 1959 NHÂN TỐ DUY TRÌ NHÂN TỐ ĐỘNG VIÊN 1 Chính sách và cách quản trị của công . D ỤNG ĐỘNG LỰC MỤC TIÊU Chương 4 ĐỘNG LỰC Quá trình thể hiện cường độ, định hướng và mức độ nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC 1. Thuyết. lao động làm việc. Cần dành nhiều quyết định trong công việc cho ngƣời lao động. Nên tôn trọng sáng kiến của ngƣời lao động. Tạo điều kiện cho ngƣời lao động chứng tỏ năng lực. . NHÂN TỐ DUY TRÌ NHÂN TỐ ĐỘNG VIÊN Khi đúng Khi sai Khi đúng Khi sai Không có bất mãn Bất mãn Thoả mãn Không thoả mãn Không động viên Ảnh hƣởng tiêu cực Động viên đƣợc tăng cƣờng