1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án kĩ thuật thi công 2 công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ án kỹ thuật thi công 2: Thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột
Tác giả Đoàn Minh Tiến
Người hướng dẫn Lê Thị Phương Loan
Trường học Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,99 MB

Cấu trúc

  • I. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH (4)
  • II. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG (9)
  • III. BIỆN PHÁP KĨ THUẬT TRONG LẮP GHÉP (29)
    • 1. Cẩu lắp cột (29)
    • 2. Lắp ghép dầm cầu chạy (34)
    • 3. Lắp ghép dàn mái và cửa trời (38)
    • 4. Lắp ghép panel mái (42)
    • 5. Lắp ghép tấm tường (44)
  • IV. An toàn lao động trong công tác lắp ghép (46)
  • V. Lập tiến độ thi công (48)
    • 1. Thời gian sử dụng cẩu (48)
    • 2. Tính toán nhân công lắp ghép. (định mức dự toán khảo sát xây dựng công trình năm 2021) (49)
    • 3. Sơ đồ di chuyển của cần trục (50)
    • 4. Biểu đồ tiến độ và nhân lực (51)

Nội dung

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH Công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau: cột, cầu trục, dầm cầu chạy, dàn vì

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

Công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau: cột, cầu trục, dầm cầu chạy, dàn vì kèo và cửa trời bằng

BTCT…Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép Đây là công trình lớn 3 nhịp, 20 bước cột x 6m = 120m Công trình được thi công trên khu đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt bằng, các điều kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện phục vụ thi công đầy đủ, nhân công luôn đảm bảo (không bị giới hạn)

KHOA XÂY DỰNG DD&CN

Hình 1: Mặt cắt ngang công trình

KHOA XÂY DỰNG DD&CN

Hình 2: Mặt bằng công trình

KHOA XÂY DỰNG DD&CN

Giả thiết khoảng cách cột ngàm vào mông tính từ cos 0.00 là c=0,9m

Vì kèo bê tông nhịp giữa L2

Vì kèo bê tông nhịp biên L1

Kích thước (1.5 x 6) m p = 1.4 T Độ dốc mái i=4%

KHOA XÂY DỰNG DD&CN

3 Thống kê khối lượng lắp ghép

Bảng 1: Thống kê cấu kiện

TT CK Hình dáng - kích thước

TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG

1 Chọn và tính thiết bị treo buộc

Thiết bị treo buộc cột

Sử dụng đai ma sát làm thiết bị treo buộc cột

Lực căng cáp được tính theo công thức:

S = K.P tt n.m.cos α Trong đó: k - Hệ số an toàn, k = 6;

Ptt - Trọng lượng tính toán của vật cẩu;

Ptt = 1,1.p = 1,1 3,6 = 3,96 T; α- Góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng, α= 0 0 ; m - Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều với dây 2 nhánh, m = 1; n - Số nhánh dây, n = 2;

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính D = 17 mm, cường độ chịu kéo sợi cáp bằng 160 kG/cm 2 ; lực làm đứt cáp bằng 14,7 T Trọng lượng dây cáp 1,03 kg/m;

Chiều dài cáp: lcap = 2Htrên + 1,5 = 2.(10-7,2) + 1,5 = 7,1 m

Trọng lượng thiết bị treo buộc cột: qtb = γ.lcap + qđaimasat =1,03 7,1 + 30 = 37,3 kG, lấy qtb = 0,0373 T

Lực căng cáp được tính theo công thức:

Trong đó: k - Hệ số an toàn, k = 6;

Ptt - Trọng lượng tính toán của vật cẩu: Ptt = 1,1.p = 1,1.5,7 = 6,27 T; α- Góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng, α= 0 0 ; m - Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều với dây 2 nhánh, m = 1; n - Số nhánh dây, n = 2;

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính D = 25 mm, cường độ chịu kéo sợi cáp bằng 150 kG/cm 2 ; lực làm đứt cáp bằng 29,15T Trọng lượng cáp 2,17 kg/m

Chiều dài cáp: lcáp = 2Htrên+1,5 = 2.(11,8 – 8,6) + 1,5 = 7,9 m

Trọng lượng thiết bị treo buộc cột: qtb = γ.lcáp + qđaimasat = 2,17 7,9 + 30 = 47,14 kG, lấy qtb = 0,05 T

Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy

Vì không có quai cẩu, nên dầm cầu chạy thường được treo bằng hai dây cẩu kép có khóa bán tự động ở hai đầu cách đầu mút khoảng 0,2L; sau đó dùng hai móc để nâng lên, nhánh cáp của dây cẩu phải tạo với đường nằm ngang một góc α ≥ 45 o để tránh phát sinh lực dọc

- Và sử dụng đòn treo để cẩu lắp thi công dầm cầu chạy bê tông

Hình 4: Sơ đồ treo buộc dầm cầu chạy

Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính D = 17 mm, cường độ chịu kéo sợi cáp bằng 160 kG/cm 2 ; lực làm đứt cáp bằng 14,7 T Trọng lượng dây cáp 2,75 kg/m

Trọng lượng thiết bị treo buộc: qtb = γ.lcap + qđai = 2,75 6,6 + 2.30 = 78,15 kG lấy qtb = 0,0782T

Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời

Trước khi lắp dàn mái ta tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó mới cẩu lắp đồng thời Do dàn mái là cấu kiện nặng và cồng kềnh nên ta sử dụng thiết bị treo buộc và dây treo tự cân bằng với 4 điểm treo buộc

1.3.1 Vì kèo biên (vì kèo L1)

Hình 5: Sơ đồ buộc dàn vì kèo

Lực căng cáp được tính theo công thức:

Dàn vì kèo và cửa trời bê tông:

1.4.cos30 = 15,24 T Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính D = 20 mm, cường độ chịu kéo sợi cáp bằng 150 kG/cm 2 , lực làm đứt cáp bằng 19,25 T và qtb = 0,8 T

1.3.2 Vì kèo nhịp giữa (vì kèo L2)

Lực căng cáp được tính theo công thức:

Dàn vì kèo và cửa trời bê tông:

1.4.cos30 = 25,53 T Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính D = 25 mm, cường độ chịu kéo sợi cáp bằng 150 kG/cm 2 ; lực làm đứt cáp bằng 29,15T và qtb = 1,09 T

Thiết bị treo buộc panel mái

Hình 6: Sơ đồ treo buộc pannel mái

Panel lắp ghép có kích thước 1.5x6 m trọng lượng P = 1,4 T Ta dùng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng

Lực căng cáp được tính theo công thức:

Ptt = 1,1.p = 1,1.1,4 = 1,54 T Góc nghiêng dây treo với phương đứng là α = 45 o

1.4.cos45 = 3,3 T Vậy chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính D = 11,00 mm, cường độ chịu kéo sợi cáp bằng 160 kG/cm 2 ; lực làm đứt cáp bằng 5,96 T và qtb = 0,01 T

Thiết bị treo buộc panel tường

Thiết bị treo tấm tường là chùm dây móc cẩu 2 nhánh có vòng treo tự cân bằng,

Hình 7: Sơ đồ treo buộc pannel tường

Ptt = 1,1 p = 1,1.0,7 = 0,77 (T) Lực căng cáp được xác định theo công thức:

16 Vậy chọn dây cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính D = 11,00 mm, cường độ chịu kéo sợi cáp bằng 160 kG/cm 2 , lực làm đứt cáp bằng 5,96 T và qtb = 0,01 T

2 Tính toán các thông số cẩu lắp

Việc lựa chọn sơ đổ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép là bước đầu rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến viêc tính toán các thông số cẩu lắp, Trong một số trường hợp do bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà cẩu không thể đứng ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa sức trục được khi đó Ryc, sẽ phải lấy theo vị trí thực tế trên mặt bằng cẩu có thể đứng được, Song với bài toán đề ra của đầu bài, việc bố trí sơ đồ di chuyển không bị khống chế mặt bằng và kỹ sư công trường hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn; như vậy để có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương án sử dụng tối đa sức trục của cẩu,

Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu không cẩu (ví dụ góc quay cần càng nhỏ cằng lợi, cùng một vị trí lắp càng nhiều cấu kiện càng lợi) và để hệ số Ksd sức trục lán nhất, Để chọn được cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các thông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm:

+ Hyc - chiều cao puli đầu cần,

+ Lvc - chiều dài tay cần,

+ Rỵc - độ với cần trục,

Việc lắp ghép cột không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo sơ đồ sau:

Hình 8 Sơ đồ lắp ghép cột

Dùng phương pháp kéo lê để lắp ghép cột

Khi lắp cột BTCT không có vật cản phía trước nên ta chọn chiều dài tay cần ứng với góc nghiêng αmax = 75 0

Máy đứng trên nền tự nhiên cốt 0,00 m

Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp

HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 0 m a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt a= 1 m hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 10 m htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m

Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Lyc = H 𝑦𝑐 −h 𝑐 sin75° = 14−1,5 sin75° = 12,94 m hc = 1,5 m: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng

Tầm với của tay cần là:

=>S = Lyc.cos75 0 ,94.cos75 0 = 3,35 m Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

Dùng phương pháp kéo lê để lắp ghép cột

Khi lắp cột BTCT không có vật cản phía trước nên ta chọn chiều dài tay cần ứng với góc nghiêng αmax = 75 0

Máy đứng trên nền tự nhiên cốt 0,00 m

Chiều cao nâng móc yêu cẩu của tay cần là:

Hyc = HL + a + hck + htb+ hcáp

HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 0 m a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt a= 1 m hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 11,8 m htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m

Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Lyc = H 𝑦𝑐 +h 𝑐𝑎𝑝 −h 𝑐 sin75° = 15,8−1,5 sin75° = 14,8 m hc = 1,5 m: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng

Tầm với của tay cần là:

=>S = Lyc.cos75 0 ,8.cos75 0 = 3,83 m Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

Ryc = S + r = 3,83 + 1,5 = 5,33 m Sức cẩu yêu cầu:

Lắp ghép dầm cầu chạy

Máy đứng trên nền tự nhiên cốt 0,00 m

Việc lắp ghép DCC không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo αmax = 75 0

Hình 9: Sơ đồ lắp ghép dầm cầu chạy

2.2.1 Với dầm cầu chạy tại nhịp biên

Trường hợp không có vật cản, không có mỏ phụ:

Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp

=> Hyc = 7,2 + 0,5 + 0,8 + 2,4 +1,5 = 12,4 m Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Tầm với của tay cần là:

=>S = Lyc.cos75 0 ,28.cos75 0 = 2,92 m Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

Ryc = S + r = 2,92 + 1,5 = 4,42 m Sức cẩu yêu cầu:

2.2.2 Với dầm cầu chạy tại nhịp giữa

Trường hợp không có vật cản, không có mỏ phụ:

Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp

=> Hyc = 8,6 + 0,5 + 0,8 + 2,4 +1,5 = 13,8 m Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Lyc = Hyc −h 𝑐 sin75° = 13,8−1,5 sin75° = 12,73 m Tầm với của tay cần là:

=>S = Lyc.cos75 0 = 12,73.cos75 0 = 3,3 m Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

Máy đứng trên nền tự nhiên cốt 0,00 m

Việc lắp ghép DCC không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần theo αmax = 75 0

Hình 10: Sơ đồ lắp ghép dàn mái

2.3.1 Dàn vì kèo nhịp biên và cửa trời biên (Vì kèo L1)

Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

Hyc = HL + a + hck + htb+ hcáp

=> Hyc = 10 + 0,5 + 2,75 + 2,2 + 3,2 + 1,5 = 20,15 m Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Lyc = Hyc −h 𝑐 sin75° = 20,15−1,5 sin75° = 19,31 m Tầm với của tay cần là:

=> S = Lyc.cos75 0 ,31.cos75 0 = 5 m Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

Ryc = S + r = 5 + 1,5 = 6,5 m Sức cẩu yêu cầu:

2.3.2 Dàn vì kèo nhịp giữa và cửa trời (Vì kèo L2)

Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp

=> Hyc = 11,8 + 0,5 + 3,3 + 2,2 + 3,4 + 1,5 = 22,7 m Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Lyc = Hyc −h 𝑐 sin75° = 22,7−1,5 sin75° = 21,95 m Tầm với của tay cần là:

=> S = Lyc.cos75 0 !,95.cos75 0 = 5,7 m Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

Máy đứng trên nền tự nhiên cốt 0,00 m

Sử dụng loại cần trục có mỏ phụ:

Hình 11: Sơ đồ lắp ghép panel mái

Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 15,25 m a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt: a= 1 m hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 0,4 m htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb = 2,4 m hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần hcáp =1,5 m

Chiều cao điểm chạm tay cần:

Ta có αmax u 0 khi đó: tan75 ͦ =√ 𝐻 𝑐ℎ −ℎ 𝑐

Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Lyc = H 𝑐ℎ −h 𝑐 sin75° + b+e−l cos75° = 16,65−1,5 sin75° + 3+1−3,7 cos75° ,84 m

Hình học : H 𝑐ℎ −h 𝑐 tan75° + b + e = 16,65−1,5 tan75° + 1 + 3 = 8,1 m Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

Rmin = 8,1 +1,5 = 9,6 m Sức cẩu yêu cầu:

Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp

HL: Chiều cao vị trí lắp đặt cấu kiện tính từ mặt máy đứng => HL = 16 m a : Đoạn chiều cao nâng bổng an toàn cấu kiện cao hơn cao trình điểm đặt a= 1 m hck Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck = 0,4 m htb Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=2,4 m hcáp Chiều cao đoạn puli móc cẩu đầu cần hcáp =1,5 m

Chiều cao điểm chạm tay cần:

Ta có αtw u 0 , khi đó: tan75 ͦ =√ 𝐻 𝑐ℎ −ℎ 𝑐

Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Lyc = H 𝑐ℎ −h 𝑐 sin75° + b+e−l cos75° = 17,4−1,5 sin75° + 3+1−3,69 cos75° = 17,66 m

Giải hình học ta có : S = H 𝑐ℎ −h 𝑐 tan75° + b + e = 17,4−1,5 tan75° + 1 + 3 = 8,26 m Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

Ryc = 8,26 + 1,5 = 9,76 m Sức cẩu yêu cầu:

Việc lắp ghép tấm tường không chướng ngại vật nên ta chọn tay cần theo αmaxu 0 , Chọn lắp ghép với tấm tường cao nhất ở giữa nhịp với độ cao lắp ghép lớn nhất là 11,8 m

Hình 12: Sơ đồ lắp ghép Panel tường

Chiều cao nâng móc yêu cầu của tay cần là:

Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp

=> Hyc = 11,8 + 0,5 + 0,6 + 2,4 + 1,5 ,8 m Chiều dài tay cần yêu cầu là:

Lyc = H 𝑚 −h 𝑐 sin75° = 16,8−1,5 sin75 = 15,84 m Tầm với của tay cần là:

S = Lmin cos75 0 = 15,84 0,259 = 4,1 m Tầm với ngắn nhất của cần trục là:

=> Ryc = 4,1 + 1,5 = 5,6 m Sức cẩu yêu cầu:

Bảng 2: Lựa chọn cần trục

Thông số yêu cầu Chọn cần trục

Loại cẩu Qct Rmax Hct Lct

Dàn + cửa trời nhịp biên 9,6 6,5 20,15 19,31

Dàn + cửa trời nhịp giữa 15,83 7,2 22,7 21,95

Pannel mái nhịp biên 1,55 9,6 18,55 16,84 XKG50

BIỆN PHÁP KĨ THUẬT TRONG LẮP GHÉP

Cẩu lắp cột

Dùng cần trục MKG25BR (L= 23.5 m) để lắp cột biên và cột giữa

Vị trí đứng của cần trục

Cách tiến hành tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đồ di chuyển cẩu như hình vẽ,

Cần trục đi biên – dọc theo dãy cột Đối với trục biên tại mỗi vị trí đứng ta lắp được 3 cột, còn đối với trục giữa tại mỗi vị trí đứng ta lắp được 3 cột

Hình 13: Sơ đồ di chuyển cẩu cho cột Tổng số lượng vị trí đứng của cần trục là: n = 22+1

3 = 16 Như vậy ta cần thay đổi 16 x 2 = 32 vị trí đứng của cần trục, tại vị trí khe lún có thể cẩu thêm được 1 cột

Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vận chuyển Dùng cần trục xếp cột nằm trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình vẽ

Hình 14: Mặt bằng tập kết cấu kiện và lắp cột

Kiểm tra kích thước hình học của cột, trường hợp chiều dài các cột khác nhau phải đo lại chiều dài cột ứng với từng móng cho thích hợp Đánh dấu tim theo 2 phương trên thân cột, xác định sơ bộ trọng tâm cột, dấu tim dầm cầu chạy trên vai cột bằng sơn đỏ

Vạch dấu tim trên mặt móng

Chuẩn bị các trang thiết bị như: dây treo buộc, neo và nêm cố định tạm Trang bị các đai để mắc sàn công tác khi lắp cột và dàn mái

Hình 15: Thiết bị treo buộc cột

1.2.2 Công tác lắp dựng (lắp dựng theo phương pháp kéo lê)

Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột, đột một lớp bê tông đệm vào cốc móng

Móc hệ thống treo buộc vào móc cần cẩu, cần cẩu rút dây cáp kéo đứng cột lên, nhấc cột lên cao cách mặt đất 1m

Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ cột xuống cốc móng

Kiểm tra vị trí chân cột thỏa mãn đường tim ghi trên thân cột và trên mặt móng phải trùng nhau Nên điều chỉnh bằng đòn ngang khi còn đang treo cột Khi đã đặt cột vào cốc móng khuốn xê dịch thì đóng vào các nêm ở chân cột

Sau khi lắp dựng cột phải kiểm tra vị trí chân cột và cố định tạm thời chân cột vào móng rồi mới tháo móc giải phóng cần cẩu

Mục đích của việc cố định tạm là giải phóng và sớm đưa cần trục vào lắp ghép và vi chỉnh các thông số của cột theo đúng thiết kế

Sau khi đã điều chỉnh cột vào đúng vị trí thiết kế ta dùng nêm gỗ và hệ thống dây tăng đơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điều chỉnh tim cốt của cột và dùng máy ni vô để điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng đơ và đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của người sự dụng máy kinh vĩ và ni vô Nếu chiều cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và công nhân ở dưới thay đổi lớp đệm bê tông trong cốc móng để đảm bảo cao trình của cột

Kiểm tra vị trí cột một lần nữa trước khi đổ bê tông chèn chân cột để cố định hẳn

Trước khi lấp vữa bê tông chân cột thì phải làm vệ sinh chân cột, tưới nước làm ướt các phần tiếp xúc

Mác bê tông lấp chèn chân cột > 20% mác bê tông cột, dùng cốt liệu nhỏ để dễ dàng lấp đầy khe hở

Chèn bê tông chân cột chia làm 2 giai đoạn: đợt 1 đổ bê tông tới chấm đầu dưới nêm, khi bê tông đạt 50% cường độ thiết kế tiến hành rút nêm gỗ lấp vữa bê tông lên đến miệng mông Bê tông chèn phải được bảo dưỡng nhằm đạt được cường độ thiết kế b b 1

Hình 16: Sơ đồ lắp ghép cột

Lắp ghép dầm cầu chạy

Sử dụng cần trục MKG-10 (L = 18m) để lắp dầm cầu chạy

Vị trí đứng của cầu chạy Độ với nhỏ nhất của cầu chạy là Rmin = 4.8m; trọng lượng dầm cầu chạy là Q = 3,92 T Độ với lớn nhất của cần trục là Rmax = 6 m

2.1.1 Lắp dầm cầu chạy nhịp AB, CD

Ta có thể cho cần trục di chuyển biên để lắp DCC ở cột trong và cột ngoài

Hình 17: Sơ đồ di chuyển cho dầm cầu chạy nhịp AB

Như vậy ta có thể thi công bằng cách cho cần trục di chuyển dọc biên sát cạnh từng dãy cột

Tại 1 vị trí có thể lắp dựng được 2 dầm cầu chạy

2.1.2 Lắp dầm cầu chạy nhịp BC

Vị trí đứng của cần trục đảm bảo lắp ghép được cả 2 dầm cầu chạy cùng 1 bước cột của nhịp giữa

Tại 1 vị trí có thể lắp dựng được 4 dầm cầu chạy

Hình 18: Sơ đồ di chuyển cho dầm cầu chạy nhịp BC

Mặt bằng tập kết và sơ đồ di chuyển lắp dầm cầu chạy

Hình 19: Mặt bằng tập kết cấu kiện và lắp dầm cầu chạy

Dùng xe vận chuyển DCC đến tập kết dọc theo trục cột

Vạch tuyến trục (tim) trên mặt dầm cầu chạy và trên vai cột

Kiểm tra cao trình mặt trên vai cột (nơi gối 2 đầu dầm ct) bằng ống thuỷ bình, Trường hợp sai lệch phải điều chỉnh ngay

Kiểm tra dụng cụ treo buộc, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần

Lồng các bu lông vào các lỗ liên kết ray

Trang bị các dụng cụ điều chỉnh, dùng cẩu để lắp sàn thao tác vào vị trí dưới vai cột nơi có các đai chờ sẵn

Hình 201: Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy

Buộc dây treo DCC tại vị trí đã được đánh dấu, đồng thời buộc các dây thừng để kéo và điều chỉnh, các dây tháo rút chốt, móc cáp treo với móc cẩu

Tại vị trí đứng cần trục từ từ cuốn cáp nâng móc cẩu, vừa thao tác vừa cho công nhân đừng trên mặt đất kéo cáp điều chỉnh không cho dầm va chạm vào cột

Khi dầm cầu chạy cao hơn mặt tựa (vai cột) 0,5m thì quay bệ máy đưa dầm tới vị trí số 2, sau đó vừa hạ móc cẩu vừa điều chỉnh dấu tim trên dầm cầu chạy và trên vai cột cho trùng nhau Để điều chỉnh cho công nhân đứng trên sàn công tác dùng đòn bẩy điều chỉnh

Sau khi đặt dầm vào vị trí thiết kế tiến hành kiểm tra mặt phẳng ngang ở mặt trên DCC bằng thước nivô

Kiểm tra tim, cốt của dầm Theo quy định sai số về đường tim, cốt không vượt quá 5mm

2.3.3 Cố định dầm cầu chạy

Nếu vị trí của dầm đạt được các dung sai lằm trong giới hạn cho phép Tiến hành có định dầm theo 2 bước:

Hàn sơ bộ (hàn điểm) các mối nối nếu là liên kết hàn, hoặc bắt một nửa số bu lông liên kết ở gối tựa vai cột với đầu dầm, tháo dây cẩu giải phóng cần trục

Sau khi kiểm tra lần cuối đã đạt được các yêu cầu thiết kế thì tiến hành hàn cố định bằng đường hàn các mối nối ở gối tựa vai cột, hàn thép nối 2 đầu cột và lấp vữa khe nối

Hình 21: Sơ đồ lắp ghép dầm cầu chạy

Lắp ghép dàn mái và cửa trời

Sau khi lắp xong dầm cầu trục mà bê tông ở các mối nối của những kết cấu đó đã đạt ít nhất là 70% cường độ thiết kế mới tiến hành lắp dàn mái và cửa trời,

Từ bảng chọn cẩu dùng cần trục mã hiệu XKG50 (L0m) chạy giữa nhịp lắp dàn mái cho toàn công trình, có Rmin= 8 m

- Với dàn + cửa trời nhịp biên, cẩn cẩu phải cẩu vật nặng

P = 9,6 T tra bảng thông số cần trục ta có Rmax= 18 m

- Với dàn + cửa trời nhịp giữa, cẩn cẩu phải cẩu vật nặng

P = 15,83 T tra bảng thông số cần trục ta có Rmax= 13 m

- Với cần trục XKG50(l0m) có Rminct=8m b

Mặt bằng tập kết cấu kiện và cẩu lắp dàn mái

Hình 22: Mặt bằng bố trí cấu kiện và cẩu lắp dàn mái

Vạch sẵn các đường tim ở các vị trí tựa của dàn mái để công tác lắp ghép được nhanh chóng

Kiểm tra lại thiết bị treo buộc

Giá lắp các dụng cụ điều chỉnh và cố định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn

Treo buộc dàn dùng dàn treo, treo bởi 4 điểm tại các mắt dàn thanh cánh thượng tại đó gia cố chống cắt vỡ cục bộ khi cẩu

Tương tự như cẩu lắp dầm cầu chạy

Cố định tạm dàn nhịp giữa và biên bởi 3 điểm, sử dụng các thanh giằng cánh thượng; riêng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng đơ dây neo, cũng cố định mỗi dàn 3 điểm: 2 điểm đầu dàn, 1 điểm giữa dàn

Kiểm tra điều chỉnh: kiểm tra và điều chỉnh độ thẳng đứng của dàn, vị trí, cao trình đặt dàn

Sau khi điều chỉnh, kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kĩ thuật theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ thanh giằng cánh thượng, cánh hạ và giằng đứng

Hình 23: Lắp ghép dàn mái và cửa trời nhịp giữa

Lắp ghép panel mái

Sau khi cố định xong các dàn cho một bước cột, ta tiến hành lắp các tấm panen mái ngay

Hình 24: Sơ đồ lắp panel mái nhịp giữa

Mặt bằng di chuyển cần trục lắp panel mái

Dùng cần trục XKG50 (L = 30 m; Mỏ phụ l = 10 m) cẩu lắp panen mái cho toàn công trình Bán kính nhỏ nhất của cẩu Rmin = 11 m; bán kính lớn nhất Rmax = 29 m

Sử dụng ôtô để chở Panen khi cẩu lắp

Kiểm tra lại thiết bị treo buộc

Sau khi đã cố định vĩnh viễn dàn, tiến hành treo buộc các tấm mái (tấm được treo bởi 4 điểm) dùng puli tự cân bằng

4.2.2 Công tác lắp dựng và cố định tạm

Lắp các tấm mái từ biên đến cửa trời, chú ý trước khi lắp cần vạch chính xác các vị trí panel trên dàn – tránh bị kích dồn khi lắp tấm cuối cùng sát cửa trời

Trên cửa trời, lắp từ 1 đầu cửa trời sang đầu bên kia

Kiểm tra và điều chỉnh panel vào vị trí theo thiết kế

Cố định tạm bằng cách hàn đính panel tại 3 điểm

Sau khi điều chỉnh, kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kĩ thuật theo thiết kế đã đat, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm mái vào chi tiết chờ sẵn trên thanh cánh thượng.

Lắp ghép tấm tường

Mặt bằng di chuyển và tập kết cấu kiện

Cho cần cẩu MKG10 (Lm) chạy dọc biên phía ngoài nhà

Hình 25: Sơ đồ vị trí cần cẩu lắp panel tường

Tại 1 vị trí cẩu có thể lắp đặt được 2 bước cột

Sau khi đã đổ giằng móng, tập kết tấm tường đến vị trí lắp bằng các xe ô tô, treo buộc bằng cáp và puli tự cân bằng với 2 điểm treo

5.2.2 Cẩu lắp và cố định tạm

Lắp các tấm tường từ dưới lên trên

Mỗi vị trí đứng cẩu lắp cho 2 bước cột

Kiểm tra điều chỉnh panel vào vị trí thiết kế

Sau khi điều chỉnh, kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm vào chi tiết chôn sẵn trong cột và hàn các tấm tường với nhau

Hình 26: Sơ đồ lắp ghép tấm tường

An toàn lao động trong công tác lắp ghép

Trong thi công, ta phải có các biện pháp bảo đảm an toàn thật chu đáo cho người làm và cho công trình

Việc lắp ghép thường được tiến hành ở trên cao nên những người thợ làm việc ở đây phải có sức khoẻ tốt và phải được kiểm tra sức khoẻ theo định kỳ

Mỗi khi có gió cấp 6 trở lên, cũng như khi trời rét buốt hoặc có sương mù nhiều thì phải đình chỉ mọi công việc thi công lắp ghép ở trên cao

Phải cung cấp cho thợ lắp ghép mọi trang bị an toàn cần thiết, đặc biệt là dây đeo bảo hiểm (chịu lực tĩnh là 300 KG lực)

Cấm đi lại trên các dầm, giằng hoặc trên các thanh trên của vì kèo , Chỉ được đi lại trên cánh hạ của dàn vì kèo sau khi đã có căng dây vịn dọc ở ngang ngực (cao chừng 1) để làm lan can bảo hiểm

Cấm ngặt thợ đứng trên kết cấu đang cẩu lắp hoặc lên suống bằng máy thăng tải hay bằng cần trục

Những sàn và cầu công tác phải chắc chắn, liên kết vững vàng, ổn địnhvà phải có hàng rào tay vịn để bảo hiểm Đường vận chuyển của cần trục phải đặt xa công trình và cách xa mép hố móng theo những yêu cầu quy định

Phải đảm bảo độ ổn định cho cần trục khi đứng và làm việc

Phải có biện pháp phòng ngừa và các thiết bị chống sét hữu hiệu cho các cần trục cao

Các móc cẩu phải có nắp an toàn để dây cẩu không tuột (trượt) khỏi móc cẩu trong khi lắp ghép

Khi cấu kiện đã được giữ ổn định ta mới được phép tháo rỡ móc cẩu ra khỏi các cấu kiện

Phải đảm bảo an toàn về hàn khi hàn liên kết các kết cấu

Không được phép tiến hành nhiều công việc ở các độ cao khác nhau theo phương thẳng đứng, Các lỗ hở trên sàn, tầng đều phải được đậy bằngván cứng hoặc bằng cách ngăn các rào gỗ chung quanh các lỗ hở đó

Chung quanh công trình, giữa các hàng cột phải được đặt các rào ngăn cách , ở cáclô cửa và khu thang cũng phải có các hàng rào bảo hiểm

Phải có các thiết bị chống sét cho các công trình cao

Không có đường điện chạy qua khu vực lắp ghép

Nếu bắt buộc phải chạy qua thì đường điện đó phải đi qua cáp bảo hiểm và chôn ngầm dưới đất

Cấm mọi người qua lại nơi đang thi công lắp ghép

Lập tiến độ thi công

Thời gian sử dụng cẩu

Số ca làm việc trong 1 ngày là: 2 ca/ ngày

Thời gian dùng cẩu MKG 25BR (L = 23,5m)

Số lượng: 1 chiếc Để thi công: 10 ca Để di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca

Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công

Thời gian dùng cẩu XKG50 (L = 30m; l = 10m)

▪ Để di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca

▪ Có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công

Thời gian dùng cẩu MKG10 (L = 18m)

▪ Để di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca

▪ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công

GVHD: Lê Quang Trung 49 SVTH: Ngô Quang Độ-46363

Tính toán nhân công lắp ghép (định mức dự toán khảo sát xây dựng công trình năm 2021)

Bảng 3: Thông số tiến độ

Bảng định mức ca máy, nhân công thi công lắp ghép

Tên cấu kiện lắp ghép

Trọng lượng môt cấu kiện (T)

Số lượng cấu kiện (chiếc) Định mức Tổng số

Số nhân công tối thiểu (người)

3 AG.413 Dầm cầu trục (trục A,D) 3.5 44 0.2 1.36 8.8 59.84 9 1 7

4 AG.413 Dầm cầu trục (trục B,C) 3.5 88 0.2 1.36 17.6 119.68 18 1 7

5 AI.611 Vì kèo + cửa trời biên 8 48 0.3 5.2 14.4 249.6

7 AI.611 Vì kèo + cửa trời giữa 13.4 24 0.25 6 6 144

GVHD: Lê Quang Trung 50 SVTH: Ngô Quang Độ-46363

Sơ đồ di chuyển của cần trục

GVHD: Lê Quang Trung 51 SVTH: Ngô Quang Độ-46363

Ngày đăng: 16/11/2024, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mặt cắt ngang công trình - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 1 Mặt cắt ngang công trình (Trang 5)
Hình 2: Mặt bằng công trình - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 2 Mặt bằng công trình (Trang 6)
Bảng 1: Thống kê cấu kiện - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Bảng 1 Thống kê cấu kiện (Trang 8)
Hình 4: Sơ đồ treo buộc dầm cầu chạy - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 4 Sơ đồ treo buộc dầm cầu chạy (Trang 12)
Hình 5: Sơ đồ buộc dàn vì kèo - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 5 Sơ đồ buộc dàn vì kèo (Trang 13)
Hình 6: Sơ đồ treo buộc pannel mái - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 6 Sơ đồ treo buộc pannel mái (Trang 15)
Hình 8 Sơ đồ lắp ghép cột - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 8 Sơ đồ lắp ghép cột (Trang 18)
Hình 9: Sơ đồ lắp ghép dầm cầu chạy - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 9 Sơ đồ lắp ghép dầm cầu chạy (Trang 20)
Hình 10: Sơ đồ lắp ghép dàn mái - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 10 Sơ đồ lắp ghép dàn mái (Trang 22)
Hình 11: Sơ đồ lắp ghép panel mái - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 11 Sơ đồ lắp ghép panel mái (Trang 24)
Hình 12: Sơ đồ lắp ghép Panel tường - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 12 Sơ đồ lắp ghép Panel tường (Trang 26)
Bảng 2: Lựa chọn cần trục - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Bảng 2 Lựa chọn cần trục (Trang 27)
Hình 13: Sơ đồ di chuyển cẩu cho cột  Tổng số lượng vị trí đứng của cần trục là: - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 13 Sơ đồ di chuyển cẩu cho cột Tổng số lượng vị trí đứng của cần trục là: (Trang 30)
Hình 14: Mặt bằng tập kết cấu kiện và lắp cột - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 14 Mặt bằng tập kết cấu kiện và lắp cột (Trang 31)
Hình 15: Thiết bị treo buộc cột - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 15 Thiết bị treo buộc cột (Trang 32)
Hình 16: Sơ đồ lắp ghép cột - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 16 Sơ đồ lắp ghép cột (Trang 34)
Hình 201: Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 201 Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy (Trang 37)
Hình 21: Sơ đồ lắp ghép dầm cầu chạy - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 21 Sơ đồ lắp ghép dầm cầu chạy (Trang 38)
Hình 22: Mặt bằng bố trí cấu kiện và cẩu lắp dàn mái - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 22 Mặt bằng bố trí cấu kiện và cẩu lắp dàn mái (Trang 39)
Hình 23: Lắp ghép dàn mái và cửa trời nhịp giữa - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 23 Lắp ghép dàn mái và cửa trời nhịp giữa (Trang 42)
Hình 24: Sơ đồ lắp panel mái nhịp giữa - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 24 Sơ đồ lắp panel mái nhịp giữa (Trang 43)
Hình 25: Sơ đồ vị trí cần cẩu lắp panel tường - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 25 Sơ đồ vị trí cần cẩu lắp panel tường (Trang 45)
Hình 26: Sơ đồ lắp ghép tấm tường - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
Hình 26 Sơ đồ lắp ghép tấm tường (Trang 46)
Bảng định mức ca máy, nhân công thi công lắp ghép - Đồ Án kĩ thuật thi công 2  công trình là nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 20 bước cột; thi công bằng cách lắp ghép các cấu kiện kết cấu khác nhau
ng định mức ca máy, nhân công thi công lắp ghép (Trang 49)