TÓM TẮT Việc đảm bảo về bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái nước ngọt trên cạn và trong đất liền cùng các dịch vụ của chúng, đặc biệt là rừng, vùng đất ngập nước, núi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
tS H UTEC H TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP HCM
Đại học Công nghệ Tp.HCM
Khoa Quan tri Du lich — Nha hàng — Khách san
BAO CAO MON HOC
PHAT TRIEN DU LICH BEN VUNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI CỨU
KHU VỰC VEN SÔNG ĐÔNG NAI BỊ NHÀ HÀNG, QUÁN
NHAU “BUC TU”
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hữu Nghị
Sinh viên thực hiện : Lê Nhật Tuyên
: Hà Trung Hiếu : Lê Chánh Phương : Trần Anh Tú : Nguyễn Tấn Sang
Hutech, 5/2023
Trang 2TÓM TẮT
Việc đảm bảo về bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái nước ngọt trên cạn và trong đất liền cùng các dịch vụ của chúng, đặc biệt là rừng, vùng đất ngập nước, núi và vùng đất khô, phù hợp với các nghĩa vụ theo các thỏa thuận quốc tế cũng như Đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước và hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người là một vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng được nằm trong danh mục về phát triển bền vững, tuy nhiên thực tiễn cho thấy việc quản lý, giám xác
và giải quyết vấn đề này còn gặp nhiều khó khăn trong công tác thực hiện cụ thê là trên
dia ban tinh đồng nai Bài báo cáo này là một khai thác về thực trạng và đưa ra giải
pháp ngắn gọn nhằm chỉ ra một số điểm yếu trong công cuộc triển khai và thực hiện van dé nay
Trang 3CƠ SỞ LÝ LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu dựa trên 20 bài nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững chúng em đã đút kết được việc phát triển về du lịch sẽ tác động đến môi trường sinh thái gây thu hẹp diện tích đất rừng, , những dự án du lịch lấn chiếm môi trường dưới góc nhìn về ngành quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, du lịch đem lại lợi ích vô cùng lớn những nhà hàng và cơ sở doanh nghiệp về dịch vụ ăn uống cũng mọc lên và phát triển song song cùng với sự phát triển du lịch đó gây nên hệ lụy từ nhiều khía cạnh
khác nhau Bên cạnh đó ý thức và thái độ của cư dân đối với du lịch cũng nắm vai trò
to lớn trong công cuộc phát triển về du lịch, cá nhân mỗi người dân hay khách du lịch cần phải có nhận thức về các tác động tích cực và tiêu cực khác nhau qua quá trình phát triển về du lịch Sự cần thiết và tầm quan trọng của phát triển bền vững trong phát triển
du lịch nhằm đảm bao cho các thế hệ tương lai vẫn được thụ hưởng Đề đảm bảo được
du lịch phát trién bền vững thì tầm quan trọng của các nhà lãnh đạo về chính trị ở nhiều quốc gia cần can thiệp đúng cách và khai thác tối ưu đề hạn chế tác động về môi trường
mà việc phát triển du lich dé lai Cũng như các hoạt động khai thác cần được đảm bảo
không để xảy ra tình trạng khai thác quá mức tài nguyên mà không quan tâm đến việc bảo tồn tài nguyên đó, cần phải khai thác đúng cách trong quá trình sử dụng tránh đi các trường hợp quá tải từ các nhà hàng quán ăn có thê dễ dàng dẫn đến hậu quả không
sử lý hết được số lượng rác thải và gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên môi trường trong
khu vực đó
Mục tiêu phát triển bền vững
Mục tiêu 6: Đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước và hệ thống
vệ sinh cho tất cả mọi người tỉnh đã Lắp đặt các trạm quan trắc tự động để theo dõi,
giám sát chất lượng môi trường Đặc biệt là tại các khu vực và lĩnh vực hoạt động sản
xuất, kinh doanh có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao Tuy nhiên thực tế cho thấy Kết quả quan trắc chất lượng nước do Tổng cục Môi trường (thuộc Bộ Tài nguyên và
Trang 4Môi trường) trên LVHTS Đồng Nai từ năm 2008 đến 2020 cho thấy: Nước mặt LVHTS
Đồng Nai đã bị ô nhiễm cục bộ tại một số khu vực do chất hữu cơ (đặc trưng bởi thông
sô BOD5, COD), chất dinh dưỡng (đặc trưng bởi thông số N-NH4+, N-NO2), chất rắn
lơ lửng (TSS) và sắt Tỷ lệ vượt chuẩn theo năm (dựa trên 9 thông số chính: PH, DO, BODS5 , COD, TSS, N-NH4+, N-NO3-, N-NO2 và Fe) của các sông thuộc LVHTS Đồng Nai từ năm 2008 đến 2020 dao động từ 7,4% đến 48, l%
Mục tiêu 13: Ứng phó kịp thời, hiệu quả với biến đổi khí hậu và thiên tai Các
đơn vị quản lý công trình thủy lợi đã chủ động thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng do thiếu nước, xâm nhập mặn nên mùa khô năm 2021-2022 không có thiệt hại về sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên đối với ngư nghiệp lại là một câu chuyện khác, trước tình hình biến đôi khí hậu theo báo dân việt ngày 20 tháng 5 ghi nhận Những ngày gần đây, mực nước ở hồ Trị An (Đồng Nai) luôn ở mức thấp, thậm chí có thời
điểm mực nước đo được là 50,5 mét, cách mực nước chết chỉ còn khoảng 0,5 mét ông
Nguyễn Văn Nghĩa (ngụ xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) cho biết ông đã mưu sinh trên hồ Trị An bằng nghề đánh cá hơn 20 năm Theo ông Nghĩa, hàng chục năm qua, đây là năm mực nước hồ xuống thấp nhất khiến việc mưu sinh gặp rất nhiều khó khăn hiện nay diện tích đất bán ngập tạo thành những bãi bồi rất lớn nên nhiều người dân ở các tỉnh thành khác đến vui chơi, cắm trại tự phát rất phức tạp, gây khó cho công tác quản lý của khu bảo tôn
"Việc du khách vui chơi tại lòng hồ không chỉ gây khó khăn cho công tác quản
lý của đơn vị mà còn tiềm an nhiều nguy cơ như tai nạn đuối nước, xả rác thải gây ô
nhiễm môi trường " cho tới thời điểm hiện tại tính vẫn chưa có động thái nào về hỗ
trợ cũng như tăng cường quản lý chặt chẻ hơn
Mục tiêu số 15: Bảo vệ và phát triển rừng bền vững, bảo tổn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái giảm đáng kế tác động của các loài ngoại lai xâm lấn
Trang 5nước là một yếu tố vô cùng quan trọng trông công cuộc hướng tới mục tiêu phát triển bên vững Địa bàn tỉnh đồng nai đã có những động thái tích cực Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND tỉnh Đồng Nai, Sở TN&MT Đồng Nai đã và đang tích cực phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên nước, nhất là nguồn tài nguyên nước mặt, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước, phục vụ hiệu quả cho sự phát trién kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai Những thực tế cho thấy không it bài báo đã lên án lưu vực sông Đồng Nai đã và đang bị khai thác một cách quá mức các dòng sông thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai vẫn đối mặt với tình trạng ô nhiễm
vả suy thoái do chưa được bảo vệ đúng mức trước tình trạng xả thải công nghiệp và từ các khu dân cư đô thị BỊ khai thác quá mức nhưng lại chưa có biện pháp quản lý hiệu quả, một số dòng sông đang có nguy cơ bị “bức tử” bên cạnh đó Thời gian gần đây, tại khu vực “lấp sông” thuộc dự án cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Dong Nai xuất hiện tình trạng người dân lấn chiếm và xây dựng quán cả phê, quán nhậu tràn lan, làm mất cảnh quan đô thị của một dòng sông Dẫn đến hiện trạng Dòng sông đang bị nhà hàng, quán nhậu “bức tử”
Trang 61 Giới thiệu
Trong công cuộc thê giới đang chạy đua về kinh tế thì các dự án về kinh doanh nhằm thu lại lời nhuận về kinh tế ngày càng được chú ý và triển khai tuy nhiên tinh kha thi, lợi ích cũng như việc nó có đáp ứng được về mục tiêu phát triển bền vững hay không còn là một dấu chấm hỏi rất lớn bên cạnh đó còn kéo theo các hệ lụy nghiêm trọng khác, cụ thể như vào Tháng 9/2014, Công ty Cô phần Đầu tư Kiến trúc Xây dựng
Toàn Thịnh Phát (Công ty Toàn Thịnh Phát) thực hiện thì công dự án cải tạo cảnh quan
và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai (hay còn gọi là dự án The Pegasus Riverside)
Tuy nhiên, sau 6 năm dự án đang nằm đắp chiếu, án binh bất động Chứng kiến những gì đang tồn tại của dự án không ít người phải nhói lòng, chua xót Bởi, hàng trăm nghìn khối đất đá đã đồ xuống sông, có đoạn đã đồ lấn ra tới hơn 50m Cùng với
đó là chi phi tiền của mà Toàn Thịnh Phát đã bỏ ra ước tính cả trăm tỷ đồng, nhưng nay
đề cho cỏ mọc um tim
Việc dự án bị đắp chiếu không chỉ gây lãng phí tiền của với Công ty Toàn Thịnh Phát mà còn tạo nên cảnh quan xấu xí bờ sông Đồng Nai Phần lớn diện tích đã san lấp đang để cho cỏ mọc um tùm cao ngang đầu người, gây cản trở việc người dân đi ra sông Nhiều hộ dân kinh doanh quán cà phê, quán nhậu đã tận dụng diện tích để kinh doanh nhưng địa bàn tỉnh vẫn chưa có phương án giải quyết cụ thê về vấn đề trên
2 Các vấn đề cần giải quyết
(1) Điều tra giám xác các cá nhân, tập thê lực lượng chức năng chịu trách nhiệm tiền hành cưỡng ché, giải tỏa
Thực tiễn Ghi nhận của phóng viên báo Kinh tế và Đô thị trong thời gian gần đây, tại quán cà phê Cây Bàng, trên phần đất đá do chủ đầu tư của dự án cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai trước đây đã đồ xuống “lấp sông”, nay
Trang 7quán cà phê Ví dụ Tại khu vực quán ăn Bờ Sông (Bills Garden), trên phần đất đã được
“lấp sông” trước đây, người dân lấn diện tích đất hàng trăm m2 Ngay trên phần lấn chiếm sông, chủ nhân nhà hàng đã xây dựng hàng loạt căn nhà chòi mái Thái để phụ vụ kinh doanh ẩm thực Ngoài phần nhà chòi, nhà hàng còn cơi nới bàn ghế ra tận mép nước sông ông Trương Vĩnh Hiệp - Trưởng phòng Quản lý đô thị TP Biên Hòa đã tham gia và đưa vấn đề giải quyết khi đã đặt vẫn đề tới ông Huỳnh Dang Minh Khoa - Chủ tịch UBND phường Quyết Thắng (TP Biên Hòa) : Các nhà hàng, quán nhậu lấn sông (phần đất đã lấp sông) đề kinh doanh, trồng cây gây mắt trật tự cảnh quan đô thị
Ông Khoa yêu cầu gửi văn bản lên UBND Phường xin ý kiến lãnh đạo TP Biên Hòa Ông Huỳnh Tấn Lộc - Phó Chủ tịch UBND TP Biên Hòa, ông Lộc cho biết, cách đây 2 năm, sự việc lẫn sông xây dựng nhà hàng, quán nhậu trái phép đã được UBND
TP Biên Hòa chỉ đạo các lực lượng chức năng tiến hành cưỡng chế, giải tỏa Theo ông Lộc : “Chúng tôi đã giao trách nhiệm cho phường Quyết Thắng chịu trách nhiệm quản
lý chặt, không để xảy ra tình trạng lấn chiếm xây dựng trái phép Nếu tiếp tục xảy ra lấn chiếm trái phép, chúng tôi sẽ phải chỉ đạo xử lý” Tuy nhiên từ lúc ông Lộc đưa ra lời khang định trên đã qua 2 năm tuy nhiên các hàng quán lắn sông vẫn đang được phát triển và mở rộng, do sự thờ ơ của các lãnh đạo phường tại khu vực và lực lượng chức năng cưỡng chế, giải tỏa vẫn chưa thực sự nghiêm túc thực hiện đúng theo chỉ đạo Giai pháp cho việc này cần có các cơ quan ban ngành cao hơn trực tiếp thực hiện công tác điều tra giám xác và giải quyết các đôi tượng liên quan
(2) Nâng cao trách nhiệm, tầm nhìn của người dân đôi với những dự án lợi dụng
lần chiếm khu vực sông
Thực tiễn cho thấy mặc dù có rất nhiều phản ánh của người dân tại khu vực ví
dụ như theo phỏng vấn trực tiếp của người dân tại địa bàn dựa trên thông tin của bài báo trên trang kinhtedothivn cho hay Ông Lê Huy Hà, người dân sông tại phường
Trang 8Quyết Thắng nói: “Dự án đã tồn tại dang dở nhiều năm nay, không biết hướng tới dự
an sé tiếp tục như thế nào Nhưng hiện tại, các chủ đầu tư kinh doanh quán cà phê, nhà
hàng đang tận dụng khai thác phần bờ sông lắn chiếm này, không tuân thủ trật tự cảnh
quan đô thị, thì thêm một lần nữa đòng sông lại bị bức tử” Như vậy cho thay có
nhiều người dân đã ý thức được việc các cơ sở kinh doanh trên phạm vi này là trái phép
và cần được tây chay, tuy nhiên thực tế cho thấy có cầu ất sẽ có cung, cá nhân những người dân đến đây và sử dụng dịch vụ của các cơ sở kinh doanh ấy đã gián tiếp, tiếp tay ủng hộ việc lấn chiếm khu vực sông trên địa bàn Vậy hướng giải quyết ở đây là cần phải mở rộng phạm vi tuyên truyền và phải quyết liệt hơn bằng cách các phòng ban liên quan phải gửi văn bản, công văn đến ủy ban nhân dân tại phường, tỉnh khu vực đó nhằm thực hiện công tác tuyên truyền tây chay các mô hình kinh doanh lấn chiếm khu vực sông Thông qua tv, loa phát thanh hay phối hợp với các cơ quan báo chí tiền hành
cùng nhau thực hiện nhằm mở rộng phạm vi
(3) Đối với phòng tài nguyên và môi trường các huyện các tính phải phối hợp
chặc chẻ các hồ sơ của dự án đó tiến hành sự lý hành chính, hình sự đối với các dự án
đó Tăng mức phạt ( tăng mức phạt) + kiêm soát chất thải
Người dân địa phương cần cộng tác với luật sư làm đơn kiện gửi lên Phòng tài nguyên -môi trường và trong đơn ghi rõ các cáo buộc dự án vi phạm luật đất đai 2013,
và đề nghị cùng hợp tác với người dân địa phương tìm hiểu điều tra chính xác những người trong cơ quan UBND đã tiếp tay cho dự án lấn chiếm hoạt động
Khoản 2 Điều 208 Luật đất đai 2013 quy định:““Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời việc chuyên quyền sử dụng đất trái phép, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép; phát hiện, áp dụng biện pháp ngăn chặn và xử
lý kịp thời việc xây dựng các công trình trên đất lắn, chiếm, đất sử dụng không đúng mục đích ở địa phương và buộc người có hành vị vị phạm khôi phục lại tinh trang của đất trước khi vi phạm” tuy nhiên lại không có văn bản hướng dẫn cụ thê về biện pháp
Trang 9ngăn chặn mà Chủ tịch UBND cấp xã được áp dụng, trong khi đó theo quy định tại khoản I Điều 38 Nghị định 91/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực đất đai thì Chủ tịch UBND cấp xã chỉ có thẩm quyền áp dụng biện pháp
khắc phục hậu quả là “buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu trước khi vi phạm”; không
có thâm quyền áp dụng các biện pháp khác như “buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do VPHC”: “buộc trả lại đất lắn, chiếm”: “buộc đăng ký đất đai”
3 Kếtluận
Bài báo cáo này đã phân tích và đưa ra thực tiễn cũng như tiến hành đánh giá và đưa ra giải pháp cụ thê cho từng vấn đề với mục tiêu giải cứu khu vực ven sông đồng
nai đang bị nha hang, quan nhậu "bức tử" bên cạnh đó còn nhằm đảm bảo về bảo tồn,
phục hồi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái nước ngọt trên cạn và trong đất liền cùng các dịch vụ của chúng, phù hợp với các nghĩa vụ theo các thỏa thuận quốc tế nói riêng và thực hiện hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất liền nói chung
Thông qua quá trình phân tích và đánh giá thì việc giám xác và sử lý trên còn gặp vô vàng khó khăn, tuy nhiên cần quyết liệt hơn nữa và giải quyết triệt để hơn nữa Tránh đi các hệ lụy mang lại ảnh hưởng trực tiếp tới Kinh tế, xã hội và môi trường không đáng có trông công cuộc phát triển bền vững
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thanh Huy (2023): “Dự án “lấp sông” Đồng Nai: Dòng sông đang bị nhà hàng, quán nhậu “bức tử”!” Nguôn: htps:⁄/kinhtedothi.vn/du-an-lap-song-dong-nai-dong-song- dang-bi-nha-hang-quan-nhau-buc-tu.html
Như Xuân (2020): “Dự án lấp sông Đồng Nai: Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Nguồn: htps://doanhnghiepthuonghieu.vn/du-an-lap-song-dong-nai-nhung-dieu- trong-thay-ma-dau-don-long-p252 I4.html
Vĩnh Phú (2018): “Dự án lẫn sông Đồng Nai bây giờ ra sao”
Nguồn :hfps://vrn.org.vn/du-an-lan-song-dong-nai-bay-gio-ra-sao/
PGS,TS Phạm Thị Thanh Bình (2016): “Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiêu chí đánh giá và định hướng phát triển”.Nguồn: https://tapchitaichinh.vn/phaf-trien-ben-vung-o- vief-nam-tieu-chi-danh-gia-va-dinh-huong-phat-trien.html
Nha Mẫn (2023): “Đồng Nai: Hàng vạn cá giống chết sạch vì hồ Trị An cạn nước,
người nuôi cá bè lâm cảnh khố”.Nguôn:https://tv.đanviet.vn/dong-nai-hang-van-ca- giong-chet-sach-vi-ho-tri-an-can-nuoc-nguoi-nuoi-ca-be-lam-canh-kho-
20230521174517361.htm