Để các chủ thể khi tham gia vào quan hé pháp luật TTDS được đâm bảo những quyền va lợi ich của mình, thì pháp luậtphải trao cho họ các quyền năng phủ hợp với tư cách của từng đôi tượng N
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cin của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
ain bdo độ tin cậy./.
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rổ họ tên)
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS Bộ luật Dân sự
BLTTDS Bộ Luật tô tụng Dân sự
CBXXST Chuan bị xét xử sơ thâm
|GCNQSDD [ Giây chứng nhận quyên sử dung dat |HĐXX Hội dong xét xử
NLPLDS Nang luc pháp luật dan sự
NLPL Nang luc pháp luật
NLPLTTDS Nang luc phap luật tô tung dan sự
TIDS Tô tung dan sự
TANDTC Toa an nhan dan toi cao
UBND Uy ban nhan dan
VADS Vuan dan su
VES Viện kiêm Sat
Trang 4MỤC LỤC
Trang bìa phu
Tời cam doan
Danii rane từ viết tắt
Mục iue
PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tai
3 Tinh hình nghiên cứu dé tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cứu của đê tài
3.2 Nhiệm vụ nghiên cửu của dé tải
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi tượng nghiên cứu
4.2 Pham vi nghiên cứu.
5 Cơ sở lý luận, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của dé tải
5.1 Cơ sở lý luận
5.2 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7 Kết cau dé tai
Chương 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN TO TUNG
CUANGUYEN BON TRONG TO TUNG DÂN SỰ
1.1 Khái niêm, đặc điểm va ý nghĩa quyên tổ tung của nguyên đơn
trong tô tung dan sự
1.1.1 Khái niệm quyên tô tưng của nguyên đơn trong tô tụng dân sư
1.1.2 Đặc diém quyên tô tung của nguyên đơn trong tô tung dan sự
1.1.3 Y nghĩa của việc quy định quyên tô tụng của nguyên đơn trong
tổ tung dân sự
1.2 Cơ sở của việc quy định quyền tố tung của nguyên don trong tổ
tụng dan sự
1.3 Điều kiện dam bảo thực hiện quyên tô tụng của nguyên đơn trong
tô tung dân sự
1.3.1 Điều kiện đảm bảo về pháp luật
Trang
ii di
=
AW Ph Pb Bw www Wm
14
14
Trang 51.3.2 Điều kiên dam bảo thông qua hoạt động của cơ quan tiền hành
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN
HANH VE QUYEN TO TUNG CUA NGUYEN DON TRONG
TOTUNG DÂN SỰ
2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vê quyên tự định
đoạt của nguyên đơn
2.1.1 Quy định vê quyên khởi kiện của nguyên đơn.
2.1.2 Quy định về quyên thay đổi, bồ sung yêu câu khởi kiện của
nguyên đơn.
2.1.3 Quy định về quyên rút yêu câu khởi kiên của nguyên đơn
2.14 Quy định về quyên thỏa thuận giải quyết vụ án dan sự của
nguyên đơn
2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền tranh tụng
của nguyên đơn.
2.2.1 Quy định về quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh của nguyên
2.2 Quy định về quyên được tiếp cận chứng cứ của nguyên đơn
2.3 Quy định về quyên loại trừ một phân nghĩa vu chứng minh của
nguyên đơn.
2.2.4 Quy định vê quyên tranh tung tại phiên tòa của nguyên đơn
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 3:THỰC TIEN THỰC HIỆN VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ
NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ QUYỂN TÓ TỤNG
CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật tô tung dân sự Việt Nam hiện hành
về quyền tô tung của nguyên đơn
3.1.1 Những kết quả đạt được trong việc thực hiện pháp luật tô tụng
dân sư Việt Nam hiện hành về quyên tổ tụng của nguyên đơn
15
16
16 17 18
18
32 35
38 40 41
41
4l
Trang 6dân sự Việt Nam hiện hành về quyền tổ tụng của nguyên đơn.
3.1.3 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chê trong việc thực hiện
pháp luật tô tụng dân sự về quyền tô tụng của nguyên đơn
3.2 Mat số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật tô tụng
dân su Việt Nam về quyên tô tung của nguyên đơn
3.2.1 Hoan thiện quy định của pháp luật tổ tụng dân sự vẻ quyền khởi
kiện của nguyên đơn.
3.2.2 Hoan thiện quy định pháp luật về quyên thay đổi, bo sung yêu
câu khởi kiện của nguyên đơn
3.2.3 Hoan thiện quy định của pháp luật vê quyên rút đơn khởi kiện
của nguyên đơn
3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật vê quyên cung cap chứng cứ,
chứng minh của nguyên đơn
3.2.5 Hoàn thiên quy định của pháp luật tô tụng dan sự vê quyên tiép
cân chứng cứ của nguyên đơn
3.2.6 Hoàn thiên quy định của pháp luật tố tụng dân sự vẻ quyên
được loại trừ một phân nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn
3.2.7 Hoan thiên quy đính của pháp luật tô tụng dân sự về quyền
tranh tung tại phiên tòa của nguyên đơn
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUẬN CHUNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7PHAN MỜ ĐẦU
1 Tính cấp thiệt của dé tài
Hiện nay, với sư phát triển không ngửng của cách mạng công nghệ 4.0kéo theo do là sự phát triển kinh tế, xã hôi, Việt Nam đang dan trở thành métnước có nhiều thành tưu trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên đi kèm với sự pháttriển đó là các tranh chap về dân sự, hôn nhân gia định, kinh doanh thươngmại, lao động nảy sinh da dạng và phức tạp Đề giải quyết van dé trên đòi hoi
phải tiền hành hoản thiện, xây dựng hệ thông pháp luật và không ngừng nâng
cao chat lượng nghành tư pháp, nhất là xây dung thủ tục tô tung ôn định, phủhợp với tình hình kinh tế xã hội Để các chủ thể khi tham gia vào quan hé
pháp luật TTDS được đâm bảo những quyền va lợi ich của mình, thì pháp luậtphải trao cho họ các quyền năng phủ hợp với tư cách của từng đôi tượng
Nguyên đơn với tư cách là chủ thé phát động quả trình tổ tung phải được phápluật thừa nhận và quy định những quyên năng hợp lý để sử đụng trong việcbảo vệ quyên va lợi ích hop pháp của minh
Quyên tô tụng của nguyên đơn đã được ghi nhận trong BLTTDS năm
2004, 2011 va hiện hành là BLTTDS năm 2015 với những quy định mới, đánh
dâu một bước phát triển của pháp luật TTDS nói chung vả pháp luật TTDS vềquyền tô tụng của nguyên đơn nói riêng Tuy nhiên, sau khi ap dung trongthực tiễn, những quy định nay đã bộc lô nhiều vướng mắc và bat cập, nhưthiểu tính chặt chế, chưa được xây dựng đưới góc đô tiếp cận quyển conngười, quyên công dan; ngoài ra nguyên đơn - chủ thé phát động quá trình tôtụng, van chưa năm rõ những quyên va nghia vụ trong tư cách của mình doxuất phát từ quy định của pháp luật dẫn đền những hệ qua không đáng có
Trước tinh hình đó, việc nghiên cứu dé làm rõ các van dé lý luận, cácvan đê pháp lý vé quyên tô tụng của nguyên đơn trong TTDS là rất cân thiết
Vi vậy, việc lựa chon nghiên cứu dé tải “Quyên 16 tung của nguyén dontrong TTDS“ là can thiết và có giá tri khoa hoc trong giai đoạn hiện nay
Trang 82 Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyên tổ tung của nguyên đơn là một trong những nội dung quan trongcủa pháp luật TTDS Việt Nam Có nhiều công trình khoa hoc có liên quan
đến dé tai nay đã được nghiên cứu đưới nhiêu hình thức khác nhau Trong 10năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu, bai viết trên các tạp chí liênquan đến quyền của nguyên đơn trong BLTTDS năm 2004 và BLTTDS sửađổi, bỗ sung năm 2011 như “Quyển khởi kiện với van đề xác định tư cách
đương sự trong Tổ tung dân sy” - Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Lê
Nguyễn Hong Phúc năm 2011; “Đương sự trong Tô tung dân sư — Một số vân
dé lý luận vả thực tién”- Luận án tiền si Luat học của tác giả Nguyễn Triệu
Dương năm 2010; Luận văn Thạc sĩ luật học “Quyên tô tụng của đương sự và
thực tiễn thực hiện” năm 2013 của tác gia Đỗ Thi Hà; Luận văn thạc sĩ luật
học “Quyên tổ tung của nguyên đơn trong Tô tụng dân sự Việt Nam” năm
2017 của tác giả Vũ Hoàng Anh; “Bảo đâm quyên tổ tụng của đương sự trong
tổ tung dan su” ~ Luân án tiến si Luật học của tác giả Nguyễn Thi Thuy Hang
năm 2019, “Quyên tô tung của đương sự trong giải quyết vu án dân su” —Luật văn thạc sĩ Luật học của tác giả Bui Tuân Anh năm 2021; các bài viếtcủa các tác giả đăng trên các tap chí pháp luật có nghiên cửu những van dériêng có liên quan đến quyên tô tụng của nguyên đơn như: bải viết “Việc thay
đổi, bd sung và rút yêu cầu của đương sự tại phiên tòa dân sự” của tác giả Bùi
Thị Huyén đăng trên tap chí Luật học số 9/2007, “Dinh hướng hoản thiệnpháp luật bao dam quyền tô tụng của đương sự trong tô tung dan sự ViệtNam” của tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng đăng trên tạp chí Luật học 7/2020;
“Ban về thời hạn cung cap chứng cứ của đương sự trong vụ án dân sự của tacgiả Vũ Hoang Anh đăng trên tạp chí Kiểm Sát sô 20/2021; “Quyền thay đôi,
bổ sung, rút yêu cau của đương sư tại tòa án cấp sơ thâm của tác giả TranPhương Thảo đăng trên Nghệ Luật 7/2022, Những bài viết trên déu tập trung
phân tích cũng như đánh giá các quy định của BLTTDS năm 2004, 2011
nhiều hơn là BLTTDS hiện hành năm 2015 Tuy đã dé câp dén những van dé
Trang 9lý luận cũng như thực tiễn những van còn những van dé dé cập đến chưa sâu
và cân được tiếp tục nghiên cửu dé đưa ra cái nhìn rõ rang hơn
Như vậy, qua các công trình đã công bô ở trên, có thể nhận thây, hiên
tại mới chi có công trình khoa hoc của tac giả Vũ Hoang Anh nghiên cứu trực
tiếp và cụ thé về quyên của nguyên đơn trong TTDS Việt Nam tuy nhiên đó la
ở thời điểm năm 2017 Với tình hình phát triển của kinh tế - xã hội hiện tai, di
kèm với do lä van đê phức tạp nay sinh trong môi quan hé pháp luật TTDS, vì
vậy, có thé nói, bai viết hiện tại lả công trình nghiên cứu khoa học gân vớitình hình phát triển cũng như biển đổi ngày nay mang đến cho người đọc cainhìn sâu và rố nét hơn vê quyên tô tung của nguyên đơn trong TTDS Việt
Nam ở năm 2023
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu các van dé liên quan đến quyền tô tung của nguyên đơn
trong TTDS Việt Nam dé từ đó đưa ra những kiến nghị góp phân hoàn thiện
pháp luật TTDS.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Lâm sang tö những van dé ly luận về quyên tô tụng của nguyên đơn
trong TTDS Việt Nam.
- Thực trạng quy định của pháp luật và thực tiến thực hiện quyển tô
tụng của nguyên đơn trong TTDS Việt Nam.
- Trên cơ sở chỉ ra nguyên nhân của những kết quả đạt được cũng nhưhan chê, vướng mắc, đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy địnhcủa pháp luật va bao dam ap dung thống nhất về quyên tô tụng của nguyên
đơn trong TTDS Việt Nam.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trong nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu của dé tải là quyền tô tung của nguyên đơn trong
TTDS Việt Nam.
Trang 10nhóm quyên tranh tụng của nguyên don Trong đó, với nhóm quyên tu định
đoạt, tác giả chỉ nghiên cửu các quyên: quyên khởi kiên; quyên thay đôi, bd
sung yêu cau khởi kiên, quyên rút đơn khởi kiện, quyền thöa thuận về việc
giải quyết vụ án Ở nhóm quyên tranh tụng, tác giả nghiên cứu các quyên:
quyên cung cấp chứng cử chứng minh; quyên tiếp cận chứng cử, quyền đượcloại trừ một phân nghĩa vụ chứng minh; quyền tranh tụng tại phiên toa
- Trong dé tai chỉ nghiên cửu các quyền nôi bật trong việc giải quyếtcác VADS theo thủ tục tô tụng thông thường ở cập sơ thẩm, không nghiên cứu
các quyên tó tung của nguyên đơn trong giải quyết VADS theo TTDS rút gọn
- Bai luân đưa ra kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật đốivới những quyên tô tung của nguyên đơn đã được tác giả lựa chon ở trên
5 Cơ sở lý luận, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5.1 Cơ sở lý luận
Dé thực hiện dé tai nay, việc nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở
phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác — Lênin và Tư tưởng Hô Chi Minh về
Nha nước va pháp luật, các quan điểm của Đăng va Nhà nước ta về cải cách
tư pháp và xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp lich sử được sử dung dé nghiên cửu về sự hình thành vaphát triển của khái niệm “quyền”
- Phương pháp phân tích va bình luận được sử dụng để đem lại góc
nhin đa chiêu va lam rõ các quy định về quyên tô tung của nguyên đơn trongpháp luật TTDS Việt Nam.
Trang 11- Phương pháp điển dịch, quy nạp va tong hợp được tác giả sử dụng đểkhá: quát các ý chính trong từng vân đề cụ thể, giúp cho các ý tưởng trong bai
luận được sáng rõ.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien
*ý nghĩa khoa hoc
- Lam rõ, sâu hơn kién thức lý luận về quyên tô tung của nguyên đơntrong tổ tụng dan sự Việt Nam, giúp nguyên đơn hiểu rõ về quyên của mình
trong quá trình tham gia tô tụng
- Phân tích đánh giá hiệu quả những quy định của pháp luật hiện hành
về quyên tố tung của nguyên đơn, từ đó dé xuất, đưa ra kiên nghị hoàn thiêngóp phân xây dựng hé thông pháp luật dé dam bảo quyên tô tụng của nguyên
đơn được thực hiện một cách công bằng và hiệu quả
* Ý ngiữa thực tiễn: Trờ thành nguồn tài liệu tham khảo đối với những người
quan tâm dén quyền tô tung của nguyên đơn trong TTDS
7 Kết cầu đề tài
Ngoài phân mở dau, kết luân, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung
khóa luận bao gồm 03 chương:
Chương 1: Một số vân đề lý luận về quyên tô tụng của nguyên đơn trong tô
tụng dân sự.
Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền td tụng của
nguyên don trong tô tụng dân sự
Chương 3: Thực tiễn thực hiện và một số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
về quyên tô tung của nguyên đơn trong té tung dan sự
Trang 12Chương 1
MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN TÓ TUNG CUA
NGUYEN BON TRONG TO TUNG DAN SỰ
1.1 Khai niệm, đặc điềm va ý nghĩa quyên tô tung của nguyên đơn trong
tố tụng dân sự
1.11 Khái niệm quyền tổ tung của nguyên đơn trong tố tung dan sự
“Quyên tô tụng của nguyên đơn trong TTDS” la gì? Dé đưa ra đượckhái niệm về no, ta can hiểu được “TTDS” lá gi? và “Nguyên đơn trong
TTDS” là gi?
- Thử nhất về khái niệm TTDS:
“Tố tung” là việc thưa kiện tại tòa an nói chung Theo từ điển Hán Việtcủa Đào Duy Anh: “fd tung” là việc thưa kiện, “16 tung pháp i” là việc phápluật quy định những thủ tục về cách tô tụng], tức 1a cách thức để thưa kiênđến nơi, đến người có khả năng phân xử và thực hiên việc giải quyết tranhchap Sách Tiéng nói nôm na của Lê Gia, dẫn giải 30.000 từ tiéng Việt thườngdung có liên quan đến tir Han Việt giải thích chi tiết hơn: “16 tung” là vạch tôi
va đưa ra cửa công dé phân giải phải trai do chữ “16” là vạch tôi; chữ “tung”
là thưa kiên ở cửa công dé xin phân phải trải Hiểu một cách đơn giản: “tétung” là việc thưa kiện ở tòa án? “76 tung đẩn sự" theo từ điển Luật học
(2006) là “trinh thự hoat đông do pháp luật quy đinh cho việc xem xét, giải
quyết vụ dn đân sự và thi hành an đân sự ”3 Mục dich của TTDS là bảo vệ
quyển và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức vả lợi ích của Nhànước Thủ tục này được Tòa án áp dụng dé giải quyết các vu án dân sự theonghĩa rộng, tức là các vụ việc tranh chấp về dân sự, hôn nhân vả gia đình,
kinh doanh thương mại, lao đông (sau đây gọi chung là vụ án dân sự
-VADS) TTDS bao gôm: khởi kiện vu án dân sự, yêu câu giải quyết việc dan
‘Dio Duy Anh (1975), Từ điển Hien Việt, Trường Thủ xuất bin, Sai Gin, tr 302
2 Lé Gia (1999), Tiếng nói ndm axe, Nxb Vin Nghệ TPHCM.
` Từ điễn Luật hoc (2006), Bộ Tư pháp - Viện Khoa học Pháp Lý, Nxb từ điển bách khoa — Neb Tư pháp,
tr785
Trang 13sư, thụ lí vụ việc dân sư, giải quyết vu việc dan sự theo trình tự sơ thấm, phúcthẩm, giám đốc thâm, tái thâm và thi hành án dân sự.
Hoạt đông TTDS được thực hiện bởi hai loại chủ thể khác nhau, đó làngười tiên hành tô tung và người tham gia tổ tụng Nếu thiếu một trong hailoại chủ thé nêu trên thì sé không hình thanh quan hệ tô tụng Pháp luật TTDSchia người tham gia tổ tung thành 2 nhóm:
+ Nhóm thứ nhất là đương sự, là nhóm không thể thiếu trong hoạt động
tổ tung, có quyên lợi, nghĩa vu gắn liên với việc giải quyết vụ án,
+ Nhóm thy hai là những người tham gia tổ tung khác, bao gồm những
người có liên quan đến hoạt đông to tụng va ho không phải là những người cóquyên lợi, nghĩa vu gắn với việc giải quyết vu án
- Thứ hai, về khái niệm nguyên don trong TTDS:
Trong nhóm những người tham gia tô tụng, nỗi bật và quan trọng nhất
chính là đương su Đương sự trong vụ việc dân sự 1a người tham gia tô tụng
để bảo vệ quyên, loi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ loi ich công công, lợi
ích nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách do có quyên, nghĩa vụ liên quan
đến vụ án dân sự Quan điểm về TTDS cũng có nhiêu cách hiểu khác nhau tủytheo từng mô hình tô tụng vả pháp luật của mỗi quốc gia Do Việt Nam chịu
ảnh hưởng bởi mô hình phân loại tổ tụng của các nước theo hệ théng luật dân
sự, nên thủ tục tổ tụng được chia thành hai loại lả thủ tục giải quyết VADS(bao gồm thủ tục thông thường và thủ tục nit gon) và thủ tục giải quyết việcdân sự Vả trong hai thủ tục nảy, tư cách nguyên đơn chỉ xuất hiện trong
VADS Nguyên đơn là một trong các thanh phân câu thảnh nên đương sự
trong vụ án đân sự.
Theo từ điển Luật học, “nguyên đơn là người được giả thiết có quyềnhoặc lợi ich hợp pháp bị vi phạm hay tranh chấp nên khối kiện (hoặc đượcngười khác khối kiện khởi tỗ) theo quy Ẩmh của pháp luật nhằm bảo vệnhiững quyền lợi đó ” Nguyên đơn có hai đặc điểm cơ ban: giả thiết có quyền,
lợi ích hợp pháp bi vi phạm hoặc tranh chấp, đã khởi kiên hoặc được người
Trang 14khác khởi kiện, VKS khởi tô để bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp Trường hợpVKS khéi tô, tô chức #4 hội khởi kiện vi lợi ich chung thì người có quyên, lợiích hợp pháp được bão vệ có thể tham gia to tung với tư cách nguyên đơn.Còn VES, tổ chức xã hội không phải là nguyên đơn Nguyên đơn có thể là cánhân, pháp nhân, hộ gia đinh, tô hợp tác Khi tham gia tổ tụng, nguyên đơnđược thực hiện các quyên và nghĩa vụ tô tụng dé bảo vệ quyên, lợi ich hop
pháp của minh*
Gan đây nhất, theo từ điển pháp luật Việt Nam năm 2020 thì khái niém
nguyên đơn được giải thích như sau:
"Nguyên đơn trong vụ dn đân suc là người Rhỡi kiên, người được cơ
quan, tô chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khôi kiện dé yêu cầu Tòa
Gn giải quyết vụ án dan sự khủ cho rằng quyền va lợi ich hợp pháp của người
đó bị xâm phạm Co quan, tê ciute do Bộ luật néy quy định khối kiên vụ andan sự dé yêu cầu Tòa an bảo vệ lợi ich công công lợi ich của Nhà nướcthuộc lĩnh vực mình phu trách cũng là nguyên đơn"Š.
- Khái niệm về quyền tố tung của nguyên đơn trong TTDS:
Về khái niệm “Quyên”, nếu xét ở khia cạnh xã hôi, thì có thể hiểu là
những việc ma tat cả mọi người, không phân biệt giới tinh, chủng tộc, địa vị
x4 hội, được pháp luật, x4 hội, phong tục, tap quan cho phép hưởng thụ, van
dung, thi hành ma không ai được phép ngăn cản, han chế, là cái ma con người
ta có và được tự quyết định sử dụng hoặc không sử dụng nó
“Quyên” theo tử điển Tiếng Việt - GS Hoàng Phê : “Điển ma pháp luậthoặc xã hôi công nhận cho duoc hướng duoc iam, được đồi hỏi “6 Theo từđiển Luật học: Xét ở góc độ thuật ngữ pháp lý thì quyên là một khái niémpháp ly ding dé chỉ những điều ma pháp luật công nhận va bảo dam thực hiệnđối với cá nhân, tô chức để theo đó ma ca nhân, tô chức được hưởng, được
làm, được đời hỏi một việc gi đó ma không ai có quyên ngăn căn, han chế
+ TW điễn Luật học (2006), tidd chủ thích 3,tr 566,
` Nguyễn Ngọc Điệp(2020),Từ điển pháp luật Việt Neow Nob Thể giới,tr 262
* Hoàng Phé (2018), Từ điển Tiếng Viét, NXB Hong Đức, Hà N6i,tr.1031
Trang 15Đôi với các quan hệ pháp luật nói chung cũng như quan hệ dân sự nóiriêng, quyên củng với nghĩa vu 1a hạt nhân, là nhân tô quan trong quyết định
sự tôn tại của quan hệ pháp luật, 1a mục tiêu và cũng la động lực dé các chủthể tham gia vào quan hệ pháp luật Khi tham gia vào các quan hệ xã hôi, cácchủ thể phải thực hiện đúng các quyên và nghĩa vụ của mình theo quy địnhcủa pháp luật, việc thực hiện đúng không chi dam bão quyên va lợi ich củaban thân chủ thé, tránh được trường hop xâm phạm đến quyên và lợi ích hoppháp của chủ thể khác, dẫn đến tranh chấp Các quyên và lợi ich hợp phápđược Nhà nước đảm bao trong quan hệ dân sự được hiéu la quyên dân sự
Từ những phân tích trên, có thé hiểu: Quyên tố tung của nguyên don laquyền năng mà pháp luật dân sự quy định và bảo đâm thực hiện cho nguyênđơn đân sự tham gia quan hệ pháp luật tế tung dân sự ẩươc thực hiện dé bảo
vệ quyên và loi ich hợp pháp của mình hoặc lợi ích công đồng lợi ích Nhànude
1.12 Đặc điểm quyền tố tung cửa nguyên đơn trong tố tung dân sự
- Thứ nhất, quyền tế tung của nguyên don trong TTDS được hình thành
dua trên mỗi quan hệ giữa NLPLDS va NLPLTTDS
NLPLDS của ca nhân không phải tự nhiên mà co Nó do Nhà nước quy
định cho công dan nước minh và những người tham gia các quan hệ pháp luật
dân sư chịu ảnh hưởng của pháp luật nước đó NLPLDS của ca nhân là khả
năng của cá nhân có quyên dân sự và nghĩa vụ dân sự Trong đó, phạm vi cácquyền dân sư và nghĩa vu dan sự được Nhà nước ghi nhận trong Hiền pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quy định khác cho công dan
Việt Nam Đây được xem là kha năng đương nhiên ma môi cá nhân đều được
pháp luật thửa nhân từ khi chảo đời và chỉ châm đút khi cá nhân đó “chết”Điều đó được quy định rố rang tại khoản 3 Điêu 16 BLDS năm 2015: “Nanglực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm đứt khingười đó chết” Bên cạnh việc ghi nhân quyên và nghĩa vụ của cá nhân Nhànước còn tạo ra cơ chế đề các cá nhân thực hiện quyên vì thé dé bao vệ lợi ích
Trang 16hợp pháp của bản thân thì NLPLDS là điều kiên cần chứ chưa phải điều kiện
đủ để quyên của các chủ thê được thực hiện Một chủ thể chỉ có quyên tham
gia TTDS khi được pháp luật thừa nhận có NLPLTTDS NLPLTTDS là biểu
hiện quyên năng của các chủ thê quan hệ pháp luật dân sự trong việc bảo vệ
các quyển va lợi ich hợp pháp của mình trước Tòa án Nội dung củaNLPLTTDS của đương su bao gôm toàn bộ các quyền và nghĩa vụ TTDS ma
đương sư có được theo quy định của pháp luật TTDS Tuy nhiên, pháp luật
TTDS của các nước đều quy định các chủ thé của quan hệ pháp luật dân sw
déu có năng lực pháp luật TTDS Bởi, NLPLTTDS và NLPLDS là hai pham
trù pháp lý có môi quan hệ mật thiết với nhau và quyên tô tụng của nguyênđơn được dựa trên mdi quan hệ đó
- Thứ hai, quyền tô tang của nguyên đơn trong TTDS ia khả năng màpháp luật quy định cho các chủ thé được hưởng được sử dung trong quátrình giải quyết tranh chấp tại Tòa aa G bảo vệ quyền và lợi ich trong lĩnh
vực ddan sự
Khi mét chủ thé bị xâm pham về quyên va lợi ích hợp pháp thì Nhanước trao cho họ quyền năng dé bảo vệ quyên lợi của minh - quyền năng nay
có sẵn khi ho sinh ra (ca nhân) hoặc được thanh lập (pháp nhân) Nguyên đơn
là một trong các đương sự có quyền chủ đông nhật trong TTDS được thể hiện
rõ nét nhất qua quyên khởi kiện, quyên rút yêu cầu khởi kiện Theo đó quátrình TTDS sẽ phát sinh từ khi nguyên đơn nộp đơn khỡi kiện và kết thúc khiTòa án ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
- Thứ ba, việc thực hiện các quyền tỗ tung của nguyên đơn là đề bảo vôquyằn và lợi ich hợp pháp của mình, bảo vệ lơi ích công cộng, lợi ích Nhà nước
Như đã nêu ở trên, nguyên đơn lả người được giả thiết có quyền hoặclợi ích hop pháp bị vi phạm hay tranh chấp nên khởi kiện (hoặc được ngườikhác khởi kiện thay) theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ những quyền
loi do Nguyên đơn ở day có thé lả cá nhân hoặc cơ quan tô chức
Trang 17- Thứ he quyền tô tung của nguyên đơn trong TTDS được xây đựng trên
sự tôn trong quyền của mỗi con người Xi than gia vào các quem hé pháp luật
Quyên tổ tung của nguyên đơn trong TTDS luôn bình dang đối với tat
cA các chủ thể Khi tham gia vào một quan hệ pháp luật dan sự bat kì, luôntìm an những nguyên do khiến lợi ích của các chủ thé bị xâm phạm Nếunguyên đơn có sự chủ động trong quyên khởi kiện, quyên rút đơn kiện thì để
cân bằng địa vị tô tụng bị đơn hay người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan cũng
được trao va bảo đảm thực thi các quyên hợp pháp của minh tạo cơ sở dé dai
hỏi yêu cau bảo về sự công bằng như quyên phan tô (bị đơn), quyền được đưa
ra yêu câu độc lập (người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan),
1.13 Ý nghĩa của việc quy định quyền tố tung của nguyên đơn trong tố tụng dân sự
Quyên được bảo vệ các quyền vả lợi ích hợp pháp của nguyên đơn làquyên cơ bản được ghi nhận tại các văn bản pháp luật từ thuở sơ khai, từtrước thời ky cách mạng thang Tam cho đến những văn bản quy phạm phápluật hiện hành Việc ghi nhận quyên tô tung của nguyên đơn trong TTDS demlại ý nghĩa rất lớn đối với các chủ thể tham gia quan hê pháp luật dân sự vàviệc thực thi pháp chế xã hội chủ nghia, la mét dam bảo của Nhà nước trongviệc thực thi quyên công dân, quyên con người Vi nguyên đơn người đượcgiả thiết có quyên hoặc lợi ich hợp pháp bi vi phạm hay tranh chấp nên việcquy định quyên tô tung của nguyên đơn không chỉ la cơ sở để nguyên đơn tựbảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của họ mà còn giới hạn cho nguyên đơn vềquyền hep pháp của mình, không thực hiện những việc không đúng theo quyđịnh của pháp luật Việc ghi nhận các quyên té tung của nguyên đơn cũng là
cơ sở để các cơ quan nhả nước ý thức được trách nhiệm, nghĩa vụ của mìnhtrong các hoạt động của minh cũng như tôn trong các quyên cơ bản của
đương sự.
Với Nha nước, khi các quyên TTDS của đương sự nói chung cũng như
của nguyên don nói riêng được bảo dam thì cũng góp phan thực hiện thang lợi
Trang 18chủ trương của Dang và Nhà nước vẻ chăm lo, bảo vệ quyền va lợi ích của
nhân dân Vi vậy, ngoài y nghĩa thực hiện dan chủ trong TTDS, việc ghi nhận
và bao dim quyên TTDS của nguyên đơn còn có ý nghĩa ôn định trật tự xãhội, tao điều kiện phát triển kinh té- xã hội, gop phân thực hiện mục tiêu xâydựng Nha nước pháp quyên x hội chủ nghĩa ở nước ta
1.2 Cơ sở cửa việc quy định quyền tố tung của nguyên đơn trong tô tung
dân sự
- Thứ nhất quyền tô ting của nguyên don được xdy đựng trên cơ sởquyền con người
Theo góc độ lý luận, quyên con người trong TTDS xuất phát từ quyên
tự nhiên của con người, các quyền đó được thừa nhận với những giá trị mangtính phô quát nhất Quyên con người luôn lả quyên thiêng liêng, bat khả xâmphạm và môi quôc gia trên thé giới đều phải dam bão cho quyền con ngườicủa moi công dân trên lãnh thô quốc gia mình được tôn trong vả thực thi trênthực tế Trong hệ thông pháp ly quốc tế như Tuyên ngôn Thê giới, các Côngước quốc tế đã ghi nhận va dé cao quyên con người Quyên được xét xử bởimột Toa an độc lập, khách quan trong TTDS đã được ghi nhận tại Điều 10Tuyên ngôn thê giới về nhân quyền (UDHR) Theo đó, “Moi người đền binhđẳng về quyền được vét xử công bằng và công khai bởi mét Tòa đn độc lập vàkhách quan dé xác định các quyền và nghĩa vụ của họ, ” Khoản 1 Điều 14ICCPR (Công ước về các quyên dân sự, chính trị 1006) néu ra 03 thuộc tinhcần thiết của một cơ quan tư pháp, đó 1a có thẩm quyên, độc lập, không thiên
vị và được lập ra trên cơ sở pháp luật: “Moi người đều có quyền được xét xữcông bằng và công khai bởi mét Tòa dn có thâm quyền, độc lập, không thiên
vị và được lập ra trên cơ sở pháp iuật đề xác đinh quyền và ngiữa vụ của
người a trong các vụ việc phi hình sự”.
Việc đâm bảo quyển con người trong TTDS phải được dat trong tông
thể các quyên dan sư của con người trong suôt quá trình giải quyết vu án
ˆ Trung tim nghiền cứu quyền cơn người và quyền công din, Khoa hit Đại học quốc gia Hi Nội, Giới udu
Công ước quốc tế về các quyển dén su và chinh trìICCPR), Nxb Hong Đức , Hà Nội, 2012 ,tr.210
Trang 19Tuyên bô Viên và Chương trình hanh đông về quyên con người năm 1003 đã
khẳng định: “Tất cd các quyền con người đều mang tính phô cập, không théchia cắt phụ thuôc lẫn nhau và liên quan đến nham Trong khi phải luôn nghỉnhớ ý nghĩa của tính đặc thit đân tộc, khu vực và bỗi cảnh khác nham về lich
sử văn hóa và tôn giáo, (thi) các quốc gia không phân biệt hệ thông chínhtri, kinh té, văn hóa, có nghĩa vụ đề cao và bảo vệ tắt cả các quyền con người
và quyén tự do cơ bản”? Chính vì vay quyên tô tung của nguyên đơn cũngnhư các cơ chế bảo đảm quyền té tung trong TTDS là một đòi hỏi cấp thiết
đặt ra đối với môi Nhà nước
Hiên pháp nước Công hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã ghinhận, tôn trong và bảo dam về quyền con người, quyền cơ ban của công dân.Đông thời, Hiển pháp khẳng định Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước
Công Hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyên tư pháp; có nhiệm vụbao vệ công li, bao vệ quyền con người, quyên công dân, bảo vệ chế đô x4 hội
chủ nghĩa, bão vệ lợi ích của Nha nước, quyên va loi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân (Điêu 102) Co thé thay, việc Hiến pháp ghi nhận các quyêncon người la rất quan trọng bởi đây là cơ sở pháp lí cao nhất để con người vacông dan được thụ hưởng các quyên con người, quyển công dân cũng như để
bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của mình
- Thứ hai quyén tô tung của nguyên đơn được xây dung trên mỗi liên hệvới quyền đân sự
Việc ghi nhận các quyên va nghĩa vụ tổ tụng của nguyên đơn trong vụ
án dân sự phải dựa trên sự ghi nhận va bao đảm quyên con người về dân su
Một khi tranh chap xảy ra, chủ thé khởi kiên yêu câu Tòa án giải quyết vụ an
va được Tòa án thụ lý thì chủ thé này được trở thanh đương sự trong VADS
-cu thé là nguyên đơn Khi đó nguyên don không chi có các quyền và nghĩa vu
về dân sự ma con cỏ thêm các quyền va ngiữa vụ TTDS để bảo vệ các quyền
dân su hợp pháp của minh Điêu đó cho thay các quyển tổ tung của nguyên
Trang 20đơn có mới quan hệ mật thiết với quyền dân sự của họ Hay nói cách khác,
các quyền dân sự của nguyên đơn chính lả nên tảng phát sinh các quyền
TTDS của nguyên đơn Nguyên đơn không thé có quyên khởi kiên để bắt đâu
vụ án hoặc không có các quyên khac nêu họ không có quyên dân sự liên quantrừ trường hợp họ khởi kiện để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho chủ thểkhác Quyên dân sự lả quyên của công dân hoặc pháp nhân (chủ thể) được
pháp luật dân sự công nhận và bao vệ Khi các chủ thé tham gia vào quan hệdan sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh thương mại, lao đông déu hướng
đến mục dich đạt được những quyền và lợi ích theo théa thuận Tuy nhiên, đểđảm bảo cho các quyên va lợi ích của các chủ thé nay được thực hiện có hiệuquả trên thực tế, đem lại tôi da lợi ich cho các bên trong quan hệ thì Nha nướccân phải tạo ra cơ chế dé các chủ thé bảo vệ quyên va lợi ích của bản thân khi
chúng bị xâm phạm, mặt khác nằm tạo ra một cơ chế rang buộc các bên khi
tham gia vảo quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh
thương mại, lao đông Chính vi vậy, việc ghi nhân quyên tổ tung của nguyên
đơn nhằm tạo ra một cơ chế pháp ly chủ động dé ho có thể nhanh chóng bao
vệ quyên lợi của minh
1.3 Điều kiện dam bảo thực hiện quyền tố tụng của nguyên đơn trong tố
tụng dân sự.
1.3.1 Điều kiện đảm bảo về pháp luật
Một là pháp luật cần ghi nhận aay ahi các quyền 16 tung của nguyên
đơn phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế Hiện nay,
trước yêu cầu đối mới đất nước, hôi nhập quốc tế, tiếp tục đây manh, xây
dựng và hoản thiện Nha nước pháp quyển x4 hội chủ nghĩa Việt Nam trong
giai đoạn mới thì việc tiếp tục nghiên cứu, bô sung va hoản thiện các quy định
của pháp luật TTDS 1a một nhiệm vụ quan trong va cần thiết Không chỉ phải
luôn học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia mà con là tiếp thu va chuyển hoa
các quy định nhất là những quy đính của pháp luật quốc tế về quyên conngười Theo đó quyền tô tụng của nguyên đơn trong TTDS phải là sự nội luật
Trang 21hóa các quyên con người được ghi nhận trong pháp luật quốc tế Điều này sẽbao đảm mức độ bảo vệ tối đa đối với các quyền lợi hợp pháp của con ngườitrong lĩnh vực dân sự.
Hai là pháp luật cần quy định day đủ các chế tài áp dung với các chithé xâm phạm quyền tô tụng của nguyên đơn trong TTDS Nhà nước luôn taođiều kiện để các chủ thé có thé bảo vệ quyên và lợi ich của ban thân khi bi
xâm pham bằng việc quy định các quyên và nghĩa vụ của họ cũng như có cơ
chế để đâm bảo thực thi các quyên đó Do đó, trong trường hop luật đã quyđịnh những trách nhiệm, nghia vu ma các chủ thể khác phải thực hiện đối với
nguyên đơn ma ho không thực hiện thì phải có các chê tài pháp lý rang buộc
nhằm ran đe cũng như để các chủ thé nâng cao ý thức chấp hành pháp luật,hướng đến không chỉ các chủ thé duoc hưởng những quyên nhất định, phảithực hiện những nghĩa vụ nhất định ma còn dé đâm bảo nguyên đơn thu
hưởng những quyền mà pháp luật quy định
Ba là nhà làm iuật cần đơn giản hóa các quy đinh về thủ tuc áp dungkhủ nguyên don thực hiện các quyền luật định Hiện nay, người dan nói chung,
nguyên đơn nói riêng vẫn luôn tìm hiểu cũng như tuân thủ pháp luật về quyên
cũng như nghĩa vu của bản thân, tuy nhiên việc thực hiện quyên tô tung của
nguyên đơn van còn gap nhiêu khó khăn trong thủ tục, khiến quá trình đi tim
va bảo vệ quyên, lợi ich của bản thân gặp khó khăn, đôi khi chính những thủ
tục rườm ra vả phức tap ay khiến các quyền tô tung của nguyên đơn có thể bịxâm phạm Doi hỏi, các nha làm luật cần nghiêm cứu để có những quy định
phủ hop, tạo sư nhanh chóng, thuận lợi trong việc thực hiện quyền tố tụng của
nguyên đơn trong TTDS.
1.3.2 Điều kiện đảm bảo thông qua hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng
Để dam bảo thực hiện quyên tố tung của nguyên đơn trong TTDS
những người tiên hanh tô tung bao gồm Tham phan, Hội thấm nhân dân, Thư
ký Tòa án phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về trách
Trang 22nhiệm, quyên hạn, nghĩa vụ tô tung của mình Hoạt động của Thẩm phán, Hộithấm nhân dân, Thư ky Tòa án phải độc lập, khách quan không chỉ luôn phải
nang cao trình đô chuyên môn ma còn phải có bản lĩnh chính trị, dao đức
nghé nghiệp Ngoài ra dam bảo sự độc lập, khách quan của Tòa án là điềukiện can thiết dé bao dam quyên tó tụng của nguyên đơn trong TTDS, tức Tòa
án cap dưới phải độc lập với Tòa án cap trên, Tham phán xét xử phải độc lậpvới các Tham phan trong Tòa án nơi mình công tác B én cạnh đó và việc giámsát thông qua hoạt động kiểm sát của VKS trong xuyên suốt quá trình giảiquyết vụ án, kiểm sát việc tuân thủ pháp luật của Tòa án va những người tiến
hành tô tụng, tham gia TTDS
1.3.3 Điều kiện bảo đảm nguyên đơn phải được biết về quyền cửa mình
Nguyên đơn chỉ có thé bao vệ tốt nhật quyền và lợi ích của bản thân khi
có nhân thức và năm rõ về quyền của mình Nhận thức pháp luật của nguyênđơn là một trong những yêu tô góp phân thực hiện có hiệu quả việc dam bảothực thi quyên tổ tụng của nguyên đơn trong quan hệ TTDS Vi thé, để dam
bao mỗi người dan nói chung déu có thé hiểu biết pháp luật cũng như có định.hướng tim hiểu, nghiên cứu thi Nhà nước can phải tuyên truyền, phô biến
giáo dục kiến thức pháp luật đến với họ Trong quá trình giải quyết vu án,pháp luật TTDS cân quy định cho Tòa án trách nhiệm thông báo với nguyên
đơn đây đủ những quyên mà pháp luật trao để nguyên đơn sử dung hiệu quả
những quyên ma mình có
1.3.4 Điều kiện bảo đảm về cơ chế hỗ trợ
Hiện nay, rất nhiêu trường hợp nguyên đơn nhận thức pháp luật chưa
cao ma dẫn đến hành trình đi tim công lý gặp nhiều kho khăn và trắc trỡ,chính vì vay Nha nước cân đảm bao cơ chế hỗ trợ cho ho khi tham gia td tungtai Tòa an dưới sư giúp đỡ của các cả nhân, có quan, tổ chức khác như luật sự,
trợ giúp viên pháp ly,
Trang 23KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Thông qua két qua nghiên cứu trên, quyên tô tung của nguyên đơn là
quyên năng mà pháp luật dân sự quy định và bão đảm thực hiện cho nguyên
đơn dân sư tham gia quan hệ pháp luật TTDS được thực hiện để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của minh hoặc lợi ich công đông, loi ich Nhà nước Sự
ghi nhận va bão dam thực thi các quyên tô tụng của nguyên đơn trong TTDSdựa trên cơ sở quyên con người, môi liên hệ với quyên dân sự, có ý nghĩa rat
lớn, không chỉ đôi với chính nguyên don ma còn có ÿ nghĩa đối với Nha
nước Để quyên tô tụng của nguyên đơn trong TTDS được thực hiện tốt canphải có những điều kiện bão dam thích hợp như các điều kiện đâm bảo về
pháp luật, điều kiên đâm bảo thông qua hoạt đông của cơ quan tiền hành tô
tụng, điều kiên bao dam nguyên đơn phải được biết về quyên của mình,
Trang 24Chương 2
QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HANH VE QUYỀN
TÓ TỤNG CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyên tự định đoạt
của nguyên đơn
2.1.1 Quy định về quyền khởi kiện của nguyên đơn
Khởi kiện là hành vi dau tiên của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi thamgia vào quan hệ pháp luật TTDS, là một trong những điêu kiên cần để có cácgiai đoạn tiếp theo của quá trình TTDS, Tòa ản chỉ giải quyết VADS khi có
đơn khởi kiên của đương sự Bởi, quan hệ pháp luật dan sự được hình thành.
từ sự théa thuận, tự nguyên của các bên trong quan hệ, và "việc dân sự cot ở
đôi bên” chính là điểm cốt lối dan dén việc tiền hành thủ tục TTDS tại Tòa ánchỉ có thể khởi động bằng chính hành vi khởi kiện của đương sự thông quaviệc làm cụ thể là gửi đơn khởi kiện vả mục đích chính là giúp các chủ thểbao vệ được quyên và lợi ich bi xâm pham của minh, ngăn chặn và châm dứt
các hành vị trái pháp luật trong quan hê pháp luật đân sự, hôn nhân và gia
đình, kinh doanh thương mai, lao động Nếu thủ tục TTDS Pháp - vụ kiênđược khởi đầu bằng giây tông đạt mời ra tòa hoặc nép đơn yêu cau chung tạiphòng thư kí lục sư Ngoài ra, vụ kiện cũng có thể được thụ lí theo đơn kiệnhoặc theo lời khai của một bên đương su’, thì trong pháp luật TTDS Việt Nam
nguyên đơn - là người khởi kiện, khởi động quá trình tô tụng, quyên khởi kiện
VADS được quy định tại Điều 14 BLDS 2015, nguyên tắc tại Điều 4 BLTTDS
2015 và được cụ thé hóa tại Điều 69, Điều 186, Điều 187 BLTTDS 2015
Theo quy định của pháp luật nội dung hay pháp luật tô tụng, trong trường hợp
một người được xác định là có quyền khởi kiện thi ho có thé tư mình hoặc
nhờ người khác khởi kiện thay nêu không tự mình khởi kiên Vả người đượcxác đính có quyên khởi kiện ở đây được gọi là nguyên đơn Nguyên đơn khởi
kiện thường vì 2 mục đích sau: thứ nhất, nguyên đơn khởi kiên để bảo vệ
° Trần Anh Twin (2015),7Hv1 nue tổ tung cn sự của một số nước chân Au và sơ sánh với thi tục tổ rang đâm
sự Việt Mou, Luậthọc Trường Daihoc Luật Hà Nội,Số 11/2015 ,tr.44 - 57
Trang 25quyên, lợi ich hop pháp của mình, thứ hai, nguyên đơn khởi kiện VADS để
bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ich công công, lợi íchNhà nước
Như Điều 14 Hién pháp năm 2013 đã quy định “Ở nước Công hòa xãhội chủ nghĩa Viet Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị,đân sự kính tế, văn hóa, xã hôi được công nhan, tôn trong bdo vệ, bão damtheo Hiến pháp và pháp luật" Đông thời, Luật Té chức Tòa án nhân dân năm
2014 đã quy định “7ỏa dn nhân dân là cơ quan xét xứ, thực hiên quyền tepháp cho nên mọi tranh chấp, khiếu kiện, mọi yêu cầu của cơ quan, tỗ chức,
pháp của mình hoặc của người khác” Cụ thé hóa quy định của Hiện pháp,
đồng bô với bộ luật và luật khác nên BLTTDS năm 2015 quy định “Téa đnkhông được từ chỗi yên cau giải quyết vụ việc dan sự vì I} do chưa có điều
luật dé áp dung” Đây là quy định nhằm dam bão điều kiện tốt nhất cho tổ
chức, cá nhân thực hiện quyền khởi kiên, quyên yêu câu khi ho cho rang cóquyển, lợi ích hợp pháp bị xâm hai Tuy nhiên, không phải moi yêu câu khởi
kiện của các chủ thé cũng được Toa án thụ lý giải quyết, BLTTDS năm 2015
cling đã giới han vụ việc chưa có điều luật áp dụng má Tòa án phải thu ly là
vụ việc dan sự thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự nhưng tại thời
điểm vụ việc dân sự đó phat sinh và cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu câu Tòa ángiải quyết chưa có điều luật để áp dung Tòa an chỉ giải quyết các yêu cầu đối
với quyên, nghĩa vụ về nhân thân va tải sản của cá nhân, pháp nhân trong cácquan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chi, độc lap vẻ tai san
va tự chịu trách nhiệm ma pháp luật về dân sự đã quy định, còn các tranh
chấp, các yêu cầu khác không phải là dân sự thì Tòa án sé không thụ ly giảiquyết theo quy đính nay Đông thời việc giải quyết vụ việc dan sự sẽ đượcthực hiện theo các nguyên tắc do BLDS và Bộ luật nay quy định Đây la một
trong những nguyên tắc tién bộ nhằm bảo vệ, tôn trong các quyền của con
Trang 26người đã được pháp luật vả hiển pháp công nhân, lả một trong những điểm
mới so với quy định trước đây, được quy định tại Điều 4 BLTTDS năm 2015
Theo pháp luật Pháp, việc bắt đâu vụ kiện tại toả sơ thấm thâm quyênhẹp có thé được thực hiện dưới nhiêu hình thức như thông qua việc gửi giâytổng đạt ra toa hoặc bắt dau bằng việc các đương sự gửi đơn kiện chung chophòng thư kí lục sự hoặc các bên tư nguyện đến trình diện trước toả để yêu
cầu xét xử tranh chấp của họ hoặc néu giá ngạch vụ kiện không vượt qua
thấm quyên sơ chung thẩm thi toa án có thé thu lí vụ án trên cơ sở tờ khai củađương sự gửi phòng lục sự Việc khởi dau vụ kiện theo pháp luật Pháp bằnggiầy tông đạt mời ra toa án (văn ban do thừa phát lại lập), theo đó nguyên đơn
yêu cầu bi đơn phải theo kiện trước toà an là hình thức khởi kiên khác biệt so
với quy định hiên hành của Việt Nam Trong khí đó, pháp luật TTDS Việt
Nam chỉ quy định một hình thức bat đâu việc kiên la nộp đơn khởi kiện và tailiệu, chứng cứ kèm theo trực tiếp tại toa án, qua bưu chính hoặc trực tuyên(Điêu 190 BLTTDS năm 2015)
2.1.2 Quy định về quyền thay đôi, bỗ sưng yêu cầu khởi kiện của nguyên
đơn.
* Quyền thay đổi, bỗ sung yêu cầu khối kién của nguyên đơn trong giaidoan chudn bị xét xứ sơ thẩm
Trên cơ sở nguyên tắc quyên định đoạt của đương sự trong TTDS, các
đương sự đã có quyên thay đổi, bd sung yêu cầu khởi kiện khi thây cần thiết
va phù hợp với các quy định của pháp luật Khoản 2 Điều 5 BLTTDS năm
2015 quy định về quyên nay như sau: “Trong quá trình giải quyết vụ việc đân
sự các đương sự cỏ quyên chém đứt, thay đổi các yêu cầu của mình hoặc
thao thuận với nhau mét cách tự nguyên, không trái pháp luật và đạo đức xã
hội” Việc thay đôi, bố sung của đương sự nói chung, nguyên đơn nói riêng
trước khi mở phiên tòa không được pháp luật TTDS hiện hanh quy định cụ
thể Mặc du, trên thực tế nguyên đơn van có thể thực hiện được quyền này.Ngiĩa là nguyên đơn co thể thay đổi, bd sung yêu câu nhiêu lan, cỏ quyên yêu
Trang 27cầu Tòa án giải quyết tranh châp phát sinh từ quan hệ pháp luật mới, có quyên
thay đôi, bé sung về giá trị, định mực yêu câu
Tuy nhiên vi chỉ là thay đôi, bố sung cho yêu câu đã đưa ra trước đónên mặc du mới chỉ là trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thấm, chưa đến giaiđoạn xét xử sơ thâm nhưng đương sự cũng chi được thay đổi, bô sung trongphạm vi yêu câu khởi kiện Phạm vi khởi kiên của nguyên đơn được quy địnhtại Diéu 188 BLTTDS năm 2015 đã đặt ra giới hạn cho quyền thay đôi, bdsung yêu cầu khởi kiên của nguyên đơn Nguyên đơn được bô sung yêu câukhởi kiện nhưng bố sung nay chỉ là bd sung cho yêu câu trước đó ma nguyênđơn đã đưa, yêu câu bố sung sau nay đưa ra phải có liên quan với yêu câu đãđưa ra trước đó Vé thời hạn cho phép đương sự thay đôi, bô sung yêu cau ởgiai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thâm thi mặc dù BLTTDS năm 2015 không cóquy định cụ thể nhưng tham khảo khoăn 7 mục IV của Công văn số
01/2017/GD-TANDTC ngày 07/4/2018 giải đáp một số van dé nghiệp vụ thi:
“Téa dn chap nhận việc nguyên đơn thay đổi, bd sung yêu cầu của mình nếuviệc thay đi, bỗ sung duoc thực hiện trước thời điểm mỡ phiên họp Mễm traviệc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải Tại phiên hop và seaphiên họp kiểm tra việc giao nộp tiếp cân công Rhai ching cứ và hòa giải thiTòa án chi chấp nhận việc duong sự thay đôi yêu cầu khởi kiện nễu việc thayđổi yêu cầu của ho không vượt quả phạm vi khéi kiện ban đầu” Như vay,đương sự nói chung, nguyên đơn nói riêng có thể thực hiện quyên thay đôi, bốsung yêu câu khởi kiện trước thời điểm Toa án mở phiên hop phiên họp kiểm
tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải Tại phiên họp,
Tòa an chỉ chap nhận yêu cau thay đôi, bé sung nếu yêu cầu của đương sựkhông vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu Bởi khi đương sự thay đôi, bỗsung yêu cầu của minh thì có khả năng lam cho phạm vi xét xử sơ thấm vaviệc chứng minh của các đương su khác phải thay đôi theo, do đó, dé đâm bao
mục đích hòa giải và tạo điều kiên cho các đương sự khác chuẩn bị phương án
bảo vệ nên giới hạn châm nhất mả đương sự được thay đổi, bo sung yêu câu
Trang 28của mình là ở phiên hop giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải
Mặc dit quy định trong suôt quá trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, các đương sự
có thé thay đổi bổ sung yêu câu của mình, nhưng BLTTDS năm 2015 lạikhông quy định thủ tục thông bao về việc thay đổi, bố sung yêu cau củađương sự phía bên kia Điều nay đã can trở quyên được biết trước yêu cầu củađương sự Bởi đối với những yêu câu của bị đơn hay người có quyên lợi nghĩa
vụ liên quan thay đôi, bô sung sau khi thụ lý vụ án thi nguyên đơn không thểbiết được do Tòa án không thông báo
* Quyẩn thay đối bd sung yêu cầu khối kiện của nguyên đơn tại phiêntòa sơ thẫm
Quyên thay đôi, bô sung yêu câu khởi kiên của nguyên đơn có thé đượcthực hiên ngay cả tại phiên tòa sơ thâm néu đáp ứng được điều kiện luật định.Theo đó, tại phiên tòa sơ thấm, chủ toa phiên tòa hỗi nguyên đơn có thay đổi,
bổ sung yêu cau khởi kiên hay không (khoản 1 Điều 243 BLTTDS năm2015) Nếu nguyên đơn thay đổi, bố sung yêu cầu khởi kiện thi HDXX sẽxem xét yêu cau này HDXX chap nhận việc thay đổi, bd sung yêu câu khởikiện của nguyên đơn nêu việc thay đôi, bô sung yêu cau khởi kiện của nguyênđơn không vượt quá pham vi yêu cau khởi kiện ban dau (khoản 1 Điều 244BLTTDS năm 2015) Vì thé những thay đôi, bô sung yêu câu của đương sựtại phiên tòa sơ thấm mà vượt qua phạm vi ban đâu thì không được HDXXchấp nhận Trước đây, Điều 32 Nghị quyết so 05/2012/NQ-HĐTP có hướngdan “ Việc thay đổi, bỗ sung yêu cau của đương sự tại phiên toà chỉ duoc Hộiđồng xét xử chấp nhân nêu việc thay đôi, bễ sung yêu cầu của họ không vượtquá phạm vì yêu cầu khối kiên, yêu cầu phan tô hoặc yêu cầu độc lập banđầm được thé hiện trong don khởi kiện của nguyên đơn, đơn phan tổ củaa bịdon, don yên cầu độc lập của người có quyền lơi, nghữa vụ liên quan“! Tuynhiên có ý kiến cho rằng hướng dẫn nảy có phân bất hợp lý bởi đã gián tiếp
“Nghi quyết số 05/2012/NQ - HD TP của Hoi dong Thắm phán Toa án nhân din Toi cao, Hướng din thi
hành một số quy định trong Phần thứ hai “Dui auc giấi quyết vụ con tea Tòa én cấp so Điểm)” của Bộ tật TO tang Dân sự đã được sửa đổi, bồ sưng theo Luật sửa doi,bo smg một số điều của BS hut To amg din sự
Trang 29giới hạn quyên thay đổi, bd sung yêu câu của đương sự trong giai đoạn chuẩn
bị xét xử sơ tham! Để áp dung đúng quy định của Điều 244 BLTTDS năm
2015 thi cân phải xác định rõ thé nao là “phạm vi yêu cau ban đâu” va thé nao
là “không vượt quá phạm vi” Em đông ý với cách hiểu, “yêu câu” là quan hệpháp luật nội dung tranh chấp giữa các bên ma Tòa án có nhiệm vụ xem xét,
được đưa ra trong đơn khởi kiên và được phản ánh trong các biên bản lây lời
khai, hòa giải tại Tòa án Tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ và hòa giải, Toa an sẽ phải lam rố các nội dung đã được các
đương sự thông nhất va không thông nhất Như vậy, sé là hợp lý néu “yêu cauban đâu” là yêu cau đã được thông nhất tại phiên hop kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải cuối cùng? Hiện nay van còn nhiềuquan điểm về “ không vượt quá phạm vi” như
Cách hiểu tine nhất, “không vượt quá phạm vi yêu câu ban dau” làkhông vượt quá về chủ thể của nghĩa vụ Không vượt quá về chủ thể của
nghĩa vụ là trường hợp, khi khởi kiên, nguyên đơn trong vụ án chỉ yêu câumột hoặc một sô cá nhân, cơ quan, tô chức phải thực hiện mot nghĩa vụ dân
sự nhất định Nhung tại phiên tea, ngoài những cá nhân, cơ quan, tổ chức
khác cũng phải có trách nhiệm liên đới trong việc thực hiện nghĩa vụ dân sự
theo nội dung khởi kiện của họ!?.
Cách hiểu tnt hat, “không bi coi là vượt quả pham vi yêu cau ban dau”néu việc thay đôi, bô sung yêu cau tại phiên toa sơ thâm được thực hiện trong
giới han quan hé pháp luật tranh chap được xác định trong yêu cau khởi kiện,yêu cầu độc lap, yêu cau phan tô mà không lam phát sinh quan hệ pháp luật
mới Trường hợp thay đôi, bô sung yêu câu của đương sư tại phiên toa mặc da
‘Fi Hoing Anh(2017), Qigén của nguyễn đơn trong tổ nog đâm sic, Luận vin Thạc sĩ Luật học, Trường
Daihoc Luật Hà Nội, tr41 - l
“Trin Phương Thảo (2022), “Quyền thay đôi, bd sung, rit yêu cầu của đương sự tại tòa an cấp sơ thim”,
Tạp chi Nghề Tuật số 07/2022, 31
Trang 30vượt qua pham vi yêu câu ban đầu nhưng nếu được các đương su khác dong ythì HDXX có thé chap nhanTM*.
Em đông ý với cách hiểu thứ hai vi nêu việc thay đổi, bỗ sung yêu cau
của đương sự làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật mới thì Tòa án câp sơ
thâm không thé chuẩn bị kịp về chứng cứ, tai liệu, dẫn đến không thể xét xửđược tại phiên tòa trong khi thời hạn chuẩn bị xét xt sơ thâm đã hết, Vớinhững phân tích trên, BLTTDS năm 2015 can thiết phải có hướng dẫn về quyđịnh: “việc thay đôi, bd sung yêu câu khởi kiên của nguyên đơn không đượcvượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiên ban đầu”
2.13 Quy định về quyền rút yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn
* Quyền riit yên cầu khỡi kiện của nguyén đơn trong giai đoạn chuẩn
bị xét xử sơ thẫm
Quyên rút yêu câu khởi kiên là quyên tự đính đoạt của nguyên đơn
được ghi nhân tại Điêu 5 và khoản 4 Điều 70 BLTTDS năm 2015 cụ thể tạiĐiều 5 quy định" Trong quá trình giải quyết vụ việc dan sue đương sự có
quyền chấm ditt, thay đôi yêu cầu của mình hoặc théa thuận với nha một
cách tự nguyên, không vi pham điều cẩm của luật và không trải dao đức xã
’ Khoản 4 Điều 70 BLTTDS 2015 quy định quyên, nghĩa vu của đương
sự “Giữ nguyên, thay đôi bd sung hoặc riit yêu cẩu theo quy ãïnh của Bộ
hộ
luật này “ Theo BLTTDS sửa đổi, bỗ sung năm 201 1 quy định khi người khởikiện rút yêu câu khởi kiện thì Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ ándân sự Điều luật nảy không quy định rõ là rút một phân hay rút toàn bô dẫn
đến không rõ rang Về lý luận vả trên thực tế Tòa án chỉ ra quyết định đìnhchỉ giải quyết vụ an khi người khởi kiện rút toản bộ yêu cầu khởi kiên Do đótại BLTTDS năm 2015 quy định Tòa án ra quyết định đính chỉ giải quyếtVADS khi người khởi kiên rút toản bộ yêu cầu khởi kiện là hoàn toản hợp lý
Tuy nhiên, quy định nay vẫn còn bat cập, ta có thé nhận thay pháp luật chưa
Cag Yuin Long 2018), “Mat số bit cập trong xem xit việc đương sự thay đội, bổ sưng yêu cầu tại phiên, toa din sự sơ thám" và gi pháp khúc phuc, Tap chi Toa dn nhấn đân (60 11),tr 1Š
'* Trần Plurong Thảo (2022), tiấa chủ thích 12,+ 31.
Trang 31có quy định về trường hợp nguyên đơn có nhiêu yêu cầu những chỉ rút mộtphân yêu cau trong giai đoạn CBXXST thì Tòa án giải quyết như thé nao?Hoặc trường hợp vụ án dân sự có nhiều nguyên đơn những chỉ có một nguyên
đơn rút yêu câu khởi kiên còn các đông nguyên đơn khác van giữ nguyên?
Tại Điều 217 BLTTDS năm 2015 quy định về rút yêu câu trong giai
đoạn CBXXST, theo đó néu trong vu án dân sự chỉ có yêu cau của nguyên
đơn ma nguyên đơn rút hết yêu cau khởi kiện thi thấm phan được phân cônggiải quyết vụ án sẽ ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ án vì đối tượng xét xử
của vụ án không còn Nếu trong vụ án mà tat cả các đương sự đều rút toàn bô
yêu câu một cách tư nguyện thì thâm phán được phân công giải quyết vụ việccũng sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án Trường hợp nguyên đơn rúttoan bộ đơn khởi kiên nhưng trong vụ án van còn yêu câu của đương sự khác
(như yêu cầu phan tô của bi đơn, yêu cầu độc lap của người có quyên lợi
nghĩa vụ liên quan) thì thâm phan được phân công giải quyết vụ án sé raquyết định đình chỉ giải quyết yêu câu của nguyên don và thay đôi địa vi tổ
tụng của các đương sự Đương sự có yêu câu sẽ được zác định là nguyên đơntrong vụ án và ngược lại người khởi kiện ban dau giờ trở thành bi đơn trong
vụ án va Tòa sẽ tiếp tục giải quyết những yêu cau còn lại của đương sự
* Quyền rút yêu cầu khối kiện của nguyên đơn tại phiên tòa sơ thẩm
Theo quy định tại Điêu 243 BLTTDS năm 2015, khi tiên hành các thủ
tục bắt dau phiên tòa sơ thâm HDXX sơ thâm sẽ hi các đương sự về việc rút
yêu câu vả néu có đương sự rút yêu câu thì HDXX sơ thâm sé chap nhan va
dinh chỉ xét xử đôi với phan yêu cau hoặc toản bô yêu cầu đương su đã rúttheo quy định tại Điều 244 BLTTDS năm 2015 néu đương sự rút một phanhoặc toàn bộ yêu cầu của mình và việc rút yêu cầu của họ 1a hoàn toan tựnguyện Còn trường hợp nguyên đơn rút tòan bộ yêu cầu khởi kiện, nhưng bị
đơn van giữ nguyên yêu cau phan tô của minh hoặc nguyên đơn rút toàn bô
yêu cầu khởi kiện, bi đơn rút toản bộ yêu câu phan tố, nhưng người có quyên
lợi và nghĩa vụ liên quan vẫn giữ nguyên yêu câu đôc lập của mình thì HDXX
Trang 32sơ thâm sé xem xét, giải quyết thay đôi dia vị to tụng của đương sự theo quy
định tại Điều 245 BLTTDS năm 2015, theo đó bi đơn trở thanh nguyên đơn
và nguyên đơn trở thành bi đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quantrở thành nguyên đơn, người bị khởi kiện theo yêu câu déc lập trở thanh bịđơn
Việc xem xét rút yêu câu va thay đối dia vị tô tung của các đương sự détránh việc Toa án ra quyết định định chỉ việc giải quyết vụ án, sau đó néu bịđơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu giải quyết yêu câuphan tô, yêu cau độc lập Toa án lại phải thu lý và tiến hảnh các công việcchuẩn bị xét xử, trong khi đó quan hệ pháp luật tranh chap, chủ thé của cácquan hệ đó không thay đổi Vì vậy, quy định về thay đôi dia vi tô tụng của các
đương su nhằm dam bảo việc giải quyết tranh chap nhanh chóng, tiết kiêm,hiệu quả Tuy nhiên trong trường hop nguyên don đã rút hết yêu câu nhưng bị
đơn vẫn giữ nguyên yêu cau phản tố, người liên quan van giữ nguyên yêu câu
độc lập hướng đến cả bi đơn va nguyên đơn thi ai sé trở thành nguyên don, ai
sẽ trở thành bị đơn thì hiện nay pháp luật TTDS chưa có quy định về trường
và Tòa án tôn trong thöa thuận hợp pháp của các bên.
Điều 5 BLTTDS năm 2015 quy định trong quá trình giải quyết vụ việc
dân sự, đương sự có quyền thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không viphạm điều cam của luật và không trái đạo đức xã hôi Dé tạo điều kiên cho
các đương sư thực hiện quyền nay, tại Điều 10 BLTTDS năm 2015 quy định:
“Toa an có trách nhiệm hòa giải và tao điều kiện thuận lợi đề các đương sic
Trang 33thöa thuận với nhan về việc giải quyết vụ việc dan sự theo quy định của Bộluật này” Theo quy định tại Điều 205 BLTTDS năm 2015: “Tiong thời gian
chuẩn bị xét xử sơ thẫm vu an, Tòa dn tién hành hòa giải đề các đương sựthéa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ đa không đượchòa giải hoặc không tiễn hành hòa giải được theo quy định tại Điều 206 vàĐiều 207 của Bộ luật này hoặc vụ an được giải quyết theo thủ tục rút gon”
Theo đó, ở giai đoạn CB XXST sau khi có thông báo thu lý vụ án thi Toa án sé
tiến hanh các thủ tục liên quan đến việc hoa giải rồi mới xem xét đến việc có
quyết định đưa vụ án ra xét xử hay không Việc quy định Toa án phải có tráchnhiệm hòa giải không chỉ giúp các bên hiểu ré hơn quan hệ pháp luật đangtranh châp và các quy định khác có liên quan đề thông nhất với nhau về việcgiải quyết vụ án ma còn tránh được tinh trạng khiêu kiện kéo dai, giảm thiểu
chi phí cho các bên tham gia tó tung cũng như tăng hiệu quả của công tác xét
xử cả về mặt thời gian và chat lượng Việc hòa giải phải được tiên hành theonguyên tắc: Tôn trong sư tự nguyện thỏa thuân của các đương sự, không đượcdùng vũ lực hoặc đe doa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận
không phù hợp với ý chí của minh; nôi dung thỏa thuận giữa các đương sự
không vi phạm điều cam của luật, không trái đạo đức xã hội Theo em, đây lamột quy định hoản toàn phủ hợp, yếu tô tự nguyện théa thuận của các bên nóichung, nguyên đơn nói riêng cần được đảm bảo bởi cả ý chỉ và lý trí trongviệc bảy td, bảo dam quyên va lợi ích hợp pháp của mình Khi một ca nhân bi
cưỡng ép về mặt thé chat hay tinh thân thi đương nhiên sẽ không còn dam bảođược nguyên tắc tự do ÿ chí - xâm phạm trực tiếp đến việc bảo vệ quyền tự
định đoạt của không chỉ nguyên đơn mả còn đôi với các đương sự khác Theo
quy định tai Điều 212 BLTTDS thì hết thời hạn 07 ngay, kể từ ngày lập biênbản hòa giải thành ma không có đương sự nào thay đôi ý kiến về su thỏathuận đó thi Tham phán chủ tri phiên hòa giải hoặc một Tham phan được
Chánh án Tòa án phân công phải ra quyết định công nhận sự thöa thuân củacác đương sự.
Trang 34Sự thỏa thuận của nguyên đơn cùng các đương sự khác có thé thực hiệntại bat ky thời điểm nao trong qua trình tô tụng giải quyết VADS Theo đó,ngay cả khi đối với những VADS không hòa giải được ở giai đoan CNXXSTtheo như quy định tại Điêu 207 thì đến khi vào phiên tòa xét xử sơ thâm,HĐXXY vẫn tiến hành việc hỏi các đương sự về việc thỏa thuận được với nhau
về việc giải quyết tranh vụ án không Cụ thể tại thủ tục bắt đâu phiên toa(Mục 2- Thủ tục bat đâu phiên tòa, Chương XIV- Phiên toa sơ thấm), căn cứ
khoản 1 Điều 246 BLTTDS năm 2015 quy định: “Cini toa phiên tòa hôi các
đương sự có thôa thuận được với nham về việc giải quyết vụ aa hay Không;
trường hợp các đương sự thôa thuận được với nhan về việc giải quyết vụ an
và thôa thuận của ho là tư nguyên, không vi pham điều cắm của iuật và không
trải đạo đức xã hội thì HDXX ra quyết định công nhân sự thöa thuận củađương sự về việc giải quyết vụ đn” Đây là một có chế linh hoạt hơn của
BLTTDS năm 2015 so với BLTTDS năm 2004 Theo đó BLTTDS năm 2015
đã mở rộng vả quy định chỉ tiết hơn đổi với sự thỏa thuận của đương sự cũngnhư công nhân sự thỏa thuận của đương sự ngay tai thủ tục bắt đầu phiên tòa
sơ thâm trong khi BLTTDS năm 2004 chỉ có một quy định chỉ tiết tại Điều
270 (công nhận sự thỏa thuận của đương sự tai phiên tòa phúc thâm) makhông nhắc dén trong phiên tòa sơ thẩm
2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền tranh tụng của
nguyên đơn.
2.21 Quy định về quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh của nguyên
đơn
*Ouyền cung cấp chứng cứ chứng minh của nguyên don trong giai
đoạn khối kiện và thas i} vụ án.
Việc cung cấp chứng cứ là một hoạt động tổ tụng của các chủ thé tô
tụng nói chung, nguyên đơn nói riêng, nhằm mục đích chứng minh cho việcđưa ra yêu câu khởi kiện của minh là có căn cứ và hop pháp Cung cấp chứng
cứ vả chứng minh có ý nghĩa quan trọng trong quá trinh TTDS Chính vi thé
Trang 35pháp luật tố tụng có những ghi nhận va bảo dam thực hiện quyền cung cập
chứng cứ, chứng minh để đương sư bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp mình
BLTTDS năm 2015 đã có những quy định mới vẻ van dé cung cập chứng cứ,
chứng minh trong TTDS Cu thể như sau:
Thứ nhất Điều 93 BLTTDS năm 2015 quy định rõ: “Cining cứ trong vụviệc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tỗ chức, cá nhânkhác giao nộp, xuất trình cho Tòa dn trong quá trình tỗ tung hoặc do Tòa an
thu thập được theo trình tự tint tue do Bộ luật nà) quy định va duoc Tòa an
sử dung làm căn cứ đề xác định các tình tiết Rhách quan cña vu dn cĩing ninexác định yêu cẩu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp ”.Quy định này không chỉ giúp nguyên đơn nhận thức được như thé nao la
chứng cử mả còn la căn cứ trong việc đánh gia cũng như đưa ra các kết
luận liệu rằng những tai liệu, đô vật minh thu thap được có thể được coi làchứng cứ dé giao nộp cho Tòa án hay không
Thứ hai, khoản 5 Điều 189 BLTTDS năm 2015 quy định: “Kézm theođơn khỡi kiên phải có tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền loi ích hop pháp
của người khối Kiện bị xâm phạm ” Tức la, ngoài các điều kiện khởi kiện
khác theo quy định của pháp luật, ngay khi nộp đơn khởi kiện, người khởi
kiện phải xuất trình cho Tòa an các tài liêu, chứng cứ đề chứng minh minh cóquyền khởi kiện đổi với một chủ thé về quan hệ pháp luật nhất định Quy địnhnay nhằm dam bao cho việc khởi kiên của các cá nhân, cơ quan, tổ chức là có
căn cử Trước đây, BLTTDS năm 2004 quy định tại Điều 165: “ Kèm theo donkhởi kiện phải có tài liệu, chương cứ chứng minh cho yêu cầu của người khởi
kiên là có căn cứ và hop pháp ” Theo đó điều kiện đặt ra với tai liệu, chứng
cứ được cung cấp gồm hai yêu tô chính là “co căn cứ” và "hợp pháp” Nhung
lại không có quy định cụ thé để xác định tải liệu, chứng cử "có căn cứ" va
“hợp pháp” 1a gì Trên thực tế quy định nay đã dẫn tới tình trạng khó cung cap
được tải liệu, chứng cứ theo quy định của pháp luật Nhiéu trường hợp trongcác quan hệ dân sư, do tin tưởng, sai sót, sai lầm nên giữa các bên không lam
Trang 36giấy tờ, văn bản giao dịch hoặc làm nhưng không rõ rang, Điều nay đã dan
tới tinh trạng người khởi kiện không đủ khả năng cung cấp tai liệu, chứng cứ
theo đúng quy định Dé giải quyết van dé đó, khoản 5 Điều 189 BLTTDS năm
2015 quy định “Kèm theo don khởi kiên phải có tài liêu, chứng cứ chứng
minh quyên, loi ích hop pháp của người khôi kiên bị xâm phạm ” Như vay,BLTTDS năm 2015 đã sử dụng từ ngữ dễ hiểu hơn để quy định về tải liệu,chứng cứ được cung cấp phải: “chưng minh quyền, ơi ích hợp pháp củangười khối Miên bi xâm pham” mà không làm thay doi ban chat von có củahoạt động cung cấp chứng cứ kèm theo đơn Khởi kiện
Có thé thay, tại quy định trên, BLTTDS năm 2015 đã khắc phục đượcnhững bat cập của BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bỗ sung năm 2011), đối với
“Trường hợp vì if do khách quan mà người khối kiên không thê nộp đầy ai
tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khới kiện thì họ phải nộp tài liêu, chứng cứ
hiện có dé chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiên bị xâmphạm Người khối kiên bd sung hoặc giao nộp bỗ sung tài liệu, chứng cứ khác
theo yêu cẩu của Tòa da trong quá trù giải quyết vụ ẩn” Còn nêu trong
“Trường hợp người khởi kiện không nộp Rèm theo bắt cứ tài liêu, ching cứ gì
đề chứng minh thì phải cô văn bản tường trình, giải thích i do không có tàiliệu, chương cứ đề nộp cho Tòa an hoặc không thé thu thập được tài liêu
chứng cứ và yêu cầu Tòa dn thu thập tài liệu, chứng cứ Trường hop If do
việc không nộp được tài liệu, chứng cứ là chính đáng thì Tòa án tiễn hành tin
I} vụ án và thực hiên việc thu thập tài liêu, chứng cứ theo quy dinh tại khoan
2 Điều 97 BLTTDS năm 2015”(Giải dap số 01/2016/GB-TANDTC) Quy
định tai khoản 5 Điều 189 tao diéu kiện thuận lợi nhất cho người khởi kiện
thực hiện quyên khởi kiện của mình
*Ouyền cung cấp chứng cứ chứng mĩnh của nguyên don trong giảidoan chudn bi xét xứ
Điệu 84 BLTTDS năm 2004 quy định: “7rong qua trình Toa dn giảiquyết vụ việc dan sự, đương sự có quyên và ngiữa vụ giao nộp chứng cứ cho
Trang 37Tòa án” hay Điều 84 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bô sung năm 2011) quy
định cho phép đương sự có quyên cung cấp chứng cứ trong mọi thời điểm của
quá trình tô tụng Có thé thay với BLTTDS các năm kể trên, thiếu quy định vềthời han giao nộp, cung cap chứng cứ, dẫn đến đương sự gặp nhiêu khó khăn
và bat lợi trong việc chứng minh Có trường hop, đương sự trì hoãn việc giaonộp chứng cứ, chọn thời điểm có lợi cho mình mới giao nộp chứng cử, việcnảy gây bat lợi không chỉ với bi đơn ma còn cả phía Tòa án Nhận ra điểm bathợp lý trên, BLTTDS năm 2015 đã đưa ra những quy định mới để khắc phụchạn chế của BLTTDS năm 2004 cũng như BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bỏsung năm 2011) về van dé cung cap chứng cứ chứng minh Cu thể, khoản 4
Điều 96 BLTTDS năm 2015 quy định: “Thời han giao nộp tài liệu, chứng cử
do Thâm phan được phan công giải quyết vụ da ấn định nhưng không đượcvượt quá thời han chuẩn bi xét xứ theo thủ tục sơ thẩm “ Theo quy địnhnảy các đương sự nói chung, nguyên đơn nói riêng vẫn có quyển cung cấp
chứng cứ trong quá trình tòa án giải quyết VADS Tuy nhiên, việc cung cấpchứng cứ của nguyên đơn phải được thực hiện chủ yêu trong giai đoạn
CBXXST, sau giai đoạn nay, việc cung cấp chứng cứ của nguyên đơn vẫn cóthể được tòa án chap nhận nhưng điều kiện đáp ứng sé có phân khắt khe hon
Việc giới hạn thời gian cung cap chứng cứ của đương sự nói chung, nguyên
đơn nói riêng sẽ buộc nguyên đơn có trách nhiệm hơn trong việc thu thập,
cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình, đồng thời bảo damcho việc giải quyết vụ án nhanh gọn, hạn chế nguy cơ kéo dai quá trình tô
tụng Tuy nhiên, hiện nay van chưa có hướng dẫn cho quy định nảy về “7hdihạn giao nộp chứng cứ do Thâm phan được phân công giải quyễt vụ việc anđịnh ” Van đê là cơ sở nào để Tham phán ân định thời han cung cấp chứng
cứ, đặc biệt là ở giới hạn thời gian tôi thiểu đương sự nói chung, nguyên đơn
nói riêng phải cung cấp chứng cử Bên canh đó, xử lý như thé nào đôi với
trường hợp đương sự giao nộp chứng cứ vươt quá thời han do Thâm phán an
định nhưng van nằm trong thời han chuẩn bị xét xử?
Trang 38* Quyền cưng cấp chứng cứ chứng minh của nguyên đơn tại phiên tòa
sơ thâm
Tại khoản 4 Điều 96 BLTTDS năm 2015 đã ghỉ nhân quy đính mở
“Trường hop sau khủ có quyết đình đưa vụ dn ra xét xử theo tim tục sơ thẩm,quyết dinh mỡ phiên hop giải quyết việc dân sự đương sự mới cung cấp, giaonộp tài liệu, chứng cứ mà Tòa dn đã yêu cầu giao nộp nhung đương sự không
giao nộp được vì có I do chính đáng thì đương sự phải chứng minh iy do của
việc châm giao nộp tài liệu chứng cứ đó Đỗi với tài liệu, chứng cứ mà trước
đó Tòa an không yên cầu đương su giao nộp hoặc tài liệu, chứng cit mà
đương sự không thê biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thi tuc
sơ thẩm thi đương sự có quyền giao nộp, trình bày tại phiên tòa sơ thâmphiên họp giải quyết việc dân sự hoặc các giai doan tô tụng tiếp theo của việc
giải quyết vu việc dan sự”
Có nhiều ý kiến xoay quanh quy định nay Có ý kiến cho rang, dé đâm
bao quyền tranh tụng tuyệt đôi của đương sự thi không nên đặt ra các ngoại lệtrong việc cho phép cung cấp chứng cứ muôn, tat cả chứng cứ cung cấp sau
thời han Tham phan an định déu không được chấp nhân Cũng có ý kiến chorằng, việc chấp nhận một số ngoại lệ cho phép cung cấp chứng cứ muộn làphủ hợp với thực tiễn đời sông vả thực tiễn xét xử ở Việt Nam Hiên nay, sự
hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn ché, việc tham gia tô tụng thường
do chính bản thân đương sự thực hiện, không có sự hỗ trợ bắt buộc của luật
su, vi vậy, nêu theo ý kiến thử nhất sé không bão vệ được quyên lợi hợp pháp
của người dân Bên cạnh đó, đời sông dân sự luôn diễn ra phức tạp, không thể
dự liêu được hết tinh huống xảy ra nên sẽ có những trường hợp vì lý do khách
quan ma đương sự không thé giao nộp chứng cứ đúng thời hạn Một sé lý do
dễ nhận thay như đương sự bị ôm đau, bênh tật hoặc đương sự không thể biết
về sự tôn tại của chứng cir"
© Vii Hoàng Anh (2021), “Bin về thời hạn cing cấp chúng cứ của đương sy trong vụ in din sw”, Tạp chế
Kiểm Sat số 20/2021,tr.49
Trang 392.2.2 Quy định về quyền được tiếp cận chứng cứ của nguyên đơn
*Quyền được tiếp cân chứng cứ của nguyên đơn trong giai doan khóikiện và thu i} vụ an
Tiếp cận chứng cứ la quyên cơ bản của đương sự nói chung, nguyênđơn nói riêng về được biết, sao chép tài liêu, chứng cứ do đương sư khác xuấttrình hoặc Toa an thu thập trong qua trình giải quyết vụ án được quy định
trong BLTTDS năm 2015, nhằm đâm bao hoạt đông tranh tung trong xét xử
được đây đủ, khách quan, toan diện, công khai trong suốt quả trình tô tung,quyền và nghĩa vu của đương sự Xét vẻ chủ thể thực hiện có thể chia thành.hai dạng, la đương sự và Tòa án (Tham phan được phân công giải quyết vụán), xét về đồi tượng thực hiện có thé chia là đổi tương được công khai vả đồi
tượng không được công khai BLTTDS năm 2015 đã có những quy định mới
về quyên được tiếp cận chứng cứ của nguyên đơn quy định cụ thể trong
BLTTDS năm 2015 tại các điều luật như Điều 24, 70, 76, 96, 97, 109, 196,
199, 210,
Nghia vu của đương sự trong thực hiện quyên tiếp cận chứng cứ đượcBLTTDS năm 2015 ghi nhận từ các nguyên tắc cơ bản và trong suốt hoạt
động tô tung của Toa án Ké từ khi thu lý vụ an, các đương sự cỏ nghĩa vụ
phải thông báo cho nhau các tải liệu, chứng cứ đã giao nộp cho Tòa án (Điều
24 và khoản 5 Điều 96 BLTTDS năm 2015) Phương thức thông báo đượcthực hiện bằng việc sao gửi tải liệu, chứng cử đã giao nộp cho đương sự kháchoặc người đại điện hợp pháp của đương sự khác, trường hợp các tải liêu,chứng cứ thuộc những nội dung tài liệu, chứng cứ có liên quan đến bí mật nhanước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bi mật nghề nghiệp, bi mật kinhdoanh, bi mật cả nhân, bí mật gia đinh theo yêu cầu chinh dang của đương sự
(khoăn 2 Điều 109 BLTTDS năm 2015) hoặc không thé sao gửi thì phải thông
báo bang văn bản cho nhau (khoản 5 Điều 96 BLTTDS năm 2015) Trường
hợp nguyên đơn co đơn yêu cau Toa an hỗ trợ trong việc gửi tải liệu, chứng
cứ thì kèm theo thông bao về việc thụ lý vụ án, Tòa án gửi cho bị đơn, người
Trang 40có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan ban sao tải liêu, chứng cứ do nguyên đơncung cấp (khoản 3 Điều 196 BLTTDS năm 2015) Như vậy, Tòa án cần phải
giải thích cho đương sự vê nghiia vu sao gửi tải liêu, chứng cứ đã giao nộp cho
các đương sự khác, trường hợp nguyên đơn không thể sao gửi được vì nguyênnhân khách quan thì có đơn yêu câu Tòa án hỗ trợ việc sao gửi, tuy nhiên vân
dé này không được BLTTDS năm 2015 ghi nhận Thực tiễn cho thay rat khó
xác định được đương sự có sao gửi các tài liệu, chứng cứ cho nhau hay
không, đặc biệt la trong vụ án có một trong các đương sự vắng mặt, không
tham gia các hoat động tô tụng
*Quyền được tiếp cận chứng cứ của nguyên đơn trong giai đoạn chuẩn
bị xét xử sơ thẩm
Điểm b khoản 2 Điều 210 BLTTDS năm 2015 quy định: tại phiên họpgiao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải, Thẩm phán có trách nhiệm
công bó những tải liệu chứng cứ có trong hô sơ vu án và phải hỏi đương sự về
những tài liêu chứng cứ đương sư đã giao nộp cho Tòa án và việc gửi tài liêu
chứng cử cho đương sư khác Quy định này giúp Toa án và các đương sự có
thể xác định chắc chắn va đây đủ những tài liêu chứng cứ ma các bên sé dùng
để bao vệ cho quyên và lợi ich hợp pháp của mình tại phiên tòa sơ thâm
Thêm nữa theo quy định của Điều 210, tại phiên hop giao nộp, tiếp cận côngkhai chứng cử va hòa giải nêu bị đơn, người có quyên lợi nghia vụ liên quan
có thay đổi, bô sung yêu cầu va có đưa ra chứng cử mới để chứng minh choyêu cau đó thì phải có nghĩa vu chuẩn bị trước một bộ tải liệu, chứng cứ dékịp thời cung cấp cho nguyên đơn Tuy nhiên trên thực tế, vẫn còn tôn tại
trường hợp, bi đơn, người co quyên loi nghĩa vụ liên quan vi pham quy định
nảy, họ không sao chụp gửi cho bên nguyên đơn khiến nguyên đơn có thé
tranh tụng không hiệu qua, ngoài ra còn co thai đô không hop tác trong việc
thực hiện nghĩa vụ của mình đôi với nguyên đơn như không giao nộp, giaonộp không đủ tài liệu chứng cứ, hoặc tài liệu đưa cho nguyên đơn có những
điểm khác biệt so với tai liệu giao nộp cho Toa án Thiết nghĩ cân phải có chế