chủ thé trong xã hội, các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến van đề nay,đặc biệt là quy đính của Luật HN&GD năm 2014 và các văn bản hướng dan liên quan, thực tấn ap dung pháp
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG
MÃ SỐ SINH VIÊN: 451545
Hà Nội - 2023
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây id công trinh nghiên cứu của
riêng tôi các két luận, số liêu trong khoá luận tốt
nghiệp là trưng thực dain bdo độ tin cận./.
Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiép
gidng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)
Nguyễn Thị Mai Phương
Trang 3DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
BLDS 3 Bộ luật dan sự
BLHS : Bộ luật hình sự
HN&GĐ ‘ Hôn nhân và gia đình TAND Tòa án nhân dân TANDTC : Toa án nhân dân tối cao
NLHV ễ Năng lực hành vị UBND Ề Uy ban nhân dan
Trang 4MỤC LỤC Tang BIA DI: +-— sesso:<trotcoecn23p2t5t=tyrgEPecs22854e3tecatsetriezgrxeseresrerrdireerborroiisrrsrrex SE EGR COON MOON ssid cies ccs RES slips cea haere ces
Danh mue các HOUSE LAB :stytuaggadiasktlaosabdooiosxdtseadlueuuavdff
II E6 csstigitltLEtis1eRSSESNdCSittstiecldi.f0iSttigspislisstgSttkosftenassrsasseosooncTTD.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài wed
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tai weed
5 Phuong pháp nghiên cứu đề tài
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
Bộ cực của Hiến Vấ c-csssesssestieiiiiiimiriiireiddinbisioiiddmrlioilf
PHAN NOI DUNG
1.1 Khái niệm và đặc điểm chung sống như vơ chẳng
1.1.1 Khải niém chung song như vợ chông
1.1.2 Các đặc điểm của chung sống như vợ chồng1.2 So lược pháp luật điều chỉnh việc chung song như vơ chồng 10
1.2.1 Các quy định của pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ 10
1.2.1.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về chung sống như vợ chồng
trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 1
1.2.1.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về chung sống như vợ chongsau Cách mạng tháng Tam năm 1945 cho dén nay 121.3 Pháp luật một sô quốc gia về chung sông như vợ chông 171.3.1 Phép luật của Vương quốc Anh về chung sóng như vợ chồng
1.3.2 Pháp luật của Liên Bang Mỹ về chung sông nlw vợ chông 18
Trang 51.3.3 Pháp luật của một sô quốc gia Châu A về chung sông như vo chồng
1.4 Ý nghia pháp luật điều chỉnh việc chung sống nl vợ chồng 19
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 2
.2:THỰC TRANG PHÁP LUAT VE CHUNG SÓNG NHƯ VỢ CHONG 212.1 Các trường hop chung sông như vơ chong semen ¿92 212.1.1 Chung sông nl vợ chồng không trái pháp luật 213.1.2 Chung sông như vợ chong trái pháp luật 32.1.3 Chung sông nlx vợ chéng được pháp luật thừa nhận là vợ chong 28
2.2 Cách thức giai quyết các trường hợp chung sóng như vợ chồng theo luật
2.2.1 Quyền yêu câu 30
2.2.2 Hậu quả pháp lý — 33
2.3 Cách thức xử lý các trường hợp chung sông như vợ chồng theo các ngành
ĂIẾEKHÁð 5021020028 Veet a ene atoll cae hae AAS
3.1 Thực trang chung sống như vợ chồng tại V iệt Nam
3.1.1 Các dang thức chung sông nlu vợ chồng trên thực tê 3
3.1.2 Các yêu tô ảnh hưởng đến việc chung sông nhu vợ chồng và hệ quả của nó
51 31 34
3.1.2.1 Các yêu tô ảnh hưởng đền chung sống như ve c
Bs Hệ qua của chung sông như vo chông
3.1.3 Thực tiễn giã quyết việc chung sông như vợ chong ¬ 36
3.2 Một sô giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chinh việc chung sing nlur vợ chồng,
sšt 2 vêcxag3dc3x:0u8 _ XtatiiaiSpazluitaiSstlssBQ)
3.2.1 Phương hướng cho pháp luật điều chính việc chưng sóng rứxr vo chông 60
Trang 63.2 2 Giải pháp cu thể cho pháp luật điều chỉnh chung sóng như vợ chồng
3.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cc.ỐI 3.2.2.2 Các giải pháp khác ò0 22 eeereeeoc.64.
KET LUẬN CHUNG
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thực trang chung sóng như vo chong là một hiên tương đang tôn tại như một
xu hưởng ở nhiêu quốc gia trên thé giới Tại Việt Nam, đã nhiéu ném hién tương naycũng trở thành chủ đề được quan têm rộng rãi, nó tôn tai trong đời sông xã hội vangày cảng gia tăng về mắt số lương lấn đô plưức tap Có nhiều nguyên nhân dan déntinh trang nay vi du nluz do tác động của điêu kiện lich sử trong thời kỳ dat nước cóchién tranh, do yêu tô kinh tế - xã hôi, ý thức pháp luật của người dân, các phong tụctập quán của các dân tộc khác nhau, khién tình trang này càng trở nên phổ biển:Điều này đã trở thành van dé “nhức nhoi” không chỉ với gia đính nói riêng mà đốivới toàn xã hội nói chung, vì nó phá vỡ nguyên tắc, chuẩn mực liên quan đến hônnhân như thiêu sự tham gia và chứng kiến của gia đính, xã hội và cơ quan nha nước
có thâm quyên trong việc đăng ký kết hôn trước khi trở thành vợ chồng của nhau.
Mặc dù đã có rat nhiéu các văn bản pháp luật hiện hành hướng dan cu thê nhưng việcgai quyết các van dé pháp lý phát sinh liên quan đến việc chung sông như vợ chongvan gap nhiêu kho khan và vướng mắc Việc xác định thé nao là chung sông nhu vợ
chẳng, thời điểm xác lap quan hệ vo chéng hay các van đề về tài sản chung con
chung vẫn còn nhiều quan điểm và cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau dan dén việcgiải quyết không liệu quả Do vậy, việc nghiên cửu va phân tích các trường hợpchung sống như vợ chông và các van đề pháp lý liên quan là đời hỏi khách quan và
cấp thiét hiện nay Điều này giúp nâng cao ý thức pháp luật của người din, đông thời
nâng cao hiệu quả giải quyết, xét xử các tranh chap hôn nhén và gia đính nói chung
và tranh chap liên quan dén việc chung sông như vợ chông nói riêng,
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề chung sông như vo chông không đăng ký kết hôn có thé mang dénnhiều ý nghie tích cực tuy nhién cũng dan dén nhiêu hậu quả cho xã hội Pháp luậtViệt Nam đã có nhiều quy đính liên quan đến việc chung sống như vợ chong đã điềuchỉnh van đề này trong thực tiến, đảm bảo quyên và lợi ich hop pháp cho người dân,
giửp các cơ quan có thâm quyền áp dụng đúng va thông nhất các chế tai của pháp luật.
Trên các tạp chí pháp luật có một so bai viết đề cập về van dé nay như Bài
việt “Hoàn thiện các quy định về clung sống nue vợ chồng không đăng ký: kết hôn
Trang 8theo tinh than của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” của tác giã Cao V Minh
và Trương Tư Phức trên tạp chi N ghê luật sô 06/2014, tr.38-45; bai việt “Quyền lợi
của các bên chưng sống rhur vợ chẳng không đăng ký kết hôn mà xin ly hôn” của tác
giã Lê Thu Trang trên tạp chi Dân chủ và Pháp luật số 4/2016, tr 48-52,
Ở các luận văn, luận án, đề tài khoa học mới chỉ có khá ít các công trình nghiên
cứu về van đề nay, có thé ké đền:
Nguyễn Thi Phương Thảo, (2015), “Chung sống như vợ chẳng - Một số van
dé lý luận và thực tiễn), luận văn thạc i luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nộidung trong tâm luận văn đã phân tích quy định của pháp luật V iệt Nam về chung sốngnhw vợ chồng luận văn có so sánh với quy định về chung sóng nhu vợ chồng trong
Bộ luật dan sự của Công hòa Pháp, Luật của liên bang Mỹ, của Anh và của một sô
nước Châu A Từ đó đưa ra những kiên nghỉ hoàn thiện cho pháp luật Viét Nam vêvan dé có liên quan
Bui Thị Mùng (2015), “Chế định kết hôn trong Luật Hôn nhân va gia đính
-Van đề lý luận và thực tiễn”, luân án tiên sĩ luật hoc, Trường Dai học Luật Hà Nội
Nội dung trong tâm của luận án xoay quanh những van đề liên quan đến chế định kếthôn nhy khái niệm, mục dich, bản chất kết hôn; điều kiện kết hôn, ding ký kết hôn,
xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn Bên canh đó tác giả đã phân tích thuật ngữ “hônnhân thực té” và “nam, nữ chung sống như vợ chẳng không đăng ký kết hôn” có mailiên hệ nhất định:
Bui Thị Hằng (2016), “Một số van đề về quyền nhân thân liên quan đến nhom
LGBT trong pháp luật dân sự Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Dai học
Luật Hà Nôi Luận văn làm 16 được những khái niém cơ bản vệ quyền nhân thân, đặcđiểm quyền nhân thân của nhóm LGBT, ý nghia của việc bão vệ quyền nhân thân củanhóm LGBT Tác giả cũng đã khai thác các nhóm quyên cụ thé ma pháp luật dân sự
có quy định như các quyên liên quan đến cá biệt hóa cả nhân, quyên liên quan đền
giá trị của cơn người trong xã hội, quyền liên quan đền thân thể của cơn người, quyền
liên quan tới hoạt động lao đông sáng tạo của cá nhân và quyên nhân gắn liên với chủ
thể trong quan hệ hôn nhân và gia đính.
Tran Thi Thu Hiền (2017), “Thực trang giải quyết hậu quả pháp lý của việcnam nữ chung sông như vơ chồng tại toa án nhân dan tinh Thanh H oa”, luận văn thạc
Trang 9sĩ, Trường Dai học Luật Hà Nội Luận văn phân tích lam sáng to khái niém về chungsông như vợ chong xác định được các trường hợp chung sông như vợ chồng Trên
cơ sở nghiên cứu về lý luân và pháp luật tác giả chỉ ra được hậu quả pháp lý của việcchung sông như vợ chong và thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân thành pho Thanh
Hóa Bên canh đó tác giả đề xuất các giải pháp đã hoàn thiện khung pháp luật và nâng
cao chất lượng xét xử các vụ án HN&GD
Nông Thi Hong Yên (2015), “Hau quả pháp lý của việc nam nữ chung song
như vợ chồng theo pháp luật hôn nhén va gia đính Việt Nam hiện hành”, luận văn
thạc si, Trường Đại hoc Luật - Đại học Quác gia Hà Nội Luận văn đề cập và phân
tích được những van dé lý luận của việc kết hôn và đăng ký kết hôn Tác giả đã cónhiing đánh giá được các quy đính của pháp luật về chung sông như vợ chồng khôngđăng ký kết hôn Bên cạnh đó, tác gia phân tích sâu vé hậu quả pháp ly của việc nam,
nữ chung sông như vo chông không đăng ký kết hôn theo pháp luật hiện hành
Lê Thu Trang (2023), “Nam, nữ chung sóng như vợ chông không đăng kỷ kếthôn những van đề lý luận và thực tiên”, luận án tiên sĩ luật hoc, Trưởng Đại học Luật
Hà Nội Luan án làm 16 những tác động về mặt pháp ly cũng như thực tiền trong quatrinh áp dụng và thực thi các quy định của pháp luật điêu chỉnh vệ việc nam, nữ chungsống như vợ chong không đăng ký kết hôn Từ đó, chỉ ra những khó khăn, vướng
mac cũng như nguyên nhân của những tên tại, hạn chế trong quá trình tực hién pháp
luật của các chủ thể có liên quan Trên cơ sở phân tích, đánh gia khoa học, luận án đề
xuất phương hướng và giải pháp đảm bão tính khoa học và có tinh khả thi trong thực
tiễn thực hiện pháp luật về chung sống như vơ chông không đăng ký kết hôn, gópphân khắc phục những hạn chê bat cap của pháp luật tao cơ sở cho việc hoàn thiệnpháp luật Việt Nam điều chỉnh về van dé nay
Qua nghiên cứu, tác giả nhận thay mỗi công trình lại có cách nhìn nhận, giảiquyết van đề về chung sông như vợ chẳng ở một góc độ, khía cạnh khác nhau Tuy
nhiên, các giáo trinh và sách, tạp chí bình luận thường không di sâu vào van đề chung
sông như vợ chong ma chỉ tập trung vào van đề chính của hôn nhân - ga định là kếthôn va ly hôn Ngoài ra, các công trình nghiên cứu gân nhw con thiêu tính tập trung,méi bài nghiên cứu thường chỉ dé cập đến một vài Khia canh nhật dinh của van đề
chung sông như vơ chồng như Chung sống như vợ chồng dưới góc độ “sông thử”,
Trang 10Chung sống nhy vợ chong của những người đồng giới, chung sống như vợ chồngtheo Luật HN&GD năm 2014 Trên cơ sở kê thừa những thành tựu nghiên cứu củacác công trình đã được công bó trước đó, luận văn di sâu vào việc nghiên cứu những.quy định pháp luật liên quan dén chung song như vợ chong, thực tiền áp dụng pháp
luật và việc giải quyết các van đề pháp lý phát sinh liên quan, đẳng thời đưa các kiên
nghi nhằm hoàn thiên pháp luật và khắc phục những hạn chế hậu quả thực tiễn sôngchung như vo chong hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
- Nhân điện và trình bảy những van đề ly luận và kết hén va chung sống như
vo chéng không đăng ký kết hôn
- Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật điều chỉnh van dé chung songvoi nhau nhu vơ chồng ở Việt Nam từ trước đến nay;
~ Tìm hiểu thực trang giải quyết các van đề pháp lý phát sinh và các tranh chap
liên quan và néu mot số vụ án cụ thé
- Trên cơ sở tìm hiểu những van đề lý luận và thực trang thực thi pháp luật nh
trên, dé xuất mét số kiên nghĩ, giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao
chất lượng xét xử các vu án liên quan chung sông như vợ chong.
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Dựa trên cơ sở kê thừa những thành tựu nghiên cứu của các công trình khoahoc đã công bó, Luận văn xác đính đối tượng và phạm vi nghiên cứu cụ thé nhy sau:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn:
- Nghiên cứu hệ thống các quan điểm, đường lối, chính sách của Dang và Nhànước ta về van dé đăng ký kết hồn va van dé chung sông nhu vợ chong không đăng
ky kết hôn
- Nghiên cứu hệ thong các quy định pháp luật về đăng ký kết hôn và van đềchung sông như vợ chong không đăng ký kết hôn
- Nghiên cứu thực trang chung sông như vợ chẳng không đăng ky kết hôn va
việc giải quyết các van đề pháp lý phát sinh
Pham vi nghiên cin của luận văn
Trong khuôn khô mét khóa luận tốt nghiệp đại học, tác giả tập trung vào việc
tìm hiểu nhận diện quan hệ sống chung với vợ chong không đăng ký kết hôn của các
Trang 11chủ thé trong xã hội, các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến van đề nay,
đặc biệt là quy đính của Luật HN&GD năm 2014 và các văn bản hướng dan liên
quan, thực tấn ap dung pháp luật đối với các trường hợp chung sông như vợ chong
không đăng ky kết hôn tại V iệt Nam
5, Phương pháp nghiên cứu đề tài
Khoá luân dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghia Méc-Lénin, tư tưởng Hồ ChiMinh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, cácchính sách và quy dinh pháp luật trong quá trình đổi mới, xây dung đất nước Việt
Nam xã hội chủ nghiia
Phương pháp nghiên cứu của khoá luận là đi từ lý luận đến thực tiễn, dingthực tiễn để so sánh, kiêm chứng với lý luận N goải ra cũng áp đụng một số phương
pháp khác niux
- Phương phép phân tích và binh luận để làm rõ những vấn đề lý luận và
quy định pháp luật hiện hành về nam, nữ chung sông như ve chồng,
- Phương pháp tổng hop: Dé khái quát nộ: dung cần nghiên cứu theo một trình.
twlogic dé làm sáng tỏ vận đề nghiên cứu
- Phương pháp so sánh: Dé nghiên cứu, xem xét pháp luật Việt Nam vệ hôn
nhân và gia định qua các thời ky về chung sông như vợ chong và liên hệ với phápluật một số quốc gia khác trên thê giới
- Phương phép thống kê: Dé khảo sát thực tiễn hoạt đông quản lý và xét xửcủa các cơ quan có thâm quyên, Tòa án nhân dân các cập trong quá trình triển khai
các quy định các quy định của Luật hôn nhân và gia dinh cũng nÌyư các văn bản đưới
luật hướng dẫn thi hành điệu chỉnh quan hệ chung sông như vo chéng Tử đó, duaramột số kién nghĩ hoàn thiện pháp luật phù hợp với thực tiến
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đây 1a một công trình nghién cửu riêng của ban thân về thực trang chung sông
nhu vợ chẳng không đăng ký kết hôn dé hoàn thành chương trình hoc tập và báo cáo
tốt nghiệp đại học Khóa 45 ngành Luật Trường Đai hoc Luật Hà Nội Ngoài ra, khoá
luận mang dén nhiêu ý ngliia thực tiến Khoá luận nghiên cứu sâu vào việc phân tích
các quan điểm về chung sông như vơ chông tại Việt Nam và một số nước trên thé
giới, các quy định pháp luật liên quan điều chỉnh cũng nlnư thực tiễn áp dụng pháp
Trang 12luật đối với trường hợp chung sóng như vợ chông từ đó hoc hỏi pháp luật của thégiới, dong thời đưa ra các dé xuất, kiên nghị nhằm muc đích xây dựng và hoàn thiện
pháp luật Nội dung khóa luận có y nghĩa thiết thực cho moi cá nhân trong xã hội,
đặc biệt là những bạn trẻ đang chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sông riêng, thamkhảo khi co gap những khúc mắc về mat pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợicủa mình khi có van đề phép lý liên quan dén chung sông như vợ chẳng cân giải quyết
7 Bố cục của khoá luận
Bên cạnh Lời mở đầu, mục lục, đanh mục tài liệu tham khảo, kết luận; khoá
luận được bồ cục làm ba chương
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUNG SÓNG NHƯ
VO CHONG
Chương 3: THUC TRANG CHUNG SONG NHƯ VO CHONG, NHUNGVAN DE DAT RAVE PHAP LY VAGIAI PHAP
Trang 13NOI DUNG
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG
1.1, Khái niệm và đặc điểm chung song như vợ chồng
1.1.1 Khái uiệM chung sông uli vợ chồng
Theo từ điển Tiếng Việt, “clung” được hiểu là
riêng ai"), “chung sống” là cùng sông với nhau “Vo chồng” là danh từ chỉ một cắpngười nữ và người nam sau khi kết hôn Từ day, ta có thê hiểu “sống chưng nlur vơchồng” là trường hợp nam, nữ chung sông với nhau và coi nhau như vợ chong nhưngkhông tiên hành đăng ký kết hôn theo quy dinh của pháp luật Đề tìm hiểu đính nghĩa
“clung sống như vợ chẳng” là gà, cho tới nay có rật nhiéu khái niém khác nhau đã
Theo ý kiên của Đoàn Luật sư Thành pho Hà Nội thi chung sống như vợ chong
là việc nam, nữ công khai quan hệ chưng sông như vợ chồng và không đăng ký kếthén hoặc không đủ điều kiện kết hôn 3
Đôi với Luật HN&GD là văn bản pháp luật trực tiếp điều chinh quan hệ về hônnhân và gia đính, trong đó có van đề chung sông như vợ chong Trước năm 1945,nước ta chưa có văn bản pháp luật nao đề cập vân dé này Đên Luật HN&GD năm
1959, năm 1986 và năm 2000 cũng không trực tiếp đưa ra khá: niém ma chỉ dua racác dâu hiệu nhân biết trong các văn bản dưới luật khác nhau
Hiện nay, Luật HN&GD nam 2014 lân đầu tiên có quy định cụ thé về chung sóngnhư vợ chéng Theo đó, tai khoan7 Điêu 3 có đưa ra khái tiệm nhursau “Chung sóng nue
vợ chồng là việc nam nitté chức cuộc sống clung và coi nhau như vợ chẳng”
` Từ đền Tiếng Vid 2003), NXB Vin hóa thông t,t 198.
2 Như Trang C004), “Song thit dưới góc nbin cri nhà xã hội, văn hoá” ~ Truy cập: 05/10/2023 tại địa chi
the xpress net /tn-tuc tho: su/song-ther- doi gor nhăn: của-cac-nha-xa-hoi:van-hoa-2003570 html
` Nguyễn Thị Phương Thảo, (2015), “Chumg song niur vợ chong - Mot so van đề by hận va thir tin”, nin
văn thạc sĩ tật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội tr 5
Trang 14Có thể nhận thây, các khái niệm từ trước đền nay đều đưa ra các yêutô nhận điệnquan hệ chung sông nhu vơ chông bao gôm: “la một cặp nem - nữ”, “sông chung
cùng nhau”, “coi nhau là vợ chẳng” để định nghĩa Tuy nhiên dựa trên thục tế, tác giả
cho rắng những định nghĩa trên chưa thực su day đủ và phù hợp với thực tiễn sự phát
triển của xã hồi, cụ thé:
Thứ nhất, thực té hiện nay không còn hiém gấp các trường hợp chung sông như
vơ chông của những người đông giới tinh Việc chung sông giữa những người cùng
gidi thông thường được moi người nhìn nhận là việc chung sông giữa những người
déng tinh Tuy nhiên, thực té việc chung sông giữa những người cùng giới còn là nhu
cầu của những người chuyên giới, người song tính Những khái niệm trên hêu nhưđều chỉ bàn luận tới nhóm chủ thé duy nhat là nam — nữ, phạm vi trên lý thuyết đã bị
bỏ hẹp so với pham vi chủ thé trên thực tê
Thứ hai, vẫn chưa có quy định rõ về khái niém “coi nhau là vợ chồng” là như
thé nao hay “fố chức sống chhơig” bao gom những biểu hiện là gì Từ đây làm nay
sinh ra nhiều cách hiểu khác nhau, vi du như việc mua nha cho bỏ dé ngoại tinh thì
có được coi là chung sóng như ve chồng hay không? *
Như vậy, ngay trong khái niém được quy định trong Luật HN&GĐ hiện hành.
cũng chưa bao quát được hệt toàn bộ các nhóm chủ thé trong thực tế, cũng như chưa
có định nghĩa chính xác về “coi nlsau là vợ chồng” hay “tổ chức cuộc sông chung” lànhu thé nao, gây lên nhiéu cách hiểu khác nhau dé nhận biết quan hệ nay?
Căn cứ vào các đính ngiữa sẵn có cùng với những phân tích trên, tác giả đưa ra
khái niệm “chung sông như vợ chéng” như sau: C?uøng sống nur vợ chồng là viée haingười tự thöa thuận tô chức sống chương với nhau: và cot nhan như vợ chồng mà khôngđăng ký: kết hôn
1.1.2 Các đặc diém của chung sống như vợ chồng
Mộtlà chủ thể của quan hệ chung sông như vợ chông tương đổi đa dạng Điều
kiện để hai chủ thể được phép đăng ký hôn nhân hợp pháp được quy định bao gồm.
nhiéu yêu tô như đô tudi, gới tính, sự tự nguyên kết hôn Còn đối với chủ thé quan
3 Nguyễn Thị Pong Thảo, (2015), “Cang sống nữuy vợ chong - Một số vin đề lý nin và thực tiến”, hin
văn thạc sĩ hật học , Trường Daihoc Luật Hà Nồi tr 7.
Š Bài Mai Amh, (2022), “Clumg songnlurve chong —và nhiing van đề pháp lý phát sinh”, huin văn thác sĩ hiệt
hoc, Trường Daihoc Luật Hi Nội tr 11.
Trang 15hệ chung sống như vơ chông lại không bi giới hạn bởi bat cứ yêu tổ nao Chủ thé của
quan hệ nay không chỉ là nam - nữ mã còn có thé bao gồm cả nam - nam, nữ - nữ
Đặc biệt là trong xã hội ngày nay, khá những người dong tính và người chuyên giới
họ ngày cảng tự tin với giới tính thật của minh Giữa họ cho di mang cùng giới tinh
nhung ho vẫn có thé có quan hệ tình đục, có tải sẵn chung, họ yêu thương, chăm sóc
và tôn trong lẫn nhau V ê mức đa dang đô tudi, họ có thé là học sinh, là sinh viên,
người đi làm hay thâm chí là những người trung tudi và những người ở độ tuổi cao niên.
Hai la, ki hei người sông chung như vo chồng với nhau, cùng sinh hoạt, chia
sé tình cảm, vat chat, tinh than, kế cả nhu câu tình đục một cách thưởng xuyên, cóthể có hoặc không công khai và được nhiều người thừa nhân Khi việc sống chung
như vợ chong có hoặc không công khai, liên tục, co sự chia sé và mat tình cảm, vật
chất, tinh thân, tinh duc nhur các đổi vo chồng hop pháp khác tức là giữa họ có phátsinh đây đủ quyên và nghiia vụ của vợ chong thâm chi sinh cơn dé cái, tạo lập khốitai sản chung Khi co van đề phát sinh xảy ra, ví dụ tranh chap tài sản thì họ phải
có bằng chúng chứng minh có quan hệ chung sóng nhu vợ chẳng dé bảo vệ quyên lợi
của minh.
Ba là, hai bên chủ thé không bị ràng buộc về mặt pháp luật Bản chật của quan
hệ vợ chẳng là sự ràng buộc lẫn nhau về mat pháp luật bởi Giây đăng kí kết hôn, rang
buộc nay bao gồm cả về quan hệ hôn nhân, tải sản hay con cái Tuy nhiên đối với
những người sóng chung như vợ chồng họ không được cập Giây chúng nhân đăng kí
kết hôn do cơ quan có thâm quyền cap Tức ho không có chứng cứ về mắt pháp ly
khẳng định họ 1a vợ chong ho không được phép luật công nhận Họ không được đảmbảo các quyền lợi và nghiia vụ trên danh phân vơ, chong của nhau Họ có thé tư thöathuận đối với những van dé phát sinh như van dé tai sin, con cái hay phân chia déncác quyên lợi, nghia vụ khác dé bảo vệ quyền lợi của mình Tuy nhiên, tai sản của hokhông phải là tai sản chung hep nhật của vợ chông, nên nêu áp dung đúng pháp luật
dân sư dé giải quyết có thé làm ho mat quyên lợi của minh
Bon là, chủ thé của quan hé chung sống như ve chồng nhằm nhiều mục dich
khác nhau Rất kho để khái quát hết được các mục dich của việc chung sống nlur vợ
chồng là gi, tuy nhiên da số hiện nay ho chon việc chung sông như vợ chéng thay vìcùng đi đến kết hôn thường bởi họ có đủ tình cảm nhưng chưa đủ lí trí, không cùng
Trang 16chí hướng hoặc chưa sẵn sàng hướng tới một mục tiêu chung là xây dung gia đính.
Ngoài ra, các cấp đôi dong tính và chuyên giới có tinh cảm với bạn tình của minh,
nhưng Nhà nước có quy đính không thừa nhân hôn nhân giữa những người cùng giới
tinh, vi vay ho chỉ có thé ding lại ở việc chung sông với nhau như vợ chéng Bêncạnh đó, mục đích về vật chất cũng xuất hiện khá nhiều, họ đến với nhau không phải
vi tình cảm ma chỉ vì những điều xa hoa mà đôi phương dem lại
1.2 So hrợc pháp luật điều chỉnh việc chung sông hư vợ chồng
1.2.1 Các quy dinh của pháp nat Việt Nam qua các thời ky
12.1.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về chung sống ulur vợ chong
trước Cách mang tháng Tám nam 1945
- Pháp luật thời kỳ phong kiến điều chỉnh việc chung sóng như vợ chồng
Trong thời ky này, mục đích của việc xây dụng một gia đính hạnh phúc là
nhằm duy tri nỏi giống, cho nên việc hôn nhân lả việc chung của gia tộc chứ khôngphải của riêng con cái Theo phong tục, một cắp nam - nữ khi muôn cưới nhau sé lam
TẾ cưới hay còn goi là hôn lễ Sau khi hoàn thành hôn lễ xong, họ coi nhau là vợ chồng
và chung sông cùng nhau Cũng ở thời kỳ này, chê độ “da thé, đa thiệp” cho phép dan
ông có nhiều vợ Người đàn ông có thé nạp thiếp mà không cân tổ chức đám cưới vì
người thiệp không phải là phan tử quan trong trong gia đình nên có thé bị chong hoặc
vo lớn đuôi di khi nao cũng được Pháp luật thời ky này chưa có các quy định cụ thể
điển hinh về chung sông như vợ chẳng
Hai bộ luật tiêu biểu cho thời ky phong kiên nước ta là Hoàng Việt luật lê Í vàQuốc Triéu hình luật Ca hai bộ luật đều quy định chia việc kết hôn thành hai giaiđoạn là 12 đính hôn và lễ kết hôn, đều cho rằng cuộc hôn nhân có giá trị pháp lý từsau lễ đính hôn Tat cả các trường hợp chung sông như vo chồng không tiên hànhđính hôn hoặc kết hôn trước sự chúng kiên của bà con hang xóm, láng giảng đều
không được công nhận là hôn nhân hợp pháp.
Tuy chưa có quan niệm về “chung sông như vo chong”, ta van thay có một sốtrường hợp tương tự nhưng bị pháp luật cam, cụ thé 1a tdi thông gian của người vợ
Thông gian được Hiểu là có quan hệ tinh dục với người khác ma không phải chẳng
* Luật Gia Lạng
Trang 17hợp pháp của mình Điều 401 của Luật Hong Đức có quy định vợ cả và vợ 1é thônggian đều bị phạt tôi lưu hoặc tử, điên sản của họ phải chuyên cho người chong Cũngtương tự như vậy, Điêu 322 Bộ luật Gia Long quy định là phạt người vợ thông gan
và người gian phu 100 trượng cho phép người chông được tự ý gả bán vợ cho người
khác, nêu sự thông gian dẫn đến có con thì đứa bé sẽ được xác đính là con của hai
người thông gian với nhau và người gian phu phải nuôi đưỡng đứa bẻ nêu bi bất quả
tang hoặc do người vơ nuôi dưỡng nêu lỗi của người này được chúng minh Hơn
nữa, theo tập quán thời bây giờ, người phụ nữ không đoan chính có quan hệ bắt chính
với người dan ông, có con ngoài giá thú rất bị kỳ thi và bị tring tri rat năng như cao
đầu bôi vôi, thả bè tri sông, đuổi ra khỏi làng ”
- Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc điều chỉnh chung sóng như vợ chồng
Dưới thời kỳ thục dân Pháp đô hộ, nước ta bi chia cắt thành ba ky: Bắc kỳ,
Trung Kỷ và Nam kỳ, ở mất kỳ đều có những bộ Luật riêng biệt Trong lĩnh vực hôn
nhân, moi quy định được ghi tei bô dân luật: ở miền Bắc có Bộ Dân luật Bắc ky (năm1931); miền Trung có Bộ Dân luật Trung ky (năm 1936) và miền Nam có Tap danluật Gian Yéu Nam ky (năm 1939) Tuy nhiên các van dé liên quan đến quan hệ hôn
nhân không được dé cap đền trong tập Dân luật Giản yêu Nam ky ma chỉ được nhac
đến trong hai bộ luật còn lại Trong Tập Dân Luật Giản yêu Nam ky không có quy
định nào về hôn nhân ma áp dung các án lệ có sẵn trên thực té dé giải quyệt.
Tại Bắc kỷ và Trung kỳ, hôn nhân chỉ được công nhận sau khi có sự đăng kývới hương hộ va được cap chúng thư giá thú, các trường hợp khác đều không đượccông nhận là vợ chong N goai ra, pháp luật cũng không có bat kỷ quy phạm trực tiếpnao điêu chỉnh van dé chung song nhu vợ chéng Trong luật chi tôn tai một số hìnhthức của chung sông như tạ khoản 5 Điều §3 quy định: “Kin người đàn bà trước đãchính thức gid thủ làm chánh thắt, kế thất hay thứ thất của một người khác mà chưadoa hồn”, khoản 8 Điều 83 quy định “Khi đã có vợ chỉnh thức trước chua đoạn
hồn mà lại lay người vơ chính khác ” Ở cả hai trường hop này đều bị tòa án xử vô
hiệu, đồng ngiĩa với việc giữa ho không tôn tại các quyền và nghiia vụ về nhân thân
cũng như tài sản Tuy nhiên con cái được sinh ra trong trường hợp nay vẫn được xác
định mối quan hệ cha, me, cơn Không giống nlư quan hệ nhân thân va tài sén, kế cả
cha me chúng chỉ chung sống như vợ chẳng ma không có giá thủ thì van có thé yêu
Trang 18cầu xác đính môi quan hệ cha me con; trừ trường hợp có con do loạn luân hay ngoai
tình của người me Trong trường hợp họ đã lỡ đăng ký khai nhận đứa con loạn luân hay ngoai tình do thi sự khai nhận coi như vô hiéu.
1.2.1.2 Quy địth của pháp luật Việt Nam về chung sông nhat vợ chồng sanCách mang tháng Tam nin 1945 cho đếu nay
- Luật Hon nhầm và gia đình nam 1959
Đây là bộ Luật đầu tiên được ban hành điêu chỉnh trực tiếp lĩnh vực hôn nhân
và gia dinh Luật này không thừa nhận nam nữ chung sóng như vợ chéng Điều 11 có
quy đính “Tiệc kết hồn phat được Uy ban hành chỉnh cơ sở nơi trú quản của bên
người con trai hoặc bên người cơn gái công nhận và ghi vào số kết hôn Mọi hìnhthức kết hôn khác đều: không có gid trị về mặt pháp luật”
Như vậy, theo Luật HN&GD năm 1959, van dé đăng ký kết hôn là thủ tục bat
buộc để hôn nhân có hiệu lực pháp luật, những trường hợp chung sông như vơ chông
không đăng ký kết hôn sẽ không được Nhà nước công nhận Tuy nhiên đây lại là thời
ky ma đất nước ta vẫn đang gắp nhiêu khó khăn, đất nước ta bi chia cat thành haimiền Nam - Bắc với ché đô chính trị, xã hội khác nhau tôn tại trong đời sông nhândân, còn lại những tan tích cả ché độ hôn nhân và gia định phong kiến lac hậu Việcmoi người tiễn hành kết hôn vẫn chi theo thông 1é, phong tục cũ mà chưa tiền hànhtuân theo quy định pháp luật hoặc néu có thì một vải trường hợp cũng không đủ điềukiện để thực hiên (do thiểu cơ sở vật chất, cán bộ ) Mà theo quy định phép luật,néu hôn nhân không được công nhận thi khi xảy ra các tranh chép hay van dé phátsinh sẽ không được pháp luật bão hô Do vậy nhằm bão vệ quyên loi của các bên,Nhà nước ban hành thông tư sô 112/NCPL ngày 19/08/1972 của TANDTC để hướngdẫn xử lý về dan sự những việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn “Chi coi là hônnhân thực tế việc kết hôn chưa đăng ly, kết hôn mà hai bên nam nit đã tuân thit daydit các điều kiện kết hôn khác chỉ vi phạm thit tue đăng lp’ kết hôn, kế từ hi kết hônđãi thực sự chưng sống công khai, gánh vác chang công việc gia đình được ho hàng
xã hội xung quanh coi như vợ chéng“* “Hôn nhân thực té” là thuật ngữ chỉ quan hệ
vợ chẳng ma khi hai bên nam, nữ chung sông với nhau nhưng không tiên hành đăng
* Trần Thi Tm Hiện (2017), Tare trưng gict qrọ ết hận quả pháp lý cia vide nam nit chung sống rửa vợ chong tại Tòa đm nixin dân thành phố Tivmli Hóa, hận vin thạc sĩ mật học, Trường Đại học Luật Hi Nội,tr 19.
Trang 19ký kết hôn Đông thời, Thông tư 112/NCPL còn đưa ra trường hợp: Nam nữ chungsông tam bo công khai dé phân biệt và hướng dan các Tòa án giải quyết trong tingtrường hợp cụ thể.
Nói tom lại, pháp luật nước ta thời ky này nhin chung thừa nhân trường hợp
nam nữ chung sống nl vợ chồng là hôn nhân thực tế” Việc ghi nhận này là một
bước tiền quan trong trong pháp luật quốc gia Nó không chi mang ý ngiĩa với riêng
van đề hôn nhân và gia đình ma còn là sự ghi nhận và bão vệ của pháp luật đôi với
những quyền con người, ma cụ thể ở đây là quyền lợi của người phụ nữ và trễ em
- Luật Hou uhân và gia đình uăut 1986
Sau 27 năm kế từ ngày Luật HN&GĐ năm 1959 có hiệu lực, Luật HN&GD
năm 1986 được ban hành cũng chi công nhân những trường hop nam nữ có đăng ky
kết hôn tai cơ quan có thâm quyền 1a vo chéng hợp pháp Điêu § quy dinh: “Piéc kết
hồn do Uy bam nhân dân xã phường thi trấn nơi thường trú của một trong hai người
công nhân và ghỉ vào số kết hôn theo nghi thức do Nhà nước guy định Mọi nghỉthức kết hôn khác đều không có gid tri pháp jÿ” Tuy nhiên xuất phát từ hoàn cảnhđất trước vẫn còn chiên tranh, pháp luật ném 1959 chưa thực sự đi vào đời sông người
dân nên tại Mục 2 Nghi quyết sô 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 của Hội đồng Thâm.
phán Tòa án nhân dân tdi cao hướng dan áp dụng một số quy đính của Luật HN&GD
năm 1986
“2 Trường hợp kết hôn vi phạm Điều 8Điều 8 guy dinh: “Tiệc kết hôn do UBND xã phường, thi trấn nơi thường trí.của một trong hai người kết hôn ghỉ nhận và ghi vào số kết hôn theo nghĩ thức do
Nhà nước quy đình.
Trong thực tế vẫn có không it trường hop kết hôn không có đăng ký Tiệc nay
hy có vi phạm về thit tuc kết hôn nhưng không phải là việc kết hôn trái pháp luật.nếu việc kết hôn không trái các đều 5, 6, 7 Trong những trường hop này, nếu có mộthoặc hai bên xin ly hỗn Tòa án không hig việc kết hôn theo Điều 9 mà xử như việc
ly hồn theo Điều 40"
Việc không đăng ky két hôn nhưng không vi phạm các điều kiện kết hôn sẽ
* Nông Thủ Hong Yên, “Hiu quả pháp lý của việc rưnanúf dumg songnlarve chẳng theo pháp Init hôn nhân.
‘va gia dinh Việt Nam hiện hành , hận vin thạc sĩ Luật học , Trưởng Daihoc Luật - Ðaihoc Quốc gia
Trang 20được cơi là hôn nhân thực tê Khi xây ra tranh chấp và kiện ra Tòa thì Tòa án sẽ xử
ly hôn va giải quyết theo quy đính chung về cơn cái, tài sin nlur đôi với vơ chồng
hợp pháp Tai kết luận của TANDTC tại Hi nghị tổng két công tác ngành tòa án năm.
1995 nêu r6: Dé đảm bảo quyên lợi cho các bên đương sự, nhật là đôi với phụ nữ,
TANDTC tiệp tục thừa nhận “hôn nhân thực tế” đối với những cặp chung sống như
vo chông với nhau ma không đăng ký kết hôn đã chung sông với nhau hàng chục năm
có tai sản hoặc có con chung Quy định nay nhằm bảo đêm quyền lợi của các bên.đương sự, đặc biệt là người phụ nữ Co thé thay quy định nay và Nghị quyét số 01của Hội dong tham phán va kết luận của Chánh án TANDTC là có khác nhau về cáchthức giải quyết Tuy nhiên, sự khác nhau này không gây nên miêu thuần giữa hai văn bản
Tom lại, Luật HN&GD năm 1986 đã gián tiếp thừa nhận hình thức chung songnhư vợ chồng duy nhật là hôn nhfn thực tê thông qua các văn bản dưới luật khácnhau Vé cách thức giải quyét, đổi với những cap nam nữ chung sông với nhau saungày Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực mà không đăng kỷ kết hôn nêu co đơn xin
ly hôn thì Tòa án không thu ly dé giải quyết theo Điều 40 Luật HN&GD về ly hôn
ma chi thu lý dé giải quyét việc mudi con và chia tai sẵn chung (nêu có yêu câu) theoquy định tại Điều 9 Luật HN&GD và các quy đính tương ung của BLDS
~ Luật Hôu uhâm và gia dinh nam 2000
Trong hai văn bản Luật HN&GĐ trên, chung sống như vợ chồng tuy không
được quy định trong văn ban luật nhung lại được đưa vào những quy định cụ thé tại
van bản dưới luật điêu chỉnh và được gọi với cái tên là “hôn nhên thực tê” Nhưng
cho dén năm 2000, do sự phát triển nhanh chéng của nên kinh tế - xã hôi cũng nhưxét đến những hé qua xâu mà chưng sông như vợ chong dem lai ma thuật ngữ “hônnhân thực té” không còn được sử dung nữa Luật nay chỉ thừa nhân và bảo hộ chocác cuộc hôn nhân có đăng ký kết hôn va tuân thủ quy định của pháp luật Đối vớitrường hợp nem - nữ chung sông với nhau như vo chong thì Luật chỉ đưa ra quy định
thừa nhận hay không thừa nhận quan hệ vo chồng Cụ thé tại Khoản 1 Điều 11 quy
định “Nam, nữ không đăng kj kết hôn mà clumg sống với nhan như vợ chồng thikhông được pháp luật công nhân là vợ chồng"
đồng giới, Luật quy định 16 đây là trường hợp câm được kết hôn tại Điêu 10
Tuy nhiên, trên thực tệ có những trường hợp quan hệ hôn nhân được xác lập
° Ngoài ra, đối với quan hệ kết hôn
Trang 21từ trước ngày Luật HN&GD năm 2000 có hiệu lực thì van co giá trị pháp lý Dé giải
quyết van để nay, Quốc hội đá ban hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày
09/6/2000 về việc thi hành Luật HN&GD năm 2000, kèm đó là Nghị quyét số
77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 của Chính Phủ quy định chi tiết về đăng ký két hôntheo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội và Thông tư liên tịch sô01/2001/TTLT-TANDTC-V KSNDTC-BTP ngày 25/09/2001 vệ việc hướng dẫn ápdụng các quy định tại Chương XV “Các tội xâm pham chế đô hôn nhân và gia đính”của BLHS năm 1999 đã có những hướng dan cụ thể việc giải quyết về mặt pháp luật
đối với những trường hop vi phạm việc đăng ký kết hôn từ trước ngày 01/01/2001
Theo đó chia thành hai nhóm như sau: Trong trường hợp chung sông như vợ chẳng
được xác lập trước ngày 03/01/1987 vi phạm thủ tục ding ký kết hôn sẽ không bi
“buộc” phải đăng ký kết hôn ma được khuyên khích đăng ký két hôn; Trong trường
hợp kê từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 các bên nam nữ chung sống với
nhau như vợ chồng ma vi pham thủ tục đăng ký kết hôn thì “buộc” phải đăng ky kết
hôn và đăng ký “trong thời hạn hai năm kế từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003”
thi được công nhận là hôn nhân thực tế
Còn đối với những trường hợp nam nữ chung sông với nhau như vợ chồng kể
từ ngày 01/01/2001 trở di ma không đăng ký kết hôn đều không được pháp luật côngnhận là vợ chồng, nêu co yêu cầu giải quyết ly hôn Tòa án sẽ giải quyết theo khoản
2, 3 Điều 17 của Luật HN&GĐ năm 2000 về quan hệ tải sản và con chung Môi quan
hệ cha, me, con được giải quyết như trường hợp cha me ly hôn Đối với quan hệ tàisẵn thì áp dụng quy dinh: tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc về người đó, tài sản chung.chia theo théa thuận hoặc không thỏa thuận được Tòa an sẽ chia theo nguyên tắc xéttheo công sức đóng góp, xây dung của mỗi cá nhân
Như vậy, Luật HN&GD năm 2000 ra đời 1a lúc Nhà nước ta kiên quyét xóa
bé “hôn nhân thực tÊ” Mat khác, pháp luật cũng hướng tới xây dung quy chê pháp
lý cho các cắp hôn nhân thực tê có hiệu lực pháp luật từ trước chứ không hoàn toàn
bö qua các cặp chung sông như vo chong
Trang 22- tuật Hou nhầm và gia dinh năm 2014
Dựa vào các lý luận và tính thân kế thừa, phát huy Luật HN&GD năm 1986;
2000 thi Luật HN&GD năm 2014 một lần nữa khing định đôi voi trường hợp nam
nữ chung sông như vợ chồng không được công nhận là vợ chồng Cụ thê tại Điều 14Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Nam, nico đĩ điều liện kết hôn theo gy định củaLuật này chưng sống với nhau rửnt vợ chồng mà không đăng kj kết hôn thi không lamphát sinh quyền nghĩa vụ giữa vo và chồng” Viéc két hôn phai được đăng ky và do
cơ quan nha nước co thâm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật
về hộ tịch
Ngoài ra Luật HN&GD cũng quy định về điều kiện kết hôn tại khoản 1 Điều 9như sau: “Tiée kết hôn không được đăng I} theo quy dinh tại khoản này thi không có
giá tri pháp lý”
Luật HN&GĐ nam 2014 là đạo luật đầu tiên đưa ra được khái niệm về chung
sông như vợ chồng, Tuy rằng Luật đưa ra khái niệm van còn chung chung dan đền co
nhiều cách hiểu khác nhau, chưa cụ thé nhưng đã trên tinh thân ghi nhân những hành
vi được quy đính ở cac văn bản trước do.
Luật HN&GĐ nam 2014 da quy dinh về giải quyết hậu qua của việc nam, nữchung sông với nhau như vợ chồng ma không đăng ky kết hôn Theo quy đính nay,
vê nguyên tắc, nhà trước bằng pháp luật không thừa nhận co quan hệ vợ chong trongtrường hop nam, nit chung sông với nhau như vợ chồng ma không đăng ký két hôn
Tuy nhiên, theo Thông tư liên tịch sô 01/2016/TTLT - TANDTC - VKSNDTC - BTP
ngày 06/01/2016 hướng dan ap dung một sô điêu của Luật HN&GD năm 2014, vẫntiếp tục dan chiêu đến Nghị Quyết sô 35/2000/NQ-QH10 (Nghị Quyết số35/2000/NQ-QH10) va Thông tư sô 60-DS ngay 22/02/1978 của TANDTC Theo do,đôi với trường hợp nam, nữ chung sông với nhau nhu vợ chồng ma không đăng ky
kết hôn từ trước ngày 03/01/1987; biện nay van đang chung song như vợ chông thi
vấn được công nhận “la vơ chông” Co thé coi đây la trường hợp “ngoai 1”, không
đăng ký kết hôn nhưng van được công nhận là vợ chồng Quy định về hậu quả pháp
ly của các dạng thức chưng sông như vợ chồng cu thé tác giả phân tích cac chương sau.
Trang 231.3 Pháp luật một số quốc gia về chung sóng như vợ chồng
1.3.1 Pháp luật cha Vitơng quốc Anh về chung sống như vợ chồng
Van đề “chung sông như vợ chẳng” tại Anh được nhìn nhận tên tại nly một
thực tại khách quan, pháp luật Anh đã đưa ra những quy đính rất chất chế điều chỉnhcác quan hệ giữa các bên về cập đưỡng nuôi con và chia tài sản chung khi có tranhchap xây ra
Theo thông kê hang năm của Phong thông kê Quốc gia Anh về hôn nhân và
gia đỉnh, ké từ năm 1996 cho tới nay, số lượng những cặp đôi cùng giới và khác giớichung sống như vợ chẳng ở Anh có xu hướng tăng nhanh Các cặp khác giới chungsống nhu vợ chẳng tang tử 1,5 triệu đôi năm 1996 thành khoảng 2,9 triệu đôi năm.2013; các cắp đôi cùng giới chung sống niu vợ chỗng còn tăng tới mức đô “chóng
mat” hơn là tăng 450%, từ 16.000 đôi thành 89.000 đôi Trong khi do thì hôn nhân
hợp pháp có đăng ký kết hôn lai có xu hướng giảm nhẹ, từ 12,6 triệu cấp nay giảm
3% con 12,3 triệu cặp1®
Mặc dù pháp luật Anh không công nhân các bên chung sống ma không đăng
ký kết hôn là vo chông nhung lei có quy định riêng điêu chỉnh quan hệ này nham bảo
vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia Theo đó, pháp luật Anh ghi nhận
rang những cặp đôi chung sông như vợ chong sẽ không được hưởng nhiều quyền và
gánh vac nhiéu nghiia vụ như những cặp vợ chong hợp pháp Tài sản hình thanh được
trong thời gian sóng chung néu có thỏa thuận có thé hợp thành tài sẵn chung connéu không có thỏa thuận gi khác thi sẽ được coi là tài sản riêng Trong trường hợpmột người chết trước cũng không hình thành quan hệ thừa kê với người còn sông Vé
con cái, quyên và lợi ích hop pháp của con được quy đính như những đứa trẻ của các
cuộc hôn nhân hợp pháp Vì coi chung sông như vợ chồng là các quan hệ dân sựthông thường nên các cặp đôi có thể lập thỏa thuận pháp lý được gợi là hợp dongchung sông hoặc thỏa thuận chung sông Trong thỏa thuận nay nêu 16 các quyên va
nghia vụ của méi bên đối với nheu, với con cái, quyên về tai sản chung Va khi thỏa
thuận này được Tòa án công nhận sẽ được làm căn cứ đề giải quyết tranh chap sau này 11
°! Nguyễn Thị Phương Thảo, (2015), “Chung sống nhu vợ chẳng - Một số vẫn dé lý uận vì thực tiến”, nin
văn thạc sĩ hật học , Trường Đaihoc Luật Hà Néi,tr 18
"' Citizens advice (2019), Living together and marriage ,truy cập ngày 06/10/2023 tại dia chiwedsite:
Tttps/hmmy catizensadvice org uk/famuly/iving-together-muringe-md-civil-parnersup living nuarrage-legal- differences!
Trang 24together-and-Các quy pham pháp luật trên chỉ được áp dung đối với cli thé chưng sống là
nam - nữ và không công nhận hôn nhân đồng giới
1.3.2 Pháp luật của Liêu Bang Mỹ về chung sống như vợ chồng
Mỹ không coi quan hệ chung sông như vơ chong ma không đăng kỷ kết hônthuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật HN&GD, tuy nhiên pháp luật My lai cho rằnghôn nhân là một hop đồng dân sự giữa người nam và người nik, sư tự nguyên của cácbên 1a yêu tô quyết đính, do đó quan hệ chung sông như vợ chong tại Mỹ được điệuchỉnh tương tự như mét chế định về hop đồng do hai bên théa thuận
Mọi quyền và nghiia vụ nhân thân, tai sản giữa các cặp đôi nay không được
pháp luật quy dinh hay điêu chỉnh nhy các cấp hôn nhân hợp pháp Pháp luật chi côngnhan các quyền và nghiia vụ hai bên với nhau due trên thỏa thuận giữa họ Vé quan
hệ con cái, pháp luật Mỹ cũng quy định tương tự quan hệ cha, me, conatrong hôn nhân.
hợp pháp,
Tại Mỹ, kể từ năm 2022, chung sông như vợ chồng van được công nhận ở
Colorado, Lowa, Kansa, Motana, Rhode Island, Oklahoma, Texas va District of
Columbia, trong khi Utanh và New Hamshire công nhận chung sông như vợ chang ởmức độ hạn chế 12
Nhìn chung, ở các bang tại Mỹ công nhận chung sông như vợ chồng mà đồng
thoi công nhén hôn nhân đông giới thì việc công nhân áp dụng cho cả đẳng giới và
khác giới Cũng như vậy, ở các bang không công nhận hôn nhân dong giới thì nêu
chung sống nhy vợ chong được công nhận sé chỉ áp dung với trường hợp nam - nữ
1.3.3 Pháp luật cha một số quốc gia Châu A về chung sống ulur vợ chồng
Các nước châu A do có nhiéu phong tục tập quán lâu đời nên các nét văn hóa,
đặc biệt là văn hóa hôn nhhên vẫn con được gìn giữ và lưu truyền Chinh vì lế đó matình trạng chung sông như vợ chông ở các nước nay tuy có và gia tăng trong thời giangan đây nhung no không dién ra quá nhanh nlxz các quốc gia Âu Mỹ
Tai Nepal, việc chung sông chi được châp nhận sau khi hoàn thành các thủ tụcđăng ký cũng như tiến hành làm lễ theo phong tuc tập quán của địa phương, Ngiĩa làpháp luật và xã hội chỉ công nhân hôn nhân hợp pháp Ngoài ra, chung sông nluz vo
!? Wikipedia, Commơnriear meøriage in the United States, truy cập ngày 20/10/2023 tai dia chỉ website:
https:/len vrikipedia org/vriki/Conmon-aw_nurriage_in_the_United_Sutes
Trang 25chong không được dink nghiia và đưa ra trong bat ky một văn bản pháp luật nào Chủthé them gia chung sóng như vợ chong không được công nhận và được bảo vệ trong
quan hệ Cũng tương tự như tại Nepal, ở Bangladesh chung sông như vợ chồng không
được pháp luật công nhén và bảo vệ Pháp luật hôn nhân tại quốc gia nay chỉ có cácquy định về nam — nữ kết hôn và sống chung với nhau Ở các vùng nông thôn, việcchung sông như vợ chẳng hoặc thậm chí cả việc hai người đã kết hôn, sau đó ly hôn
ma chưa kết hôn lại chung sông với nhau còn bị xử phạt theo hệ thông salisbi — một
hệ thống pháp luật cô theo phong tục xưa của người Bangadeshl
Tại một quốc gia rat gần Việt Nam là Trung Quốc, quan hệ chung sống như
vơ chéng cũng không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Tai Điêu 3 Luật Hồn nhân
nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa (Miarrige Law of the People’s Republic
of China) còn quy dinly Bat kỳ ai đã có vợ hoặc chong đều bi cam chung sống với
người khác giới't.
1.4 nghĩa pháp luật điều chính việc chung sông như vợ chồngPháp luật điều chỉnh việc chung sông như vợ chông đóng một vai trò vô cùng,quan trong và không thé thiêu, đắc biệt trong xã hội ngày nay Chung sông với nhau
nhu vơ chẳng là không chịu sự rang buộc về quan hệ vợ chồng vi vậy trên thực tế
những tranh chấp, mâu thuần nay sinh trong quá trình chung sóng xảy ra rat nhiéu,
dẫn đền quan hệ chung sông như vợ chong không thể kéo dai như hôn nhan hợp pháp.
Khi tranh chấp xây ra, đa phân ho sẽ yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chap về cơn
chung, về tải sản ma ho đã tạo lập với nhau trong suốt quá trình chung song với nhau
như vợ chồng Nêu hai bên tư giải quyét thi sẽ không thé di dén kết quả được, vì khi
đã là tranh châp thì bên nao cũng sẽ có lý do để bảo vệ quyên loi ma ho cho rằngthuộc về ban thân minh V ay nên pháp luật điêu chỉnh việc chung sông như vợ chẳngluôn giữ một vai trò hệt sức quan trong và cần thiét đã gai quyết những vấn đề mâuthuẫn nay Thông qua bên trung gian 1a cơ quan nhà nước có thêm quyền, sẽ căn cứ
Vào các quy định có trong Luật HN&GD và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
!` Nguyễn Thi Phương Thảo, (2015), “Clumg sống nlur vợ chong - Một số vận đề by nin và được tiến)”, nin
văn thạc sĩ hậthọc , Trường Daihoc Luật Hà Nỏi,tr 22.
‘© Meariage Law of thePeople's Republic of China, trưy cấp ngày 20/10/2023 tai din chỉ website:
Iep:/Anmrnpe gơv.qUsgy dir(engliewpc/Latv/2007-12/13/centend 1384064 hon.
Trang 26để giai quyết các van đề xảy ra như quan hệ nam nữ chung sóng có được công nhận.
là vợ chéng hay không, tài sản của các bên sẽ được chia như thé nào trong trườnghợp đó hoặc nêu đã có con thì ai sé là người trực tiép nuôi con khi 6, mẹ châm dứtquan hệ chung sóng, quyên lợi hợp pháp của mỗi bên sẽ được cơ quan có thâm quyênbao vệ nhu thé nao
Bên cạnh đó, pháp luật về hôn nhan gia đính nói chung và điều chỉnh về quan
hệ chung sông như vo chẳng nói riêng ngày càng được củng cô, hoàn thiện và bdsung hơn qua thời gian cũng phân nảo phân ảnh được sự quan tâm của Đăng và Nhànước đối với một lính vực đặc biệt quan trọng trong đời sông này Đây chính la bướctiễn bộ lớn thể luận sự quan tâm và thai đô của Nhà nước về trường hợp nay vì suycho đân cùng đây là một hiện tượng mang tính khach quan va co xu hướng cảng ngaycảng gia tang va phức tạp trên thực tế Ở Việt Nam, Đăng và Nhà nước Việt Namcũng luôn xác định hôn nhân là cơ sở của gia định, gia đính là tế bào của xã hội, làcái nội nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trong đề hình thánh và giáo ducnhân cách công dân, gop phan vào sự nghiệp xây dung và bảo vệ Tô quốc
KET LUẬN CHƯƠNG 1Chương 1 của Khoa luận đã khái quát được cơ sở lý luận về van dé chung sóngnhư vơ chồng Củng với đó là phân tích nhiing thay đổi mới của pháp luật V iệt Namđiều chỉnh môi quan hệ nay ngày cảng hoản thiện và văn minh hơn, đồng thời có sự
so sánh nhat định với pháp luật một số trước trên thé giới Thông qua việc tim hiểu,đối chiêu các quy định pháp luật giải quyét các van dé phát sinh của chung sông như
vo chong của Việt Nam và các nước trên thê giới đã tao tiên dé để nhìn nhận mộtcách căn kế hon về Pháp luật Viét Nam hiện hành quy định về việc chung song nlrz
vo chong
Trang 27Ciương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG
2.1 Các trường hợp chung sóng như vợ chồng
2.1.1 Chung sông ulur vợ chồng không trái pháp luật
Các trường hợp chung sóng như vo chong không trái pháp luật là các trường
hợp không vi pham các hành vi ma pháp luật cam Đây còn được hiểu là trường hợp
nam, nữ chung sông với nhau không co gia trị pháp ly Căn cứ theo Điều 5 LuậtHN&GĐ năm 2014 thì chung sống nhu vợ chong không trải pháp luật sé có cáctrưởng hợp sau: trưởng hợp thử nhất là nam, nữ chung sống như vợ chông đủ có đủđiều kiên đăng ky két hôn nhưng lại không đăng ky kết hôn, trường hợp thứ hai làchung sông như vợ chồng giữa nam va nữ khi một bên hoặc cả hai bên mat năng lựchành vi dân sư, trường hop thứ ba là chung sông như vo chồng giữa những người
Trường hop that what, nam và nix chung sông với nhau mặc đù có đủ điều kiệnđăng ký kết hôn nhưng lại không đăng ký kết hôn Tức là các bên thoa mãn cac điềukiện về độ tuôi, sự tự nguyên, năng lực hành vi dan sự, không cùng giới tính và khôngthuộc một trong các trường hợp pháp luật cam theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều
5 Luật HN&GD năm 2014
“~ Kết hôn gia tao;
- Cưỡng ép kết hôn, lửa dối kết hôn cẩn trở kết hôn;
- Người đang có vo, có chồng mà kết hôn hoặc chumg sống nhu: vơ chẳng với ngườikhác hoặc chưa có vo, chua có chồng mà kết hôn hoặc cling sống nhu vợ chồng vớingười đang có chồng có vợ;
- Kết hôn giữa những người củng đồng máu về true hệ; cha đương với con riêng của
vợ, mẹ kế với con riêng của chồng giữa những người có ho trong phạm vì ba đời,
cha chông với con đâu, me vợ với con rễ giữa cha mẹ mudi với con nuôi: giữa người
đã từng là cha, mẹ nuôi với con mudi.”
Các quy định về điều kiện kết hôn thể biện mong muốn góp phân tạo dựng lên
những cuộc hén nhân bình đẳng, hanh phúc và bên ving Tuy nhiên rat nhiều cấp đôi
thoả mãn đây đủ các điều kiện để kết hôn nhưng họ không đăng ký kết hôn vì nhiều
ly do khác nhau, có thé ké đền nhur các yêu tô khách quan chiên tranh, lich sử, phongtục, tập quan hoặc dén từ các yêu tô chủ quan như quan ngại thủ tục kết hôn rườm rà,
Trang 28phức tạp, cá nhên hai bên đều không mong muôn gắn kết dai hạn, hai bên độc lậpkinh té va không thích ràng buộc về mặt pháp lý.
Trường hop tint hai, chung sông như vợ chồng giữa nam và nữ khi một bênhoặc ca hai bên mật năng lực hanh vi dân sự (NLHV D$) Quy định về năng lực hanh
vi của các bên khi kết hôn thi Luật HN&GD năm 1959, 1986, 2000, 2014 đều đã đềcập tới nhung với thuật ngữ khác nhau như “1oan oc”, “đang mắc bénh tam thân không
có kha năng nhận thức hành vi của minh” và “mật năng lực hành vi dân sự” LuậtHN&GĐ các năm 1959, 1986, 2000 đều quy định nêu các bên không co NLHVDS
thi đều bị cam kết hôn (đều được quy đính trong các trường hop cam) Vay nên tại
thời điểm các Luật trên có hiệu lực thi việc chung sông với người mat NLHVDS sẽ
bi coi la vi phạm pháp luật Nhưng tới Luật HN&GD năm 2014 trường hợp nay da bi
loại bỏ ra khỏi các trường hợp cam Theo quy đính tại Điều § Luật HN&GD năm
2014 về điều kiện kết hôn, trong do nam nữ phải không thuộc các trường hop matNLHVDS Như vậy, nêu bi mat NLHV D thi các bên sẽ không đủ điều kiện dé kếthôn nhưng nêu chung sông như vợ chồng thi không bi coi là vi phạm pháp luật Quyđịnh này hướng tới tính nhân văn của pháp luật, bai lễ, trên thực tế có những trường
hợp khi yêu nhau cả hai bên đều co NLHVDS day đủ nhưng co thé do bi tại nạn dan
tới ho bi mat NLHVDS, dan đến hai bên không đủ điêu kiện để kết hon với nhau
Tuy nhiên, néu một bên vẫn mong muôn được chung sông yêu thương, chăm sóc cho
bên bi mat NLHVDS thì việc chung sông này không bi coi 1a vi phạm pháp luật Bêncạnh đó, không một văn ban nào đề cập tới việc quy định ve NLHVDS đổi với trườnghop chung sông như vợ chồng Như vay, cac bên chung sông như vợ chồng khôngđăng ký kết hôn ma mat NLHVDS thì không bi coi là chung sông như vợ chồng trai
phap luật.
Cân lưu y một van dé, mot người chi bị coi la mat NLHVDS khi co quyét dinhcủa Toa an tuyên người do mat NLHVDS Trên thực tê co thé thay rằng chỉ khi coviệc can xử lý liên quan toi người mat NLHVDS như tranh chap về tài sản, ly hôn,quyền nuôi cơn hay giám hô thì người thân hoặc người co quyên và lợi ich liên quan
mới yêu cầu Tòa an tuyên bô người do mat NLHVDS Như vậy, việc chung sông giữa
những người mat NLHVDS với nhau hay với một người bình thường khác trên thực
tế rất kho xác đính Co thé, ho đã hoàn toàn không nhận thức và điều khiển được hành
Trang 29vi của minh do bị bệnh tâm thân hoặc cac bệnh khác tương tự nhưng họ chưa matNLHVDS trên khía canh pháp ly Nêu một trong hai bên hoặc ca hai bên đều không
có khả năng nhận thức điều khiến hành wi thi không có căn ctr dé xác định rằng day
la chung sông như vợ chẳng voi người mắt NLHV D5 Bởi không thê căn cứ vào việc
người do bị tâm than hay mac bệnh khác dan đền không làm chủ được hành vi của
minh, mat khả năng kiểm soat, mà xác định người đó mat NLHV D8 Khi chưa hoặc
không co quyết đính của Tòa án thi người đó van được xác định là có NLHVDS Vi
vậy, việc chung sông này được coi như việc chung sông giữa nam — nữ bình thường,
Họ co thé không kiểm soát được hành vi của minh, bị Tòa tuyên mat NLHVDS,
nhung về phương điện sinh hoc, ho vẫn là một cơn người phat trién và có các nhu cầusinh lý bình thương Tuy việc chung sông này kho dam bao được chat lương cuộcsông chung thậm chí khó dam bao sức khỏe và nhân thức bình thường của đứa con
chung nhưng đây van là trường hợp chung sông như vợ chồng không trai pháp luật.
Trường hợp thứ ba, chung sông như vợ chồng giữa những người cùng giớitính Cảm xúc đóng một vai trò rất quan trong trong đời sông và sinh hoạtcủa con
người Khi co sự giao lưu giữa hai người du là cùng giới hay khác giới con người
cũng trở nên y tứ, tế nhị, cởi mở hoặc thân trọng, cảnh giác hơn Chính điêu do đã
giúp con người hoan thiện hơn về cam xúc va phat triển nhân cach hai hoa Cam xúc
có thé tao nên môi quan hệ yêu đương nam, nữ lành mạnh, dan đền tinh yêu hanh
phúc Ngày nay, khi xã hôi hiện đại cai nhìn của người dân về công đồng LGBT noi
chung và người đồng tinh nói riêng đã coi mở hơn trước Ban thân những người đồng
tính đã có điêu kiện, động lực và niém tin dé sông thực với giới tính của minh Tuynhiên về van dé pháp ly mong muôn được két hôn giữa những người cùng giới tínhvấn con tôn tại những rao cản
Luật HN&GD nam 1959 không sử dụng thuật ngữ “giới tinh” trong cac điềuluật về kết hôn, theo do quy định: “Con trai và con gái đến tuổi, được hoàn toàn tựnguyên quyết đình việc kết hôn của minh: không bên nào được ép buộc bên nào,không một ai được cuống ép hoặc can trợ” Dén Luật HN&GD năm 1986 khi quy
đính về két hôn “Ttệc kết hôn do nam, ni tự nguyên quyết định, không bên nào được
ép buộc bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc can tro” Như vậy, ca hai Luật
HN&GĐ nam 1959, 1986 đều không sử dụng trực tiệp thuật ngữ giới tính nhưng đều
Trang 30quy đính là “nam” và "nữ? tức là hai giới tính khác nhau Đến Luật HN&GD năm
2000 quy định kết hôn giữa hai người cùng giới tính thuộc trường hop cam Va LuậtHN&GĐ năm 2014 nguyên tắc phap luật không công nhân hôn nhân giữa nhữngngười cùng giới tinh va luật luận hanh cũng da bo việc kết hôn giữa hai người cùnggiới tính ra khỏi những trường hợp cam Tuy nhién, việc người cùng giới tính chungsông với nhau chiêm sô lương không nhỏ Luật HN&GĐ năm 2014 dường như đã
“coi mở” hơn với quan hệ của các cắp đôi đồng tinh so với các luật trước do được coi
1a một sự tiên bộ và phù hợp với điều kiện khách quan cuộc sông
Vậy là cả bon Luật HN&GD đều chi đề cập về van đề giới tính của các chủthé trong sự kiện kết hôn còn không quy định về chung sông như vợ chồng giữa nhữngngười cùng giới tính Và số người đồng tính tại Việt Nam chiếm từ 9% đến 11%}“tổng dân sô, từ đó, dễ dang nhận thay réng trên thực tê sô cặp đôi đông tính chungsông với nhau chiêm sô lương không hề nhỏ nhỏ Luật HN&GD năm 2014 dườngnhu đã “cơi mở” hon với quan hệ của các cặp đôi đồng tinh so với các luật trước dođược coi là một sự tiên bộ và phù hợp voi điều kiện khách quan cuộc sông
Boi theo Luật HN&GD năm 2000 mặc dù cam kết hồn giữa những người cùng
giới tinh nhưng chung sông giữa người đồng tinh van diễn ra một cách thường xuyên
Mặt khac, hôn nhân đông tinh la một van dé mang tính nhạy cam cao Do đo, việccông nhận hay không công nhận hôn nhân giữa họ cũng cân phải được xem xét kỹlưỡng, có bước di và 16 trình phi hợp Chính vì vay, giải phap phù hợp nhật cho việc
gai quyét van đề nay 1a Nhà nước ta, mot mặt, không thừa nhận hôn nhân giữa những
người cùng giới tính nhưng mặt khác, cũng không cam họ được chung sông nhu vợ
chỗng với nhau Điều này thê hiện sư thay đổi trong quan niém của những nha làm
luật và chắc chăn no co tac đông đến quan điểm xã hội noi chung Ít nhật những ngườithuộc công đồng LGBT nơi chung va những người đông tính noi riêng, họ co quyền
hy vọng về một sự thừa nhận về hôn nhân đông tính của Nhà nước và họ có động lựcsông tích cực, công hiện nhiều hơn cho xã hột
!š Vin Nghưền cứu Xã hội, Kinh tệ và Môi trường (ISEE) và Trưng tim Nghiệm cứu Kinhté và Chim hoc
Việt Nam (VESS), Nghiễn cửu “Đánh giá tác động kinh té của chính sich về hân nhân cing giới tại Việt Nam)” tại đường lnk: https:/Avess org vnuArp-contertAploads/2021/12/ Tai: lieu-TSEE- VESS-20211222 pdf
Trang 312.1.2 Chnug sống nh vợ chồng trái pháp luật
Luật HN&GĐ hiện hành chỉ đưa khai niém về chung sông như vợ chồng ma
không đưa ra khai tiệm hoặc cac trường hop cụ thê về chưng sông như vợ chẳng trai
pháp luật Tuy nhiên, ta hiểu chung sông như vợ chồng trai pháp luật là việc nam, nitchung sông với nhau nhung không tiên hành đăng ký kết hôn, đồng thời, việc chung
sông này đã vi pham các quy dinh câm của pháp luật Dựa vào Điêu 5 Luật HN&GD
năm 2014 các trường hợp chung sông như vo chồng trai phap luật sẽ bao gồm các
trường hợp sau đây.
Trường hợp tlt nhất, nam và nit chưa ai tuổi kết hôn mà chung sông với
nhau như vợ chồng thi co thé rơi vao trường hợp vi phạm những quy định của pháp
luật vé tao hôn Theo khoản 3 Điều 8 Luật HN&GD năm 2014 thi: “Tao hôn là việclay vo, lay chông khi một bên hoặc cả hai bên chưa đi tuổi kết hôn theo quy định tạiđiểm a khoan I Điều 8 của Luật nay” Điểm b khoan 2 Điều 5 Luật HN&GD năm
2014 quy dinh câm hành vi “tảo hôn” Do đó, có thé khẳng định, chưng sông như vợ
chỗng dưới đô tuôi luật đính không đăng ký kết hôn là chưng sông như vợ chồng trai
pháp luật Ngoai ra, nam, nữ chung sông như ve chồng dưới đô tuổi luật định còn vi
pham các quy đính trong pháp luật hình sự Ví dụ trường hợp nem (22 tuổi) và nữ
(15 tuổi) chung sông với nhau như vợ chồng, co quan hệ tinh dục với nhau mặc dùdựa trên sự tự nguyên nhưng van bị xem là vi pham phap luật (Tội giao cau hoặc thựchiện hành vi quan hệ tinh duc khac vời người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi)
Mặc du có thé hành vi chung sông như vo chồng giữa những người mà một
trong hai bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi là tự nguyện nhưng no có thể số gây ra
những hậu quả không chỉ đôi với bản thân, gia đình ho mà còn đôi với cả xã hội Luật
HN&GĐ nim 2014 quy định độ tudi kết hôn “Nam từ đu 20 tudi trở lên, nữ từ đủ 18
hiổi trở lên” là căn cứ vào sự phat triển tâm sinh ly của cơn người, căn cử vào các
điều kiện kinh tê - xã hội ở nước ta Căn cứ vao sự phat triển tâm ly của con người,
khi nam nữ đạt tudi trường thành sẽ có những suy nghi dung din, nghiêm túc trongviệc kết hôn của minh do cũng là yêu tô duy tri hôn nhân bên vững Mặt khác, khi
đạt đến độ tudi trường thành, nam nữ có thé tham gia lao động dé tạo ra thunhap dam
Trang 32bảo cuộc sông ổn định về kinh tê, từ do tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện vai tròlam cha, làm chông làm me, làm vợ.
Như vậy, quy định về độ tuổi kết hôn là cơ sở pháp ly quan trong dé xây dung
cuộc sông hôn nhân no âm, bình đăng, tiền bộ, hạnh phúc và bền vững Vì vậy, nêu
chung sông nhu vợ chồng trong trường hợp vi pham về độ ế dẫn dén những ảnh
hưởng không tốt đền sức khoẻ và tâm lý của cả người nam và nữ cũng như ảnh hưởng
tới sự phát triển bình thường của ca thé hệ sau Ngoài ra, đôi với xã hội, chung sông
nhu vợ chồng giữa những người mà một trong hai bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi
sẽ làm cho chat lượng dân sô thập di, gia tăng tỉ 1é đói nghèo, that nghiệp và kéo theo
đó là hàng loạt những hệ luy khác
Trường hợp tứ hai, clung sông như vợ chồng giữa nam và nữ ma một bên
hoặc cả hai bên đang co vo, co chẳng (điểm c, khoản 2, Điều 5 Luật HN&GD năm
2014) Vậy biểu thé nao là một người rơi vào tinh trạng đang co vo, co chồng? Luật
HN&GĐ năm 2014 co ghi nhận trường hop cam kết hôn giữa những người đang co
vợ hoặc đang co chồng song Nghị đính số 126/2014/NĐ-CP quy đính chi tiết mat sôđiều và biên pháp thi hành Luật HN&GD không đề cập tới van đề nay Van dé naylân đầu tiên được quy đính 10 ràng trong TTLT sô 01/2016/TTLT-TAND-VKSNDTC-BTP ngay 06/01/2016 hương dẫn thi hành một số điều luật HN&GD.Theo đó được coi là “người đang co vợ hoặc có chồng” thuộc một trong các trường
hợp sau:
Thứ nhất, người đã két hôn voi người khac theo đúng quy định của pháp luật
ma chưa ly hôn hoặc một bên vợ (chông) của họ chưa chét hoặc một bên vợ, chồng
không bị tòa an tuyên bô là đã chật,
Thứ hai, người xác lập quan hệ vo chồng voi người khac trước ngày03/01/1987 ma chưa đăng ky két hôn và chưa ly hôn hoặc không co sự kiện vợ (chồng)của họ chét hoặc vợ (chồng) của họ không bi tuyên bô là đã chết,
Thứ ba, người đã kết hén với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy.định của Luật HN&GĐ nhưng đã được Tòa an công nhận quan hệ hôn nhân bang ban
an, quyết định của Toa an đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hôn hoặc không có sư
kiện vợ (chồng) của họ chét hoặc vợ (chồng) của họ không bi tuyên bô là đã chết
Trang 33Trường hop thi ba là những trường hợp thuộc điểm d, khoản 2, Điều 5 Luật
HN&GD năm 2014: “Kết hồn hoặc chung sống như vợ chông giữa nhữmg người cing
đồng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong pham vi ba đời; giữa cha mẹ
môi với cơn nuôi, giữa người đã từng là cha mẹ nudi với con mudi, cha chồng vớicon đâu, me vợ với con rễ, cha duong với con riéng của vợ me kế với con riéngcủa chồng”
Đôi với những người cùng dòng mau về trực hệ, những người có họ trongphạm vi ba đời, phap luật quy định như vậy nhằm dam bảo sự phát triển bình thườngcủa thé hệ sau, đồng thời do cũng là sự phù hợp với đạo đức, truyền thông, phong tụctập quân của người V iệt Nam Vé mặt khoa học, theo các nghiên cứu đã chứng minhrằng khi cac cặp hôn nhân cận huyét thông co con thi cơn của ho co nguy cơ mắc cácbệnh di truyền như hội chứng down, kem phát triển về trí não, coi coc, mu màu, bachtạng cao gập 10 lân so voi những đứa trẻ bình thường khác
Khi trường thành, những đứa trẻ được sinh ra từ những ông bô, ba me co quan
hệ anh em ho cũng dé mac nguy cơ say thai hoặc vô sinh Như vậy, từ những trường
hop chung sông giữa những người co quan hệ huyệt thông gan với nhau đã làm anhhưởng tới noi gong gây suy giảm chat lượng dân sô ở nước ta Bên canh đó phápluật về HN&GD cam những người co quan hệ huyệt thông gan két hôn vơi nhau con
nhằm làm lành mạnh các môi quan hệ trong gia đình, bảo đảm thuận phong mỹ tục
của gia đình Việt Nam, phù hop với các quy tắc đạo đức
Đôi voi những người co quan hệ cha, me nuôi với con nuôi, bộ chồng với con
dâu, me vợ với conré, bô dương với cơnziêng của vo, mẹ kê với conriéng của chongmặc đù xét về mặt thực tổ, những người nay gần như không hé có quan hệ huyệt thông
với nhau (trừ trường hợp cô, di, bac, cậu ruột nhận chau ruột lam con nuôi), nhưng
giữa họ lại tổn tei quan hệ cha me - con va co quan hệ chăm soc, nuôi dương Daykhông phải là quan hệ mau mủ ruột gia nhưng luôn được xã hội đề cao và coi trọng,
vì vậy việc phap luật quy định để bảo vệ quan hệ này là hoàn toàn hop ly Quy định.
trên nhằm làm lãnh mạnh các nuôi quan hệ trong gia đình, bao dam thuần phong, mytục của dân tộc, bao đêm các nguyên tac của cuộc sông làm ôn định trật tự giữa cácthành viên trong gia dinh Đồng thời, quy định này con nhằm ngăn chặn hiên tượng
Trang 34lợi dung môi quan hệ phụ thuộc giữa cha me tuôi với con nuôi dé có hành vi cưỡng
ép kết hôn Đây vừa là quy định của phép luật vừa là quy tắc đao đức
2.1.3 Chung sông uur vợ chồng được pháp luật thừa uhậu là vợ chongThử nhất, tai khoản 3 Nghi quyết 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc
hội hướng dẫn về việc thi hành Luật HN&GĐ quy định về việc áp dụng quy định tại
khoản 1 Điều 11 Luật HN&GD năm 2000 được tực biện nhy sau:
“a) Trong tường hop quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01
năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng hy
kết hén thì được lhuyyên khích đăng ly} kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hônthì được Toà dn thu I giải quyết theo guy đình về ly hén của Luật hôn nhân và gia
dinh năm 2000;
b) Nam và nữ chứng sống với nhau nue vợ chéng từ ngéy 03 tháng 01 năm
1987 đến ngàn 01 tháng 01 năm 2001, mà có dit điều kiện kết hôn theo quy định của
Luật này thì có ngliia vụ đăng ký: kết hôn trong thời hạn hai năm, kế từ ngày Luật nay
có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời han này mà họ khôngđăng ký kết hôn nhường có yêu cau ly hỗn thì Toà dn dp dung các quy đình về ly hôn
của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 dé giải quyết “
Thứ hai, tại điểm d Mục 2 Thông tư liên tịch số
01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP của TANDTC, VKSNDTC, BTP ngày 3 tháng 1 năm 2001 hướng
dẫn thi hành Nghị quyét 35/2000/QH10 ngày 9 tháng 6 năm 2000 quy định:
“a Được coi nam và nữ clung sống với nhan như vợ chẳng, nếu họ có đi điềukiên dé kết hôn theo guy’ định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và thuộc một
trong các trường hop sau day:
- Có tổ chức lễ cưới ka về clang sống với nhau;
- Tiệc họ về chưng sống với nhau được gia đình (một bên hoặc cả hai bên)
- Viée họ về ching sống với nhan được người khác hay tổ chức chứng kiến;
- Họ thực sự có clumg sống với nhan, chăm sóc, giúp đỡ nhan cing nhan xây
dung gia định
Thời điểm nam và nit bắt đâu chưng sống với nhau như vợ chồng là ngày họ
tổ chức lễ cưới hoặc ngày ho về chưng sông với nhau được gia đình (một hoặc cả hai
Trang 35bên) chấp nhận hoặc ngày' ho về chang sống với nhan được người khác hay tổ chức
chứng kiến hoặc ngày họ thực sự bắt dau cng sống với nhan, chăm sóc, giúp đỡ
nhan, cùng nhan xây dung gia đình ”
Thứ ba, cắn cử vào khoản 2 Điêu 44 Nghi định số 123/2015/NĐ-CP quy định
chi tiết một số điều và biên pháp thi hành Luật Hộ tịch quy dinly
“Đỗi với các trường hop nam, nit chưng sống với nhau như vợ chồng trước
ngày 03 tháng 01 năm 1987 mà chua đăng lý: kết hôn thì được khuyên khich và tao
điều liện dé đăng ly: kết hén Quan hệ hôn nhân được công nhận kê từ ngày các bênxác lập quan hệ chang sông với nhau như vợ chéng Thẩm quyên, thit tục đăng lý: kếthôn được thực hiện theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật hồ tịch ”
Đảng thời, khoản 1 Điều 131 Luật HN&GD 2014 quy định:
“Quan hệ hôn nhân và gia đình duoc xác lập rước ngày Luật nay có hiểu lực
thì áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình tại thời điềm xác lấp dé giải quyết”
Như vay dua vào các căn cử pháp lý trên, ta có thé xác định được các trườnghợp nam - nữ chung sông như vợ chong được pháp luật công nhận là ve chồng baogom hai trường hợp sau:
Trường hop thit nhất, hai bên nam nit sống chưng với nhan như vợ chồng
trước ngày 03/01/1987
Trong khoảng thời gian Luật HN&GD năm 1959 có hiệu lực, pháp luật về hônnhân chưa thật sự di sâu và phổ biên trong đời sống của người dân Những môi quan
hệ vợ chông đơn giản được hình thanh trên tình cảm và sự tư nguyên của hai bên, tổ
chức cưới theo các phong tục tập quán dia phương, chỉ sống chung với nhau makhông đi trình điện với cơ quan chic năng dé có giây hôn thú Vi vậy nhằm đảm bảo
sự én định về mất nhén khẩu tei địa phương, pháp luật vẫn công nhận những cặpchung sông với nhau như vo chong là hôn nhân hợp pháp, tuy nhién vấn phải đáp tng
đủ điều kiện kết hôn mới được công nhân Quan hệ hôn nhân của các cắp vợ chong
này tinh từ thời điểm hai bên bat đầu chung sống với nhau như vợ chéng ví dụ: ngày
tô chức lễ cưới, ngày sóng chung mà có người làm chúng của hai bên vo chồng
Mặc đù thời điểm đó không thật sự rõ rang để xác định nhưng pháp luật vẫn ghi nhận
nhằm có thé dễ dang giải quyết khi có tranh chap
Trang 36Trường hợp thit hai, hai bên nam nữ sống chưng như vợ chồng sau thời điểm
Luật HN&GD năm 1986 có hiệu lực đến trước ngày 01/01/2001, có dit điều kiện kết
hôn và đi đăng ký kết hôn trong khoảng thời gian từ 01/01/2001 đến 01/01/2003.
Nam và nữ chung sông với nhau như vợ chong từ ngày 03/01/1987 đến ngày
01/01/2001, mặc dù họ có đủ điều kiên để kết hôn nhưng vẫn chưa lam thủ tục ding
ký thì bat buộc phải làm thủ tục đăng ký két hôn tại cơ quan có thâm quyền để đượccông nhận là vợ chồng hợp phép Tuy nhiên dé được công nhận là hôn nhân thực têthì họ phải đăng ký kết hôn trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2001 đến ngày01/01/2003 Khi đó thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân sé được tính từ ngày ho bắtđầu chung sông với nhau Thời điểm ho về ở chung với nhau là thời điểm họ có sựsống chung với nhau, chăm sóc giúp dé và cùng nhau xây dựng gia đình hay tinh từmốc thời gian tô chức lễ cưới, về chung sông với nhau có người khác chúng kiên
Nếu hai bên nam nữ sống chung nhu vợ chẳng tử ngày 03/01/1987 đến ngày
01/01/2001 nhưng đăng ký kết hôn sau ngày 01/01/2003 thì ho sẽ không còn đượccoi là hôn nhân thực tê ma chỉ là vợ chéng hợp pháp bình thường Thời điểm xác định.quan hệ hôn nhân được tinh ké từ ngày đăng ký kết hôn tại cơ quan Nha nước có
thấm quyên Nêu sau thời điểm ngày 01/01/2003 ma các cặp nam - nữ chung song
như vo chong từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 không tiền hành thực hiện
thủ tục đăng ký kết hén hợp pháp thi họ sẽ không được pháp luật công nhận là vợ chẳng,
2.2 Cách thức giải quyết các trường hợp chung sông như vợ chong theo luật
HN&GĐ
2.2.1 Quyén yêu cầu
Quyên yêu cau (quyên khởi kiên) là một trong những nhom quyên tô tungthuộc quyền con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn thé giới về quyền con ngườinăm 1948 và cac công voc quốc tê khac Theo do, “Moi người đều có quyền đượccác tỏa dn quốc gia có thẩm quyền bdo ddim bằng các biện pháp hữa hiệu để chống
lại những hành vi vi pham các quyền căn bản của họ mà đã được hiến pháp hay pháp
luật guy đình”
Xét về chủ thé yêu cầu giải quyết trong trường hợp chung sông không đăng ky
kết hôn nên xem xét dua trên các dạng thức chung sông sẽ phù hợp hơn Đôi vớitrường hợp chung sông alu vợ chồng được pháp luật thừa nhận (trường hợp chung
Trang 37sông trước ngày 03/01/1987) thì quyền yêu câu sẽ thuộc về cac chủ thê được luật quy
định như giai quyét khi vợ chồng ly hôn Tức là vợ hoặc chồng (trong trường hợp lyhôn theo yêu cầu một bên) hoặc cả hai người (trong trường hợp thuận tình ly hôn) cóquyền yêu cau Toa an giai quyết ly hôn Khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm than
hoặc cac bệnh khac ma không thể nhận thức, làm chủ hành vi của minh đồng thời là
nạn nhân của bao lực gia đình do người kia gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trong đếntính mang sức khỏe, tinh thân thì cha, mẹ hoặc người thân thích co quyền yêu cầuToa an gai quyết ly hôn Trong trường hop nam, nữ chung sông như vợ chong đượcpháp luật thừa nhận về hôn nhân thi người chồng cũng bị hạn chế quyền yêu cầu lyhôn khi vợ đang co thai, sinh con hoặc dang mudi con đưới 12 thang tuổi
Bên cạnh do “rưởng hop nam, nữ chưng sống với nhan nial vợ chồng makhông có đăng lạ' kết hôn (không phân biệt có vi phạm điêu kiện kết hôn hay không)
vả có yêu câu lui: việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu câu ly hôn thi Téa án thu hs”Như vậy, tất ca cac dang thức còn lại của chung sông như vợ chồng không đăng ky
kết hôn các bên co quyền yêu cầu khi muôn châm đút việc chung sông của minh Tòa
an sẽ thụ lý Nêu các bên có tranh chap và muôn Tòa an giai quyết về con chung hoặctài sản chung thi Tòa an cũng sẽ thu lý và giải quyét như các vụ việc ly hôn thông thường
Quyên yêu câu Tòa an giải quyết cac vân đề liên quan đến mỗi ca nhân dé bao
vệ quyên, lợi hợp pháp của họ, đây thuộc về quyền tư do của ca nhân và không lam
anh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của bat ky ca nhân, tô chức hay nhà nước
Do đó, trên thực tê nêu họ đang chung sông dưới dang thức không vi phạm pháp luật
thi cũng không một ai co quyền yêu câu Tòa an châm đứt việc chung sông của ho
Ho đến với nhau vi tư nguyên khí họ muôn châm đứt hành vi chung sông ho co thé
tự thỏa thuận Nhưng nêu co xảy ra tranh châp ma bản thân cả hai bên chung sông
đều không thê tự thỏa thuận, thương lượng được cac van đề như vệ tai sản chung, con
chung thì luật nên trao cho các bên chung sông nhu vợ chồng có quyền yêu câu chamdứt việc chung song!
Tuy nhiên đổi với trường hợp chung sông như vợ chồng trai phap luật, đây là
việc chung sông co tinh chật và mức độ ảnh hưởng, xâm hai tới quyền lợi của nhiều
'° Lê Thu Trang (2023), “Nam: nit chương sống nlur vợ chồng không ding ký kết hôn những vin để lý hin và thực tiến”, hận án tiễn sĩ hut học, Trưởng Daihoc Luật Hi Nội ,tr 84.
Trang 38chủ thé khác nheu trong xã hội Vi vậy, nêu quyên yêu cầu chỉ dùng lại là hai bên
chung sông trai pháp luật thì không dam bao được quyên lợi cho các bên liên quan
Trên thực tê có những trường hop hai bên chung sông họ biết hành vi chung sông nhu
vợ chồng của ho la trai phep luật va ban thân họ không muôn yêu cầu châm đứt hành
vi nay Hon nữa tạ Điều 3 Thông tư liên tịch sô VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 hướng dẫn thi hành một sô quy định của LuậtHN&GĐ quy đính trường hợp nam, nữ chung sông với nhau nhu vợ chồng mà khôngđăng ký két hén bao gồm cả trường hợp vĩ phạm điều kiện kết hôn (tức là chung sôngnhu vo chong trai pháp luật) ma có yêu cầu huy việc két hôn trái pháp luật thi Toa an
01/2016/TTLT-TANDTC-sẽ thụ ly giải quyết V ay nên quyền yêu cầu giải quyết việc chung sông như vợ chồngtrai pháp luật cũng nên được mở rông như quy định tại Điều 10 Luật HN&GD nim
2014 về yêu cau hủy việc kết hôn trai pháp luật như N gười bị cưỡng ép, bị lừa đôi
có quyền tu minh yêu cầu hoặc đề nghi ca nhân, tổ chức yêu cau Tòa an hủy việc kết
hôn trái pháp luật, Cac ca nhan khac như là vợ, chong của người đang co chồng makết hôn với người khác, cha, me, con, người giam hộ hoặc đại diện theo pháp luậtkhác của người kết hôn trai pháp luật, Cơ quan quan lý nhà nước về gia đình, cơ quanquan ly nhà nước vệ trẻ em, hộ liên hiệp phụ nữ.
Xet thay, người co quyền yêu cầu giai quyết chung sông như vợ chông trái
pháp luật co thé quy định tương tự như người có quyên yêu cầu hủy kết hôn trai phap
luật bao gồm: Vo, chồng của người đang có vợ, có chồng ma chung sông như vochông với người khác, cha, me, cơn, người giam hộ hoặc người đại điện theo phapluật khác của người chung sông như vợ chồng, Cơ quan quản lý nhà trước về gia dinky,
Cơ quan quan lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nit Vì về ban chat ca kết hôntrai pháp luật va chung sông như vợ chong trai pháp luật, mặc đù có đặc điểm cũng
như các quy định về trường hợp cu thé, cach thức xử lý là khác nhau nhưng đều co
điểm chung là không chi ảnh hưởng tới hai ca nhân kết hôn ma con ảnh hưởng tới gia
đính hai bên, toi nhà nước, tới xã hội.
Ngoài ra, co một vướng mắc con tôn tại ở đây la liêu chung sông như vợ chong
giữa những người đông tính, người chuyển giới thi ho có quyền yêu câu dé giải quyết
van đề liên quan toi yêu câu cham đút quan hệ chung sông như vợ chồng, tài san, con
cai hay không? Theo khoản 1 điều 4 Bộ luật Tổ tụng dân sự, “ Cơ quan tổ chức, cá
Trang 39nhân do Bộ luật này quy đình có quyển khởi kiện vụ án dân sự, yêu cẩu giải quyếtviệc đâm sư tại Tòa cn có thẩm quyển đề yêu cầu Tòa an bảo vệ công ly, bao vệ quyền
con người, quyên công dan, báo vệ lợi ich của Nhà nước, quyên và lợi ich hop pháp
của mình hoặc của người khác ” Ñhự vậy, theo tac gia thi ho van co quyền tham gia
với tu cách là nguyên đơn hoặc bị đơn Nếu hành vi chung sông của hai bên không vi
pham pháp luật khi có yêu cầu Tòa an sẽ thu lý và giải quyét theo luật Nêu hanh vichung sông của ho trai phap luật (chung sông với người đang co vợ hoặc có chồng,chung sông giữa con trai nuôi với bô nuôi, con trai riêng của vợ với bô dương.) thi
quyên yêu cầu cũng nên được mở rộng như Điều 10 Luật HN&GD năm 2014 đã quy định
2.2.2 Han qua pháp lý
Giải quyét hậu qua pháp ly của việc chung sông như vợ chồng là cach thức ma
phap luật quy đính dé giải quyết các quan hệ nhân thên, tài sản và con cai giữa haibên nam, nữ chung sông như vợ chong với nhau, giữa hai bên nam, nữ chung sôngnhư vợ chồng với người thứ ba (nêu cd) khi họ châm đút việc chung sông
a Quan hệ nhâu thâm:
Khoản 1 Điều 14 Luật HN&GD năm 2014 quy đính: “Nam, nữ: có dit điều liện
kết hôn theo quy định của Luật này chưng sông với nhau như vợ chồng mà không
đăng ký: kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghita vụ giữa vơ và chồng”
Theo đỏ, nam, nữ có đủ các điều kiện quy định tại Điều § Luật HN&GD năm
2014 mà thực hiện việc chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kếthôn thì không làm phát sinh quyền và nghia vụ giữa vợ và chồng trước pháp luật.Quy dinh này dam bảo tính pháp chế trong việc thừa nhận tinh hợp phép của quan hệhén nhân, tạo tính thông nhật trong các văn bản pháp luật, gúp viêc gidi quyết tranhchap liên quan đền quan hệ hôn nhhân được thuận lợi
Như vậy các quyên và ngiĩa vụ về nhân thên giữa vợ chồng được quy định từĐiều 17 đến Điều 23 Luật HN&GD năm 2014 không được phép luật bảo vệ trongtrường hợp nem, nữ chung sông với nhau nhu ve chông ma không đăng ký két hôn.Hon nữa, trong quan hệ chung sông thi đại diện giữa vo và chông theo pháp luậtkhông được đặt ra trong trường hợp nay, cũng như giữa họ không phat sinh van déthừa kê di sản thừa kê của nhau, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chong cũng không
được đặt ra.