Cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển, thúc đẩy quốc tế hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu... Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ vào năm 1995 tạo cơ hội
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Trang 21 ĐẠI HỘI ĐẠI
BIỂU TOÀN QUỐC
thứ IX
Trang 31 ĐẠI HỘI ĐẠI
BIỂU TOÀN QUỐC
LẦN THỨ VIII
(1996)
1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ
Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông
Âu năm 1991 đã thay đổi cục diện thế giới, làm giảm nguy
cơ chiến tranh toàn cầu nhưng vẫn để lại xung đột vũ trang, sắc tộc, và tôn giáo ở nhiều nơi Việt Nam phải đối mặt với việc mất đi các mối quan hệ truyền thống và nguồn hỗ trợ Cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển, thúc đẩy quốc tế hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu.
Trang 41 ĐẠI HỘI ĐẠI
BIỂU TOÀN QUỐC
EU
Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ vào năm 1995 tạo cơ hội mới trong lĩnh vực kinh tế và thương mại.Đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới, nâng cao khả năng cạnh tranh để phát triển và hội nhập thành công.
Trang 5Cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quốc tế hóa và chuyển dịch kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng lớn đến công cuộc đổi mới ở Việt Nam Đến năm 1996, sau
10 năm đổi mới, Việt Nam đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố an ninh và chính trị, tạo tiền đề cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC
Trang 6Bên cạnh những thành tựu, Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức như nguy cơ tụt hậu kinh tế, “diễn biến hòa bình”, tham nhũng và lệch hướng xã hội chủ nghĩa Trước tình hình này, Đại hội Đảng lần thứ VIII diễn ra từ 28-6 đến 1-7-1996, tại Hà Nội, với 1.198 đại biểu đại diện cho gần 2,13 triệu đảng viên.
1.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC
Trang 71.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN
THỨ VIII
Trang 81 2 N Ộ I D U N G C Ơ B Ả N C Ủ A Đ Ạ I H Ộ I Đ Ạ I B I Ể U T O À N Q U Ố C L Ầ N T H Ứ X I I I
Về kinh tế
1 Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước
2 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
3 Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
4 Ứng dụng khoa học công nghệ và nâng cao
trình độ lao động
5 Xác định các chính sách đối với các thành phần
kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế hợp; kinh tế
tư bản nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh
tế tư bản tư nhân
6 Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Trang 9Về công nghiệp hóa
1.Đại hội đặc biệt nhấn mạnh vai trò của các
ngành công nghiệp chủ lực, gồm cơ khí, điện
tử, năng lượng, hóa chất, và công nghiệp chế
5.Đại hội còn nhấn mạnh việc phát triển công
nghiệp nông thôn và vùng sâu, vùng xa.
1 2 N Ộ I D U N G C Ơ B Ả N C Ủ A Đ Ạ I H Ộ I Đ Ạ I B I Ể U T O À N Q U Ố C L Ầ N T H Ứ X I I I
Trang 10Về văn hóa
1 Đảng chủ trương xây dựng một nền văn hóa mang tính dân tộc, hiện đại,
và nhân văn
2 Đảng đề cao vai trò của con người.
3 Phát triển văn hóa gắn liền với sự
phát triển con người
4 Coi trọng giáo dục, khoa học và
công nghệ.
5 Đẩy mạnh công tác xây dựng môi trường văn hóa ở cơ sở, trong cộng đồng, và trong từng gia đình.
1 2 N Ộ I D U N G C Ơ B Ả N C Ủ A Đ Ạ I H Ộ I Đ Ạ I B I Ể U T O À N Q U Ố C L Ầ N T H Ứ X I I I
Trang 11Về đối ngoại
1.Đảng thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng quan hệ với các
nước.
2.Việt Nam chủ trương hòa bình, không tham gia vào các liên minh quân sự, và
không để cho nước ngoài lợi dụng lãnh thổ của mình để chống lại nước khác.
3.Đại hội VIII nhấn mạnh chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các
nước.
4.Tiếp tục củng cố và phát triển quan hệ, chủ trương tích cực hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Trang 121.3 Bổ sung phát triển đường lối đổi
mới trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần
thứ VIII (1996-2001)
Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ VIII
(1996-2001), Đảng Cộng sản Việt Nam đã bổ
sung và phát triển đường lối đổi mới nhằm
tiếp tục thực hiện các mục tiêu phát triển đất
nước trong bối cảnh mới
Cụ thể, các hội nghị trung ương Đảng trong
giai đoạn này đã nhấn mạnh một số nội dung
quan trọng sau:
Hình ảnh Đại hội Đảng lần thứ VIII
Trang 13 Tiếp tục hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Chú trọng phát triển giáo dục, khoa học và công nghệ.
Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
1.3 Bổ sung phát triển đường lối đổi
mới trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần
thứ VIII (1996-2001)
Trang 14⇒ Những bổ sung và phát triển này đã giúp đường lối đổi mới của
Đảng tiếp tục được mở rộng và hoàn thiện, góp phần tạo nền tảng
cho sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong những năm tiếp theo.
1.3 Bổ sung phát triển đường lối đổi
mới trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần
thứ VIII (1996-2001)
Trang 15Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt và công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội
2 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
LẦN THỨ IX (2001)
2.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ
Trang 16Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh
mẽ, với sự tăng cường hợp tác và cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia Việt Nam cần tiếp tục mở rộng quan
hệ đối ngoại, hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, nhất là trong bối cảnh nhiều tổ chức kinh tế quốc tế phát triển mạnh như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
2 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
LẦN THỨ IX (2001)
2.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ
Trang 17Xung đột ở Trung Đông, Nam Á và mối
đe dọa khủng bố toàn cầu sau 11/9/2001 đã tạo ra môi trường quốc tế bất ổn, đồng thời các nước lớn lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố để can thiệp nội bộ và cạnh tranh chiến lược.
=>Vệt Nam phải duy trì ổn định trong nước và đối ngoại linh hoạt trong môi trường quốc tế bất ổn, tránh các mâu thuẫn và giữ vững độc lập tự chủ
2 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
LẦN THỨ IX (2001)
2.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ
Trang 18Bước sang thế kỷ XXI, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, cách mạng nước ta tiếp tục thu được những thành tựu cơ bản trên nhiều phương diện, tạo thế và lực để thúc đẩy công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu, song cũng gặp nhiều thách thức to lớn.
Tình hình trong nước và quốc tế tiếp tục có những biến đổi sâu sắc, khó lường, tác động mạnh mẽ vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta Khả năng duy trì hòa bình, ổn định trên thế giới và khu vực cho phép chúng ta tập trung phát triển kinh tế, song phải đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với mọi tình huống phức tạp nảy sinh
2.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC
Trang 19Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và sinh học, phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy kinh tế tri thức và biến đổi sâu sắc mọi lĩnh vực Toàn cầu hóa mở ra cơ hội hợp tác quốc tế cho Việt Nam, nhưng cũng đặt ra thách thức trong bảo
vệ lợi ích quốc gia Bốn nguy cơ từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII vẫn diễn biến phức tạp, trong khi khủng hoảng tài chính khu vực ảnh hưởng tiêu cực
và nền kinh tế Việt Nam phát triển chưa bền vững, sức cạnh tranh thấp.
Trang 202.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC
Trong bối cảnh đó, Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng đã được triệu
tập, họp từ ngày 19 đến
ngày 24-4-2001 tại Thủ đô
Hà Nội, với sự tham dự của
1.168 đại biểu đại diện cho
2.479.717 đảng viên trong
toàn Đảng và 34 đoàn đại
biểu của các đảng và tổ
chức quốc tế.
Trang 212.2 NỘI DUNG
CƠ BẢN CỦA
ĐẠI HỘI ĐẠI
BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ
IX
Trang 221 2 N Ộ I D U N G C Ơ B Ả N C Ủ A Đ Ạ I H Ộ I Đ Ạ I B I Ể U T O À N Q U Ố C L Ầ N T H Ứ I X
Về kinh tế
1 Đảng tiếp tục khẳng định phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
2 Duy trì vai trò của khu vực kinh tế nhà nước, cùng với việc khuyến khích các
khu vực kinh tế tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài phát triển
3 Chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch
vụ hiện đại, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến
4 Hội nghị nhấn mạnh việc nâng cao nhận thức, hoàn thiện thể chế để thúc đẩy
cơ chế hợp tác công tư trong đầu tư và kinh doanh các dự án hạ tầng
Trang 23Về công nghiệp hóa
1.Đảng khẳng định tiếp tục xây dựng và phát triển một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
2.Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, cần chăm lo phát triển
toàn diện con người Việt Nam cả về trí tuệ, đạo đức, thể chất
3.Khuyến khích sự sáng tạo trong các lĩnh vực nghệ thuật, văn học và truyền thông, tạo điều kiện cho các tác phẩm văn hóa nghệ thuật phát triển
4.Đẩy mạnh phát triển văn hóa thông tin, nghệ thuật và truyền thông nhằm
tuyên truyền các giá trị văn hóa tích cực, định hướng dư luận xã hội, và đáp ứng nhu cầu giải trí, học tập của người dân
1 2 N Ộ I D U N G C Ơ B Ả N C Ủ A Đ Ạ I H Ộ I Đ Ạ I B I Ể U T O À N Q U Ố C L Ầ N T H Ứ I X
Trang 24Về văn hóa
1.Đại hội IX xác định nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ này là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, gắn liền với việc phát triển kinh tế tri thức
2.Đại hội đặt ra mục tiêu tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong GDP
3.Tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao, đặc biệt là công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao và dịch
vụ hiện đại
4.Thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp chủ chốt, đặc biệt là các dự án sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường
1 2 N Ộ I D U N G C Ơ B Ả N C Ủ A Đ Ạ I H Ộ I Đ Ạ I B I Ể U T O À N Q U Ố C L Ầ N T H Ứ I X
Trang 25Về đối ngoại
1.Đảng tiếp tục khẳng định chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, nhằm bảo
vệ lợi ích quốc gia và dân tộc, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,
đồng thời thúc đẩy hợp tác với các nước trên thế giới
2.Đại hội IX nhấn mạnh việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.3.Đảng chủ trương tiếp tục đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ đối
ngoại, xây dựng quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước
4.Đảng nhấn mạnh việc thúc đẩy ngoại giao ,thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa, khoa học, giáo dục, và trao đổi giữa các tổ chức xã hội để tạo
sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước
Trang 26 Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ IX
(2001-2006), các Hội nghị Trung ương Đảng
đã bổ sung và phát triển đường lối đổi mới
dựa trên nền tảng của những thành tựu đạt
được từ các kỳ đại hội trước đó
Một số điểm nổi bật trong quá trình bổ sung
và phát triển đường lối đổi mới trong nhiệm
kỳ này bao gồm:
Hình ảnh Đại hội Đảng lần thứ IX
2.3 Một số điểm quan trọng trong nhiệm kỳ
Đại hội Đảng lần thứ IX (2001-2006)
Trang 27 Tiếp tục hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Chú trọng vào phát triển nguồn nhân lực và khoa học công nghệ.
Hội nhập quốc tế sâu rộng
Cải cách hành chính và xây dựng nhà nước pháp quyền
Chú trọng vào công tác xây dựng Đảng và đấu tranh chống tham
nhũng.
2.3 Một số điểm quan trọng trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ IX (2001-2006)
Trang 28⇒ Những bổ sung và phát triển này đã giúp đưa đất nước bước
vào giai đoạn mới của sự nghiệp đổi mới, với các thành tựu kinh tế, chính trị và xã hội đáng kể.
2.3 Một số điểm quan trọng trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ IX (2001-2006)
Trang 29cảm ơn đã
theo dõi