Đánhgiáđộnglựclàm lãnh đạo Điều kiện đầu tiên và căn bản nhất đối với nhà lãnhđạo là ham muốn lãnhđạo người khác. Nếu bạn không sẵn sàng làm việc vất vả để phát triển các kỹ năng lãnhđạo hoặc nếu bạn thực sự không rõ liệu mình có muốn lãnhđạo hay không, bạn sẽ phải tranh đấu để trở thành một nhà lãnhđạo giỏi. Đánhgiáđộnglựclàmlãnhđạo Bạn có độnglực và cả tố thất làmlãnhđạo không? Bài trắc nghiệm này sẽ cho bạn câu trả lời. Với mỗi câu, bạn có thể tự chấm điểm cho mình theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 là thấp nhất, 5 là cao nhất). 1. Tôi cảm thấy được tiếp thêm sinh lực khi mọi người kỳ vọng ở tôi những ý tưởng mới. 2. Là người thực tế, tôi đặt ra những câu hỏi mang tính thách thức khi mọi người làm việc cùng nhau. 3. Tôi tìm thấy niềm vui trong việc ca ngợi những người cùng làm việc với mình khi nhóm chúng tôi có bước tiến triển mới trong công việc. 4. Tôi thấy dễ dàng khi làm trưởng nhóm cổ vũ người khác, cả những lúc thuận lợi và những lúc không suôn sẻ. 5. Đối với tôi hoàn thành nhiệm vụ của tập thể có ý nghĩa hơn nhiều so với hoàn thành các công việc cá nhân. 6. Mọi người thường hỏi xin ý tưởng của tôi và rồi tích cực theo đuổi ý tưởng đó đến cùng. 7. Đối với tôi, điều quan trọng là khi tham gia vào các dự án nhóm, việc xây dựng tinh thẫn gắn bó giữa tất cả các thành viên. 8. Khi tham gia và các dự án nhóm, huấn luyện đội hình là hoạt động mà tôi dồn sức lực nhiều nhất. 9. Tôi cảm thấy thích thú khi ghi nhận và tuyên dương người khác hoàn thành nhiệm vụ. 10. Đôi khi tôi tin rằng những quyết định mà tôi đưa ra sẽ không bị người khác nghi ngờ, chất vấn. 11. Theo tôi, làm ra vẻ "mũ ni che tai" trước mọi rắc rối của các đồng nghiệp là cách tốt nhất để chứng tỏ tinh thần khách quan của mình. 12. Đối với tôi, việc hỏi xin ý kiến tư vấn của đồng nghiệp hoặc người thân trong gia đình là một dấu hiệu của sự yếu đuối. 13. Khi tham gia vào các dự án nhóm, những vấn đề của các thành viên trong nhóm cũng là những vấn đề của tôi. 14. Giải quyết mâu thuẫn giữa các cá nhân với nhau là hoạt động mà tôi ưa thích. 15. Tôi cho rằng, một lời khen đúng lúc đáng giá và hiệu quả hơn nhiều so với lời chỉ trích, phê bình. 16. Trong con mắt của tôi. nhà lãnhđạo giỏi không nhất thiết phải là người có “uy” khiến người khác khiếp sợ. 17. Nếu tức giận ai đó, tôi sẵn sàng bộc lộ cảm xúc giận dữ đó và không bao giờ có ý định kiềm thế để che giấu nó. 18. Khi tham gia vào các dự án nhóm, tôi thường tự coi mình là người “đẻ ra các ý tưởng mới” và luôn muốn để mọi người biết được các ý tưởng của tôi. 19. Tôi cảm thấy hài lòng khi nhận thấy mình có khả năng thuyết phục người khác. 20. Theo quan điểm của tôi, một nhà lãnhđạo thực sự không buộc phải tự thân làm được nhiều nhất phần việc của mình. Đáp án • 20 đến 49 điểm: Bạn không phải là nhà lãnhđạo bẩm sinh và động lực thúc đẩy bạn trở thành nhà lãnhđạo cũng rất yếu. Dường như bạn không muốn làmlãnh đạo, mà an phận với vị trí của một nhân viên bình thường thôi, sẵn sàng “chỉ đâu đánh đấy”. Chí tiến thủ của bạn đi đâu mất rồi? • 50 đến 80 điểm: Bạn có động cơ trở thành lãnh đạo, nhưng động cơ ấy chưa đủ mạnh để bạn biến ước muốn thành hiện thực. Phải luyện thêm tính cứng rắn và còn cằn thêm cả thời gian để hun đúc “ham muốn” làmlãnhđạo nữa. • 81 đến 100 điểm: Bạn chỉ thiếu mỗi lòng kiên trì nữa thôi. Dũng cảm lên vì bạn sắp đến đích rồi đấy. Còn chờ gì nữa, hãy cho mọi người thấy "nhà lãnh đạo" trong con người bạn đi! . năng lãnh đạo hoặc nếu bạn thực sự không rõ liệu mình có muốn lãnh đạo hay không, bạn sẽ phải tranh đấu để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi. Đánh giá động lực làm lãnh đạo Bạn có động lực. Đánh giá động lực làm lãnh đạo Điều kiện đầu tiên và căn bản nhất đối với nhà lãnh đạo là ham muốn lãnh đạo người khác. Nếu bạn không sẵn sàng làm việc vất vả để phát. của tôi, một nhà lãnh đạo thực sự không buộc phải tự thân làm được nhiều nhất phần việc của mình. Đáp án • 20 đến 49 điểm: Bạn không phải là nhà lãnh đạo bẩm sinh và động lực thúc đẩy bạn