NănglượnggiócủaViệtNam,tiềmnăngvàtriểnvọngNănglượng là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người và là một yếu tố đầu vào không thể thiếu được của hoạt động kinh tế. Khi mức sống của người dân càng cao, trình độ sản xuất của nền kinh tế ngày càng hiện đại thì nhu cầu về nănglượng cũng ngày càng lớn, và việc thỏa mãn nhu cầu này thực sự là một thách thức đối với hầu hết mọi quốc gia. Ở ViệtNam, sự khởi sắc của nền kinh tế từ sau Đổi Mới làm nhu cầu về điện gia tăng đột biến trong khi năng lực cung ứng chưa phát triển kịp thời. Nếu tiếp tục đà này, nguy cơ thiếu điện vẫn sẽ còn là nỗi lo thường trực của ngành điện lực Việt Nam cũng như của các doanh nghiệp và người dân cả nước. Bài viết này được bố cục như sau. Trong phần đầu tiên, chúng tôi sẽ phân tích một cách ngắn gọn tình hình cung - cầu điện năng ở Việt Nam. Sau đó, bài viết bàn đến một số lựa chọn củaViệt Nam trong việc giải quyết bài toán thiếu hụt điện năng. Về dài hạn, chúng tôi cho rằng bên cạnh việc khai thác các nguồn nănglượng truyền thống, chúng ta phải chuyển dần sang các dạng nănglượng mới, đặc biệt chú trọng tới các nguồn nănglượng có khả năng tái tạo và thân thiện với môi trường. Trong phần cuối cùng của bài viết, chúng tôi xem xét tiềmnăngvà tính khả thi của một nguồn nănglượng tái tạo sạch – đó là nănglượnggió – như là một gợi ý trong chiến lược đa dạng hóa nguồn năng lượng. Chúng tôi hết sức thận trọng khi đưa ra những nhận định về các lựa chọn chiến lược nhằm đảm bảo cung ứng điện năng phục vụ nhu cầu phát triển cũng như để đảm bảo an ninh nănglượngcủa đất nước. Chúng tôi hy vọng sẽ có dịp quay lại chủ đề rất quan trọng này trong một bài viết khác, sau khi có điều kiện tiến hành những nghiên cứu sâu sắc và đầy đủ hơn đối với bài toán an ninh nănglượng từ góc độ kinh tế học năng lượng. Nhưng ngày nay, định kiến này đang được nhìn nhận và đánh giá lại, đặc biệt khi quan niệm giá thành không chỉ bao gồm chi phí kinh tế mà còn gồm cả những chi phí ngoài (external cost – như chi phí về xã hội do phải tái định cư, hay về môi trường do ô nhiễm). Trong khi nguồn nănglượng từ nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt đang bị coi là kém ổn định và có xu thế tăng giá, thì cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, giá thành của các trạm điện gió càng ngày càng rẻ hơn. Đáng lưu ý là giá thành này giảm đều hàng năm do cải tiến công nghệ. Nếu thời gian sử dụng trung bình của mỗi trạm điện gió là 20 năm thì chi phí khấu hao cho một KWh điện gió là sẽ 14 USD. Cộng thêm chi phí thường xuyên thì tổng chi phí quản lý và vận hành sẽ nằm trong khoảng 48 – 60 USD/MWh - tương đương với thủy điện, vốn được coi là nguồn nănglượng rẻ và hiệu quả. Theo dự đoán, đến năm 2020 giá thành điện gió sẽ giảm đáng kể, chỉ khoảng 600 USD/KW, khi ấy chi phí quản lý và vận hành sẽ giảm đáng kể, chỉ còn khoảng 30 USD/MWh. . Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng Năng lượng là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người và là một yếu tố đầu vào không thể thiếu được của hoạt động. cùng của bài viết, chúng tôi xem xét tiềm năng và tính khả thi của một nguồn năng lượng tái tạo sạch – đó là năng lượng gió – như là một gợi ý trong chiến lược đa dạng hóa nguồn năng lượng. . việc khai thác các nguồn năng lượng truyền thống, chúng ta phải chuyển dần sang các dạng năng lượng mới, đặc biệt chú trọng tới các nguồn năng lượng có khả năng tái tạo và thân thiện với môi