1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Đánh giá rủi ro bệnh truyền nhiễm, không truyền nhiễm cho phụ nữ mang thai

36 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá rủi ro bệnh truyền nhiễm, không truyền nhiễm cho phụ nữ mang thai
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

BẢNG ĐÁNH GIÁ VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM, KHÔNG TRUYỀN NHIỄM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ ĐANG MANG THAI VÀ MỚI SINH CONLoại Rửa tay sạch sẽTránh tiếp xúc với người đang có bệnhcúm vì nguy cơ lây nhiễm cao

Trang 1

BẢNG ĐÁNH GIÁ VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM, KHÔNG TRUYỀN NHIỄM

ĐỐI VỚI PHỤ NỮ ĐANG MANG THAI VÀ MỚI SINH CONLoại

Rửa tay sạch sẽTránh tiếp xúc với người đang có bệnhcúm vì nguy cơ lây nhiễm cao cho bà bầu

Hạnh chế thói quan dung tay che miệng khi hắt hơi hoặc ho, tránh sờ lên mặt để hạn chế sự lây lan của vi khuẩn

Tích cực bổ sung hoa quản giàu vitamin C, uống nhiều nước,giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, súc miệng bằng nước muối thường xuyên

Mang theo áo mưa vào mùa mưa nhằm tránh cảm lạnh

Tránh ngủ quạt

Lấy khan che cổ khi ngủTránh xa thuốc lá, thức uống có

Rửa tay sạchCần đi khám ngay khi có dấu hiệu ho, sốt, mệt mỏi, nhất là 03tháng đầu của thai kỳ

Không được tự ý dung thuốcSúc miệng bằng nước muốiUống nhiều nước, ăn nhiều trái cây, rau quả

Trang 2

cồn.Nên ngủ sớmRebulla Sốt nhẹ khoảng 37oC,

nhức đầu, sổ mũi, đau

Phụ nữ trong độ tuổi mang thai hoặc

dự định mang thai nên đi chích ngừa bệnh trước ít nhất 3 tháng nhưng thời ggian tốt nhất là 4 tháng sau khi tiêm phòng

Nếu có thai mà vẫn chưa tiêm phòng thì cần cách ly với người bệnh rubella nhất là trong 16 tuần đầu của thai kỳHạnh chế tiếp xúc người bệnh rubella, khi cần tiếp xúc phải đeo khẩu trang, sau khi tiếp xúc phải rửa tay bằng xà phòng

Ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu,

ăn nhiều trái cây, rau quả

Người mắc bệnh cần vệ sinh ti, mũi họng, rang miệng hàng ngày

để nhanh khỏi bệnhĐến bệnh viện để được điều trị Giữ ẩm, tránh gió, kiêng nước trong thời gian phát ban

Ăn uống đủ dưỡng chất để nângcao sức đề kháng

Tăng cường ăn hoa quả như cam chanh, v.v…

Bệnh lây qua đường

hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp gây nhiễm varicella zoster virut

Kiểm tra sức khỏe trước khi có thai

Tiêm phòng để đảm bảo có khoảng thời gian mang thai khỏe mạnhTránh tiếp xúc với người bị bệnh thủy đậu khi đang mang thai và giữ vệ sinh

cơ thể sạch sẽ

Nghỉ ngơi, uống nước nhiều, ăn thức ăn lỏng dễ tiêu hóa, tăng cường thức ăn có nhiều vitamin

C để tăng sức đề khángGiữ vệ sinh cơ thể, tránh bể các bong bóng nước nhằm tránh nguy cơ bội nhiễm

Đến gặp bác sĩ nếu cảm thấy nặng

Trang 3

Lao Chán ăn, mệt mỏi, sốt

Gi ữ vệ sinh nơi ở sạch sẽ thoáng mát Đeo khẩu trang khi ra đường, khi vào viện, đến những cho đông người Che miệng bằng khan giấy mỗi khi hắt hơi, ho, cười & cho khan vào thùng rácRửa xạch tay bằng xà phòng sau khi tiếp xúc với người bệnh

Không dung chung vật dụng cá nhân (bàn chải đánh rang, khan lau mặt, …)Lau chùi cầu thang, ghế, bàn sạch sẽ

Cách li với người xung quanh nhằm tránh lây nhiễm cho ngườikhác

Che miệng bằng khăn giấy mỗi khi hắt hơi, ho Nếu không có khăn giấy, ho vào khuỷu tay áo chứ không ho vào lòng hai bàn tay Đeo khẩu trang Không khạcnhổ bừa bãi

Cần đến các cơ sở y tế để điều trị sớm theo phát đồ điều trị củabác sĩ

Uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ

Tiêm ngừa trước khi hoặc khi đang có thai

Không dung chung vật dụng cá nhân như bàn chảu, bông tai hoặc dụng cụ

đã tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thểKhông chạm vào máu hoặc bất kỳ dịch của người nào mà không có trang bị bảo hộ y tế

Tránh đồ ăn, thức uống có cồnTheo dõi bác sĩ chuyên khoa tiêuhóa, gan mạch Tuyệt đối không

sử dụng thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ

Chế độ ăn uống khoa học, hợp lý

Trang 4

Sởi Bệnh sởi thường bắt

đầu với một cơn sốt

Khoảng 2, 3 ngày sau,

đốm Koplik nổi lên,

đốm này là dấu hiệu

đặc biệt của bệnh sởi

lan xuống ngực, lưng

và cuối cùng xuống tới

đùi và bàn chân

Khoảng một tuần sau,

Lây truyền nhanh qua đường hô hấp nhất là khi người mang mầm bệnh hắt hơi hoặc ho làm bắn nước bọt trong không khí, ngườ

i lành rất dễ lây

Tiêm phòng sởi ít nhất là 03 tháng trước khi có bầu để có thể chống virussởi

Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ giúp tăng khả năng đề kháng với các bệnh truyền nhiễm

Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng diệt khuẩn

Đeo khẩu trang y tế khi ra đường, và tiếp xúc với chỗ đông người

Luôn vệ sinh sát trùng mũi họng bằng nước muối sinh lý

Tăng cường chế độ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng, giữ môi trường sống sạch sẽ thông thoáng

Tránh cách ly với người khác để tránh lây nhiễm

Nếu có những triệu chứng như sốt cao, ngủ li bì, mệt mỏi thì phải đi bác sĩ ngay

Nếu bệnh nhân chỉ mới xuất hiện sởi nên lập tức cách ly bằngphòng riêng nhưng đảm bảo thoáng mát, đầy đủ ánh sáng và tránh gió lùa

Hàng ngày vệ sinh sạch sẽ, lau ngày bằng nước ấm hoặc nước

lá lành như rau kinh giới, trà xanh, v.v… để tránh nhiễm khuẩn, lở loét

Đi bác sĩ vào theo hướng dẫn của bác sĩ

Trang 5

Phụ nữ được tiêm vắc xin quai bị cần

áp dụng biện pháp ngừa thai trong thời gian ít nhất 28 ngày sau khi tiêm

Tránh tiếp xúc với bệnh nhân quai bịKhi tiếp xúc với bệnh nhân quai bị phảiđeo khẩu trang

Không sử dụng chung các dụng cụ ăn uống như muỗng, nĩa, …

Rửa tay nhiều lần với xà phòng nhất làtrước và sau khi ăn

Khi lỡ tiếp xúc với bệnh nhân ho, hắc hơi cần phải tay, rửa mặt sạch sẽ bằng

xà phòng

Cách ly bệnh nhân 02 tuần kể từlúc phát hiện bệnh, vệ sinh răng miệng, ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa, giảm đau tại chỗ bằng cách đắp ấm vùng đau, giảm đau toàn thân và hạ sốtPhải được nghỉ ngơi tại chỗ, ăn thức ăn mềm, dễ nuốt

Khi bị mắc bệnh, cần vệ sinh răng miệng thường xuyênCác đồ dung liên quan đến chất tiết mũi họng cần phải được diệtkhuẩn

Đi bệnh viện nếu thấy cần thiếtĐau

Luôn đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinhtay bằng xà phòng

Dùng riêng đồ vệ sinh

Vệ sinh đồ cá nhân sạch sẽ bằng xà phòng, phơi nắng để diệt khuẩnKhông dung chung vật dụng cá nhân

Bà bầu cần đeo kính râm, khẩu trang và rửa tay thường xuyên, không dụi mắt

Rửa mắt bằng nước mắt sinh lý

Đi bác sĩ và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ Không tự ý dung

Trang 6

Hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh mắt

Hạn chế những nơi đông ngườiHạn chế tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm

Nằm màn khi ngủCác đồ đựng nước cần được che đậy, diệt lăng quăn

Không để nước đọng

Cần đi khám bệnh để xác định mức độ nhiễm Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị.Uống nhiều nước, nước dừa, nước hoa quả, …

Nên nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức

Nếu sốt chưa vượt quá 38oC thì lau người bằng nước ấm để hạ sốt

Khi có dấu hiệu bệnh nặng, sốt cao, … cần đưa đi bệnh viện

Trang 7

Có chế độ ăn uống cân bằng, bổ sung nhiều chất xơ như đậu, trái cây, ngũ cốc, rau xanh, v.v

Uống nhiều nước, tránh chất kích thích

Tập thể dục nhẹ nhàng, thường xuyênTập thói quen đi tiêu đều đặn

Liên hệ với bác sĩ nếu táo bón, chảy máu, v.v…

Tăng cường chất xơ trong chế

độ ănUống sữa ấm

Đau

lưng

Đau lưng, đau quanh

cột sống Đau hơn khi

đứng lâu, ngồi lâu,

mang vác vật nặng

Do tử cung và bụng tochèn lên cột sống, cột sống vùng thắt lưng giãn ra quá mức hoặc giãn khớp cột sống

Làm việc nhẹ

Ăn đủ nhưng không nhiềuThư giãn hợp lý, không mang vác nặng, ngủ điều đặn, không mang vác vật nặng, không mang giày cao gótTập thể dục

Trang 8

Hormone progesterone tăng làm ảnh hưởng trực tiếp đến phổi, kich thích trung tâm điều khiển hô hấp lên não

Do vậy, nhịp thở trở nên gấp hơn

Không làm việc quá mức, kiểm tra sức khỏe định kỳ, lắng nghe cơ thể

Tăng cường nghỉ ngơi, làm việc với tốc

độ chậm, không lao động quá sứcGiữ lưng thẳng khi ngồi để phổi dễ lấy oxy

Khi đứng lên cũng giữ lưng thẳng để

dễ thở hơnChọn quần áo rộng, thoải mái

Không làm việc nặng, không vội vàng, hấp tấp đối với bà bầuNếu thấy khó thở đột ngột thì nên đến bệnh viện

Khó thờ đi kèm với da chân chuyển sang màu đỏ hoặc sung

là dấu hiệu nguy hiểm đối với thai phụ nên cần phải đi khám bác sĩ ngay lập tức

Khó thở, đi kèm với đờm xanh hoặc vàng thì phải thông báo cho bác sĩ

Do cơ thể thiếu canxi Đảm bảo chân ấm khi ngủ, không để

gió lạnh hoặc khí lạnh thổi vào chânKhông lao động mệt nhọc, tránh đứng hoặc đi bộ lâu

Khi ngủ nên nhấc chân cao lênThường xuyên xoa bóp phần chân bị chuột rút

Khi bị chuột rút có thể xuống giường và đặt chân xuống đất vàgót chân khi nằm thằng đặt chạm vào tường, cũng có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để ke1oo dài ống chân Ngoài ra, duỗi thẳng đầu gối, sau đó lại cong vểnh bàn chân

về phía sau gối, gập lên trên, nhẹ nhàng xoay chân sẽ giúp giảm chứng chuột rút Nếu tình trạng chuột rút nghiêm trọng thi

Trang 9

Duy trì sức khoẻ ổn định, cân bằng việc ăn uống trong quá trình mang thai để tránh bị táo bón Chất xơ đặc biệt rất quan trọng trong viêc ngăn chặn bệnh Bệnh nhân có thể tăng chất xơ bằng cách ăn thật nhiều hoa quả, rau, bánh mì, ngũ cốc, đỗ…

Uồng nhiều nước và nước hoa quả nhưng tránh không uống trà hay cà phê vì chúng có thể làm bệnh nhân mất nước

Tập đi bộ thường xuyên và tập thể dục, chẳng hạn bơi Điều này sẽ kích thích ruột, giúp khả năng tiêu hoá tốt hơn

Khi bệnh nhân cảm thấy cần phải đi vệsinh thì hãy đi, đừng cố gắng nín, nhịn,

Hạn chế thức ăn nóng nhiệt, không nên ăn nhiều muối, đường

Không sử dụng chất kích thíchTránh ngồi xổm khi đi vệ sinh hoặc khi đi đại tiện

Bệnh nhân bị bệnh trĩ hầu như không ảnh hưởng tới thai nhi trừ phi phải dùng các loại thuốc đặc trị Về vấn đề này, bệnh nhân nên có tư vấn với bác sĩ sản phụ khoa trước khi điều trị bênh trĩ

Với những bệnh nhân đã mắc bệnh trĩ, nếu không điều trị dứt điểm và có hướng điều trị phù hợp thì khả năng mắc bệnh trở

Trang 10

Cố gắng tránh tình trạng căng thẳng vàngồi đúng tư thế khi đi vệ sinh.

Trong trường hợp của bạn, bạn có thể đến các cơ sở y tế để khám để xem bạn có bị bệnh trĩ hay không, vì bạn cũng không đủ chuyên môn để chuẩn đoán bệnh

khu hố chậu phải, đau

âm ỉ, không dữ dội,

Thường đi tiểu

Đau lưng, đau bụng

Dùng estrogen liều cao gây u xơ tử cung

Cần chú ý những dấu hiệu bất thường của cơ thể để phát hiện u xơ tử cung kịp thời

Thăm khám thường xuyênHạn chế ăn chất béo để tránh hiện tượng estrogen hình thành một số loạihormone gây u xơ từ cung

Khám phụ khoa định kỳ 06 tháng/ lần

Chú ý chế độ dinh dưỡngUống đủ 2 lít nước/ ngàyGiu tinh thần lạc quan

Trang 11

BẢNG ĐÁNH GIÁ VỀ BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM

TIM

MẠCH

Cao huyết áp:

Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt

Để người bệnh nghỉ ngơi và thư giãn

Đo huyết áp để xác định độ tăng

Trang 12

Nôn ói

Đau ngực

Co giật, lơ mơ

Đưa người bệnh tới bệnh viện hoặc phòng cấp cứu gần nhất

TIM

MẠCH

Nhồi máu co tim

Đau bị đè ép, bóp chặt ở giữa ngực từ 10-15

phút Giới hạn về độ đau: khác với đau ngực

thông thường, thường không quá 1h

Triệu chứng: vã mồ hôi, chóng mặt, bất tỉnh,

tái nhợt, khó thở, tim đập mạnh

Gọi người hỗ trợ và gọi cấp cứu 115 ngay lậptức hoặc đưa người bệnh tới bệnh viện ngaylập tức, không tự khám

TIM

MẠCH

Ngừng tuần hoàn

Đột ngột ngất xỉu, mất phản ứng xung quanh

Tím tái toàn thân

Co giật, hoặc mềm nhũn, tiêu tiểu không tự

chủ được

Gọi người hỗ trợ và gọi cấp cứu 115 ngay lậptức Đồng thời, ép tim thổi ngạt cho bệnh nhân ngay

Tư thế ép tim như sau: người cấp cứu quỳ bênh cạnh bệnh nhân, đưa hai tay của người

sơ cứu (ban tay phải trên mu bàn tay trái) lên 1/3 dưới xương ức của nạn nhân, ấn mạnh đồng thời cả hai tay cho lồng ngực bệnh nhân nằm xuống Cần ép tim liên tục, thấm chí không cần động tác hà hơi thổi ngạt nếu một mình cấp cứu bệnh nhân

Trang 13

TIM

MẠCH

Đột quỵ:

Đột ngột tê hoặc yếu nửa người

Ngất hoặc hôn mê, rối loạn khả năng nói, rối

loạn thị giác, đột ngột mất thăng bằng, đau

đầu dữ dội, nôn không rõ nguyên nhân

Đưa người bệnh tới ngay bệnh viện hoặc phòng cấp cứu

TIỂU

ĐƯỜN

G

Giảm cân nhanh đột ngột

Cảm thấy mau đói và them ăn

Đi tiểu nhiều, hay bị khô cổ, cảm giác nhanh

khát nước

Mệt mỏi, da dễ nhiễm trùng, các vết đứt

chân tay lâu lành

Ù tai, chân lạnh, đau nhức

Mắt mờ, buồn ngủ, uể oải, ngứa

Giảm cân, ăn nhiều ru xanh, ngũ cốcUống đều đặn 1 ly cá phê buổi sángHạn chế thức ăn nhanh

Khám bệnh thường xuyên, không uống rượubia

Gia tăng hoạt động thể lựcChế độ dinh dưỡng hợp lýNếu bệnh nặng thì phải đi bệnh viện

UNG

THƯ

Người sút cân nhanh, hốc hác, phờ phạc, da

trở nên lỏng nhão, không có sức đàn hồi như

trước, màu da không bóng nhẵn mà chuyển

Trang 14

Hai chân rã rới, mệt mỏi, không muốn bước,

lười vận động, chân sung phù

Tóc rụng

Sau khi ăn uống, dạ dày anh ách khó chịu Ăn

không thấy ngon những món mình thích

trước đây

Thói quen bài tiết khác thường, hay bị bí đại

tiện Uống thuốc nhuận tràng không hiệu

quả

Móng tay nứt nẻ, bong tróc

Ngực nỗi cục sung, sờ nắn thấy đau

Cánh tay lạnh, bàn tay không nắm chặt

Ăn rau xanh hấp

Ăn nhiều hoa quả, rau xanh, chất xơ, vừa đủ lượng đạm,

Không sử dụng chất kích thích, tập thể dục đều đặn

Đưa đi bệnh viện điều trị

Không cử động được tay chân

Không nói được

Đau đầu dữ dội, tức ngực

Nấc, buồn nôn, khó thở, tim đập nhanh

Gọi 115 hoặc đưa đến bệnh viện gần nhất

Đo huyết áp thường xuyênTránh ăn nhiều chất béoTránh ăn nhiều muối, đồ hộpTập thể dục, đi bộ thường xuyênTránh tắm ở nơi gió lùa

Tránh mang vác nặng, làm việc nặngĐIẾC

NGHỀ

Nguyên nhân: Do tiếp xúc với mức tiếng ồn

vượt quá tiêu chuẩn cho phép trong môi

Đối với người lao động làm việc trong môi trường ồn, cần phải sử dụng phương tiện

Trang 15

NGHIỆP trường lao động; bệnh không có khả năng

hồi phục nhưng có thể dự phòng

Triệu chứng:

Ở giai đoạn điếc tiềm tàng, khả năng nghe nói

nhỏ giảm, bản thân người bệnh nói to hơn bình

thường, song chưa cảm giác được là mình bị

điếc.

Ở giai đoạn điếc rõ rệt, lúc này khả năng

phát hiện dễ, tuy nhiên không có một ranh

giới rõ rệt Người bệnh có thể ngẫu nhiên

nhận thấy mình không nghe rõ một số tiếng

như tiếng tích tắc của đồng hồ đeo tay,

người công nhân đã có ý thức về bệnh của

họ, giai đoạn này mức độ nghe kém đã tăng,

lan sang cả vùng các tần số sinh hoạt nên khi

giao tiếp và hội thoại đã có khó khăn, không

bình thường Đồng thời, ở giai đoạn này có ù

tai, cường độ và thời gian bị ù có thay đổi

không nhất định

chống ồn cá nhân thường xuyên khi làm việc; thực hiện định kỳ kiểm tra sức nghe và khi phát hiện có những bất thường về nghe, phải đến cơ sở chuyên khoa để được tư vấn

Để hạn chế tối đa bệnh điếc nghề nghiệp, người sử dụng lao động cần lưu ý những điểm sau:

Nên bố trí máy móc, sắp xếp dụng cụ hợp lý, giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh như giảm tốc độ, bôi trơn dầu mỡ, đệm bằng cao su, luật nàong được bằng các biện pháp đơn giản

Để hạn chế điếc nghề nghiệp, cần lưu ý cách phòng tránh như: thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý; khám sức khỏe định kỳ, đo thính lực để phát hiện sớm và có biện pháp

xử lý kịp thời Người lao động khi tiếp xúc tiếng ồn cần sử dụng các dụng cụ bảo vệ nhưnút tai, loa che tai

Trang 16

BỆNH

BỤI

PHỔI

SILIC

Nguyên nhân: bệnh bụi phổi Silic là tình

trạng bệnh lý ở phổi do hít thở bụi có chứa

Silic trong môi trường lao động Tác nhân

gây bệnh bụi phổi Silic là Silic tự do (SiO2)

NLĐ làm công việc như: khai thác than và

khoáng sản, khoan đường hầm xuyên núi đá;

các nghề thường xuyên tiếp xúc với cát như:

phun, trát, đánh gỉ, mài nhẵn, đánh bóng đá,

thủy tinh, làm khuôn cát; trong ngành công

nghiệp luyện kim, đúc; công nghệ sản xuất

đá cho vật liệu xây dựng; nghề sành, sứ, đồ

gốm, sản xuất gạch chịu lửa, xay khoáng sản;

những nha sĩ làm răng giả thường dễ

nhiễm bệnh này và đặc biệt những người

mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp mãn

tính có nguy cơ nhiễm bệnh bụi phổi Silic cao

hơn người bìn

Triệu chứng của bệnh là khó thở khi gắng

sức nhưng về sau có thể khó thở liên tục và

đôi khi khó thở dạng suyễn (có co kéo lồng

ngực và nghe thở khò khè) Tiếp đến bệnh

nhân bị ho, lúc đầu ho khan, về sau ho có

đàm Triệu chứng ho phụ thuộc vào người

bệnh và thời tiết (dễ ho khi thời tiết lạnh và

ẩm thấp) Với những người hút thuốc lá

để phòng ngừa bệnh bụi phổi Silic thì những NLĐ làm việc trong môi trường không khí có nồng độ bụi Silic cao cần

•Luôn sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân như: mặt nạ chống bụi, kính, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động chuyên dụng

•Thực hiện vệ sinh cá nhân, tắm rửa, thay quần áo sau khi tan ca

•Không hút thuốc lá, luyện tập thể dục, rèn luyện cơ thể khỏe mạnh

•Khám sức khỏe định kỳ

Tránh lao động gắng sức cao vì nếu hô hấp tăng làm cho bụi tăng cường xâm nhập phổi.Ngoài ra, NLĐ làm việc ở những nơi có nguy

cơ mắc bệnh bụi phổi Silic cao cần được khám sức khỏe tuyển dụng, khám sức khỏe định kỳ Trong đợt khám sức khỏe định kỳ nên phối hợp khám BNN và tiến hành chụp X-quang cho các đối tượng có thâm niên phơi nhiễm bụi hoặc có biểu hiện bệnh lý nghi ngờ Kết hợp chụp X-quang phổi cùng với đo chức năng hô hấp để đánh giá nguy

cơ bệnh lý của người NLĐ phơi nhiễm với bụi

Trang 17

nhiều hay có tiền sử

Diễn tiến bệnh bụi phổi Silic thường âm

thầm, từ từ và kéo dài nhiều năm, không thể

hồi phục được Bệnh không có thuốc đặc

hiệu, chỉ có thể chữa trị triệu chứng, giúp

bệnh nhân bớt khó thở, bớt ho, nhiễm trùng

(nếu có) Về lâu dài khi bệnh nhân bị suy hô

hấp nặng phải hỗ trợ thở oxy Bệnh bụi phổi

Silic được phân loại làm ba thể: mãn tính

(mắc bệnh sau 15-20 năm tiếp xúc với bụi

Silic); bán cấp tính (sau 5-10 năm); cấp tính

(dưới 5 năm)

Người bị bệnh bụi phổi Silic có thể chết

trong vòng 10-20 năm sau khi khởi bệnh Tuy

nhiên, bệnh nhân chết thường không do

bệnh bụi phổi Silic mà đa số là do biến chứng

của bệnh như dễ bị bệnh lao, dễ bị viêm

phổi; giãn phế quản, viêm phế quản, viêm

mủ màng phổi; tràn khí màng phổi, khí thủng

phổi, hoại tử vô khuẩn; tim giãn nở, tim đập

nhanh, suy tim, tổn thương mạch vành

Trang 18

da nghề

nghiệp

Những bệnh da nghề nghiệp thường gặp

phải là: bệnh sạm da; bệnh nốt dầu; bệnh

viêm loét da, viêm móng; bệnh viêm da

chàm tiếp xúc… Công nhân làm việc trong

ngành: hóa dầu, luyện than, cơ khí, nhựa, da

giày, chế biến thủy hải sản,… là đối tượng dễ

mắc phải những căn bệnh da nghề nghiệp

này

•Luôn sử dụng quần áo bảo hộ lao động chuyên dụng, mũ, khẩu trang, găng tay… trong quá trình làm việc

•Rửa tay bằng xà phòng, thay quần áo bẩn trước khi rời nơi làm việc

•Sử dụng kem làm ẩm da nếu phải tiếp xúc với các loại hóa chất làm khô da

Những công việc có nguy cơ mắc bệnh hen

phế quản nghề nghiệp là: sản xuất giấy,

thuộc da, bột ngũ cốc, dầu thực vật, mỹ

phẩm, cà phê; công nghiệp điện – điện tử;

chế biến thủy sản… Triệu chứng của bệnh là

thờ khò khè, viêm mũi – họng có đờm, lên

cơn hen…

•Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ laođộng

•Vệ sinh sạch sẽ ngay sau khi tan ca

•Luyện tập thể dục, rèn luyện sức khỏe, ănuống đủ chất để tăng cường “sức khỏe” hệmiễn dịch

•Thường xuyên khám sức khỏe định kỳ

Ngày đăng: 11/11/2024, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w